1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nhằm nở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng của ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Kinh Môn.DOC

70 480 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 317 KB

Nội dung

Những giải pháp nhằm nở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng của ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Kinh Môn

Trang 1

lời mở đầu

Thời gian qua, cùng với việc chuyển đổi từ cơ chế quản lý hành chính baocấp sang thực hiện cơ chế kinh tế thị trờng Để hòa nhập với xu thế chung củathời đại là: Khu vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế trong lĩnh vực sản xuất nôngnghiệp, Đảng và Nhà nớc ta đã có những đổi mới: Chú trọng phát triển sản xuấthàng hóa trong nông nghiệp, tự do lu thông hàng hóa; lấy hộ nông dân làm đơnvị kinh tế cơ sở Các chính sách đổi mới, phù hợp với yêu cầu thực tế và với lòngdân là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nớc ta nói chung và đốivới kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng

Từ chỉ thị 100 của Ban Bí th Trung ơng Đảng, Nghị quyết 10 của Bộchính trị, chỉ thị 2002/CP, Nghị định 14/CP cho đến Nghị quyết 67/1999/QĐ -TTg ngày 30 /3/1999 của Chính Phủ và các chỉ thị, nghị quyết tiếp theo, Đảng taluôn khẳng định vẫn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn là vấn đề chiến lợccó ý nghĩa to lớn trong cách mạng nớc ta Coi hộ nông dân là đơn vị kinh tế tựchủ, hoạt động trong cơ chế thị trờng; Nông dân đợc giao quyền sử dụng ruộngđất lâu dài, kể cả quyền thừa kế và sử dụng đất Đây là những vấn đề bức bốitrong nhiều năm đã kìm hãm sản xuất nông nghiệp không phát triển đợc.

Công cuộc đổi mới trong quản lý kinh tế của nớc ta đã thực sự tạo điềukiện cho quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá độ đilên chủ nghĩa xã hội đủ điều kiện để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, đặcbiệt là trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn

Tuy nhiên phát triển sản xuất là quá trình tái sản xuất mở rộng với quymô không ngừng tăng lên, về quan hệ sản xuất ở nông thôn, ngời nông dân đãthực sự đợc cởi trói, có điều kiện để phát triển sản xuất nhng muốn phát triển sảnxuất, ngoài các điều kiện đất đai, lao động, vật t đòi hỏi còn phải có vốn

Vì vậy việc tạo ra một thị trờng vốn đến tận tay ngời nông dân, đáp ứngđợc các yêu cầu của sản xuất nông nghiệp nh tính chất mùa vụ, chính sách sảnphẩm, lãi suất hợp lý cũng là một nhu cầu cấp thiết và sự ra đời của ngân hàngnông nghiệp đã đáp ứng đợc yêu cầu khách quan này

Thời gian qua, Ngân hàng nông nghiệp đã cố gắng thực hiện vai trò củamình, hớng hoạt động vào phục vụ kinh tế nông nghiệp nông thôn Sau hơn 10năm đổi mới việc thực hiện thi hành chủ trơng chính sách, cơ chế quản lý củaĐảng , Nhà nớc nền kinh tế nớc ta đã thu đợc thành tựu trên nhiều mặt, đặc biệtlà trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

Trang 2

- Về chính sách chế độ :

Ngân hàng nông nghiệp đã ban hành kịp thời thể lệ cho vay đối với hộsản xuất và không ngừng sửa đổi các quy định trong thể lệ vay nhằm đáp ứngnhu cầu vốn hợp lý, tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển

- Về nguồn vốn :

Để tạo nguồn vốn đa dạng hóa các hình thức huy động ngoài các biệnpháp huy động thông thờng (tiết kiệm truyền thống) đã kết hợp huy động bằngkỳ phiếu, trái phiếu đáp ứng nbhu cầu vốn trong mùa vụ cho sản xuất nôngnghiệp

- Phía Nhà nớc :

Do cơ chế chính sách cha đồng bộ nhất là chính sách sản phẩm nôngnghiệp, bộ luật cha hoàn toàn tạo môi trờng thuận lợi cho nông nghiệp pháttriển, các chính sách đối với các thành phần kinh tế còn có chỗ bất bình đẳng đốivới kinh tế ngoài quốc doanh trong đó có kinh tế nông nghiệp nông thôn

- Phía Ngân hàng :

Do công tác nguồn vốn cha tốt có thời kỳ dân cần vốn thì Ngân hàngkhông đủ vốn để cung ứng kể cả số lợng và chủng loại, ngợc lại có thời kỳ lạiđọng vốn không đầu t ra đợc Do biện pháp tổ chức huy động và cho vay chatốt

- Phía khách hàng :

Trình độ tổ chức sản xuất cha tốt, năng suất lao động cha cao làm ảnh ởng đến vốn sản xuất và vốn vay Ngân hàng, cha tận dụng hết khả năng tiềmtàng sẵn có trong sản xuất

Trang 3

h-Nhng dù cho nguyên nhân chủ quan hay khách quan Từ phía Nhà nớchay khách hàng thì muốn giải quyết tốt vấn đề này cần nghiêm túc phân tích,đánh giá để có kết luận mang tính khoa học và biện chứng; trên cơ sở đó sẽ cónhững định hớng cho hoạt động Ngân hàng nông nghọêp trong cho vay hộ sảnxuất

Đối với huyện Kinh Môn : Là một huyện nằm trong vùng có địa lý phứctạp vừa là đồng bằng, là trung du, miền núi, thuộc tỉnh Hải Dơng mới đợc tách ratừ tỉnh Hải Hng đầu năm 1997, bản thân huyện Kinh Môn cũng vừa đợc tách ratừ huyện Kim Môn cũ, kinh tế của huyện sản xuất nông nghiệp là chủ đạo, tuynhiên ở đây lại có một khu công nghiệp tập trung sản xuất vật liệu xây dựng lớncủa khu vực nh sản xuất xi măng, khai thác đá Vì Kinh Môn là một huyệnnông nghiệp có vai trò chủ đạo nên trong thời kỳ bao cấp sản xuất bị gò bó trongkhuôn khổ hợp tác xã nông nghiệp, sản xuất mang tính chất mùa vụ rõ rệt, laođộng nông nhàn phổ biến, thu nhập bình quân đầu ngời thấp, khả năng tích tụ vàtập trung vốn cho yêu cầu mở rộng sản xuất gặp khó khăn

Bớc vào thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý trong nông nghiệp, hớng pháttriển của kinh tế huyện là : Đầu t thâm canh, tăng vụ tăng vòng quay sử dụngđất, tăng chất lợng mùa vụ, phá thế độc canh cây lúa, khai thác thế mạnh kinh tếvờn và cây đặc sản (cây vải thiều); phát triển ngành nghề phụ, tận dụng laođộng nông nhàn, nâng tỷ suất hàng hóa trong sản xuất nông nghiệp

Để làm đợc điều đó, vấn đề vốn và sử dụng vốn có hiệu quả cho sản xuấtnông nghiệp là một nhu cầu bức xúc Cần phải có biện pháp khai thác mọinguồn vốn nhà rỗi tại chỗ cho sản xuất nông nghiệp, thu hút vốn từ các khu vựckhác để thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa nông nghiệp , nông thôn là yêu cầuto lớn và cấp thiết

Tuy nhiên hiện nay không ít địa phơng đã sử dụng lãng phí những đồngvốn ít ỏi tạo ra bằng mồ hôi sức lực của mình có thể do trình độ quản lý, tổ chứcsản xuất cha tốt Để sử dụng vốn một cách hợp lý, hiệu quả nhất trong điều kiệnhiện nay trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp là tạo điều kiện nâng cao đời sốngnông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo làm cho dân giầu nớc mạnh là một vấnđề đang đợc Đảng, Nhà nớc và nhân dân quan tâm Đó cũng là lý do của việc

chọn đề tài "3".

Nghiên cứu đề tài "Tín dụng hộ sản xuất, thực trạng và giải pháp", với

mục đích bớc đầu khảo sát lại tình hình vay vốn của hộ nông dân trong nhữngnăm gần đây (Từ năm 1998 đến nay), từ đó rút ra những nhận xét, những giảipháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong việc cho vay hộ sản xuất

Trang 4

Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, đợc bố trí thành 3 chơng nh sau:

- Chơng I : Hộ sản xuất trong nền kinh tế nớc ta và vai trò của tín

dụng ngân hàng đối với sự phát triển của hộ sản xuất

- Chớng II : Thực trạng cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng nông

nghiệp và phát triển nông thôn huyện Kinh Môn

- Chơng III : Những giải pháp nhằm nở rộng và nâng cao hiệu quả

đầu t tín dụng của ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệnKinh Môn

Đề tài đợc nghiên cứu phân tích thông qua việc kết hợp các phơng pháp:Khảo sát thực tế, xử lý, phân tích số liệu thống kê từ năm 1998 đến nay

Bằng kiến thức đợc trang bị trong nhà trờng, kết hợp với kinh nghiệmthực tế 10 năm gắn bó với công tác cho vay hộ nông dân, tôi hy vọng sẽ để lạicho quê hơng một chút kinh nghiệm trong cho vay hộ sản xuất thông qua nộidung đề tài này

Đề tài đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Kim Anhcùng các thầy cô giáo thuộc Học viện Ngân hàng

Vì điều kiện khả năng còn hạn chế tôi mong nhận đợc sự đóng góp qúybáu và xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo, cố giáo và Ban lãnhđạo, các đồng nghiệp tại Chi nhánh ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn huyện Kinh Môn đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này

Trang 5

chơng i

hộ sản xuất trong nền kinh tế nớc ta

và vai trò của tín dụng ngân hàng trong sự phát triển của hộ sản xuấti kinh tế hộ trong nền kinh tế nớc ta :

1 Đặc điểm sản xuất của kinh tế hộ nông dân :

Vị trí vai trò nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã đợc khẳng định trongcác giai đoạn lịch sử của đất nớc đã đóng góp phần lớn trong công cuộc đổi mới.Nông nghiệp nông thôn là thị trờng rộng lớn và nhiều tiềm năng phát triển nhngtích lũy từ nội bộ còn thấp so với yêu cầu đầu t phát triển Trong dự thảo vănkiện đại hội IX của Đảng về phơng hớng phát triển nông nghiệp, nông thôn 2001- 2010 và kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 đã xác định các mục tiêu chiến l ợc pháttriển cụ thể giá trị sản lợng nông nghiệp tăng 4 % năm

1 1 - Khái niệm hộ sản xuất :

Hộ sản xuất bao gồm chủ yếu cha mẹ, con cái, ông bà cùng chung hộkhẩu, các thành viên trong hộ gắn bó với nhau chặt chẽ, thể hiện :

- Thông qua mối quan hệ hôn nhân và huyết thống

- Về kinh tế : Các thành viên trong hộ gắn bó với nhau trên các mặt quanhệ sở hữu về t liệu sản xuất, quan hệ sản xuất, phân phối sản phẩm và quan hệquản lý

Các thành viên trong hộ cùng chung mục đích và lợi ích thoát khỏi đóinghèo Hoặc nâng cao mức sống và làm giầu, do đó hộ sản xuất là một tế bàocủa nền kinh tế xã hội

Hộ sản xuất là tập hợp các thành viên trong một gia đình, đại diện là chủhộ, tự chủ trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh Là chủ thể trong quan hệ sảnxuất kinh doanh, lao động tự nguyện và tự giác, tự chịu trách nhiệm về kết quảsản xuất kinh doanh của mình

1 2 - Các hộ sản xuất tồn tại trong nông thôn ngày nay :

Trang 6

Có hai loại hộ sản xuất tồn tại trong nông thôn hiện nay đó là :- Hộ loại I : Loại hộ này chiếm đại bộ phận (khoảng 90 %).

Là loại hộ chuyên sản xuất nông - lâm - ng - diêm nghiệp có tính chất tựcung, tự cấp do một cá nhân đứng ra làm chủ hộ và chịu trách nhiệm về kết quảsản xuất kinh doanh của mình

Phơng thức tổ chức của loại hộ này đơn giản, sản phẩm sản xuất chủ yếulà lơng thực, thực phẩm, cây ăn quả, thủy sản

- Hộ loại II : Chiếm tỷ trọng nhỏ trong nông thôn

Là những hộ kinh doanh theo luật định ở nông thôn Bao gồm những hộ tnhân hoặc hộ là nhóm sản xuất kinh doanh do một nhóm ngời hoặc hộ là hợp tácxã, Công ty cổ phầnm, Công ty trách nhiệm hữu hạn có các điều kiện sau :

+ Có giấy phép kinh doanh hoặc giấy phép thành lập do các cơ quan cóthẩm quyền cấp

+ Có đăng ký kinh doanh + Có vốn điều lệ

1 3 - Đặc điểm sản xuất của hộ nông dân :

Hộ sản xuất đợc hình thành theo những đặc điểm tự nhiên, rất đa dạng.Tùy thuộc vào hình thức sinh hoạt ở mỗi vùng và địa phơng mà hộ hình thànhmột kiểu cách sản xuất, một tổ chức riêng rẽ trong phạm vi gia đình Các thànhviên trong hộ quan hệ với nhau hoàn toàn theo cáp vị, có cùng sở hữu kinh tế.Trong mô hình hộ sản xuất chủ hộ là những ngời lao động trực tiếp, làm việchoàn toàn tự giác và có trách nhiệm

Sản xuất của hộ khá ổn định, vốn luân chuyển chậm so với các ngànhkhác nh thơng nghiệp

Đối tợng sản xuất là những cây , con sinh trởng và phát triển hết sức đadạng và phức tạp Vì vậy sản xuất của họ có những nét đặc thù riêng biệt Chiphí sản xuất thờng là thấp, vốn cần cho đầu t có thể rải đều trong quá trình sảnxuất

Sản xuất của hộ mang tính thời vụ, cùng một lúc có thể kinh doanh hoặcsản xuất nhiều loại cây trồng, vật nuôi thả, động vật hoặc tiến hành các ngành

Trang 7

nghề khác lúc nông nhàn Vì vậy thu nhập cũng rải đều, đó là một yếu tố quantrọng tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển toàn diện

Trình độ sản xuất ở nớc ta đa phần ở mức thấp, chủ yếu là sản xuất thủcông, máy móc có chăng cũng còn ít, đơn giản, tổ chức sản xuất mang tính tựphát, phạm vi nhỏ, không đợc đào tạo bài bản, hộ sản xuất hiện nay nói chungvẫn hoạt động theo tính chất truyền thống, thái độ lao động thờng bị chi phối bởitình cảm, đạo đức gia đình và nếp sinh hoạt theo phong tục tập quán của làngquê

2 Vai trò kinh tế hộ sản xuất trong phát triển kinh tế nớc ta :

Sản xuất nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấpnguồn lao động đáng kể, xuất khẩu nông sản phẩm (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu,tôm cá ) Nớc ta xuất khẩu gạo đứng thứ 2 Thế giới, cà phê thứ 3 Thế giới, cácsản phẩm xuất khẩu khác của nông nghiệp nh chè, hạt tiêu, hạt điều, thủy hảisản đều ở thứ hạng cao Sản xuất nông nghiệp có vai trò lớn trong công cuộcđổi mới đất nớc nhất là từ những năm đổi mới nền kinh tế góp phần lớn trongcông cuộc công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nớc để hòa nhập Thế giới

2 1 - Kinh tế hộ đối với sản xuất nông nghiệp :

Trớc đây sản xuất với hình thức tập thể và quan điểm hợp tác xã là nhà,xã viên là chủ Song do vì chúng ta cha có đủ điều kiện và kinh nghiệm để tổchức sản xuất nông nghiệp tập thể, mặt khác có nhiều vấn đề dẫn đến năng suấtlao động hợp tác xã rất hạn chế, tính làm chủ và khả năng vơn lên trong mỗi giađình không phát huy đợc

Thời kỳ 1961 - 1965 Miền Bắc đã có khoảng trên 4 vạn hợp tác xã bậccao thu hút khoảng 85 % hộ nông dân lao động, trong suốt những năm này vànhững năm tiếp theo chúng ta lấy tập thể làm động lực mà coi nhẹ động lực trựctiếp là xã viên Vì thế sản xuất không phát triển đợc, tình trạng trì trệ kéo dàitrong những năm cuối của giai đoạn này, bên cạnh đó lại cấm đoán phát triểnkinh tế gia đình, kinh tế t nhân, cá thể : Coi kinh tế t nhân, cá thể là kẻ thù củachủ nghĩa xã hội, địa vị xã hội bọ thấp kém, sản xuất kinh doanh của họ bị tróibuộc, kìm hãm vì bị kinh tế tập thể chèn ép

Thời kỳ 1966 - 1981 đây là thời kỳ mà quan điểm của Đảng và Nhà nớcta coi kinh tế tập thể là kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, quyết định sựthành bại của đất nớc Những năm kinh tế hợp tác xã nông nghiệp làm ăn sa sút ,xuống cấp nghiêm trọng, thu nhập kinh tế tập thể đối với một gia đình không

Trang 8

còn đảm bảo với nhu cầu tối thiểu Do đó họ đã nghĩ tới việc phải phát triển kinhtế phụ gia đình song lại bị trói buộc bởi cơ chế, chính sách

Thời kỳ 1982 đến nay : Chị thị 100 của Ban Bí th ra đời, Đảng ta đã xácđịnh đa nông nghiệp lên mặt trận hàng đầu Kinh tế gia đình dần dần đợc đa vàovị trí xứng đáng, vị trí ngời nông dân đợc khôi phục trong quá trình sản xuấtthông qua cơ chế phân phối lợi ích thích hợp Kinh tế cá thể trong sản xuất nôngnghiệp đã đợc xác định và đặt đúng vị trí của nó trong nền nông nghiệp nớc ta.Chỉ thị 100 ra đời khẳng định mô hình hợp tác xã nông nghiệp ở nớc ta hoạtđộng kém hiệu quả, về lâu dài là không phù hợp còn kinh tế gia đình của nôngdân ngày càng phát triển

Từ năm 1986, chúng ta đã nhận thức đúng hơn vai trò của kinh tế hộ đốivới sản xuất nông nghiệp Từ nhận thức đó Đảng ta đã có những chính sách quảnlý kinh tế vĩ mô phù hợp nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho kinh tế hộ phát triển

Từ năm 1988 đến nay nghị quyết 10 của Bộ chính trị ra đời cho đến nayrất hợp với lòng dân xác định hộ sản xuất là đơn vị kinh tế cơ bản trong kinh tếnông nghọêp, ngời nông dân thực sự làm chủ trong sản xuất kinh doanh

Khoán 10 do đại hội Đảng VI đề ra tạo ra một bớc tiến quan trọng về tổchức lại sản xuất trong nông nghiệp Trong khoán 10 kinh tế hộ sản xuất đã đợcxác định là một chủ thể sản xuất hàng hóa ở nông thôn, luật đất đai đợc banhành Chỉ thị 202/CT ngày 26/8/91, Nghị quyết 14/CP ngày 02/3/1993 là căn cứpháp lý mở đờng cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và NHN &PTNT Việt Nam nói riêng chuyển hớng đầu t bình đẳng giữa các thành phầnkinh tế gần đây có Nghị định số 04/2000/NĐ -CP ngày 11/2/2000 của ChínhPhủ về thi hành, sửa đổi, bổ sung một số điều luật của đất đai Nghị quyết số03/2000/NQ - CP ngày 2/2/2000 của chính phủ về kinh tế trang trại.

Quyết định số 67/1999/QĐ - TTg ngày 30 /3/1999 của Chính phủ ngờinông dân đã phấn khởi hăng say sản xuất, họ đã mang hết khả năng tiền tàngchứa trong đất đai, lao động, vốn liếng mà trớc kia cha đợc sử dụng, cha cóđiều kiện phát huy để làm giàu cho gia đình, cho quê hơng đất nớc

2.2 Kinh tế hộ trong nền kinh tế nớc ta hiện nay :

Trong điều kiện nớc ta hiện nay dân số khoảng 80 % là sản xuất nôngnghiệp với hơn 15 triệu hộ nông dân sống ở khu vực nông thôn đã có hơn 15triệu hộ nông dân sống ở khu vực nông thôn đã có hơn 1,5 triệu hộ nông dânsản xuất giỏi,trên 11,5 vạn trang trại với nhiều quy mô sản xuất lâm kết hợp

Trang 9

Một nguồn nhân lực lớn, theo thống kê năm 1999 nguồn lao động trongnông thôn chiếm trên 70 % lao động cả nớc và nông nghiệp nông thôn là một thịtrờng rộng lớn do đó phát triển nông nghiệp và nông thôn là vấn đề chiến lợc cótầm quan trọng đặc biệt đối với Đảng và Nhà nớc ta để đa đất nớc đi lên gópphần thực hiện mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh " Đólà một trong những yếu tố quyết định để khơi dậy và phát huy tiềm năng về đấtđai lao động và các nguồn lợi tự nhiên khác, nhằm thực hiện các mục tiêu chiếnlợc nông nghiệp năm 2000 và mục tiêu chiến lợc nông nghiệp trong dự thảo vănkiện đại hội Đảng lần IX của Đảng về phơng hớng phát triển nông nghiệp nôngthôn 2001 - 2010 và kế hoạch 5 năm 2001 - 2005

Sản xuất nông nghiệp đã đóng góp 80 % giá trị tổng sản phẩm xã hội,góp phần lớn đa giá trị tổng sản lợng, GDP đầu ngời tăng, tăng trởng kinh tế

Từ những nhận định đến thực tế đối với nông nghiệp Việt Nam Ta có thểkhẳng định đợc vai trò của kinh tế hộ sản xuất đã và đang đóng một vị trí hết sứcquan trọng trong nền kinh tế của đất nớc nói chung,trong kinh tế nông nghiệpnói riêng.

Cụ thể :

- Kinh tế hộ phát triển nó thu hút nhều tàng lớp lao động trong xã hội trớchết là lực lợng lao động phổ thông đang d thừa trong nông thôn Vì thế việc thuhút lao động trong lĩnh vực kinh tế hộ ở nông nghiệp là có nghĩa quan trọng.

- Tận dụng đợc nguồn tài nguyên, đất đai, tiền vốn Bởi vì khi đất đai,rừng, biển, hồ, ao đầm còn phạm vi quản lý của các đơn vị quốc doanh hay tậpthể thì khả năng tận dụng để khai thác còn rất hạn chế Khi Nhà nớc giao quyềnsử dụng về gia đình thì khả năng khai thác đợc tận dụng triệt để và hợp lý do đómang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo môi trờng, môi sinh lành mạnh

- Kinh tế hộ với quy mô nhỏ song rất linh hoạt dễ thích ứng với nền kinhtế thị trờng, mang lại hiệu quả kinh tế cao so với kinh tế quốc doanh và kinh tếtập thể cùng loại ngành nghề: Vì chi phí trung gian ít ít tiền vốn không bị lãngphí, tận dụng triệt để đất đai, tiền vốn, lao động,trang thiết bị và có điều kiện dễdàng điều chỉnh, thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp với yêu cầu thịtrờng; Với lợi thế này kết hợp với chính sách đều tiết vĩ mô của Nhà nớc sẽ là cơsở để kinh tế hộ phát triển không ngừng và chính là điều kiện để chuyển dịchnền nông nghệp tự nhiên sang kinh tế hàng hóa nông phẩm có quy mô lớn

Trang 10

- Kinh tế hộ phát triển sẽ thúc đẩy phát triển ngành nghề mới và khôiphục ngành nghề truyền thống, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp và cácngành khác phát triển

II Tín dụng ngân hàng đối với sự tồn tại và phát triển của hộ sảnxuất :

1 Tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng:

1.1 Khái niệm tín dụng:

Công thức chung của một chu kỳ sản xuất kinh doanh (T - H -T), nhngkhoảng thời gian từ T - H và từ H - T trong mỗi doanh nghiệp khác nhau Trongthực tế nói chung giai đoạn từ T - H là giai đoạn cần nhiều vốn (T), nhiều doanhnghiệp ở giai đoạn này thiếu vốn để đầu t vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩmhàng hóa (H) Còn giai đoạn từ H - T lf giai đoạn doanh nghiệp bán đợc sảnphẩm hàng hóa (H) thu tiền về(T) Lúc này nếu doanh nghiệp tiếp tục ngay chukỳ sản xuất tiếp theo thì không có vấn đề gì lớn cần nói, nhng đối với doanhnghiệp theo thời vụ hay vì lý do gì đó mà cha tiếp tục chu kỳ sản xuất tiếp theođợc thì rõ ràng các doanh nghiệp đó đang thừa vốn

Ngợc lại nếu doanh nghiệp cha tiêu thụ đợc hàng hóa sản phẩm nhng chukỳ sản xuất tiếp theo phải tiếp tục thì họ lại tạm thời thiếu vốn để sản xuất

Quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn không đều giữa các đơn vị đẫnđến tình trạng trong cùng một thời gian có hiện tợng doanh nghiệp này thừa vốnnhng doanh nghiệp khác lại thiếu vốn và ngợc lại.

Để giải quyết mâu thuẫn về vốn, các đơn vị sản xuất phải tự điều chỉnhbằng quan hệ tín dụng thơng mại Tuy nhiên quan hệ tín dụng thơng mại có nh-ợc điểm lớn là chỉ thực hiện trong điều kiện phạm vi rất hạn chế, không đáp ứngđợc nhu cầu vốn của quá trình tái sản xuất mởi rộng Nh vậy chỉ dựa trên quanhệ này thì không thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn sản xuất cũng nh tiếp nhận hết đ-ợc số vốn d thừa trong xã hội Vì nhu cầu không phù hợp nhau dẫn đến vốnkhông đáp ứng đợc quy mô và thời hạn mà chỉ có tín dụng Ngân hàng là tổchức sẵn sàng tếp hnận hết đợc các nguồn vốn nhàn rỗi dới các hình thức tiềngửi của dân c, các tổ chức kinh tế và cho vay đối với các doanh nghiệp, các tổchức kinh tế và dân c thiếu vốn sản xuất

Ngân hàng là trung gian lớn nhất điều chỉnh vốn từ ngời thừa vốn sangngời thiếu vốn và ngợc lại

Trang 11

Tín dụng ngân hàng là quan hệ kinh tế trong đó có sự chuyển nhợng tạmthời một lợng giá trị dới hình thái tiền tệ hoặc hiện vật từ ngời sở hữu sang ngờisử dụng để sau một thời gian nhất định thì lợng giá trị đó đã trở về tay ngời sởhữu nhng lớn hơn lợng giá trị ban đầu vớid những điều kiện mà hai bên đã thỏathuận với nhau (lợi tức, thời hạn ).

1.2 Các hình thức tín dụng trong nông thôn hiện nay:

Có hai hình thức tín dụng đang tồn tại trong nông thôn hiện nay đó là : - Thị trờng tín dụng chính thức : Là hình thức tín dụng đợc pháp luật thừanhận, các chủ thể tham gia thị trờng này là các Ngân hàng thơng mại quốcdoanh, Ngân hàng cổ phần thơng mạihoặc các hình thức tín dụng khác hìnhthức này hiện nay chiếm tỷ trọng lớn

Thị trờng này là nguồn cung ứng tín dụng lơná nhất và dần dần chiếmlĩnh thị trờng tín dụng ở nông thôn mà lòng cốt là Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Xuất phát từ những đòi hỏi cung ứng vốn cho sản xuất củahộ snả xuất

Để đảm bảo cho hình thức tín dụng chính thức thực sự chiếma lĩnh thị ờng nông thôn đòi hỏi thị trờng vốn phải phát triển đúng hớng và phát huy hiệuquả trong quá trình chuyển kinh tế hộ sang sản xuất hàng hóa

tr Thị trờng tín dụng không chính thức : Là thị trờng tín dụng không đợcpháp lý công nhận Bản chất là cho vay nặng lãi, thậm chí không có giới hạn, thủtục rất đơn giản, chủ yếu là thỏa thuận giữa hai cá nhân hoặc hai gia đình vềmức lãi, lãi suất, thời hạn hết hạn thì trả Có thể vay bằng tiền hoặc hiện vật.Hình thức này thờng xẩy ra trong nền sản xuất tự túc, tự cấp hiện nay cũng vẫncòn tồn tại nhng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ

1 3 - Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng :

Trong thời kỳ bao cấp toàn bộ hoạt động của nền kinh tế đều tuân theochỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc và ngân hàng đợc coi nh nột công cụ cấp pháttheo kế hoạch đã định thay ngân sách Cho nên không thúc đẩy sản xuất pháttriển mà có nơi, có lúc lại còn kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế

Trang 12

Năm 1998 hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuyển từ hệ thống ngân hàngmột cấp sang thành hệ thống ngân hàng hai cấp : Đó là Ngân hàng Nhà nớc vàcác ngân hàng thơng mại; Ngân hàng Nhà nớc với chức năng quản lý Nhà nớc(quản lý vĩ mô) về mặt tiền tệ, tín dụng ngân hàng Các ngân hàng th ơng mạivới chức năng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toán dịch vụ ngânhàng dới sự kiểm tra giám sát của ngân hàng Nhà nớc

Từ tháng 10/1990 hệ thống ngân hàng đợc sắp xếp theo khuôn khổ pháplý về kinh doanh tiền tệ Pháp lệnh ngân hàng hình thành một trật tự quản lý mớitheo sự quản lý của Nhà nớc Sau khi hai Pháp lệnh Ngân hàng ra đời, hệ thốngngân hàng thơng mại bao gồm :

- Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam- Ngân hàng công thơng Việt Nam

- Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

- Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Trong nền kinh tế thị trờng các ngân hàng thơng mại hoạt động theo cơchế là một doanh nghiệp, thông qua hoạt động tín dụng các ngân hàng thơngmại đã tự thải loại những khách hàng là doanh nghiệp, t nhân cá thể không thểđứng vững và đi lên với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế, tín dụng ngânhàng cũng đã tự lựa chọn khách hàng cho mình những doanh nghiệp không đủkhả năng trả nợ, hoặc kinh doanh không có hiệu quả thì không đầu t.

Ngợc lại doanh nghiệp cũng có quyền tự lựa chọn ngân hàng giao dịchcho mình Từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có xu hớng làm ăn tốt ngàycàng phát triển.

Thông qua việc thu hút vốn đầu t, các ngân hàng thơng mại đã thúc đẩynền kinh tế phát triển, dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh

Trong nền kinh tế thị trờng, nhất là từ khi có Luật ngân hàng ra đời tíndụng ngân hàng đã thực sự phát huy hiệu quả, cụ thể là :

Hiệu quả về mặt kinh tế :

- Tín dụng ngân hàng nhằm bổ sung nhu cầu vốn lu động phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế nóichung đã thúc đẩy sản xuất phát triển từ đó tăng lợi nhuận

Trang 13

- Thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng thực hiện đợc việc kiểm soátbằng đồng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cáctổ chức kinh tế

- Tín dụng ngân hàng góp phần khai thác khả năng tiềm tàng cuae mỗidoanh nghiệp nói riêng, của toàn bộ nền kinh tế nói chung

- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển ngành nghề mới, tiếp thu vàứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ vào quá trình sản xuất kinhdoanh, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật

Hiệu quả về mặt xã hội :

- Nâng cao trình độ dân trí, đời sống, xã hội văn minh - Giải quyết đợc công ăn việc làm, giảm nạn thất nghiệp

2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng nông nghiệp đối với sự phát triểnkinh tế hộ sản xuất nớc ta hiện nay :

2 1 - Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp :

Tín dụng Ngân hàng có những bớc tiến quan trọng, trong chính sách tíndụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn để phục vụ mục tiêuphát triển nông nghiệp nông thôn, chính sách tín dụng NHNo & PTNT nhằm tạođộng lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa tăng thu nhập nâng cao mức sống ngời laođộng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn luôn luôn là chính sách quan trọngvà nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta

Tín dụng ngân hàng nông nghiệp chủ yếu là tín dụng về chi phí sản xuất,mà các khoản mà ngân hàng cho hộ nông dân vay để chi phí cho sản xuất vềgiống cây trồng, vật nuôi, thức ăn gia súc, phân bón, thuốc trừ sâu

Ngoài ra tín dụng ngân hàng còn bao gồm các khoản cho vay trung, dàihạn để cải tạo đồng ruộng, chuyển đổi cơ cấu, mua sắm các tráng thiết bị phụcvụ cho sản xuất

Trang 14

Tín dụng Ngân hàng đối với hộ nông dân sẽ giải quyết các vấn đề ách tắctrong sản xuất ( thiếu vốn ) Tạo điều kiện thu nhập cao, đời sống đầy đủ, ổnđịnh

2 2 - Vai trò của tín dụng Ngân hàng nông nghiệp đối với sự pháttriển kinh tế hộ sản xuất nớc ta hiện nay :

Từ năm 1988 Đảng ta thực hiện đổi mới một bớc trong chính sách pháttriển kinh tế đất nơc, một loạt các chính sách vĩ mô ra đời Hệ thống ngân hàngcũng đợc hình thành theo hai hệ thống : Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàngchuyên doanh

Trong hệ thống ngân hàng chuyên doanh bao gồm các ngân hàng thơngmại sau :

- Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam- Ngân hàng công thơng Việt Nam

- Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

- Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Trong các ngân hàng thơng mại thì Ngân hàng nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam có một thị trờng tín dụng rộng lớn trải đều trên khắp đất n-ớc, gồm 65 Chi nhánh và mỗi Chi nhánh đều có Ngân hàng nông nghiệp cấphuyện, cấp huyện đóng trụ sở tại thị trấn huyện và các ngân hàng cấp 4 đóng trụsở tại các thị tứ Với mục đích tạo ra thị trờng tài chính tại nông thôn mở ra địabàn đầu t tín dụng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển

Đối với Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam thì địabàn hoạt động chính là nông thôn Đầu t tín dụng là nguồn vốn lớn nhất, là thịtrờng tín dụng chủ yếu tại địa phơng, trong đầu t phát triển nông nghiệp, nó thựcsự mang lại lợi ích đối với sản xuất kinh doanh Đây là cầu nối giữa sản xuất vàlu thông hàng hóa với lu thông tiền tệ

Điều chủ yếu để chuyển nền kinh tế Việt Nam và nông nghiệp Việt Namsang sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trờng là việc hình thành nột thị trờng tàichính sống động và đa dạng ở nông thôn Theo nghĩa rộng thì thị trờng tài chínhlà tổng hóa nhiều hoạt động tín dụng, lu thông vốn ở nông thôn, tín dụng ngânhàng là cầu nối giữa ngời có vốn tạm thời nhàn rỗi với ngời có nhu cầu vốn chosản xuất kinh doanh nhng thiếu vốn sản xuất kinh doanh

Trang 15

Tín dụng ngân hàng đã góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tậptrung ruộng đất, vốn để chuyển nhanh kinh tế hộ sang sản xuất hàng hoá Hiệnnay ở nông thôn Việt Nam có rất nhiều hộ nông dân có đất nhng không sản xuấtnông nghiệp, họ có nghề khác phù hợp hơn nên số đất đợc chia họ cho thuê mợn

Bên cạnh đó lại có những hộ có khả năng sản xuất nông nghiệp, có laođộng, có vốn lại biết cách làm và tính toán có hiệu , họ muốn mở rộng quy môsản xuất nên phải thuê mớn đất, đấu thầu đất nếu số vốn không đủ họ phải đivay các tổ chức tín dụng Bởi vậy đồng vốn tín dụng của ngân hàng đã giúp họcó khả năng giải quyết nhiều vấn đề Từ khi có đất họ có thể mua sắm trangthiết bị , máy móc, chi phí để mở rộng sản xuất Nếu quy mô sản xuất càng lớnthì sản lợng tăng, tỉ trọng hàng hóa càng nhiều giúp họ thanứg lợi trong cạnhtranh thúc đẩy quá trình tiếp tục vàd tập trung ruộng đất càng nhanh.

- Tín dụng Ngân hàng còn giúp họ có điều kiện thâm canh tăng năngxuất, cung ứng nguyên liệu hàng hóa cho công nghiệp và tăng những mặt hàngcó giá trị xuất khẩu cao

- Tín dụng Ngân hàng góp phần khai thác tiềm năng tài nguyên, đất đai,lao động.

- Tiềm năng nông nghiệp nớc ta còn rất lớn, nếu đợc Nhà nuớc quan tâmđúng mức,với những chính sách quản lý vi mô thích hợp đặc biệt là chính sáchđầu t tín dụng hợp lý chắc chắn những tiềm năng lâu nay cha đợc tận dụng sẽ đ-ợc động viên khai thác triệt để và phát huy hiệu quả

Khi hộ nông dân đợc xác định là một đơn vị kinh tế, ngày 28/6/1991 Chủtịch Hội đồng Bộ trởng ra chỉ thị 202/CT về việc cho vay trực tiếp đến hộ sảnxuất Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đã cụ thể hóa chỉthị trên bằng các quyết định 53, 64, 499/TDNN;

Đây là những chủ trơng đúng đắn và kịp thời nhằm giúp nông dân đợcvay vốn có điều kiện để khai thác tiềm năng tại chỗ giải phóng sức lao động xãhội nh QĐ số 67/1999/QĐ - TTg ngày 30/3/1999 của Thủ Tớng Chính Phủ vềmột số chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nôngthôn, Công văn số 320/CV - NHNN 14 ngày 16/4/1999 của Thống Đốc NHNNyêu cầu các Ngân hàng thuơng mại (NHTM) thực hiện QĐ 67 trên, Công văn1411NHNo - 06 ngày 27/6/2000 củaTtổng giám đốc NHNo & PTNTVN vềđiều hành công tác tín dụng đối với hộ sản xuất - HTX và trang trại Cũng từ đó

Trang 16

mà mở rộng và nâng cao sức mua của thị trờng nông thôn, sức tiêu thụ hàng hóacho công việc chế biến tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển.

- Tín dụng Ngân hàng đã góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng,đảm bảo chonông dân có điều kiện tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật và chuyển giao côngnghệ mới và sản xuất

Cùng với việc đầu t của ngân sách Nhà nứoc, vốn tự có của dân, Ngânhàng không chỉ đầu t vốn ngắn hạn mà còn đầu t vốn trung, dài hạnđể xây dựngkết cấu hạ tầng trong nông nghiệp nh phát triển ngành nghề tiểu thủ côngnghiệp,xây dựng công trình thủy lợi, đờng xá, giao thông, điện Nhằm phục vụcho việc phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Đây là những việc mà chỉ có việc hỗ trợ của Nhà nớc mới có thể làm đợc.Cũng từ đó tạo điều kiện mở mang , nâng cao trình độ dân trí để nông dân có thểtiếp thu và thực hiện chuyển giao công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào sản xuấtnông nghiệp Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh trong nông nghiệp, để xâydựng nông thôn giàu có và văn minh góp phần xây dựng đất nớc ngày càng giàumạnh.

Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện phát triển ngành nghề mới và giảiquyết công ăn việc làm cho ngời lao động Chính việc xây dựng cơ sở vật chất,xây dựng các xí nghiệp chế biến nông sản, đầu t chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã tạo công ăn việc làm thu hút lực lợng d thừa trong nông thôn

Việc đầu t tín dụng của Ngân hàng đã khuyến khích hộ nông dân pháttriển sản xuất, tạo ra nhiều hàng hóa cung cấp cho công nghiệp, xuất khẩu giúpchop hộ nông dân không ngừng nâng cao trình độ sản xuấ, tạo điều kiện chonông dânchuyển dịch cơ cấu sản xuất mới với các hình thức chuyên môn hóathúc đẩy sản xuất phát triển, tăng cờng hạch toánd kinh tế Nghị quyết 10 ra đờicùng với những chính sách hỗ trợ kịp thời của Ngân hàng đã tạo cho kinh tếnông nghệp Việt Nam có thêm sức lực mới.

Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, sản xuất kinh tế lời ăn, lỗ chịu,cơ chế thị trờng là cạnh tranh do vậy đòi hỏi trình độ sản xuất cũng phải đợcnâng cao, cơ cấu kinh tế hợp lý, hạch toan kinh phí sao cho chi phí đầu vào thấpđể thu đợc lợi nhuận cao Chế độ chính sách cho vay của Ngân hàng là phải đảmbảo thu hồi đủ gốc và lãiđúng hạn và vốn vay phải thực sự mang lại hiệu quả, tổchức cho vay phải lấy nguyên tắc hiệu quả kinh tế là thớc đo nên đã đa kinh tế từhộ sản xuất tự túc, tự cấp quen dần với nền kinh tế hộ sản xuất hàng hóa theo cơchế thị trờng

Trang 17

- Tín dụng ngân hàng còn mang lại hiệu quả về mặt xã hội

Trớc đây cha có chính sách cho vay, hộ nông dân, ngời dân thiếu vốnphải đi vay ở thị trờng ngầm Từ khi Nhà nớc có chủ trơng cho hộ nông dân vayvốn, đã góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi trong nông thôn, giảm đợc nạnvay nặng lãi trong nông thôn.

Tóm lại: Ngân hàng nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng và không

thể thiếu đợc trong việc cho vay vốn đến hộ nông dân, nó góp phần giải quyếtmột lợng lớn nhu cầu phát triển sản xuất của nông dân, mở rộng vốn sản xuất,chủe động về vốn, chủ động về kế hoạch sản xuất, mở rộng sản xuất, tăng năngsuất lao động, tăng sản lợng, góp phần lớn trong việc chuyển đổi cơ chế sản xuấttrong nông nghiệp theo Nghị quyết 10.

Cho vay hộ sản xuất là một định hớng đúng đắn của Ngân hàng Nôngnghiệp, là một trong những công cụ kinh tế có hiệu quả cao trong hệ thống côngcụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, thực hiệnxóa đói, giảm nghèo ,dân giàu , nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh Ngoài raphát triển kinh tế hộ nông nghiệp còn tạo ra thị trờng vốn rộng lớn, duy trì vàphát triển tín dụng Ngân hàng

III Cơ chế chính sách đối với hộ sản xuất:

1 Chính sách cho vay hộ sản xuất:

Với cơ chế khoán 10 sau khi có chỉ thị 202/HĐBT ngày 28/6/1991 củaChủ tịch Hội đồng Bộ trởng thì việc đầu t thuộc lĩnh vực nông nghiệp đã chuyểntừ hình thức cho vay hợp tác xã nông nghiệp sang cho vay hộ sản xuất

Đây là một buớc ngoặt quan trọng trong hoạt động cho vay của Ngânhàng đối với nông nghiệp, Đảng ta xác định: Sản xuất nông - lâm - ng diêm làthế mạnh của kinh tế hàng hóa nớc ta, sản xuất lơng thực, thực phẩm, chế biến,nông, lâm, thủy sảnvà công nghiệp xuất khẩu, là sản phẩm mũi nhọn có sự hỗtrợ về mặt kỹ thuật cũng nh tiền vốn

Thực hiện chính sách tín dụng khuyến khích toàn dân tiết kiệm để đầu tphát triển sản xuất kinh doanh Nghị quyết Trung ơng Đảng lần thứ V tháng6/93 của Trng ơng Đảng khóa 7 đã chỉ rõ: " Mở rộng tín dụng Nhà nớc vànhân dân tạo điều kiện thuận lợi để nông dân, nhất là hộ nông dân nghèo đợcvay vốn sản xuất kinh doanh".

Trang 18

Thực hiện chủ trơng đó trong những năm qua hình thức cho vay đã khẳngđịnh hớng đi đúng đắn, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần đáng kể và sựnghiệp phát triển nông thôn ở nớc ta, giải quyết nhu cầu vốn rất lớn của các hộgia đình nông dân, coi hộ nông dân là khách hàng chính thống của Hệ thốngNgân hàng Nông nghiệp Việt Nam.

Sau những năm 80, Chỉ thị 100 của Ban Bí th, Nghị quyết 10 của Bộchính trị, kinh tế gia đình xã viên dần đợc trở lại vị trí xứng đáng của họ.

Khoán 10 do đại hội Đảng khóa 6 đề ra có một bớc tiến quan trọng vềviệc tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hớng mới Sau khoán 10 kinh tế hộnông dân đã đợc xác định là một chủ thể sản xuất hàng hóa ở nông thôn, nôngdân phấn khởi hăng say sản xuất, sử dụng triệt để nhứng tài năng, Tài nguyênđất đai vốn liếng, lao động cho sản xuất nông nghiệp, là động lực chuyển dịchsản xúât tiểu nông sang sản xuất hàng hóa

Ngày 25/8/91 Hội đồng Bộ trởng đã ra chỉ thị 202/CP về cho vay vốn hộsản xuất nông - lâm - ng diêm đã mở ra hớng đầu t cho Ngân hàng Và 3 nămsau ngày 2/3/93 Thủ Tớng Chính Phủ ban hành Nghị định số 14/CP kèm theoquy định về chính sánh cụ thể cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông, lâm,ng diêm nghiệp và kinh tế nông thôn.Hai bộ luật Ngân hàng ra đời : Luật Ngânhàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng; Căn cứ vào luật Ngân hàng ChínhPhủ ra một loạt các chính sách vĩ mô: Quyết định số 67/1999 /QĐ - TTg ngày30 /3/1999 của Thủ Tớng Chính Phủ về một số chính sách tín dụng Ngân hàngphục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Nghị định số 165/1999/NĐ - CPngày 19/11/1999 của chính phủ giao dịch đảm bảo Nghị định số 178/1999/NĐ -CP ngày 29/12/1999 của Chính Phủ về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tíndụng Nghị quyết số 03/2000/NQ - CP ngày 02/02/2000 của Thủ Tớng ChínhPhủ về kinh tế trang trại Nghị định số 08/2000/NĐ - CP ngày 10/3/2000 củaChính Phủ về đăng ký giao dịch đảm bảo Nghị định số 04/2000 NĐ - CP ngày11/02/2000 của Chính Phủ về thi hành sửa đổi bỏ xung một số điều của luật đấtđai Nghị quyết số 06 ngày 10/11/1998 của Bộ chính trị về phát triển nôngnghiệp, nông thôn.

Cùng với sự biến động của nền kinh tế nớc nhà hàng loạt các chính sáchkinh tế vĩ mô của Nhà nớc ra đời : Chính sách ruộng đất, đầu t, đặc biệt là chínhsách đầu t tín dụng của Ngân hàng đối với lĩnh vực nông thôn của biến độngtheo Căn cứ theo luật Ngân hàng NHNN ban hành Nghị định số 324/1998/NĐ -NHNH 1 về quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng.Thông t hớng dẫn số 06/2000/TT - NHNN 1 ngày 02/02/2000 của NHNN hớngdẫn thực hiện Nghị quyết 178/2000/NQ - CP ngày 29/12/1999 Sau quyết định

Trang 19

67của Chính Phủ ra đời NHNN có công văn số 320/CV - NHNN 14 ngày16/4/1999về việc yêu cầu các NHNN có công văn số 320/CV - NHNN 14 ngày16/4/1999 về việc yêu cầu các NHTM thực hiện nghiêm túc quyết định 67

2 Những quy định ( cơ chế tín dụng ) đối với hộ sản xuất :

Từ sự chuyển biến cơ chế quản lý tất yếu dẫn đến thay đổi quan hệ tíndụng Vậy cơ chế tín dụng Ngân hàng phải thay đổi nh thế nào khi hộ nông dânđợc xác định là một đơn vị kinh tế

Đảng Nhà nớc đã đề ra các chỉ thị, Nghị quyết Về chính sách phát triểnnông nghiệp và kinh tế hộ nông dân nh Chỉ thị 100 của ban Bí th, Nghị quyết 10của Bộ chính trị, rồi Chỉ thị 202, Nghị định 14/CP của Chính Phủ, Nghị định số165/1999/NĐ - CP của Chính Phủ về giao dịch đảm bảo, Luật doanh nghiệp số13/1999/QH 10, Nghị định số 04 /2000/NĐ - CP về sửa đổi, bổ sung một số điềutrong luật đất đai nghị quyết số 03 /2000/NQ - CP về kinh tế trang trại Vănbản 284/QĐ- NHNN1 ngày 25/08/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc vềviệc ban hành cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thay cho văn bản324 cũ Quyết định số 10/QĐ/HĐQT, quyết định số 11/HĐQT-03, quyết định số09/HĐQT-05, quyết định số 06/HĐQT của Ngân hàng nông nghiệp Việt Namvề việc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng mới đây nhất ngày18/01/2001 thay cho quy định 180 cũ Từ đó đã giải quyết cơ bản những khókhăn vớng mắc về cơ chế thủ tục, tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụngphát triển Với những văn bản trên đã mở ra một thị trờng mới cho Ngân hàng vềcho vay hộ sản xuất có hiệu quả Đứng trớc tình trạng đó việc tồn tại một hìnhthức tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất là một tất yếu phù hợp với cung cầutrên thị trờng đợc xã hội cho phép.

Đây là những chủ trơng đúng đắn và kịp thời nhằm giúp nông dân đợcvay vốn, có điều kiện để khai thác tiềm năng tại chỗ, giải phóng sức lao động xãhội chuyển đổi dần kinh tế nông nghiệp sang kinh tế hàng hóa nông phẩm, cũngtừ đó mà mở rộng và nâng cao sức mua của thị trờng nông thôn, sức tiêu thụhàng hóa cho công nghiệp chế biến và là bạn hàng tạo nguồn nguyên liệu chocông nghiệp chế biến.

Ngoài ra còn tạo điều kiện tập trung sản xuất các sản phẩm nông nghiệpxuất khẩue làm cho kinh tế nông nghiệp phát triển góp phần thúc đẩy nền kinhtế xã hội phát triển

Trang 20

Chơng II

Thực trạng cho vay hộ sản xuất

ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônHuyện Kinh môn - tỉnh hải dơng

I Đặc điển tự nhiên kinh tế - xã hội của Huyện kinh môn

1 Vài nét khái quát về Huyện Kinh Môn

Là một Huyện đồng bằng, trung du, miền núi của Tỉnh Hải Dơng, KinhMôn mới đợc tách ra từ Huyện Kim Môn, với tổng dân số là 205.000 ngời, có40.500 hộ, 90.000 lao động Huyện đợc phân chia thành 22 xã, Nghề nôngchiếm trên 80%, chủ yếu là trồng cây lúa nớc, kết hợp với trồng cây đặc sản nhcây vải thiều, và nuôi cá, ba ba xuất khẩu

Là một Huyện nằm ở xa trung tâm thành phố Hải Dơng, giáp với các tỉnhQuảng Ninh và Thành phố Hải Phòng, về giao thông có đờng quốc lộ 5 và quốclộ 183 bao quanh, có nhiều sông lớn bao quanh lên rất phát triển về giao thôngđờng bộ, đờng thuỷ, do đó Huyện có điều kiện mở rộng phát triển, giao lu vănhóa - kinh tế xã hội

Xuất phát là một huyện mới tách đầu năm 1997 của một tỉnh nhỏ cũngvừa tách từ Tỉnh Hải Hng đầu năm 1997 năm Cho nên về mặt phát triển kinh tế- xã hội còn gặp nhiều khó khăn hơn là thuận lợi Hiện tại tổng thu nhập (GDP)củat huyện còn thấp: năm 1999 có tổng thu nhập là 685.500 triệu đồng, thu nhậpbình quân đầu ngời 3.000 000 đ/năm Mức thu nhập này so với vùng đồng bằngbắc bộ là thấp

Nhng trớc sự nghiệp đổi mới của đất nớc nói chung, của Hải Dơng vàKinh Môn nói riêng, nhân dân Huyện Kinh Môn tuyệt đối tin tởng vào sự lãnhđạo của Đảng, quyết tâm thực hiện định hớng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều

Trang 21

thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trờng mà nghị quyết đại hội Đảng bộ đãđề ra Coi đây là một biện pháp quan trọng để giải phóng tiềm năng phát triểnlực lợng sản xuất, giải quyết việc làm và nâng cao hiệu quả kinh tế Nghị quyếtđã khẳng định:

Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất chủ yếu: " Phát triển nôngnghiệp toàn diện là mặt trận hàng đầu có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình ổnđịnh và phát triển kinh tế - xã hội của Huyện"

Mấy năm gần đây trong công cuộc đổi mới những chính sách, việc sửdụng công cụ quản lý đã mang lại hiệu quả đáng kể cho nền kinh tế của huyệnnh các chính sách đối với nông nghiệp, chính sách xóa đói, giảm nghèo trongđó chính sách tín dụng đối với hộ sản xuất đã góp phần quan trọng Tín dụngcho vay hộ sản xuất đã tạo ra những khả nang tháo gỡ những ràng buộc đối vớisức sản xuất, tạo điều kiện để phát huy tiềm năng, sáng tạo trên lĩnh vực kinh tếnông nghiệp trên địa bàn huyện

Tóm lại: Huyện Kinh Môn là một huyện còn nghèo so với mặt bằngchung nông thôn Việt Nam, lại là một Huyện mới tách nên điều kiện về vật chấtđể phát triển kinh tế còn thiếu thốn, cơ sở hạ tầng còn kém so với các huyệnkhác trong tỉnh nói riêng và so với các tỉnh trong cả nớc khác nói chung trongcông cuộc đổi mới và phát triển kinh tế của huyện còn gặp rất nhiều khó khăn,đòi hỏi phải có sự phối kết hợp của các ngành trong huyện và ngành Ngân hàngtập trung đầu t phát triển nông nghiệp, góp phần thúc đẩy nền kinh tế huyện nhàphát triển theo kịp với các huyện nông thôn giàu Việt Nam

2 Những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động kinh doanh củaNgân hàng nông nghiệp huyện Kinh Môn :

Nh trên đã nêu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn HuyệnKinh Môn đợc tách ra từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônHuyện Kim Môn đầu năm 1997, tự đặc đểm địa lý môi trờng, dân c, kinhtế chính trị xã hội của Huyện Kinh Môn nêu trên, dẫn đến hoạt động của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn có những thuận lợi,khó khăn sau :

- Thuận lợi :

Kinh Môn là một huyện nông nghiệp đất đai màu mỡ, điều kiện địa lýđặc biệt cho phép phát triển nhiều nghành nghề, dân c đông đúc, ngời dân cầnchịu khó cần củ lao động, chủ yếu là bám đất quê chứ ít đi lao động xa để kiếmsống ; Các cấp Đảng ủy, chính quyền từ huyện cho đến xã thôn đều rất quan tâm

Trang 22

và tạo điều kiện cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn HuyệnKinh Môn hoạt động theo đờng lối chính sách nông nghiệp nông thôn của ĐảngNhà nớc, các chơng trình của quốc gia về nông nghiệp nông thôn.

Bởi vì giá trị tổng sản luợng nông nghiệp chiếm trên 70 % trong giá trịtổng sản luợng của huyện cho nên quan tâm đến nông nghiệp là quan tâm đếnkinh tế huyện và việc phát triển nông nghiệp là phát triển kinh tế của Huyện

+ Là huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp và trồng cây đặc sản việc buônbán và làm các ngành nghề phụ chiếm một tỷ trọng nhỏ nên vốn vay ngân hàngchủ yếu là đầu t cho việc sản xuất nông nghiệp và trồng cây đặc sản, nuôi ba ba,cá

+ Những năm gần đây thiên tai ít gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệpở khu vực

+ Tổng kết công tác cho vay vốn đối với hộ nông dân qua nhiều năm chothấy việc vay vốn đến hộ sản xuất để phất triển sản xuất nông nghiệp là việc làmphù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của Đảng , Nhà nớc , không những thếđồng vốn của Nhân hàng nông nghiệp còn đến với hộ sản xuất kịp thời đúngmục đích ,đúng đối tợng , do vậy hiệu quả sử dụng vốn cũng mang lại cao , ngờidân phấn khởi , tin tởng nên trong những năm qua việc vay trả sòng phẳng , tỉ lệquá hạn và khó đòi so với tổng d nợ rất thấp ( cha đến 1%)

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kim Môn cũ naylà Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn đã có uytín , ảnh hởng không những trong khách hàng của huyện mà còn đối với cảkhách hàng ở các Huyện lân cận Đó là một thuận lợi lớn nhất trong kinh doanhngân hàng

+ Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng ra đời đã tạođiều kiện cho hoạt động Ngân hàng đợc mở rộng về đối tợng và quy mô Cùngvới một loạt các quyết định , Nghị quyết của chính phủ nh Quyết định số 67 ,Nghị quyết số 09, bên cạnh đó là các công văn của NHNN và NHNo&PTNT nhCV số 320 của NHNN , CV số 322 của NHNo&PTNT

- Khó khăn :

+ Là một huyện kinh tế còn nghèo nàn , sản xuất chủ yếu là nông nghiệpvà trồng cây đặc sản , không có nhiều nghành nghề đa dạng nh các địa phơngkhác , khả năng tích luỹ của ngời dân còn thấp cho nên riêng trong công tác huy

Trang 23

động vốn đã gặp khó khăn, nguồn huy động cha đáp ứng với nhu cầu vay vốncủa dân, còn phải sử dụng vốn vay của các tổ chức tín dụng khác, vốn cấp trên

Qua tìm hiểu và trên cơ sở số liệu thống kê trong những năm gần đây (từ1998 đến nay) nhu cầu về vốn của nông dân rất lớn (vốn ngắn hạn cần khoảng70 %, vốn trung, dài hạn khoảng 30 %) nhng Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Huyện Kinh Môn cha đáp ứng đợc nhu cầuvốn cho hộ sản xuấtvề cả tổng số và cơ cấu vốn năm 1999 - 2000 do ảnh hởng của cuộc khủnghoảng tiềm tệ khu vực, do sự đổ bể của một số doanh nghiệp, do tốc độ pháttriển kinh tế bị giảm sút (4%), Do chính sách nông sản phẩm đối với nông dâncủa Nhà nớc cha thỏa đáng không tạo điều kiện cho ngời nông dân mở rộngsản xuất, phát triển các ngành nghề (giảm đầu t)

Từ đó cũng làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nôngnghiệp (có thời kỳ đọng vốn)

+ Trên địa bàn Huyện Kinh Môn còn tồn tại nhiều chủ thể tham gia đàut tín dụng cho kinh tế hộ Ngoài các Qũy tín dụng nhân dân, hoạt động theo giấyphép của Ngân hàng Nhà nớc thì hình thức tín dụng nặng lãi vẫn còn tồn tại vàhoạt động không chính thức tạo ra tình hình phức tạp trên thị trờng tín dụngnông thôn

+ Thu nhập của ngời nông dân Huyện Kinh Môn chủ yếu là từ cây lúa,cây vải, chăn nuôi và các nghành nghề phụ khi nông nhàn.

* Thu nhập từ cây lúa chiếm khoảng 60 % tổng thu nhập.* Thu nhập từ cây đặc sản chiếm 10 % tổng thu nhập * Thu nhập từ chăn nuôi chiếm gần 25 % tổng thu nhập.* Thu nhập từ ngành nghề khác chiếm 5 % tổng thu nhập

Là một huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp, mà sản xuất nông nghiệpmang tính thời vụ, phụ thuộc vào thiên nhiên nên bị ảnh hởng thiên tai dẫn đếncó những rủi ro không lờng trớc đợc Từ đó phát sinh việc giãn nợ hoặc cho vaybù đắp và nợ quá hạn.

+ Cơ cấu vốn đầu t so với cơ cấu kinh tế huyện còn những bất hợp lý.Việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp còn chậm, do nhiều yếu tố đó là:Tâm lý, vốn trung, dài hạn còn hạn chế cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t trung,dài hạn của nông dân.

Trang 24

+ Hai năm gần đây Nhà nớc thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng mới chỉthuận lợi cho công tác nguồn vốn, nhng gây khó khăn đầu ra của Ngân hàng.

+ Môi trờng pháp luật, kinh tế, chính trị cha hoàn toàn tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đó là các bộ luật cha đồng bộvẫn còn kẽ hở bất lợi cho kinh doanh Ngân hàng

II Khái quát hoạt động của Ngân hàng nông nhiệp huyện Kinh Môntrong những năm gần đây ( từ năm 1998 đến nay ).

1 Quá trình ra đời và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Huyện Kinh Môn:

Từ tháng 7 /1988 trở về trớc Hệ thống Ngân hàng Việt Nam còn là Ngânhàng một cấp, Chi nhánh Ngân hàng huyện Kim Môn thuộc Tỉnh Hải Hng cũ,năm 1988 Hệ thống Ngân hàng chia thành hai cấp: Từ 1988 đến 1996 thì Chinhánh Ngân hàng Huyện Kim Môn đợc đổi tên là Ngân hàng nông nghiệpHuyện Kim Môn, Tỉnh Hải Hng Từ tháng 1/1997 đến nay Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kim Môn tách ra thành Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn và Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kim Thành Lúcnày Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện KinhMôn trực thuộc NHNo & PTNT Tỉnh Hải Dơng.

Năm 1997, phòng giao dịch Phúc Thành đợc thuộc Chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn đợc thành lập thànhNgân hàng cấp 4 để triển khai mở rộng màng lới Ngân hàng nông nghiệp về vớinông nghiệp nông thôn đến tận xã thôn

2 Vài nét kháu quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn

Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng bao gồm nhiều các nghiệpvụ: Hoạt động tín dụng, nguồn vốn, thanh toán, dịch vụ, Ngân qũy Nhngtrong điền kiện nớc ta hiện nay trong các nghiệp vụ của hoạt động kinh doanh

Trang 25

Ngân hàng thì nghiệp vụ đem lại lợi nhuận cao nhất cho Ngân hàng là hoạt độngtín dụng (đem lại trên 80 % lợi nhuận cho Ngân hàng )

Tín dụng Ngân hàng gồm hai mặt chủ yếu là tổ chức huy động vốn và tậptrung nguồn vốn để cho vay đáp ứng nhu cầu về vốn cho mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh trong nền kinh tế

Trở lại địa bàn huyện Kinh Môn sản xuất nông nghiệp chiếm 80 % do đónhu cầu đầu t vốn cho lĩnh vực nông nghiệp chiếm trên 80 % chủ yếu là kinh tếhộ nông dân, kể từ khi cho vay hộ sản xuất đến 30/9/2000 vốn đầu t cho hộnông dân hàng trăm tỷ đồng, nguồn vốn Trung ơng không đáng kể mà chủ yếulà nguồn huy động trong dân chúng và các tổ chức kinh tế tại địa phơng và hìnhthức cho vay chủ yếu là cho vay trực tiếp hộ sản xuất, phục vụ kịp thời cho sảnxuất kinh doanh.

2.1 Công tác nguồn vốn qua 1 số năm ( 1997 đến nay ):

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn cómột trụ sở chính ỏ Thị trấn của huyện ( Ngân hàng cấp III ) và một Ngân hàngcấp IV đóng ở Phúc Thành.

Ngân hàng cấp IV đợc ra đời từ năm 1997 sau khi mở rộng triển khaimạng lới giao dịch của Ngân hàng nông nghiệp Huyện Kinh Môn đã phủ kínkhắp các thôn xã của huyện Kinh Môn.

Ngân hàng nông nghiệp cấp IV là một đơn vị hạch toán phụ thuộc,nhngvới cơ chế khoán 946 A và các quy định khác đã đa lại tính tự chủ và tự chịutrách nhiệm trong mọi hoạt động của mình đã làm thay đổi tốc độ và quy mô tíndụng Ngân hàng cấp IV đợc quyền quyết định cho vay từ 40 triệu trở xuống,điều này hoàn toàn phù hợp với việc cho vay đến việc sản xuất

Nông dân vay, gửi tiền thuận lợi đã góp phần quan trọng và những thànhtựu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đồng thời nâng cao chất lợng,tín dụng cũng nh đã đổi mới đợc phong cách tiếp cận và sản xuất của cán bộNgân hàng, mở rộng mạng lới cán bộ tín dụng xuống tận cơ sở nắm bắt nhu cầu,đối tợng đầu t, cũng nh thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân bằng cách giớithiệu, tuyên truyền giải thích dịch vụ sản phẩm của Ngân hàng mà khách hàngcha biết

Nguồn vốn huy động dùng để cho vay trong Ngân hàng chủ yếu là nhữngnguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, do Ngân hàng huy động và tập trungđợc

Trang 26

Để thấy đợc tình hình nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Huyện Kinh Môn từ năm 1998 đến nay ta xem số liệu bảng sau:

Trang 27

Tỷ trọng các nguồn vốn chiếm trong tổng nguồn vốn:

Còn tiền gửi của TCKT và tiền gửi kho bạc Nhà nớc chiếm tỷ trọng thấpnhng có xu thế tăng dần giữa các năm ( Năm 1998 chiếm 3,2 % so với vốn huyđộng, đến năm 2000 chiếm 18 % ), loại vốn này tuy không ổn định nhng giá rẻ,nó tạo u thế trong kinh doanh cho Ngân hàng

Vốn do huy động kỳ phiếu: loại này giá cao nhng có tính ổn định Bởi vìchỉ khi nào Ngân hàng thiếu nguồn thì sẽ chủ động huy động ; Năm 1998 huyđộng thấp nhất 1%, năm 1999 cao nhất 13% , đến năm 2000 giảm xuống còn2% Qua đó ta thấy năm 1999 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônHuyện Kinh Môn thiếu vốn cho vay, đến năm 2000 thì co dần lại thể hiện chovay năm 2000 không mạnh bằng năm 1999, điều đó thể hiện thời gian gần đâyNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn thừa vốn

Nguồn ủy thác tỷ trọng không cao nhng nó có u điểm là không phải chiphí đầu vào, nguồn này có lợi trong kinh doanh của Ngân hàng

Nguồn vay các tổ chức tín dụng chỉ là tạm thời khi Ngân hàng thiếu vốnđến cuối năm 2000 thì không vay nữa

Trang 28

Vốn cấp trên chiếm tỷ trọng không cao lắm nhng có thể bù đắp cho Ngânhàng lúc thiếu vốn

Để đánh giá tính ổn định về vốn của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Huyện Kinh Môn ta còn phải đánh giá qua nguồn vốnchiếm tỷ trọng cáo đó là nguồn huy động tiết kiệm

Nguyên nhân của nguồn vốn huy động bị giảm sút tính ổn định nh đãphân tích ở trên là do lãi suất huy động thấp, Ngân hàng lại cha giảm thấp đợcchi phí đầu vào, công nghệ Ngân hàng cha hiện đại Ngân hàng Nhà nớc thayđổi lãi suất liên tục chỉ riêng năm 1999 Ngân hàng Nhà nớc đã thay đổi lãi suất4 lần, gây tâm lý không tốt cho dân chúng, họ ít gửi tiết kiệm thời hạn dài nênrất khó khăn trong kinh doanh Ngân hàng

Để khắc phục Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn HuyệnKinh Môn có thể phải tăng giá loại tiền gửi tiết kiệm có thời hạn dài trên 12tháng nên 1 chút, tích cực giảm chi phí huy động Để đảm bảo đáp ứng nguồnvốn cho vay trung và dài hạn, tránh đợc vi phạm giới hạn cho vay trái nguồn màNgân hàng Nhà nớc đã quy định Thực hiện theo quyết định số 67/1999/QĐ -TTg ngày 30/3/1999 của Thủ Tớng Chính Phủ: NHNN VN có hớng dẫn tại côngvăn số 320/CV - NHNN 14 ngày 16/4/1999

Ngoài các hình thức huy động thông thờng, trờng hợp cần thiết huy độngvốn cho trơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn trong thời kỳ cácNHTM có thể phát hành trái phiếu với lãi suất cao hơn lãi suất huy động bình th-ờng tại cùng thời điểm mức lãi suất tối đa không quá 1 % /năm

2.2 Sử dụng vốn :

Khi còn là huyện Kim Môn cũng nh các huyện khác trong tỉnh, nhữngnăm trớc đây trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung thì tín dụng chủ yếu là cho

Trang 29

vay thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể kinh tế cá thể hầu nhkhông đầu t

Những tồn tại của cho vay đối với hợp tác xã nông nghiệp ( kinh tế tậpthể ) Thể hiện rất rõ trong những năm này: Đầu t cho nông nghiệp gián tiếp quakhâu trung gian là hợp tác xã nông nghiệp không đạt hiệu quả kinh tế bởi vì ngờinông dân hầu nh không quan tâm đến việc vay vốn, trả nợ Ngân hàng, dẫn đếnnhiều trờng hợp Ban quản lý hợp tác xã đã sử dụng vốn sai mục đích làm ảnh h-ởng sản xuất và trả nợ Ngân hàng vì đồng vốn vay Ngân hàng không đợc sửdụng vào quá trình sản xuất hoặc đồng vốn phục vụ cho sản xuất không kịp thời,dẫn đến năng suất không cao, đời sống ngời nông dân ngày một khó khăn.

Cũng từ chỗ sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến nợ quá hạn phát sinh tăngdần hoạt động của hợp tác xã giảm sút rõ rệt, đối với Ngân hàng thì bị rủi ro từlĩnh vực này, từ đó sự tồn tại của ban quản lý hợp tác xã nhiều nơi chỉ còn làdanh nghĩa

Tham gia sản xuất nông nghiệp bên cạnh hộ nông dân tập thể còn có hộnông dân cá thể thuộc thành phần kinh tế cá thể, họ cũng làm ra sản phảm nôngnghiệp và đóng nghĩa vụ với Nhà nớc Nhng trong cơ chế tín dụng Ngân hàngcha chú trọng đối với cho vay hộ nông dân, đặt họ ra ngoài đối tợng cho vay.trong khi ngời nông dân thiếu vốn để thâm canh(nhu cầu vốn cho sản xuất nôngnghiệp thiếu đến 60 % qua điều tra) mà ngân hàng có vốn trong tay nhng khônggiám cho vay do chế độ, do tình hình đổ bể tín dụng, d nợ quá hạn, nợ khó đòigia tăng

Tín dụng Ngân hàng không đến đợc với hộ nông dân đã tạo ra khủnghoảng thiếu vốn sản xuất Lợi dụng cơ hội này hoạt động cho vay nặng lãi thừacơ hội phát triển , lãi suất từ 10 % - 12 % từ đó làm ảnh h ởng xấu đến sản xuấtchung của huyện, chính sách của Nhà nớc còn bất cập cha bình đẳng đối vớikinh tế ngoài quốc doanh

Vì vậy, vấn đề giải quyết vốn cho nông dân là việc cấp thiết đến mức báođộng, nó không đơn thuần là vấn đề kinh tế -xã hội mà còn là vấn đề chính trịnữa Bên cạnh đó còn có nguyên nhân từ phía Ngân hàng: Ngân hàng cha nhậnthức đầy đủ những quan điểm của Đảng đối với chủ trơng phát triển nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần, ít nhiều còn định kiến đối với hộ nông dân nhất làhộ nông dân cá thể trình độ quản lý và sử dụng vốn yếu kém, cho rằng hộ nôngdân không cóa khả năng trả nợ, tâm trạng sợ đổ bể đè nặng lên tâm lý cán bộNgân hàng Đội ngũ cán bộ Ngân hàng cha thích ứng kịp thời về nhận thức, tâmlý và tổ chức thực hiện

Trang 30

Năm 1992 trở về trớc, đầu t kinh tế hộ còn rất hạn chế dựa trên các vănbản quy định của nhà nớc về việc đầu t tín dụng của Ngân hàng nông nghiệphuyện Kim Môn vẫn tập trung u tiên cho các tổ chức kinh tế trọng điểm, cácngành chủ chốt của huyện

Song cơ cấu đầu t tín dụng cũng đợc điều chỉnh một cách hợp lý tronghoàn cảnh kinh tế nhiều thành phần nhất là từ khi có nghị định 338/HĐBT vềviệc sắp xếp lại các doanh nghiệp thì mục tiêu đầu t của Ngân hàng có trọngđiểm, có hiệu quả hơn

Cũng từ đây các doanh nghiệp thì mục tiêu đầu t của Ngân hàng có trọngđiểm, có hiệu quả hơn Cũng từ đây các doanh nghiệp t nhân lần lợt ra đời cùngvới chính sách khoán ruộng đất đến hộ sản xuất, hộ sản xuất đợc công nhận làchủ thể sản xuất kinh doanh đó là một phơng thức mới trong quản lý nôngnghiệp; Nó thúc đẩy kinh tế phát triển tạo tiền đề quan trọng mở rộng tín dụng ởnông thôn: Đầu t trực tiếp đến hộ sản xuất và các thành phần kinh tế quốc doanhvà tập thể giảm đáng kể, d nợ kinh tế hộ sản xuất và t nhân cá thể tăng dần thaythế tỷ trọng cho vay kinh tế quốc doanh và tập thể trớc đây

Đến nay khách hàng chủ yếu và lớn nhất của Ngân hàng Nông nghiệpViệt Nam nói chung, Ngân hàng nông nghiệp huyện Kinh Môn nói riêng là hộnông dân Do đó số lợng khách hàng của Ngân hàng nông nghiệp rất lớn, lạinằm rải rác trong khắp các thôn xóm của huyện Để cho mọi ngời dân có nhucầu về vốn để sản xuất kinh doanh đều đến đợc với Ngân hàng thì Ngân hàngkhông thể ngồi tại trụ sở của mình để chờ, mà ngợc lại phải trực tiếp xuống tậncác thôn xóm tìm họ

Từ đó, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Mônxác định cho vay hộ nông dân bằng cách cho vay trực tiếp là chủ yếu Ngoài raviệc đầu t thông qua các đoàn thể của xã (Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh,Đoànthanh niên ) chiếm một tỷ lệ nhỏ

Kể từ năm 1993 đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Huyện Kinh Môn đã sắp xếp lại đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng chophù hợp với nhiệm vụ kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp huyện Kinh Mônlà 35 ngời, trong đó có 13 ngời làm công tác tín dụng Qua đó ta thấy Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn bố trí lực lợng cán bộ tíndụng chiếm tới gần 40 % tổng số cán bộ công nhân viên, đó là một lực lợngnòng cốt trong kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Tuy rằng so với quyđịnh của công văn số 1411/NHNo - 06 ngày 27/6/2000 của Tổng giám đốc

Trang 31

NHNo& PTNT - VN thì lực lợng cán bộ tín dụng phải chiếm 50 % tổng cán bộcông nhân viên

Vì thực tế cán bộ tín dụng phải xuống tận thôn xã giao bán hàng với hyvọng làm sao để bán đợc số lợng hàng lớn nhng chất lợng phải đảm bảo: Cụ thểlà phải xuống thôn xã để thăm dò, tìm kiếm nhu cầu, đánh giá đúng đợc nhucầu; làm đợc việc đó là đã tìm đợc đối tợng đầu t đúng và qua đó còn đánh giáđợc khả năng an toàn vốn đầu t - và đây chính là một trong những yếu tố quantrọng của chỉ tiêu chất lợng tín dụng

Tình hình cho vay - Thu nợ - D nợ hộ sản suất

ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn

Để thấy đợc một cách khái quát tình hình sử dụng vốn của Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn ta có bảng dới đây:

Tình hình cho vay - Thu nợ - D nợ hộ sản suất

ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn từ1998 đến nay

Trang 33

I- Cho vay

II- Thu nợ

III- D nợ

2.1- Về cho vay :

Ta thấy doanh số cho vay từ năm 1998 đến 2000 đều tăng lên; Nhìnchung đầu t của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện KinhMôn cho các thành phần kinh tế phù hợp với phơng hớng phát triển kinh tế củahuyện đó là từng bớc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi chủ yếu phát triểncây ăn quả dài ngày (cây vải) và cải tạo ao hồ để nuôi ba ba, cá, rắn, xuấtkhẩu.

Nợ quá hạn phát sinh giảm đáng kể: Năm 1999 so với năm 1998 (67 %),năm 2000 so với năm 1999 (51%) Qua đó cho ta thấy chất lợng tín dụng củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn là rất tốt.

Trang 34

+ Trong tổng doanh số cho vay thì cho vay hộ sản xuất chiếm tỷ trọngcao nhất ở tất cả các năm đều chiếm trên 90 %

Năm 1998 chiến 95 % Năm 1999 chiến 94 % Năm 2000 chiếm 96 %

Kinh tế quốc doanh chỉ thu nốt nợ trong năm 1998 và không cho vay ranữa

+ Số lợt hộ sản xuất đợc vay Ngân hàng qua các năm Năm 1998 : 12.132 lợt hộ

Năm 1999 : 13.896 lợt hộ Năm 2000 : 14.784 lợt hộ

Ta thấy số lợt hộ vay cũng tăng trong các năm 1999 so với 1998 1.764 lợt hộ bằng 15 % 2000 so với 1999 tăng 888 lợt hộ bằng 7 % + D nợ bình quân đầu ngời

1998 là 895 triệu đồng /ngời 1999 là 1.151 triệu đồng /ngời 2000 là 1.548 triệu đồng /ngời + D nợ bình quân cán bộ tín dụng 1998 là 2.409 triệu đồng / CBTD1999 là 3.099 triệu đồng / CBTD 2000 là 4.168 triệu đồng / CBTD

Số biên chế không tăng nhng d nợ tăng nên bình quân d nợ cũng tăng.

2.2- Cơ cấu cho vay :

Trang 35

Chủ yếu cho vay hộ sản xuất ( chủ yếu 90% ), ngắn hạn chiếm trên 80%nhng đến cuối năm 2000 chỉ còn 78% Nh vậy ta thấy cơ cấu cho vay tơng đốihợp lý và có xu thế tăng tỷ trọng đầu t trung - dài hạn lên Tuy nhiên so vớinguồn vốn thì có phần cha hợp lý lắm

2.3- Thu nợ :

Doanh số thu nợ tơng đơng với doanh số cho vay chỉ thấp hơn chút ít nênd nợ tăng lên Thu nợ ngắn hạn mạnh hơn Nhng doanh số thu nợ của trung -dài hạn lại thấp

Trong các năm Ngân hàng đều tích cực thu nợ quá hạn nên d nợ quá hạnở các năm đều có xu hớng giảm dần Do công tác cho vay Ngân hàng đã làm tốt, cùng với sự phối kết hợp chặt chẽ của các cấp chính quyền với Ngân hàng thunợ và thu nợ quá hạn , nợ khó đòi nên việc thu nợ không mấy khó khăn Hơnnữa Ngân hàng tích cực huy động vốn để chủ động cho vay đáp ứng ngay nhucầu vốn cho nông dân tạo điều kiện cho thu nợ đúng thời hạn và nhanh Nóichung công tác thu nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônHuyện Kinh Môn là tốt

2.4- Chất lợng tín dụng :

Nợ quá hạn chiếm tỷ trọng rất thấp , cao nhất là năm 1998 cũng chỉchiếm 0,5% so với tổng d nợ và đến nay chỉ còn 0,2% Qua đó cho ta thấy chấtlợng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện KinhMôn là rất tốt

2.5 D nợ :

D nợ Tín dụng ngày một gia tăng ( xem số liệu ở bảng trên ) Năm 1999 so với năm 1998 là 115%

Năm 2000 so với năm 1999 là 130% Qua đó ta có nhận xét về sử dụng vốn

+ Về cơ cấu cho vay theo thời hạn cha hợp lý nhng so với tình hình chunglà đợc Nếu Ngân hàng có điều kiện tăng thêm nguồn vốn dài hạn thì hợp lý hơn.+ Cho vay hộ sản xuất là chủ yếu chiếm trên 90 %, không cho vay kinh tếquốc doanh, cho vay các đối tợng khác chỉ chiếm khoảng 5 %

Ngày đăng: 29/08/2012, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình cho vay - Thu nợ -D nợ hộ sản suất - Những giải pháp nhằm nở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng của ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện  Kinh Môn.DOC
nh hình cho vay - Thu nợ -D nợ hộ sản suất (Trang 37)
Tình hình cho vay - Thu nợ -D nợ hộ sản suất - Những giải pháp nhằm nở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng của ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện  Kinh Môn.DOC
nh hình cho vay - Thu nợ -D nợ hộ sản suất (Trang 37)
Để biết đợc tình hình cho vay - thu nợ -d nợ hộ sản xuất của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn ta có bảng sau: - Những giải pháp nhằm nở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng của ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện  Kinh Môn.DOC
bi ết đợc tình hình cho vay - thu nợ -d nợ hộ sản xuất của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn ta có bảng sau: (Trang 43)
+ Hình thức huy động còn đơn điệu, công nghệ Ngân hàng còn yếu, cơ sở vật chất còn thiếu thốn , trình độ cán bộ còn cha đồng đều . - Những giải pháp nhằm nở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng của ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện  Kinh Môn.DOC
Hình th ức huy động còn đơn điệu, công nghệ Ngân hàng còn yếu, cơ sở vật chất còn thiếu thốn , trình độ cán bộ còn cha đồng đều (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w