Sau một tháng thực tập tại làng trẻ em SOS Hà nội, em đã thực sự cố gắng và tiếp thu được nhiều điều bổ Ých cho công việc của một nhânviên CTXH sau này.. Báo cáo thực tập của em được hoà
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đối với mỗi sinh viên thì thời gian thực tập là khoảng thời gian rấtcần thiết để vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học vào thực tiễncông việc Bản thân em, là một sinh viên đang theo học ngành CTXH- mộtngành rất mới ở nước ta thì thời gian thực tập cũng là một cơ hội tốt để cóthể sử dụng những kiến thức, kỹ năng mà em đã được học vào thực tiễn
Sau một tháng thực tập tại làng trẻ em SOS Hà nội, em đã thực sự
cố gắng và tiếp thu được nhiều điều bổ Ých cho công việc của một nhânviên CTXH sau này Kết quả kỳ thực tập này em đã thể hiện trong ‘ Báocáo thực tập CTXH lần I Đề tài CTXH cá nhân-nhóm’ này
Báo cáo thực tập của em được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bảnthân em còn có sự tạo điều kiện của chú Nguyễn Tiến Dũng-Giám đốclàng trẻ em SOS Hà nội, các cô chú, anh chị làm việc tại làng, sự chỉ dẫncủa thầy Nguyễn Trọng Tiến và đặc biệt là sự hưỡng dẫn chu đáo và tậntình của cô Trần Thị Thu Hà-Kiểm huấn viên cơ sở Em xin chân thànhcảm ơn!
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng báo cáo thực tập CTXH lần Icủa em vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp củathầy cô giáo, các cô chú, các anh chị và các bạn đọc !
Sinh viên thực hiện Lường văn Tương
Trang 2PHẦN I
KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG Ở LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI, CƠ SỞ THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN-
NHÓM.
I.Đặc điểm tình hình chung làng trẻ em SOS Hà nội và điều kiện
tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác xã hội tại làng.
1.Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển cuả tổ chức SOS quốc tế.
1.1.Sơ lược lịch sử phát triển của tổ chức SOS quốc tế.
Tiến sỹ Hermann Gmeiner, công dân nước áo, sinh năm 1919 tạitỉnh Vongabec thuộc áo.Xuất thân từ một gia đình nông dân đông con, mẹông lại mất sớm khi ông còn nhỏ tuổi nên ông đã cảm thông sâu sắc vớinỗi bất hạnh của trẻ em sau chiến tranh thế giới lần thứ 2: mồ côi khônggia đình, không nhà cửa, không nơi nương tựa Ông quyết tâm tìm cáchgiúp đỡ nhuẽng trẻ em này, ông cũng hiểu rằng điều đó chỉ có hiệu quả khiđứa trẻ được sống trong không khí gia đình dưới một mái nhà
Ý tưởng của làng trẻ em SOS của Hermann Gmeiner được mộtnhóm bạn bè hỗ trợ Với 600 đồng tiền áo dành dụm được, ông đã dùng đểtuyên truyền kêu gọi sự đóng góp và quảng cáo trên báo mà qua đó ông đãtìm được một mảnh đất phù hợp cho việc xây dựng làng trẻ em SOS đầutiên Năm 1949 ông đã thành lập liên hội SOS làng trẻ em đầu tiên tạiImxtơ áo Từ đó đến nay, ý tưởng và những nguyên tắc của làng trẻ emSOS đã được nhân rộng phát triển trên toàn thế giới
Hermann Gmeiner được phong tiến sỹ danh dự của hai trường đạihọc, là viện sỹ viện hàn lâm khoa học áo Ông được nhiều nước trên thếgiới tặng các danh hiệu vinh dự và cao quý Ông mất năm 1986 tại áo
Trang 3luân theo đuổi mục đích trên với đội ngò nhân viên được đào tạo chuyênnghiệp và cam kết làm việc lâu dài.
Nguyên lý: việc thực hiện hoá ý tưởng làng trẻ em SOS đã tạo nênmột tầm ảnh hưởng rộng lớn đối với việc chăm sóc trẻ em trên thế giơí.Nguyên lý về sự phát triển của trẻ em được dùa trên 4 nguyên tắc cơ bản
do tiến sỹ Hermann Gmeiner sáng lập
Bà mẹ: mỗi đứa trẻ được chăm sóc và nuôi dưỡng bởi một bà mẹSOS sống trong ngôi nhà gia đình với những đứa trẻ mà bà mẹ đó trôngnom và có trách nhiệm mang đến cho đứa trẻ tình yêu thương và sự antoàn
Anh một tổ chị em: Các bé trai và gái ở cấc độ tuổi khác nhau sống
và lớn lên nh những người anh, chi em Khi đón trẻ, anh chị em ruột đượcsống trong cùng một gia đình SOS
Ngôi nhà: Bản thân mỗi gia đình SOS là một ngôi nhà, không khíthân thiện trong mỗi gia đình là sợi dây tình cảm kết nối các thành viêntrong gia đình
Ngôi làng: Cộng đồng làng giúp cho trẻ có ý thức nhận biết và cảmgiác mình là một phần cuả ngôi làng SOS ngôi làng là cầu nối với khu dânxung quanh và là nơi để gặp gỡ những thành viên cộng đồng dân tại địaphương
Ban thư ký trụ sở có trụ sở tại INNBRUCK áo: có trách nhiệm phối hợp
và hỗ trợ công việc với các làng trẻ em SOS trên 132 quốc gia và vùnglãnh thổ
Helmut kutin-Chủ tịch SOS quốc tế ông sinh năm 1914 và được đónvào ngôi làng SOS đầu tiên ở IMST khi mới 12 tuổi Là đại diện của tổchức SOS Châu á, sau là phó tổng thư ký may, là chủ tịch làng trẻ em SOS
Trang 4quốc tế Ông đã thể hiện vai trò quan trọng của mình trong công việc.Giớithiệu tổ chức làng trẻ em SOS đến với Châu á, trong đó có Việt nam Hơnthế nữa ông còn là một học trò suất sắc của tiến sỹ Hermann Gmeiner.Năm 1985 ông chúng cử chức vụ chủ tịch làng trẻ em SOS quốc tế liêntuch từ trước đến nay.
1.2.Sù hình thành làng trẻ SOS ở Việt nam.
Chủ tịch danh dự làng trẻ em SOS việt nam: Nguyễn Thị Kim Ngân( năm 2007 đến nay)
Chủ tịch điều hành làng trẻ em SOS việt nam: Đàm Hữu Đắc (năm
1997 đến nay)
Được sự chấp thuận của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ)ngày 22 tháng 12 năm 1987.Bé lao động- Thương binh và xã hội cùng làngtrẻ em SOS quốc tế ký hiệp định thành lập và phát triển làng trẻ em SOStại Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Theo tinh thần và nội dung củahiệp định, tổ chức làng trẻ em SOS quốc tế tài trợ không hoàn lại để xâydựng các làng trẻ em SOS tại Việt nam Nhằm nuôi dưỡng, chăm sóc vàgiáo dục trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi không nơi nương tựa theo mô hìnhdùa trên nền tảng gia đình với 4 nguyên tắc là: Bà mẹ, anh chị em, mái Êmgia đình và cộng đồng làng
Sau khi hiệp định ký kết được sử chỉ đạo của Bộ lao động –Thươngbinh và xã hội, sự hưỡng dẫn của ban chỉ đạo làng SOS Việt nam, 02 địaphương đầu tiên là Hà nội va TP.Hồ chí minh đã tiếp nhận tài trợ của làngtrẻ em SOS quốc tế để xây dựng 02 làng trẻ em SOS cơ sở Đến nay các dự
án thuộc làng SOS việt nam đã phát triển ở 13 tỉnh, thành phố với trên 50
dự án đứng thứ 3 trên thế giới (sau Ên Độ và Brasil) và thứ 2 ở Châu á Về
số lượng dự án Bên cạnh làng trẻ em SOS cơ sở còn có các hệ thống dự
án hỗ trợ đi kèm gồm: Trường phổ thông, trường mẫu giáo, trường nghề vàlưu xá thanh niên Theo đánh giá của tổ chức làng trẻ em SOS quốc tếViệt nam là nước có tốc độ phát triển nhanh nhất
Năm 1990 khánh thành làng trẻ em SOS Hà nội, làng trẻ em SOS
Gò vấp ở TP.Hồ chí minh và làng trẻ em SOS Đà Lạt ở Lâm Đồng
Năm 1994 khánh thành làng trẻ em SOS Đà Nẵng
Năm 1997 khánh thành làng trẻ em SOS Việt Trì ở Phú Thọ, làngtrẻ em SOS Nha Trang ở Khánh Hoà và làng trẻ am SOS ở Bến Tre
Trang 5Năm 2006 khánh thành làng trẻ em SOS Thanh Hoá và làng trẻ emSOS Đồng Hới ở Quảng Bình.
Năm 2009 khánh thành làng trẻ em SOS Điện Biên Phủ ở ĐiệnBiên và là tỉnh thứ 13 ở Việt nam được khánh thành
Bên cạnh các dự án làng trẻ em SOS còn có các dự án hỗ trợ trưòngdậy nghề SOS Hermenn Gmeiner Việt Trì
Trung tâm SOS y tế tại Đà Lạt
Các trường phổ thông trung học cấp 3 mang tên Hermann Gmeiner
ở những nơi có làng trẻ em SOS
1.3.Lịch sử hình thành làng trẻ em SOS Hà nội.
Năm 1988 quyết định số 3286/QB-UB ngày 14/07/1980 của uỷ bannhân dân thành phố Hà nội Về thành lập làng trẻ em SOS Hà nội, vớinhiệm vụ chính là chăm sóc và giáo dục trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi vàtrẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của Hà nội
Từ cuối năm 1988- cuối năm 1989: Triển khai xây dựng khuân viênlàng trẻ SOS Hà nội và triển khai công tác đón trẻ
Tháng 1/1990: Làng trẻ em SOS được thành lập và chính thức đivào hoạt động
Năm 1991-1992: Khánh thành và đi vào hoạt động trường mẫu giáo
có 3 líp với cơ số là 100 trẻ
Năm 2000: Khánh thành và đi vào hoạt động khu lưu xá thanh niênthuộc làng trẻ em SOS Hà nội, với cơ số là 48 nam thanh niên từ 14 đến 18tuổi
Năm 2003: Khánh thành và đi vào hoạt động 2 xưởng hướng nghiệpgồm: Nghề điện dân dụng và nghề méc trong khuân viên lưu xá thanhniên
Năm 2009: Xây dựng và đưa vào sử dụng khu nghỉ hưu cho các bà
mẹ, bà dì SOS Trong những năm qua làng trẻ em SOS Hà nội đã nhậnđược sự động viên khen thưởng kịp thời từ các cấp lãnh đạo trung ương vàthành phố
Bằng khen của thủ tướng chính phủ năm 1993 và năm 2007
Trang 6Bằng khen của bộ trưởng bộ lao động TBXH Và chủ tịch uỷ bannhân dân thành phố Hà nội Trong các năm 1991, 1992, 1994, 1995, 1996,
1997, 1998, 1999, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI LÀNG.
1.Điều kiện tự nhiên.
Làng trẻ em SOS Hà nội có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giúp
đỡ dối tượng, khuôn viên rộng rãi, một mặt giáo đường Phạm Văn Đồng
và nằm trong phạm vi phường Mai Dịch quận Cầu Giấy, một quận có diệntích tương đối lớn của thủ đô Hà nội Điều này tạo điều kiện rất thuận lợicho công tác chăm sóc, giáo dục trẻ của đội ngò nhân viên và lao động tạilàng Mặt khác đây còn là một điều kiện thuận lợi giúp đỡ đối tượng có cơhội tiếp cận với công nghệ thông tin, tiếp cận với sự phát triển hiện đại của
xã hội
2.Điều kiện kinh tế xã hội
Về mặt kinh tế, làng trẻ em SOS Hà nội cũng như các làng kháctrong hệ thống làng SOS quốc tế luôn được đảm bảo ở mức độ phù hợp vơínhu cầu phát triển của xã hội Thể hiện ở mức độ trợ cấp cho đối tượng vàcác mục tiêu chiến lược luôn được thây đổi một cách phù hợp với thực tếcủa sự phát triển xã hội
Sự phát triển của xã hội đem lại những thành tựu quan trọng giúpcho công tác chăm sóc, giáo dục, quản lý hồ sơ của đối tượng trở nên đơngiản và hiệu quả hơn
Gia đình ( Mẹ, Dì)
Bộ phận mẫu giáo
Trang 7Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức của làng, làng trẻ em SOS Hà nội quản lítheo trực tuyến, các bé phận chịu sự quản lí trực tiếp lẫn nhau Ban giámđốc gồm 3 ngươì, phân bố cả ở 3 bộ phận: Bộ phận các bà mẹ, bộ phậnchuyên môn tại làng và bộ phận lưu xá thanh niên:
Ông Nguyễn Tiến Dũng là Giám đốc làng Người có quyền lực caonhất có quyền quyết định các vấn đề của làng là người chịu trách nhiệmpháp lí về những hoạt động của làng trước cơ quan pháp luật và cơ quanquản lí cấp trên
Đội ngò cán bộ công nhân viên trong làng:
Tổ hành chính: Gồm 8 nam và 7 nữ Trong đó có 3 cử nhân Đại học, 1 cửnhân Cao đẳng, còn lại là trình độ trung cấp và sơ cấp Có nhiệm vụ quản
lí thủ tục hành chính, các quá trình xét duyệt hồ sơ, giúp ban giám đốcthực hiện nhiệm vụ thu, chi quản lí nguồn kinh phí hoạt động của làng,ngoài ra tổ chức tiếp đón các đoàn khách tới thăm, thực hiện việc báo cáotổng kết công tác quản lí đối tượng
Tổ giáo dục: Gồm 7 cán bộ, 5 nam và 2 nữ, trong đó có 3 thạc sĩ và
4 cử nhân Có nhiệm vụ chuyên môn về công tác giáo dục tư vấn, hướngnghiệp, giải quyết việc làm và tổ chức cho trẻ hoà nhập cộng đồng Ngoài
ra còn cùng giáo dục con cái cùng các bà mẹ củng cố mối quan hệ giữathanh niên lưu xá và các bà mẹ và anh chị em trong làng đồng thời giảiquyết các vấn đề vướng mắc của các em khi tái hoà nhập cộng đồng Tổchức các hoạt động ngoại khoá văn hoá, văn nghệ, TDTT
Tổ mẫu giáo: Gồm 8 giáo viên đều là nữ, có trình độ Cao đẳng vàĐaị học có nhiệm vụ giáo dục trẻ mẫu giáo, cùng ban giám đốc quản lí các
em nhá trong làng Liên kết với các đơn vị địa phương giáo dục trẻ ở độtuổi mẫu giáo Giúp các mẹ nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Đội ngò các bà mẹ và các Dì: Hiện lang trẻ em SOS Hà nội có 16 bà
mẹ, 7 bà dì Các mẹ là trụ cột quán xuyến toàn bộ gia đình, kết hợp với bangiám đốc quản lí trẻ em Các bà mẹ cũng được tuyển chọn kỹ lưỡng, cótrình độ chuyên môn và hàng tháng vẫn tổ chức tập huấn cho các mẹ về kỹnăng chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ
Trang 8IV.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI.
1.Mục tiêu hoạt động của làng trẻ em SOS Hà nội.
Làng trẻ em SOS Hà nội dùa trên 4 nguyên lí hoạt động về sự pháttriển của trẻ em được dùa trên 4 nguyên tắc cơ bản do tiến sĩ HermannGmeiner sáng lập
Bà mẹ: mỗi đứa trẻ được nuôi dưỡng và chăm sóc bởi bàn tay củamột người mẹ Bà mẹ SOS sống trong một ngôi nhà gia đình với nhữngđứa trẻ được giao Trông nom và có trách nhiệm mang đến cho trẻ em sùyêu thương, sự an toàn với sự tre trở bởi bàn tay của một người mẹ thựcsự
Anh chi em: các em trai và các em gái ở các đọ tuổi khác nhau vàolàng sống và lớn lên như những người chị em ruột Khi đón trẻ vào làngcác em được sống trong cùng một gia đình SOS Cùng được phát triểndưới ngôi nhà đầy tình nghĩa Êy
Ngôi nhà: Bản thân mỗi gia đình SOS là một ngôi nhà không khíthân thiện trong mỗi gia đình Chính là sợi dây tình cảm kết nối các thànhviên trong cùng một gia đình
Ngôi làng: Là một cộng đồng không thể tách rời, làng giúp cho trẻ ýthức nhận biết và cảm giác mình là 1 phần của ngôi làng SOS Ngôi làng làcầu nối với khu dân cư xung quanh và là nơi để gặp gỡ những thành viêncộng đồng dân cư tại địa phương Đó là mục tiêu hoạt động của làng trẻ
em SOS Hà nội đảm bảo tất cả những điều kiện tốt nhất cho các em cónhững hoàn cảnh khó khăn tái hoà nhập cộng đồng
2.Chức năng, nhiệm vụ làng trẻ em SOS Hà nội.
2.1.Chức năng.
Làng trẻ em SOS Hà nội thể hiện chức năng chuyên môn chăm sóc,nuôi dưỡng, giáo dục, hướng nghiệp cho trẻ mồ côi không nơi nương tựatrên địa bàn Hà nội và các tỉnh lân cận Những trẻ em được tiếp nhận vàolàng theo quy định của nhà nước, có sự hướng dẫn của Sở LĐTB và XHcùng văn phòng điều hành SOS Việt nam
Trang 92.2.Nhiệm vô.
Làng trẻ em SOS Hà nội, đơn vị thuộc sở LĐTBXH Hà nội và vănphòng điều hành SOS Việt nam có các nhiệm vụ sau:
Chăm sóc, nuôi dưỡng quản lí đối tượng
Giáo dục đối tượng
Hướng nghiệp, dạy nghề
Tư vấn và tìm kiếm việc làm
Tái hoà nhập cộng đồng
Ngoài chức năng, nhiệm vụ nói chung thì mỗi bộ phận lại có chứcnăng, nhiệm vụ của mình.Mục đích hướng về những điều tốt đẹp nhất dànhcho những trẻ em thiệt thòi, vì mầm xanh của đất nước
V.CÁC ĐỐI TƯỢNG XÃ HỘI ĐƯỢC LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI.
Làng trẻ em SOS Hà nội là một cộng đồng làng nhân và chăm sóc,nuôi dưỡng những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thuộc Hà nội và các tỉnhlân cận Các đối tượng làng tiếp nhận và phục vụ:
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ
Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ Những người còn lại không đủ khảnăng nuôi dưỡng con như tnà tật hoặc bố, mẹ ly dị
Độ tuổi: Đối với nam từ 0-6 tuổi, nữ từ 0-8 tuổi
Có tình trạng sức khoẻ bình thường, không tan tật, không thiểu năngtrí tuệ, không nhiễm các bệnh xã hội như: HIV/AIDS
Trẻ em được chăm lo đủ điều kiện có thể phát triển về mặt thể chất,tinh thần trí tuệ, có thể đủ điều kiện tái hoà nhập xã hội xây dựng một cuộcsống tốt đẹp hơn, góp phần phát triển đất nước
VI.CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI LÀNG HIỆN NAY.
Trang 10Tiền học: 150.000đ/tháng/em học mẫu giáo: 260.00đ/tháng/em họctiểu học: Trên 300.000đ/tháng/học THCS trở lên.
Còn trẻ 1-3 tuổi mỗi tháng được cấp tiền sữa
Ngoài ra trẻ em gái dạy thì mỗi tháng được trợ cấp 30.000đ tiền vệsinh Tất cả các khoản tiền nh Đoàn, Đội, quỹ phụ huynh, quỹ líp, tiền tiêuvặt với trẻ sống ở lưu xá thanh niên Tiền học vụ với trẻ học nghề đềuđược làng cấp
3.Dịch vụ chăm sóc đời sống tinh thần.
Thường xuyên tổ chức cho các em vui chơi, giải trí, tham gia giaolưu văn hoá, văn nghệ thể dục thể thao tại làng với các nơi khác Ngoàiviệc học ở nhà trường và ở nhà các em luôn được mẹ hưỡng dẫn nhữngcông việc nhà như: dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc vườn hoa cây cảnh Tạoniềm vui trong lao động, vào thời gian rảnh các em có thể xem tivi, đọcbáo, đọc truyện Làng thường xuyên tổ chức cho trẻ em đi thăm quan vàonhững ngày nghỉ lễ, và tạo điều kiện khi các emvề thăm người thân tronggia đình tại quê nhà đây cũng là cơ hội để các em tái hoà nhập cộng đồng,xoá bớt mặc cảm, tự ti
Ban lãnh đạo cũng rất quan tâm tới việc phát hiện và đầu tư cho cáctài năng, năng khiếu bằng cách mở các líp hội hoạ, thể thao, văn nghệ, âmnhạc, nữ công ra chánh, tổ chức các cuộc thi thu hót các em Đảm bảo chocác em có được những hoạt động vui vẻ và bổ Ých tạo cho các em gầnnhau hơn
4.Hoạt động giáo dục đối tượng
Có nhiều hoạt động giáo dục đối tượng dưới nhiều hình thức khácnhau, bao gồm:
Hoạt động giáo dục công dân
Trang 11Giáo dục văn hoá
Giáo dục pháp luật
Giáo dục giới tính
Các kết quả đạy được trong hoạt động giáo dục: Trong năm học vừaqua số trẻ em trong làng hầu hết đạt hạnh kiểm tốt và khá
Tỷ lệ con em đạt kết quả xuất sắc, giỏi và khá chiếm xấp xỉ 70%
Tỷ lệ các em đi học đại học, cao đẳng ngày càng cao
Chưa có em nào xa vào các tệ nạn xã hội
5 Hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề cho đối tượng.
Trong những năm qua làng luôn coi trọng hoạt động hướng nghiệpcho các em Làng có thành lập một ban hướng nghiệp nhằm giúp đỡ các
em trong công tác hướng nghiệp dạy nghề
Kết hợp với các chuyên gia, cán bộ tư vấn, tư vấn cho các em về các quychế tuyển sinh, tỷ lệ thí sinh, thị trường lao động việc làm, thông tin laođộng việc làm Đồng thời kết hợp với các đơn vị liên quan như: Trung tâmxúc tiến việc làm của thành phố Hà nội, của sở LĐTB-XH, các công ty, xínghiệp trên địa bàn thành phố nhằm giúp giới thiệu việc làm, giải quyếtviệc làm cho các em
6.Hoạt động taí hoà nhập cộng đồng.
Khi các em đã được học hành và kiếm được công việc ổn định, đảmbảo nhu cầu sinh hoạt và nuôi sống bản thân thì Làng sẽ cho các em trở vềvới gia đình và hoà nhập với cuộc sống xã hội Các em rời làng nhưng vẫnluôn lưu giữ, dành những tình cảm sâu nặng cho các mẹ, anh chị em và cáccán bộ nhân viên trong làng
VII.VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH CỘNG ĐỒNG.
Trong nền kunh tế thị trường hiện nay đất nước ngày càng phát triển
để trèo lái con thuyền Êy, đi tới những tầm cao Thì việc chăm sóc, nuôidưỡng những mầm xanh của đất nước là vô cùng quan trọng, kéo theo sựphát triển kinh tế là sự phân hoà và tạo ra mặt trái của nền kinh tế Có cácgia đình quên đi trách nhiệm nuôi dậy các em, hoặc gia đình gặp nhiều khókhăn, mất mát trong cuộc sống và người chịu thiệt thòi nhất trong cuộcsống chính là các em Vì vậy các em cần được chăm sóc, bảo vệ để có đủ
Trang 12điều kiện khi em bước vào đời, điều đó làng trẻ em SOS Hà nội đã chămsóc và nuôi dưỡng giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Nhằmđảm bảo an sinh xã hôị, xây dựng một tinh thần hướng đạo của dân téc vàcũng là chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong chiến lược phát triểnkinh tế, xã hội Làng trẻ SOS đã không ngừng thúc đẩy sự phát triển đitheo đúng hướng và mục tiêu chiến lược của Đảng và Nhà nước Làng đãnhận và nuôi dưỡng các em có hoàn cảnh khó khăn sau khi tái hoà nhậpcộng đồng nhiều các em đã thi đỗ các trường ĐH, CĐ, ra trường và làmviệc ở các công ty với những mức lương thu nhập cao, đảm bảo đời sống
và cung ứng đầy đủ điều kiện xã hội
Vai trò của làng trẻ em SOS Hà nội Đóng vai trò quan trọng trongbối cảnh cộng đồng hiện nay giải quyết những vấn đề của trẻ em, mang lạiniềm vui cho các em tạo dựng một cộng đồng tốt đem lại mái Êm cho tất
cả những em nhỏ gặp thiệt thòi trong cuộc sống
Làng trẻ SOS là mái Êm của các em có những hoàn cảnh khó khăncần được giúp đỡ, đóng góp một phần quan trọng trong sự phát triển đấtnước
VIII.Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA SINH VIÊN
Trong quá trình thực tập cũng như tiếp cận tại cơ sở Tôi nhận thấymột điều: Đội ngò nhân viên lãnh đạo Làng đáp ứng tốt về mặt trình độ, cóthể lãnh đạo và duy trì hoạt động của làng đảm bảo tốt về mặt quản lýmang lại sự sáng tạo và phát triển cho làng
Đội ngò công nhân viên không những đầy đủ về trình độ, khả năng
mà còn rất nhiệt tình trong công việc, luôn có tinh thần vun đắp yêuthương với mỗi trẻ trong Làng Luôn luôn chú trọng nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ của đội ngò cán bộ cho phù hợp và đáp ứng mộtcách hiêụ qủa trong công việc của Làng
Có những người mẹ yêu thương, nhiệt tình dành hết tâm huyết củanhững người phụ nữ dành cho những đứa con của ngôi nhà, với nhữngkhuôn mặt phóc hậu và những mái tóc pha sương bởi sự lo toan và bất tậncủa công việc gia đình
Làng trẻ em SOS Hà nội được xây dựng trên một khu đất thuộc Maidịch-Cầu giấy có diện tích là 2ha khuôn viên rộng rãi tạo điều kiện thuậnlợi cho việc xây dựng và thiết kế quy hoạch nhà cửa, khuôn viên, đường đilại phù hợp cho việc chăm sóc nuôi dạy trẻ
Trang 13Làng trẻ em SOS Hà nội được phõn bố thành hai khu nhà: Trụ sởLàng và khu lưu xỏ thanh niờn.
Trụ sở làng đảm bảo điều hành mọi hoạt động của làng
Trong làng cú 16 ngụi nhà mang tờn 16 loài hoa là những ngụi nhà đầytỡnh thương và ấm ỏp, mang lại sự an toàn cho cỏc em, tỡnh cảm đặc biệt
mà con người dành cho con người
Làng trẻ em SOS Hà nội, luụn được yờu thương chăm súc, luụnnhận được sự quan tõm của Đảng và Nhà nước dành cho Làng
Cỏc bộ nghành và doanh nghiệp tài trợ, đảm bảo đầy đủ điều kiện cho sựphỏt triển thể chất và tinh thần của mỗi trẻ em mang lại niềm vui cho cỏcem
Làng trẻ em SOS Hà nội là một cộng đồng đầy tinh thương và luụn cú sựgắn kết đem lại những điều kiện tốt đẹp nhất
PHẦN II (THỰC HÀNH CTXH VỚI CÁ NHÂN-NHểM)
em ở đây và tiếp xúc với các em trong gia đình Tôi đã làm quen đợchết vơí các em và có thể nói chuyện rễ ràng đợc
Tụi đó tỡm hiểu và biết được hoàn cảnh của một em nữ, học sinh lớp
9 Tụi quyết định chọn đối tượng này làm thõn chủ và đặt vấn đề để đượctiếp cận và núi chuyện với em, để Tụi cú thể lấy thụng tin và tỡm ra vấn đềcủa thõn chủ
2.Hồ sơ của thõn chủ.
2.1.Hồ sơ cỏ nhõn của thõn chủ.
Họ và tờn: Ngụ Thị Võn
Phỏi tớnh: Nữ
Trang 14Ngày tháng năm sinh: Ngày 21 tháng 9 năm 1995
Nơi sinh: Sóc sơn
Quê quán: xã Hiền ninh-Sóc sơn-Hà nội
Hiện cư trú tại: Nhà B4-Hoa Mơ-Làng trẻ em SOS Hà nội-ĐườngDoãn Kế Thiện-Phường Mai Dịch-Tp.Hà Nội
Dân téc: Kinh
Tôn giáo: Không
2.2.Thông tin về môi trường.
Bố mất từ lúc em 6 tuổi Mẹ ở nhà làm nông, nhà có 2 anh em ruột:Anh là Ngô Đại Hải Sinh năm 1991, do lâu lắm không được gặp anh nênkhông biết anh đang làm gì Những người có ảnh hưởng quan trọng đếnthân chủ là : Mẹ và anh trai, nhưng hiện tại đều đang ở xa thân chủ
Môi trường xung quanh thân chủ:
Hiện tại thân chủ đang sinh hoạt và học tập tại nhà Hoa Mơ-Làng trẻ
em SOS Hà nội-đường Doãn Kế Thiện- phường Mai Dịch-quận Cầu Tp.Hà nội
Giấy-Thân chủ không thiếu thốn gì nhiều về vật chất Đựơc vui chơi, giải tríbình thường Có nhiều bạn bè cùng chăng đứa ở trong làng còng nh ởngoài chơi thân
2.3.Vấn đề của thân chủ
Thân chủ sống trong một mái Êm, có mẹ, có anh chị Hầu nh khôngthiếu thốn gì về vật chất nhưng thân chủ lại thiếu nhiều về tình cảm vànhiều lúc cảm thấy mặc cảm với hoàn cảnh của mình
Trong việc học tập của thân chủ cũng có một vấn đề làm ảnh hưởngđến kết quả học tập của thân chủ.Thân chủ rất ghét học môn Tiếng Anh,không quan tâm đến môn học này, thân chủ học yếu môn này Hầu nhưtrong suy nghĩ của mình thân chủ đã gạt môn Tiếng Anh ra khỏi nhữngmôn học của mình
Trang 15Sơ Đồ Sinh Thỏi Của Thõn Chủ:
Ghi chú:
Quan hệ thõn thiết:
Quan hệ bỡnh thường:
Quan hệ chưa chặt chẽ:
Sơ Đồ Phả Hệ Của Thõn Chủ:
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH15
M ẹ
Nhân viên CTXH
Tổ chức
từ thiện
Gia đình
Anh chị em
Mẹ Hòa
00000
0
nhà tr ờng
Thầy cô
Bạn bè
Vân
Trang 16Theo lịch thực tập đã vạch ra từ trước Tôi đến nhà tôi đến nhà Hoa
Mơ tiếp xúc vớ em Ngô Thị Vân tại phòng sinh hoạt của ga đình Mụcđích của Tôi là tạo lập mối quan hệ cởi mở thân thiết với em Vân đồngthời thu thập những thông tin bước đầu về đối tượng Vì là lần đầu tiếpxúc với các em nhất là em Vân và cũng là lần đàu tiên đi thự tập nên côngviệc không dễ dàng chút nào