Một số thuận lợi và khú khăn của cụng ty trong đầu tư phỏt triển đội tàu

Một phần của tài liệu =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines (Trang 47 - 52)

16 Vinalines Galaxy

2.3. Một số thuận lợi và khú khăn của cụng ty trong đầu tư phỏt triển đội tàu

tàu

Tỡnh hỡnh đầu tư phỏt triển đội tàu cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty cú những thuận lợi và khú khăn như sau:

2.3.1. Thuận lợi

- Nhỡn chung, hoạt động đầu tư phỏt triển đội tàu của cụng ty Vận tải biển Vinalines đang gặp nhiều thuận lợi. Năm 2007 được đỏnh dấu là bước ngoặt quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam. Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới - WTO đó tạo nờn động lực phỏt triển mạnh mẽ cho nền kinh tế quốc dõn. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài năm 2007 đạt mức kỷ lục 20,3 tỷ USD, tăng 68,8% so với thực hiện năm 2006, đõy là mức tăng cao nhất so với cỏc năm trước đõy. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng húa tăng nhanh, trong đú kim ngạch xuất khẩu đạt 48,4 tỷ USD, tăng 20,5%, kim ngạch nhập khẩu đạt 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm 2006. Nhu cầu vận chuyển hàng hoỏ giữa cỏc vựng miền trong nước và xuất nhập khẩu khụng ngừng tăng cao. Theo thống kờ của Cục Hàng hải Việt Nam, 81,5% khối lượng hàng húa xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện do cỏc hóng vận tải nước ngoài đảm nhận. Như vậy lĩnh vực vận tải biển cũn rất nhiều tiềm năng và cơ hội cho cụng ty phỏt triển và nõng cấp đội tàu của mỡnh.

- Là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng cụng ty, một doanh nghiệp nhà nước hàng đầu về hàng hải của Việt Nam, cụng ty luụn được quan tõm, hỗ trợ nhiều mặt về sản xuất kinh doanh, vốn đầu tư, cỏc thủ tục triển khai cỏc dự ỏn đúng mới, cỏc hoạt động đối ngoại phục vụ sản xuất kinh doanh, cỏc vấn đề về phỏp lý v.v. đặc biệt là việc sử dụng thương hiệu Vinalines của Tổng cụng ty.

- Sau một thời gian xõy dựng và củng cố, đến nay bộ mỏy cụng ty đó hoạt động ổn định. Nhõn lực quản lý trờn bờ cũng như đội ngũ sỹ quan thuyền viờn tuy chưa hoàn chỉnh về số lượng và chất lượng nhưng cũng đó đảm đương được khối lượng cụng việc hiện nay. Hệ thống cỏc quy định, quy chế liờn quan đến cụng tỏc quản lý, khai thỏc, an toàn, kỹ thuật, vật tư, hành chớnh, tổ chức, nhõn sự v.v. đang ngày càng hoàn thiện tạo ra nền tảng quan trọng cho việc đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh tới đõy.

- Chớnh phủ đó và đang thực hiện chớnh sỏch mở cửa, tạo điều kiện cho việc phỏt triển kinh tế biển, trong đú cú ngành đúng tàu và vận tải biển. Hàng loạt cỏc nhà mỏy đúng tàu đang được xõy dựng và đầu tư cơ sở vật chất với trang thiết bị và cụng nghệ hiện đại. Chớnh phủ đó cú những bước đi cụ thể trong cỏc chủ trương định hướng phỏt triển đội tàu quốc gia, cỏc chương trỡnh hỗ trợ vay vốn đầu tư đúng tàu trong nước .v.v.

- Quy mụ đội tàu cụng ty hiện cũn nhỏ. Tổng trọng tải đội tàu của cụng ty năm 2007 đạt 286,810 DWT thuộc nhúm hàng đầu của Việt Nam nhưng so với cỏc cụng ty vận tải biển quốc tế trong khu vực và thế giới cũng chỉ tương đương một cụng ty nhỏ với đội tàu ớt về số lượng, chất lượng và thiếu về chủng loại. Trang thiết bị trờn cỏc tàu cũn lạc hậu, chưa cú được đội tàu hiện đại và chuyờn dụng dẫn tới hiệu quả quản lý, khai thỏc kộm. Trong thời gian qua, cú thể núi cụng ty đó tập trung đầu tư nhanh chúng và mạnh mẽ . Tuy nhiờn, việc đầu tư này chưa đủ lớn để tạo nờn sự "đột phỏ" về quy mụ. Do hạn chế về quy mụ nờn phạm vi hoạt động của đội tàu vẫn cũn gặp nhiều khú khăn. Cỏc tàu của cụng ty chủ yếu mới chỉ khai thỏc cỏc tuyến vận tải container trong khu vực nội Á, cỏc tàu tàu hàng khụ, tàu dầu tham gia vận tải cỏc tuyến xa đi chõu Phi, chõu Âu, chõu Mỹ cũn ớt.

- Khả năng cạnh tranh quốc tế và tự chủ trong kinh doanh cũn yếu. Thời gian tàu chạy khụng hàng, ngừng khai thỏc để sửa chữa hay bị lưu giữ tại cỏc cảng nước ngoài do cỏc khiếm khuyết về an toàn, an ninh cũn cao. Phần lớn đội tàu được khai thỏc dưới hỡnh thức cho thuờ định hạn. Cụng ty cũng đó cố gắng tham gia cạnh tranh tỡm kiếm nguồn hàng và tự khai thỏc một số tàu nhưng do giỏ thành vận chuyển của đội tàu cụng ty cũn cao so với một số cụng ty trong nước và quốc tế nờn cỏc tàu do cụng ty tự khai thỏc khụng đạt hiệu quả mong muốn. Ngoài ra, liờn quan đến khả năng cạnh tranh quốc tế của cỏc cụng ty vận tải biển trong nước hiện nay, cú một khú khăn đỏng chỳ ý là cỏc cụng ty vận tải biển Việt Nam, thay vỡ coi cỏc hóng tàu nước ngoài là đối thủ cạnh tranh chớnh của mỡnh, lại coi cỏc hóng tàu Việt Nam khỏc là đối thủ chớnh, cố gắng cạnh tranh với nhau để chia sẻ một phần rất nhỏ của thị trường mà khụng chỳ ý tới việc nõng cao khả năng cạnh tranh với cỏc hóng tàu nước ngoài để chia sẻ phần lớn hơn của thị trường.

- Một khú khăn nữa ảnh hưởng đến sản lượng hàng húa vận chuyển của đội tàu cụng ty núi riờng và cỏc cụng ty vận tải biển Việt Nam núi chung, đú là đa số cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cú thúi quen mua CIF bỏn FOB vỡ tõm lý ngại rủi ro đối với hàng hoỏ trong quỏ trỡnh vận chuyển. Do vậy, quyền ký hợp đồng thuờ tàu chủ yếu thuộc về đối tỏc nước ngoài, họ thường duy trỡ mối quan hệ lõu dài với một số hóng tàu từ trước đú hơn là muốn thuờ tàu Việt Nam. Điều này làm giảm đỏng kể cỏc cơ hội vận chuyển cho đội tàu cụng ty.

- Nhõn lực cụng ty cũn thiếu kỹ năng chuyờn mụn và yếu kỹ năng marketing và quản lý so với tiờu chuẩn cung cấp dịch vụ quốc tế, thiếu cỏc thụng tin về thị trường, nhõn lực cú trỡnh độ, mạng lưới dịch vụ hẹp…Cụng ty chưa chỳ ý nhiều đến đào tạo, đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực cú trỡnh độ, tay nghề cao, am hiểu luật phỏp trong nước và quốc tế.

- Đội ngũ sỹ quan thuyền viờn cũn thiếu và yếu, phần lớn thuyền viờn phải đi thuờ từ nhiều nguồn khỏc nhau, chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển quy mụ đội tàu trong giai đoạn tới đõy. Vấn đề thiếu và yếu này bao hàm cả thiếu về số lượng và cơ cấu, yếu cả về kinh nghiệm, kỹ năng, ngoại ngữ, kỷ luật và sức khỏe. Điều này một phần là do cụng tỏc giảng dạy, đào tạo và huấn luyện trong nước cũn nhiều bất cập, một phần là do cụng ty tăng trưởng về quy mụ tương đối nhanh và sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp hàng hải quốc doanh và tư nhõn gần đõy đó làm gia tăng nhu cầu về thuyền viờn dẫn tới hiện tượng dịch chuyển của thuyền viờn giữa cỏc cụng ty cũ và mới. Ngoài ra, khi nền kinh tế trong nước phỏt triển, mức sống được nõng cao đỏng kể, đi biển khụng cũn là nghề cú sức lụi cuốn mạnh mẽ như trước đõy. Vỡ thế, một lực lượng khụng nhỏ thuyền viờn cú kinh nghiệm, cú chức danh ở mức sỹ quan quản lý đó rời bỏ nghề để tỡm những cụng việc phự hợp ở trờn bờ.

- Hoạt động đầu tư bằng đúng mới trong nước cũn nhiều hạn chế và bất cập. Năng lực và kinh nghiệm đúng mới của cỏc nhà mỏy đúng tàu trong nước hiện mới chỉ khẳng định ở nhúm tàu hàng khụ từ 6,500 DWT - 22,500 DWT. Cỏc nhúm tàu chuyờn dụng, hiện đại và cỡ lớn khỏc cũn cần thờm thời gian để đỏnh giỏ do chưa tự chủ được nguyờn vật liệu, trang thiết bị, vật tư phụ tựng, phần lớn phải nhập khẩu từ nước ngoài làm ảnh hưởng tới chất lượng và tiến độ đúng tàu. Trong khi đú cụng ty chưa cú một bộ phận chuyờn trỏch về hoạt động giỏm sỏt cỏc dự ỏn đúng tàu trong nước. Hiệu quả cỏc dự ỏn đầu tư giai đoạn ban đầu chưa được đỏnh giỏ, thẩm định kỹ càng.

- Chớnh phủ tuy đó ban hành một số cơ chế, chớnh sỏch để khuyến khớch và thỳc đẩy sự phỏt triển của vận tải biển. Tuy nhiờn cỏc chớnh sỏch này vẫn chưa đồng bộ hoặc chưa được thực thi ỏp dụng triệt để, do vậy chưa thực sự tạo đà, thỳc đẩy vận tải biển phỏt triển xứng với tiềm năng.

Một phần của tài liệu =Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w