1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

=Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines

98 473 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 234,89 KB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines

1 PHẦN MỞ ĐẦU i. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Với chiều dài hơn 3000 km bờ biển, vận tải biển là một trong những thế mạnh góp phần phát triển kinh tế của Việt Nam. Nhận thức được điều đó, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã nghiên cứu và thực hiện chương trình đầu đổi mới phát triển đội tàu, coi đây là một trong số các nhiệm vụ trọng tâm của Tổng công ty. Việc thực hiện nhiệm vụ này đã được cụ thể hóa bằng chương trình đóng mới 32 tàu biển trong nước và chương trình đầu phát triển đội tàu được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 01/11/2001 và giao cho Công ty Vận tải biển Vinalines thuộc Tổng Công ty trực tiếp đầu phát triển. Xuất phát từ yêu cầu và nhiệm vụ quản lý và khai thác đội tàu một cách chuyên nghiệp và hiệu quả hơn, Công ty Vận tải biển Vinalines liên tục bổ sung thêm các tàu đóng mới trong nước và mua thêm các loại tàu container và tàu chở dầu sản phẩm. Đồng thời, trong thời gian tới, Công ty sẽ tiếp tục tiếp nhận các tàu đóng mới trong nước bao gồm chủ yếu là các tàu chở hàng bách hóa và nhập khẩu thêm các loại tàu chuyên dụng khác mà các nhà máy đóng tàu trong nước hiện chưa đủ khả năng đóng được. Nhờ những nỗ lực cố gắng và thành quả quan trọng ban đầu, thương hiệu của Công ty vận tải biển Vinalines đã và đang được khẳng định ngày càng vững chắc hơn trong lĩnh vực vận tải biển không chỉ trong nước mà còn cả trên thị trường dịch vụ vận tải biển khu vực và quốc tế. 1 1 2 Tuy nhiên, ngoài những thành tựu đã đạt được sau một thời gian đầu phát triển đội tàu tương đối nhanh, chủ động và có hiệu quả nêu trên, hoạt động của Công ty về cơ bản vẫn chưa được phát triển tương xứng những tiềm năng, thế mạnh sẵn có. Hơn nữa, với nhu cầu phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế hiện nay của đất nước cũng như chủ trương của ngành và Tổng công ty Hàng hải, Công ty cần có những chiến lược đầu phát triển đội tầu trong dài hạn đảm bảo sự phát triển hoạt động của công ty trong tương lai trên cơ sở đánh giá và tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án đầu phát triển đội tàu trong giai đoạn vừa qua. Đề tài: “Nâng cao hiệu quả đầu phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines” được chọn nghiên cứu xuất phát từ những đòi hỏi cấp thiết trong thực tế tình hình hoạt động nói trên của Công ty. ii. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về đầu hiệu quả đầu của doanh nghiệp làm cơ sở nghiên cứu hiệu quả đầu phát triển đội tàu của doanh nghiệp vận tải biển. Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả đầu phát triển đội tàu, đặc biệt là hiệu quả về mặt tài chính của các dự án đầu phát triển đội tàu theo các hợp đồng đóng mới được ký kết với các cơ sở đóng tàu trong nước giai đoạn 2003- 2006. Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các dự án đầu phát triển đội tầu của Công ty trong các giai đoạn tiếp theo. iii. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về hiệu quả các dự án đầu phát triển của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả dự án đầu phát triển đội tàu của doanh nghiệp hoạt động cung cấp dịch vụ vận tải biển nói riêng. 2 2 3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu của dự án nói chung bao gồm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính hoặc các chỉ tiêu định tính và định lượng. Vì những giới hạn về thời gian, quy mô nghiên cứu và điều kiện khác, luận văn chủ yếu nghiên cứu và đánh giá hiệu quả đầu theo các chỉ tiêu tài chính định lượng. Tương tự, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu phát triển đội tầu cũng là những nhân tố trực tiếp. Các chỉ tiêu phi tài chính và mang tính chất định tính sẽ được đề cập và giải quyết ở nghiên cứu khác. Về mặt thực tiễn, luận văn chọn 06 tàu Công ty vận tải biển Vinalines đặt đóng trong nước từ năm 2003 – 2006 làm điển hình nghiên cứu trên cơ sở hệ thống số liệu được thực tế trong giai đoạn 2003-2007. iv. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp suy luận để đánh giá kết quả đạt được, các tác động đến hiệu quả đầu từ đó đưa ra các giải pháp và khuyến nghị để nâng cao hiệu quả của giai đoạn đầu sắp tới. v. Bố cục luận văn Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục các chữ viết tắt, Danh mục các biểu đồ, danh mục các bảng biểu, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về đầu hiệu quả đầu Chương 2: Thực trạng hiệu quả đầu tàu tại công ty VTB Vinalines Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu phát triển đội tàu của công ty Chương 1 3 3 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU HIỆU QUẢ ĐẦU 1.1. Tổng quan về đầu 1.1.1. Đầu Đầu theo nghĩa rộng, nói chung là sự từ bỏ các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu được các kết quả, thực hiện được các mục tiêu nhất định trong tương lai. Các nguồn lực sử dụng có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Những kết quả đạt được có thể là sự gia tăng tài sản vật chất, tài sản tài chính hoặc tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn cho nền kinh tế và cho toàn bộ xã hội. 1.1.2. Phân loại đầu Trong công tác quản lý và kế hoạch hóa hoạt động đầu các nhà kinh tế phân loại hoạt động đầu theo các tiêu thức khác nhau. Mỗi tiêu thức phân loại đáp ứng những nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau. Những tiêu thức phân loại đầu thường được sử dụng là: 1.1.2.1. Theo bản chất của các đối tượng đầu Hoạt động đầu bao gồm đầu cho các đối tượng vật chất (đầu tài sản vật chất hoặc tài sản thực như nhà xưởng, máy móc, thiết bị…), cho các đối tượng tài chính (đầu tài sản tài chính như mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác…) và đầu cho các đối tượng phi vật chất (đầu tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực như đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế…). 4 4 5 Trong các loại đầu trên đây, đầu khối lượng vật chất là điều kiện tiên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh tế, đầu tài chính là điều quan trọng để thu hút mọi nguồn vốn từ mọi tầng lớp dân cư cho đầu các đối tượng vật chất, còn đầu tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu các đối tượng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao. 1.1.2.2. Theo cơ cấu tái sản xuất Có thể phân loại hoạt động đầu thành đầu chiều rộng và đầu chiều sâu. Trong đó đầu chiều rộng vốn lớn để khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu và thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn cũng lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao. Còn đầu theo chiều sâu đòi hỏi khối lượng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu ngắn, ít mạo hiểm hơn so với đầu theo chiều rộng. 1.1.2.3. Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu Có thể phân loại hoạt động đầu thành đầu phát triển sản xuất kinh doanh , đầu phát triển khoa học kỹ thuật, đầu phát triển cơ sở hạ tầng (ẫy thuật và xã hội)… Các hoạt động đầu này có quan hệ tương hỗ với nhau. Chẳng hạn đầu phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho đầu phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, còn đầu phát triển sản xuất kinh doanh đến lượt mình lại tạo tiềm lực cho đầu phát triển khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và các hoạt động đầu khác. 1.1.2.4. Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu Các hoạt động đầu được phân chia thành: 5 5 6 Thứ nhất, đầu cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định . Đầu cơ bản quyết định đầu vận hành, đầu vận hành tạo điều kiện cho các kết quả của đầu cơ bản phát huy tác dụng. Không có đầu vận hành thì kết quả của đầu cơ bản không hoạt động được, ngược lại không có đầu cơ bản thì đầu vận hành chẳng đề làm gì. Đầu cơ bản thuộc loại đầu dài hạn, đặc điểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu để tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định là phức tạp, đòi hỏi số vốn lớn, thu hồi lâu (nếu có thể thu hồi). Thứ hai, đầu vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lưu động cho các cơ sở hiện có, duy trì sự hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật không thuộc các doanh nghiệp. Đầu vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư, đặc điểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu khong phức tạp. Đầu vận hành cho các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể thu hồi nhanh sau khi đưa ra các kết quả đầu nói chung vào hoạt động. 1.1.2.5. Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu trong quá trình tái sản xuất xã hội Có thể phân loại hoạt động đầu phát triển sản xuất kinh doanh thành đầu thương mại và đầu sản xuất. Đầu thương mại là loại đầu mà thời gian thực hiện đầu và hoạt động của các kết quả đầu để thu hồi đủ vốn đầu ngắn, vốn vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp do trong thời gian ngắn tính bất định không cao, lại dễ dự đoán và dự đoán dễ đạt độ chính xác cao. 6 6 7 Đầu sản xuất là loại đầu dài hạn, vốn đầu lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu lâu, độ mạo hiểm cao vì tính kỹ thuật của hoạt động đầu phức tạp, phải chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tương lai không thể dự đoán hết và dự đoán chính xác được. Loại đầu này phải được chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoán những gì có liên quan đến kết quảhiệu quả của hoạt động đầu trong tương lai xa, xem xét các biện pháp xử lý khi các yếu tố bất định xảy ra để đảm bảo thu hồi đủ vốn và có lãi khi hoạt động đầu kết thúc, khi các kết quả đầu đã hoạt động hết đời của mình. Trên góc độ xã hội, đầu thương mại không tạo ra của cải vật chất cụ thể một cách trực tiếp, những giá trị tăng do hoạt động đầu đem lại chỉ là sự phân phối lại thu nhập giữa các nghành, các địa phương, các tầng lớp dân cư trong xã hội. Do vậy trên góc độ điều tiết vĩ mô, nhà nước thông qua các cơ chế chính sách của mình làm sao để hướng được các nhà đầu không chỉ đầu vào lĩnh vực sản xuất, theo các định hướng và mục tiêu đã dự kiến trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong cả nước. 1.1.2.6. Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra của các kết quả đầu Có thể phân loại hoạt động đầu thành đầu ngắn hạn (như đầu thương mại) và đầu dài hạn (các lĩnh vực đầu sản xuất, đầu phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng…) 1.1.2.7. Theo quan hệ quản lý của chủ đầu Đầu gián tiếp là hình thức đầu trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư. 7 7 8 Đầu trực tiếp là hình thức đầu trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. Đầu trực tiếp lại được phân thành hai loại: đầu dịch chuyển và đầu phát triển. Đầu dịch chuyển là một hình thức đầu trực tiếp trong đó việc bỏ vốn là nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị của tài sản. Thực chất trong đầu dịch chuyển không có sự gia tăng tài sản của doanh nghiệp. Đầu phát triển là một phương thức của đầu trực tiếp. Hoạt động đầu này nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời sống của xã hội. Đây là hình thức đầu trực tiếp tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, đơn vị sản xuất và cung ứng dịch vụ. Hình thức này đóng vai trò rất quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế tại mỗi quốc gia. Trong các hình thức đầu trên thì đầu phát triển là tiền đề, là cơ sở cho các hoạt động đầu khác. Các hình thức đầu gián tiếp, dịch chuyển không thể tồn tạivận động nếu không có đầu phát triển. Chính vì vậy, khái niệm đầu thường được tiếp cận dưới góc độ của đầu phát triển. 1.1.2.8. Theo nguồn vốn Vốn huy động trong nước: bao gồm nguồn vốn nhà nước, nguồn vốn từ khu vực nhân, thị trường vốn. Nguồn vốn nhà nước : Nguồn vốn đầu nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu phát triển của doanh nghiệp nhà nước. 8 8 9 - Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư. Đó là một nguồn vốn đầu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nước, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn. - Vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước: Tín dụng đầu phát triển của nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, có vị trí quan trọng trong chính sách đầu của chính phủ. Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Thông qua nguồn tín dụng đầu tư, nhà nước thực hiện việc khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội của nghành, vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược của mình. - Nguồn vốn đầu từ doanh nghiệp nhà nước: Được xác định là thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà nước vẫn nắm giữ một khối lượng vốn nhà nước khá lớn. Với chủ trương tiếp tục đổi mới doanh nghiệp nhà nước, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càng được khẳng định, tích lũy của các doanh nghiệp nhà nước ngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu của toàn xã hội . 9 9 10 Nguồn vốn từ khu vực nhân : Bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy của doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Vốn của dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các họ gia đình. Quy mô của nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào trình độ phát triển của đất nước, tập quán tiêu dùng của dân cư, chính sách động viên của nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoản đóng góp đối với xã hội. Thị trường vốn : Thị trường vốn là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và dài hạn cho các chủ đầu – bao gồm cả nhà nước và các loại hình doanh nghiệp. Thị trường vốn mà cốt lõi là thị trường chứng khoán như một trung tâm thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân cư, thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ trung ương và chính quyền địa phương tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế. Vốn huy động từ nước ngoài + Nguồn vốn ODA + Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thưong mại + Nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) + Thị trường vốn quốc tế 1.1.2.9. Theo vùng lãnh thổ Việc phân loại theo tỉnh và theo vùng kinh tế của đất nước phản ánh tình hình đầu của từng tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh hưởng của đầu đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương. 10 10 [...]... các dự án đầu t do Công ty làm chủ đầu t Quản lý hành chính, trật tự nội vụ Công ty v hệ thống liên lạc, internet, mạng máy tính của công ty Nhiệm vụ của Phòng Tổ chức tiền lơng Phòng Tổ chức tiền lơng có chức năng tham mu cho Giám đốc về công tác tổ chức, chế độ tiền lơng Xây dựng và giám sát hệ thống chấm công, đánh giá hiệu quả công tác của các CBCNV, hệ thống lơng thởng v.v Quản lý công tác tổ... c Tng cụng ty, qun lý v iu hnh trực tiếp cỏc hot ng u t, kinh doanh, ti chớnh của Công ty Nhiệm vụ của Phòng An toàn hàng hải: 34 35 Phòng An toàn hàng hải có chức năng thực hiện công tác pháp chế hàng hải, thanh tra an toàn và an ninh hàng hải Chịu trách nhiệm xử lý các sự cố liên quan đến hoạt động của đội tàu Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao khả năng quản lý an toàn đội tàu, triển khai,... bộ và thuyền viên công ty Nhim v ca Phòng Khai thác tàu hàng khô v tu du Phòng Khai thác tàu hàng khô v tu du có chức năng tổ chức kinh doanh các tàu hàng khô v tu du ca cụng ty Chc nng ny bao gm cỏc hot ng liờn quan ti vic tỡm hng, giao kt cỏc hp ng vn chuyn v cho thuờ tu, tỡm i lý ti cỏc cng m tàu hàng khô, tu du ghé vào Quản lý và chỉ đạo công tác bốc xếp, giao nhận hàng hoá tại các cảng Chịu trách... khai, theo dõi, vận hành và duy trì hệ thống quản lý an toàn, kế hoạch an ninh tàu của công ty Phòng cũng có trách nhiệm giải quyết các vấn đề liên quan đến bảo hiểm, thơng lợng, đòi bồi thờng các sự cố nằm trong phạm vi bảo hiểm Nhiệm vụ của Phòng Kỹ thuật Phũng K thut có chức năng qun lý công tác sửa chữa, bảo dỡng, xây dựng các quy trình, thiết lập các định mức kỹ thuật cho i tàu công ty nhằm đảm bảo... lợng để tàu hoạt động an toàn, hiệu quả cũng nh phục vụ cho công tác sửa chữa, bảo quản, lên đà của đội tàu 35 Nhim v ca Phũng k hoch: 36 Chức năng chủ yếu của Phòng kế hoạch là căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh, xây dựng, giám sát việc thực hiện và hoàn thành các kế hoạch về sn lng, doanh thu, lợi nhuận theo nh kỡ quý, thỏng, nm ca cụng ty Phối hợp với các bộ phận liên quan trong công tác... Tng cụng ty Vic thc hin nhim v ny c c th húa bng chng trỡnh úng mi 32 tu bin trong nc v chng trỡnh u t phỏt trin i tu ó c Th tng Chớnh ph phờ duyt ti Quyt nh s 1419/Q-TTg ngy 01/11/2001 õy l chng trỡnh hp tỏc quan trng gia Tng cụng ty Hng hi v Tng cụng ty Cụng nghip tu thy Vit Nam c s ng h v h tr ca chớnh ph Cụng ty Vn ti bin Vinalines (Cụng ty) l mt n v hnh toỏn ph thuc ca Tng cụng ty Cụng ty c thnh... nghip v hiu qu hn, ngy 08/05/2002 Cụng ty Qun lý tu bin Vn lang trc thuc Tng cụng ty Hng hi Vit nam (tờn gi ban u ca cụng ty Vn ti bin Vinalines) ó c thnh lp theo quyt nh s 1332/2002/Q-BGTVT ca B trng B giao thụng vn ti Theo ch trng phỏt trin i tu ca Tng cụng ty, cụng ty liờn tc c b sung thờm 08 tu úng mi trong nc theo chng trỡnh úng mi 32 tu c ký kt gia Tng cụng ty v VINASHIN, mua 01 tu container v... ớch kinh t, ti chớnh ca d ỏn u t t cao hay thp t giai on ny tr i ph thuc rt nhiu vo ti t chc, iu phi v qun lý cỏc mt hot ng kinh doanh ca nhõn viờn v b mỏy qun tr doanh nghip Chng 2 31 32 THC TRNG HIU QU U T PHT TRIN I TU CA CễNG TY VN TI BIN VINALINES 2.1 Tng quan v cụng ty vn ti bin Vinalines 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Tng cụng ty Hng hi Vit Nam (Tng cụng ty) c thnh lp theo Quyt nh s 250/TTg... trách nhiệm quản lý chất lợng và số lợng các phụ tùng vật t phục vụ cho các kế hoạch bảo quản và sửa chữa Nhiệm vụ của Phòng Vật t Phòng Vật t có chức năng quản lý toàn bộ các hoạt động liên quan đến tìm kiếm nguồn phụ tùng vật t, đánh giá lựa chọn nhà cung ứng mua sắm, dự trữ vật t, xây dựng các định mức tồn kho vật t cho đội tàu, cung cấp và giám sát quá trình sử dụng vật t của đôị tàu nhằm đảm... thnh lp nm 2002 da trờn c s ban u l mt ban qun lý tu ca Tng cụng ty, cú nhim v qun lý v khai thỏc i tu do Tng cụng ty trc tip u t v phỏt trin Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty cú th túm tt thnh 2 thi k: T 1996 2002: Hot ng di danh ngha mt ban qun lý tu ca Tng cụng ty vi nhim v qun lý v khai thỏc 10 tu container do Tng cụng ty mua, thuờ mua v.v õy cng l giai on ban u xõy dng, hỡnh thnh v cng . nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư phát triển đội tàu trong giai đoạn vừa qua. Đề tài: “Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển. đầu tư và hiệu quả đầu tư Chương 2: Thực trạng hiệu quả đầu tư tàu tại công ty VTB Vinalines Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội

Ngày đăng: 04/04/2013, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Bạch Nguyệt – Từ Quang Phương (2004), Kinh tế đầu tư, Giáo trình, Trường Đại học KTQD, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Lập dự án đầu tư, Giáo trình, Trường Đại học KTQD, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
3. Lưu Thị Hương – Vũ Duy Hào (2006), Tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học KTQD, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình Lý thuyết Tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
5. Thủ tướng chính phủ (2001), Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2001 về việc Phê duyệt Đề án phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2001-2005 và định hướng đến năm 2010, Hà Nội Khác
6. Thủ tướng chính phủ (2003), Quyết định số 149/2003/QĐ-TTg ngày 21 tháng 7 năm 2003 về một số chính sách và cơ chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam, Hà Nội Khác
7. Thủ tướng chính phủ (2004), Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2004 về việc phê duyệt Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Khác
8. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 1366/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2006 về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt Khác
9. Tổng công ty Hàng hải Việt nam, Báo cáo tổng kết các năm 2002 – 2007 Khác
10. Công ty Vận tải biển Vinalines, Báo cáo tổng kết các năm 2002 – 2007 Khác
11. Công ty Vận tải biển Vinalines, Báo cáo sản xuất kinh doanh các năm 2002 – 2007 Khác
12. Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (2001), Nghiên cứu các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh của ngành hàng hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế Khác
13. Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Tác động của khu vực mậu dịch tự do Asean – Trung Quốc (ACFTA) Khác
14. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Những vấn đề đặt ra trong khai thác vận tải biển hiện nay.Tài liệu tiếng nước ngoài Khác
1. Martin Stopford (2000), Maritime economics, Routledge, London 2. UNCTAD (2007), Review of Maritime transport 2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức công ty - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức công ty (Trang 34)
Bảng 1: Đội tàu cụng ty - 2002 - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 1 Đội tàu cụng ty - 2002 (Trang 40)
Bảng 1: Đội tàu công ty - 2002 Stt Tên tàu Năm - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 1 Đội tàu công ty - 2002 Stt Tên tàu Năm (Trang 40)
7 Văn Phong 1985 Achentina 12/2000 Container 10,600 556 - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
7 Văn Phong 1985 Achentina 12/2000 Container 10,600 556 (Trang 41)
Bảng 2: 06 tàu đặt đúng mới trong nước giai đoạn 2003- 2006 Stt Tờn tàu        Nơi - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 2 06 tàu đặt đúng mới trong nước giai đoạn 2003- 2006 Stt Tờn tàu Nơi (Trang 41)
Bảng 2: 06 tàu đặt đóng mới trong nước giai đoạn 2003 - 2006 Stt Tên tàu         Nơi - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 2 06 tàu đặt đóng mới trong nước giai đoạn 2003 - 2006 Stt Tên tàu Nơi (Trang 41)
Bảng 3: Danh sỏch đội tàu cụng ty năm 2007 - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 3 Danh sỏch đội tàu cụng ty năm 2007 (Trang 45)
Bảng 3: Danh sách đội tàu công ty năm 2007 Stt Tên tàu Năm - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 3 Danh sách đội tàu công ty năm 2007 Stt Tên tàu Năm (Trang 45)
Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2002- 2007 - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 4 Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2002- 2007 (Trang 53)
Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2002 - 2007 - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 4 Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2002 - 2007 (Trang 53)
Bảng 5: Lợi nhuận qua cỏc năm của 06 tàu đúng mới trong nước - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 5 Lợi nhuận qua cỏc năm của 06 tàu đúng mới trong nước (Trang 55)
Bảng 5: Lợi nhuận qua các năm của 06 tàu đóng mới trong nước - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 5 Lợi nhuận qua các năm của 06 tàu đóng mới trong nước (Trang 55)
2.4.3.4. Sửa chữa định kỳ - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
2.4.3.4. Sửa chữa định kỳ (Trang 60)
Bảng 7: Lịch lờn đà định kỳ của Tàu Hoa Lư và Tõy Sơn 1 - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 7 Lịch lờn đà định kỳ của Tàu Hoa Lư và Tõy Sơn 1 (Trang 60)
Bảng 7: Lịch lên đà định kỳ của Tàu Hoa Lư và Tây Sơn 1 - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 7 Lịch lên đà định kỳ của Tàu Hoa Lư và Tây Sơn 1 (Trang 60)
Bảng 8: Kết quả sản xuất kinh doanh tàu Hoa lư (2004 – 2007) - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 8 Kết quả sản xuất kinh doanh tàu Hoa lư (2004 – 2007) (Trang 61)
2016 Lờn đà trung gian 2017 Lờn đà trung gian - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
2016 Lờn đà trung gian 2017 Lờn đà trung gian (Trang 61)
Bảng 8: Kết quả sản xuất kinh doanh tàu Hoa lư (2004 – 2007) - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 8 Kết quả sản xuất kinh doanh tàu Hoa lư (2004 – 2007) (Trang 61)
- Đại lý phí -- 23,653,42 1-  - Hoa hồng,  - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
i lý phí -- 23,653,42 1- - Hoa hồng, (Trang 62)
Bảng 9: Kết quả sản xuất kinh doanh tàu Tõy Sơn 1 (2004 – 2007) - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 9 Kết quả sản xuất kinh doanh tàu Tõy Sơn 1 (2004 – 2007) (Trang 62)
Bảng 9: Kết quả sản xuất kinh doanh tàu Tây Sơn 1 (2004 – 2007) - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 9 Kết quả sản xuất kinh doanh tàu Tây Sơn 1 (2004 – 2007) (Trang 62)
Bảng 10: Giỏ trị thanh lý tàu Hoa Lư và Tõy Sơn 1 - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 10 Giỏ trị thanh lý tàu Hoa Lư và Tõy Sơn 1 (Trang 65)
Bảng 10: Giá trị thanh lý tàu Hoa Lư và Tây Sơn 1 Tàu Tự trọng - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 10 Giá trị thanh lý tàu Hoa Lư và Tây Sơn 1 Tàu Tự trọng (Trang 65)
- Giỏ trị thanh lý sau 15 năm khai thỏc là giỏ bỏn tàu cũ tớnh theo bảng 12 Với tỉ suất chiết khấu bằng 5.75% tương đương lói suất bỡnh quõn cỏc  nguồn vốn vay (vốn tự cú lấy bằng 10%/năm), việc tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu hiệu  quả tài chớnh: NPV, IRR, B/C, T - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
i ỏ trị thanh lý sau 15 năm khai thỏc là giỏ bỏn tàu cũ tớnh theo bảng 12 Với tỉ suất chiết khấu bằng 5.75% tương đương lói suất bỡnh quõn cỏc nguồn vốn vay (vốn tự cú lấy bằng 10%/năm), việc tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu hiệu quả tài chớnh: NPV, IRR, B/C, T (Trang 66)
Bảng 11: Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tài chính - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 11 Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tài chính (Trang 66)
Bảng 12: Thương mại hàng hải thế giới (triệu tấn) - =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Bảng 12 Thương mại hàng hải thế giới (triệu tấn) (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w