CHƯƠNG 1 TỔNG QUANA: HỆ THỐNG PHANH1.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu kết cấu hệ thống phanh1.1.1. Công dụng hệ thống phanhHệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ôtô đến một giá trị cần thiết hoặc dừng hẳn ôtô ở một vị trí nhất định.Giữ cho ôtô dừng hoặc đỗ trên đường dốc.1.1.2. Phân loại1.1.2.1. Theo công dụngTheo công dụng hệ thống phanh được chia thành các loại sau:Hệ thống phanh chính (phanh chân), dùng để giảm tốc độ khi xe đang chuyển động.Hệ thống phanh dừng (phanh tay), dùng đỗ xe khi người lái rời khỏi buồng lái và dùng làm phanh dự phòng.Hệ thống chậm dần (phanh bổ trợ) (phanh bằng động cơ, thuỷ lực hoặc điện từ), dùng để tiêu hao bớt một phần động năng của ô tô khi cần tiến hành phanh lâu dài (phanh trên dốc dài).1.1.2.2. Theo kết cấu của cơ cấu phanhTheo kết cấu của cơ cấu phanh hệ thống phanh được chia thành hai loại sau:Hệ thống phanh với cơ cấu phanh dải.Hệ thống phanh với cơ cấu phanh tang trống.Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa.1.1.2.3. Theo dẫn động phanhTheo dẫn động hệ thống phanh được chia ra:Hệ thống phanh dẫn động cơ khíHệ thống phanh dẫn động thuỷ lựcHệ thống phanh dẫn động liên hợp: khí nén thuỷ lực, …Hệ thống phanh có cường hoá (có trợ lực).1.1.2.4. Theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanhHệ thống phanh được hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng điều khiển ô tô khi phanh. Ta có các loại sau:Hệ thống phanh có bộ điều hòa lực phanh, dùng để điều chỉnh momen phanh ở cơ cấu phanh, làm thay đổi momen phanh trên cầu trước và cầu sau.Hệ thống phanh có bộ chống hãm cứng bánh xe (hệ thống ABS). Ngoài ra còn có một số hệ thống kết hợp với ABS (ASR, ESP,…) để tăng khả năng cơ động và khả năng ổn định của xe khi phanh.1.1.3. Yêu cầu kết cấuHệ thống phanh trên ôtô cần đảm bảo các yêu cầu sau:Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe nghĩa là đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trường hợp nguy hiểm.Đảm bảo sự ổn định chuyển động của xe và phanh êm dịu trong mọi trường hợp.chọn thỏa mãn tất cả các điều kiện làm việc của nó.2.2.6. Tính toán nhiệt phát ra trong quá trình phanhKhi phanh, động năng của ôtô chuyển thành nhiệt năng.Một phần năng lượng nhiệt này làm nóng các cơ cấu, một phần tỏa ra môi trường xung quanh.Nếu nhiệt lượng làm nóng các cơ cấu lớn có thể dẫn đến làm hỏng các chi tiết của cơ cấu phanh như làm mất tính đàn hồi của lò xo. Mặt khác, nhiệt độ cao ở má phanh sẽ ảnh hưởng đến hệ số ma sát giữa má phanh với trống phanh và vì vậy sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả phanh.Phương trình cân bằng năng lượng trong quá trình phanh là: Do khi phanh đột ngột ở thời gian ngắn nên thời gian t nhỏ có nghĩa lượng nhiệt toả ra ngoài không khí là rất nhỏ. nên bỏ qua .Sự tăng nhiệt độ được xác định bằng công thức sau: Trong đó: V1 : Vận tốc ban đầu khi phanh.V2 : Vận tốc xe sau khi phanh V2 = 0.mt : khối lượng của các trống phanh C: Nhiệt dung của chi tiết nung nóng C = 500(Jkg.độ).Yêu cầu với vận tốc v1 = 30 (kmh), v2 = 0 thì t0 phải < 150Từ công thức trên ta có : Trên thực tế tổng khối lượng của các chi tiết bị nung nóng gồm 4 tang trống phanh trước và sau là lớn hơn 35,29 (kg) do vậy với cơ cấu phanh đã chọn đảm bảo sự thoát nhiệt theo yêu cầu.2.3. Tính bền một số chi tiết trong hệ thống2.3.1. Tính bền trống phanhDựa vào trạng thái chịu lực của trống phanh trong quá trình phanh ta thấy trống phanh làm việc gần giống như một ống có thành dày chịu áp suất bên trong. Trong quá trình tính toán ta giả thiết rằng áp suất phân bố trên bề mặt trống phanh là không đổi, đồng thời ta đưa thêm vào hệ số an toàn là n = 1,5 trong khi tính toán bền cho trống phanh. Áp suất bên trong trống phanh được tính theo công thức: Theo lý thuyết về ứng suất và biến dạng của ống thành dày chứa áp suất bên trong có áp suất phát sinh trong ống khi chịu lực bên trong là:Ứng suất pháp tuyến tác dụng lên trống phanh: Ứng suất tiếp tuyến tác dụng lên trống phanh: Trong đó: a’’ Bán kính trong của trống: a’’= 160(mm)b’’ Bán kính ngoài của trống: b’’=169(mm)r Khoảng cách từ tâm đến điểm cần tính khi r = a’’ thì và đạt giá trị cực đại: = q = 41.105 (Nm2 ) = (Nm2)Ứng suất tổng hợp tác dụng lên trống phanh (Nm2)Để đảm bảo an toàn ta lấy thêm hệ số an toàn n=1,5 = 751.105.1,5 = 113.106 (Nm2) = 380.106 (Nm2)Kết luận: Trống phanh đã chọn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.2.3.2. Tính bền chốt phanhMá phanh quay quanh chốt phanh được tính theo cắt và chèn dập. Trong đó:d Đường kính chốt: chọn d = 24 (mm) = 3024.103 (m)l Chiều dài tiếp xúc của chốt với guốc phanh d = 40.103 (m)n Số chốt phanh chịu lực: n = 2.U1 Lực lớn nhất tác dụng lên chốtCơ cấu phanh trước: < < Kết luận: Như vậy chốt phanh đã thỏa mãn cả hai điều kiện cắt và chèn dậpCHƯƠNG 3 THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DẪN ĐỘNG PHANH CHÍNH3.1. Thiết kế tính toán bầu phanh trướcBầu phanh thường có dạng màng hoặc pittông, áp suất tác dụng lên màng pittông được dịch chuyển thành lực trên ti đẩy tác dụng lên thanh dẫn động trục cam như thể hiện trên sơ đồ tính toán hình 3.1 Hình 3.1: Sơ đồ tính toán lực tác dụng lên thanh đẩyXét cân bằng tại cam épPhương trình cân bằng lực:Q1.L.T = (P1 + P2).h2 ()Trong đó:L – cánh tay đòn, chọn theo xe tham khảo: L = 160 mm = 0,160 (m)T – hiệu suất truyền động của cam. T = 0,85P1, P2 lực đẩy của cam lên guốc trước và guốc sau.Từ hoạ đồ lực phanh ta có:P1 = 15098 N.P2 = 37514 N.h – khoảng cách giữa hai lực P1 và P2, chọn theo xe tham khảo: h = 50 mm = 0,05 m.Thay số vào công thức () ta được: Xét sự cân bằng của màng phanh Trong đó:Q1 – Lực tác dụng lên thanh đẩy của bầu phanh. Q1 = 9671,32 N.Pj Áp suất trong của bầu phanh, Pj = 0.8 MNm2.D1 Đường kính hiệu dụng của màng phanh.1 – Hệ số tính đến độ nạp khí vào bầu phanh, 1 = 1.2¬ – Hệ số tính đến tổn hao do ma sát, 2 = 0,95Plx – Lực ép lò xo, theo kinh nghiệm lấy: Plx = 140 N.Thay các giá trị trên vào công thức ta có: Diện tích hiệu dụng của bầu phanh Diện tích bao kín của bầu phanh: FB = FA KK – hệ số dự trữ năng lượng, lấy K = 0,8Vậy: FB = 12861 0,8 = 16076 mm2.Đường kính bao kín của bầu phanh Kết luận: Bầu phanh trên đảm bảo yêu cầu đặt ra. Kiềm tra thấy phù hợp với loại buồng phanh kiểu 24.3.2. Tính toán lượng khí nén Nhiệm vụ: Cung cấp khí nén và nén khí vào các bình chứa để cung cấp cho hệ thống phanh. Các yêu cầu:Máy nén khí được chọn sao cho đảm bảo các yêu cầu sau: Nạp nhanh các bình chứa sau khi khởi động động cơ. Giữ được áp suất trong hệ thống gần với áp suất tính toán khi phanh liên tục. Trên thực tế máy nén khí chỉ làm việc khoảng 10 – 20% thời gian làm việc của ôtô, khi các bình chứa được nạp đầy thì máy nén được chuyển sang chạy ở chế độ không tải.Khi tính toán thiết kế máy nén khí có hai phương án: Phương án 1: Tự thiết kế ra một cái máy nén khí mới. Phương án 2: Mua một cái máy đã có sẵn trên thị trường, kiểm tra xem có đạt yêu cầu không.Hiện nay máy nén khí có bán trên thị trường rất nhiều, vì vậy chọn phương án hai là tốt nhất.3.2.1.Các thông số kỹ thuật của máy nén khíChọn máy nén loại Pít tông hai xi lanh trên thị trường có các thông số sau: Số lượng xi lanh: i = 2 đặt thẳng hàng. Đường kính xi lanh: d = 6 cm. Hành trình piston: S = 3,8 cm. Số vòng quay của máy nén khí: n = 1700 vp. Tỷ số truyền của đai: itđ = 2. Hiệu suất truyền khí của máy nén: = 0,6.3.2.2. Năng suất của máy nén khí (lưu lượng)Năng suất của máy nén khí được tính theo công thức kinh nghiệm sau: Trong đó:i Số lượng xi lanh: i = 2 đặt thẳng hàng.d Đường kính xi lanh: d = 6 cm.S Hành trình piston: S = 3,8 cm.n Số vòng quay của máy nén khí: n = 1700 vp.itđ Tỷ số truyền của đai: itđ = 2. Hiệu suất truyền khí của máy nén: = 0,6.Thay các giá trị trên vào công thức ta được: Kết luận: Sau 4 phút máy nén nạp được 4.219 = 876 (l) khí nén đảm bảo nạp đầy tất cả các bình chứa.3.2.3 Tính toán lượng tiêu hao nhiên liệu sau mỗi lần phanhLượng tiêu hao không khí cho mỗi lần phanh chính bằng lượng không khí dãn nở ra các đường ống từ van phân phối đến các bầu phanh. Thể tích khí trong các đường ống Chọn đường ống có đường kính d = 13 mm.Chiều dài đường ống l = 24 m = 24000 mm.Do đó thể tích trong toàn bộ đường ống là: Thể tích khí trong các bầu phanhTa coi độ dịch chuyển của guốc phanh lại phụ thuộc vào góc xoay của trục cam và càng nối trục cam.Công thức xác định độ dịch chuyển của màng: Trong đó: Độ xoay của càng bắt vào trục cam.= 70.l – Chiều dài của càng bắt vào trục cam, l = 160 mm.Thay các giá trị vào công thức ta được:S = 7180.3,14.160 = 19,5 mm.Thể tích khí bị tiêu hao trong sáu bầu phanh. Trong đó:dbt ,dbs Đường kính hiệu dụng của các bầu phanh trước và sau. Lấy tỷ số hiệu dụng bằng 0,8.Ở bầu phanh trước: dt = 200.0,8 = 160 mm.Ở bầu phanh sau: ds = 160.0,8 = 128 mm.Thay vào công thức trên ta được: Thể tích tiêu hao trong bầu phanh tự hãm sau mỗi lần phanh.Theo thiết kế bầu tự hãm phanh bằng lò xo và ép lên ty đẩy, khi không phanh khí nén ép lò xo tích năng, có bốn bầu tự hãm lắp ở bốn bánh xe của cầu giữa và cầu sau được thiết kế cùng với bốn bầu phanh công tác. Do vậy ta coi lượng không khí tiêu hao trong bốn bầu tự hãm sau mỗi lần đạp phanh là: Lượng tiêu hao khí ở van phân phốiLấy gần đúng VPP = 0,05 (l).Vậy tổng cộng lượng không khí tiêu hao cho toàn bộ hệ thống sau mỗi lần đạp phanh là:V = V0 + Vb + Vh + VPP = 3,18 + 1,9 + 1,0 + 0,05 = 6,13 (l). Kết luận: Với dung tích toàn bộ các bình chứa là 700 (l). Lượng tiêu hao trên là không đáng kể, đảm bảo cho các lần phanh tiếp theo. 3.2.4. Tính bền đường ống dẫn động phanhTrong tính toán có thể coi đường ống là loại vỏ mỏng bịt kín hai đầu và có chiều dài lớn. (Đây là bài toán vỏ mỏng tròn xoay chịu tải trọng phân bố đối xứng tính theo lý thuyết không mô men).Theo công thức sau: ; Trong đó:P Áp suất bên trong của đường ống, P = 0,8 MNm2.R – Bán kính trong của ống dẫn, R = 6,5 mm = 0,65 cm.S – Chiều dày đường ống, S = 0,7 mm = 0,07 cm.Đối với ống dẫn làm bằng hợp kim đồng thì: Thay vào công thức trên ta được: ; Ứng suất tương là: Kết luận: Đường ống dẫn động phanh thiết kế đủ bền.3.3 .Tính toán van điều khiển3.3.1. Sơ đồ tính toán Hình 3.2: Sơ đồ tính toán van phân phốiA,B – Khí nén đi ra các cầu. D,E – Khí nén từ bình chứa đến.3.3.2. Tính toán buồng trênLực tác dụng lên piston 2 là lực của người lái xe tác dụng lên bàn đạp Qbđ thông qua hệ thống dẫn động cơ khí.P = Qbđ .ibđ .Trong đó:Qbđ Lực của người lái tác dụng lên bàn đạp.ibđ Tỷ số truyền của cơ cấu dẫn động.– Hiệu suất của cơ cấu dẫn động.Mặt khác ta có:P = Pj .S2 + Plx1 + Plx2P = Pj .S2 + C11 + C22Trong đó:Pj Áp suất khí nén, Pj¬ = 0,8 MNm2.S2 – Diện tích mặt piston 2.C1,C2 Độ cứng của lò xo 1 và 2.1,2 Độ dịch chuyển của lò xo 1 và 2.Khi đạp phanh: Pjtăng ; C tăng ; tăng dẫn đến P tăng. Tính S2 Khi thiết kế, chọn các thông số về đường kính của Piston 2 theo xe tham khảo.Chọn: D = 70mm, d = 25 mm. Độ cứng của lò xo 1 và lò xo 2 phải đảm bảo đóng mở dứt khoát tránh các trường hợp đóng mở cưỡng bức khi chưa có lực tác dụng.Tránh các trường hợp cộng hưởng.Khi thiết kế chọn Plx1 và Plx2theo xe tham khảo: Plx1 = 500 N; Plx2 = 300 N Vậy lực tác dụng lên Piston 2 là:P = 0,8.106.33,5.104 + 500 +300 = 3480 N. Tính lực tác dụng lên bàn đạp Qbđ Trong đó:idđ Tỷ số truyền dẫn động từ bàn đạp đến Piston 2Theo xe tham khảo lấy idđ = 8. – Hiệu suất truyền lực của bàn đạp, = 0,95. Kết luận: Các kích thước của buồng trên đảm bảo giá trị lực bàn đạp nằm trong giới hạn cho phép.3.3.3 Tính toán buồng dướiKết cấu của Piston 1: Hình 3.3: Kết cấu Piston 1Piston 1 được điều khiển bằng khí nén lấy từ khoang trên.Ta có phương trình cân bằng lực:Pj .S1t = Pj .S1d + Plx3 + Plx4 ()Trong đó:Pj Áp suất khí nén , Pj = 0,8 MNm2.S1t – Diện tích phần trên của Piston 1.S1d – Diện tích phần dưới của Piston 1.Plx3 ,Plx4 – Lực lò xo 3 và 4Theo xe tham khảo chọn:Plx3 = Plx1 = 500 N.Plx4 = Plx2 = 300 N.Từ Piston 2 ta xác định được kích thước sau của Piston 1D1t = 0,12(m), d =0,025 (m)Ta có: Từ công thức () ta có: Do đó: CHƯƠNG 4TÍNH TOÁN, THIẾT KẾCẢM BIẾN VẬN TỐC GÓC BÁNH XE4.1. Giới thiệu cảm biến đo tốc độ góc4.1.1. Nguyên lý đo vận tốc gócĐể đo vận tốc góc thường ứng dụng các phương pháp sau đây:Sử dụng tốc độ kế vòng kiểu điện từ: nguyên lý hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Cảm biến gồm có hai phần: phần cảm (nguồn từ thông) và phần ứng (phần có từ thông đi qua). Khi có chuyển động tương đối giữa phần cảm và phần ứng, từ thông đi qua phần ứng biến thiên, trong nó xuất hiện suất điện động cảm ứng xác định theo công thức: Suất điện động này tỉ lệ với vận tốc cần đo.Sử dụng tốc độ kế vòng loại xung: làm việc theo
VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN Ô TÔ & XE CHUYÊN DỤNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Dương Văn Tiến Phạm Xuân Định Lớp: Ô tô Khóa: 55 Ngành: Ô tô và Xe chuyên dụng 1. Đề tài thiết kế: Thiết kế hệ thống chống trượt quay bánh xe cho ô tô tải sử dụng hệ thống phanh khí nén và khảo sát đáp ứng tần số của hệ thống. 2.Các số liệu ban đầu: Xe N2 có khối lượng toàn bộ khi đầy tải m = 7685 kg, phân bố ra cầu trước/sau 2685/5000 kg; L = 3400 mm; B = 1700 mm; hg = 980 mm; lốp có ký hiệu 8,25-20. Các số liệu khác tham khảo xe tương tự. 3.Nội dung các phần thiết kế và tính toán: Phần 1: Tổng quan Phần 2: Thiết kế tính toán các cơ cấu phanh Phần 3: Thiết kế tính toán hệ thống dẫn động Phần 4: Thiết kế cảm biến Phần 5: Thiết kế cơ cấu điều chỉnh áp suất bầu phanh Phần 6: Thiết kế cơ cấu điều chỉnh tải động cơ Phần 7: Mô phỏng khảo sát khả năng đáp ứng tần số của hệ thống Phần 8: Đề xuất thuật toán điều khiển hệ thống Phần 9: Thực nghiệm khảo sát khả năng đáp ứng tần số của hệ thống 4. Các bản vẽ và đồ thị (ghi rõ tên và kích thước các bản vẽ ): Bản vẽ bố trí chung (1 bản A0) Bản vẽ các phương án thiết kế hệ thống (1 bản A0) Bản vẽ kết cấu cơ cấu phanh (1 bản A0) 1 Bản vẽ kết cấu các cụm chính của hệ thống dẫn động điều khiển (1 bản A0) Bản vẽ kết cấu cơ cấu điều chỉnh áp suất phanh (1 bản A0) Bản vẽ kết cấu cơ cấu điều chỉnh tải động cơ (1 bản A0) Bản vẽ các chi tiết chính (1 bản A0) Bản vẽ kết quả mô phỏng khảo sát đáp ứng tần số (1 bản A0) Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển ECU-TCS (1 bản A0) 5. Cán bộ hướng dẫn: Hồ Hữu Hải - Bộ môn Ôtô và Xe chuyên dụng, ĐHBK Hà Nội 6. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 25 tháng 8 năm 2014 7. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 05 tháng 12 năm 2014 Ngày 25 tháng 8 năm 2014 Cán bộ hướng dẫn thiết kế (ký và ghi tên họ tên) Hồ Hữu Hải MỤC LỤC 2 3 LỜI NÓI ĐẦU Nền công nghiệp ôtô trong nước đang nỗ lực tìm chỗ đứng của mình, khi phải cạnh tranh với nhiều nhà sản xuất nước ngoài. Chính sách của nhà nước là chú trọng phát triển vào phân khúc xe tải tải trọng nhỏ để gia tăng sức tiêu thụ trong nước. Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì xe ôtô ngày nay được trang bị nhiều hệ thống để giúp người lái dễ dàng điều khiển và đảm bảo an toàn trong quá trình chuyển động của xe ôtô. Hệ thống TCS là hệ thống không thể thiếu trên ô tô ở nhiều quốc gia,còn tại Việt Nam, đây vẫn là thiết bị chưa bắt buộc phải trang bị trên các dòng xe tải có trọng tải nhỏ. Và việc nghiên cứu phát triển hệ thống TCS chưa được các doanh nghiệp chú trọng nghiên cứu và phát triển hệ thống TCS cho xe tải. Với điều kiện khí hậu và đặc điểm cơ sở hạ tầng giao thông vận tải nước ta còn rất kém chất lượng , nên khi xe ô tô tham gia giao thông thường xuyên xảy ra hiện tượng trượt quay và trượt lết dẫn tới nguy hiểm tính mạng cho người tham gia giao thông. Vì vậy, nhằm nâng cao tính năng an toàn, chất lượng và khả năng cạnh tranh của ô tô tải sản xuất lắp ráp trong nước, chúng em đã nghiên cứu đề tài tốt nghiệp “thiết kế hệ thốngchống trượt quay bánh xe cho ôtô tải sử dụng hệ thống phanh khí nén ” tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Hồ Hữu Hải. Sau 15 tuần nghiên cứu, thiết kế dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo của PGS.TS Hồ Hữu Hải, và tập thể các thầy trong bộ môn ô tô đã tạo điều kiện giúp đỡ, em đã hoàn thành được đồ án của mình. Nhóm sinh viên thực hiện Dương Văn Tiến Phạm Xuân Định 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN A: HỆ THỐNG PHANH 1.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu kết cấu hệ thống phanh 1.1.1. Công dụng hệ thống phanh Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ôtô đến một giá trị cần thiết hoặc dừng hẳn ôtô ở một vị trí nhất định. Giữ cho ôtô dừng hoặc đỗ trên đường dốc. 1.1.2. Phân loại 1.1.2.1. Theo công dụng Theo công dụng hệ thống phanh được chia thành các loại sau: Hệ thống phanh chính (phanh chân), dùng để giảm tốc độ khi xe đang chuyển động. Hệ thống phanh dừng (phanh tay), dùng đỗ xe khi người lái rời khỏi buồng lái và dùng làm phanh dự phòng. Hệ thống chậm dần (phanh bổ trợ) (phanh bằng động cơ, thuỷ lực hoặc điện từ), dùng để tiêu hao bớt một phần động năng của ô tô khi cần tiến hành phanh lâu dài (phanh trên dốc dài). 1.1.2.2. Theo kết cấu của cơ cấu phanh Theo kết cấu của cơ cấu phanh hệ thống phanh được chia thành hai loại sau: Hệ thống phanh với cơ cấu phanh dải. Hệ thống phanh với cơ cấu phanh tang trống. Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa. 1.1.2.3. Theo dẫn động phanh Theo dẫn động hệ thống phanh được chia ra: Hệ thống phanh dẫn động cơ khí Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực Hệ thống phanh dẫn động liên hợp: khí nén - thuỷ lực, … Hệ thống phanh có cường hoá (có trợ lực). 1.1.2.4. Theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh Hệ thống phanh được hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng điều khiển ô tô khi phanh. Ta có các loại sau: 5 Hệ thống phanh có bộ điều hòa lực phanh, dùng để điều chỉnh momen phanh ở cơ cấu phanh, làm thay đổi momen phanh trên cầu trước và cầu sau. Hệ thống phanh có bộ chống hãm cứng bánh xe (hệ thống ABS). Ngoài ra còn có một số hệ thống kết hợp với ABS (ASR, ESP,…) để tăng khả năng cơ động và khả năng ổn định của xe khi phanh. 1.1.3. Yêu cầu kết cấu Hệ thống phanh trên ôtô cần đảm bảo các yêu cầu sau: Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe nghĩa là đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trường hợp nguy hiểm. Đảm bảo sự ổn định chuyển động của xe và phanh êm dịu trong mọi trường hợp. Điều khiển nhẹ nhàng và thuận lợi: lực tác dụng lên bàn đạp hay cần điều khiển không lớn, phù hợp khả năng điều khiển liên tục của người lái. Dẫn động phanh có độ nhạy cao, đảm bảo mối tương quan giữa lực bàn đạp với sự phanh của ô tô trong quá trình thực hiện phanh. Đảm bảo việc phân bố mômen phanh trên các bánh xe phải theo quan hệ để đảm sử dụng hết trọng lượng bám của khi phanh ở các cường độ khác nhau. Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt, duy trì ổn định hệ số ma sát trong cơ cấu phanh trong mọi điều kiện sử dụng. Giữ được tỉ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp với lực phanh trên bánh xe Có khả năng giữ ôtô đứng yên trong thời gian dài, kể cả trên đường dốc. Đảm bảo độ tin cậy của hệ thống trong khi thực hiện phanh trong mọi trường hợp sử dụng, kể cả khi một phần dẫn động điều khiển có hư hỏng. 1.2. Cấu tạo chung hệ thống phanh khí nén. 1.2.1.Cơ cấu phanh tang trống điều khiển bằng cam Cơ cấu phanh tang trống được dùng khá phổ biến trên ô tô. Trong cơ cấu dạng tang trống sử dụng các guốc phanh cố định và được phanh với mặt trụ trong của tang trống quay cùng bánh xe. Như vậy quá trình phanh được thực hiện nhờ ma sát giữa bề mặt tang trống và các má phanh. Cơ cấu phanh tang trống được phân loại theo phương pháp bố trí và điều khiển các guốc phanh thành các dạng khác nhau. Trong trường hợp sử dụng cơ cấu phanh trên hệ thống phanh thuần túy khí nén, ta thường sử dụng cơ cấu phanh điều khiển bằng cam. Cơ cấu phanh điều khiển bằng cam. 6 12 11 6 5 10 7 8 9 15 14 13 A A 1 2 3 4 Hình 1.1 : Cấu tạo cơ cấu phanh dạng cam 1- Chốt guốc phanh; 2- Mâm phanh; 3- Tấm chắn; 4- Êcu; 5- Tấm đệm chốt guốc phanh; 6- Khoá hãm; 7- Guốc phanh; 8- Lò xo hồi vị; 9- Tấm ma sát; 10- Trục con lăn; 11- Cam ép; 12- Con lăn; 13- Đòn điều chỉnh; 14- Trục cam phanh; Đặc điểm Cơ cấu phanh này chỉ dùng cho xe có tải trọng lớn và dùng cho hệ thống phanh dẫn động bằng khí nén. Cơ cấu phanh được bố trí kiểu đối xứng qua trục, có xi lanh khí nén điều khiển cam xoay 11 ép guốc phanh 7 vào trống phanh. Phần quay của cơ cấu phanh là tang trống. Phần cố định bao gồm mâm phanh 2 được cố định trên dầm cầu. Nguyên lý làm việc : Cụm cơ cấu phanh lắp trên mâm phanh 2, nối cứng với bích cầu, các tấm ma sát 9 có cấu tạo hình lưỡi liềm tương ứng với đặc tính mài mòn của chúng và được lắp trên hai guốc phanh 7. Trên các guốc phanh có tán tấm ma sát (má phanh). Các guốc phanh này tựa tự do lên các bánh lệch tâm lắp trên mâm phanh 2, trục của các guốc phanh cùng với các mặt tựa lệch tâm cho phép định tâm đúng các guốc phanh so với trống phanh khi lắp ráp các cơ cấu. Cam quay được chế tạo liền trục, với biên dạng Cycloit (hoặc Acsimet). Khi phanh cam ép 11 sẽ chuyển động đẩy các guốc phanh ra làm cho nó áp sát vào bề mặt trống phanh để thực hiện quá trìng phanh, giữa cam ép 11 và guốc 7 có lắp con lăn 12 nhằm giảm ma sát và tăng hiệu quả phanh, bốn lò xo hồi vị 8 trả guốc phanh về vị trí nhả phanh. Sự tác động của cam 7 lên các guốc phanh với các chuyển vị như nhau, má phanh bị mòn gần như đều nhau, do vậy các má phanh trên cả hai guốc phanh của cơ cấu có kích thước gần như bằng nhau. 1.2.2. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh. Hệ thống dẫn động có tác dụng truyền và khuếch đại lực điều khiển từ bàn đạp phanh đến cơ cấu phanh. Hệ thống dẫn động phải đảm bảo được các yêu cầu sau: Độ nhạy cần thiết của hệ thống; Hiệu quả điều khiển trong việc truyền năng lượng từ cơ cấu điều khiển đến cơ cấu phanh của ôtô; Độ tin cậy của hệ thống kể cả khi có hư hỏng bất thường. Trong dẫn động phanh thủy lực sử dụng truyền động thủy tĩnh nối liền từ cơ cấu điều khiển tới xylanh bánh xe. Hệ thống dẫn động phanh thủy lực có các ưu điểm sau : Thời gian chậm tác dụng ngắn. Tạo được lực ép trên cơ cấu phanh đồng đều và đồng thời, làm tăng tính ổn định của ô tô khi phanh. Kết cấu đơn giản. Có khả năng ứng dụng đa dạng trên nhiều loại ô tô khác nhau, khi đó chỉ cần thay đổi cơ cấu phanh. Nhược điểm của hệ thống dẫn động thủy lực: Tỷ số truyền không lớn nên không thể tăng lực điều khiển lên cơ cấu phanh, khi yêu cầu lực tác dụng phanh lớn cần phải hành trình bàn đạp lớn hoặc dùng trợ lực. Hiệu suất truyền giảm khi nhiệt độ thay đổi. Trong hệ thống dẫn động có điều khiển bằng thủy lực trên ô tô con và ô tô tải nhỏ, lực điều khiển của người lái tác dụng vào bàn đạp nhanh, tỉ lệ thuận với lực điều khiển tại các cơ cấu phanh. Dẫn động điều khiển phanh của ô tô tải lớn và ôtô bus đòi hỏi năng lượng điều khiển lớn do vậy không nên dùng hệ dẫn động thủy lực do cần có lực điều khiển lớn, gây mệt mỏi cho người lái. Trong dẫn động phanh bằng khí nén lực điều khiển trên bàn đạp phanh nhỏ, áp suất trên đường ống không cao và cho phép dẫn động dài tới các cơ cấu phanh cần thiết. Hơn nữa hệ thống phanh khí nén còn dễ dàng bố trí điều khiển tự động. 8 Nhược điểm của hệ thống phanh dẫn động khí nén là số lượng các chi tiết nhiều, kích thước lớn và có giá thành cao, độ nhạy của hệ thống kém, nghĩa là thời gian hệ thống phanh bắt đầu làm việc kể từ khi người lái bắt đầu tác dụng lực là khá lớn do không khí bị nén khi chịu lực. Sơ đồ cấu tạo chung của dẫn động phanh khí nén cơ bản (hình 2). Hình 1.2: Sơ đồ cấu tạo dẫn động phanh khí nén a) Nguồn cung cấp 1 Máy nén khi 4. Cụm van chia, bảo vệ 2 Bộ điều chỉnh áp suất 5. Bình chứa khí nén mạch I 3 Bình làm khô 6. Bình chứa khí nén mạch II b) Cụm điều khiển: 7. Van phân phối hai dòng c) Cơ cấu chấp hành: 8.Bầu phanh và cơ cấu phanh trước d) sauCác đường ống dẫn khí 9. Bầu phanh và cơ cấu phanh +) Phần cung cấp khí nén có chức năng chính là hút không khí từ ngoài khí quyển, nén không khí tới áp suất cần th.iết (0,7 - 0.9 Mpa) hay (7 - 9 kg/cm 2 ), đảm bảo cung cấp đủ lưu lượng cho hệ thống phanh khí nén làm việc. Áp suất làm việc lớn nhất của máy nén khí là 11 kg/cm 2 . Nếu áp suất vượt quá giới hạn này thì van điều áp sẽ ngắt máy nén khí không cho làm việc nữa.Độ bền và độ tin cậy của dẫn động phanh khí nén phụ thuộc vào chất lượng khí nén. Do vậy khí nén phải đảm bảo khô, sạch, có áp suất ở mức an toàn khi làm việc. 9 1.3. Giới thiệu về xe tham khảo 1.3.1. Thông số kỹ thuật 10 [...]... qua đồ thị lực bám dọc và bám ngang theo độ trượt của bánh xe : Hình 1.10:Sự thay đổi hệ số bám dọc và ngang theo độ trượt bánh xe Ở đây với φx và φy là hệ số bám dọc và hệ số bám ngang của bánh xe khi phanh Qua các đồ thị chúng ta thấy khi độ trượt nằm trong khoảng 10% - 30% thì hệ số bám dọc và bám ngang đều lớn Mục đích chính của bộ chống trượt quay bánh xe (TCS) là duy trì hệ số trượt giữa bánh... hạn bám của bánh xe trên mặt đường sẽ xảy ra hiện tượng trượt quay tại các bánh xe chủ động Hệ thống TCS được thiết kế nhằm mục đích khắc phục hiện tượng này thông qua cơ cấu phanh trên cầu chủ động Hệ thống TCS là hệ thống tự động phanh bánh xe chủ động khi mà mô men từ động cơ truyền xuống cầu chủ động lớn hơn giới hạn bám tại các bánh xe này (khi xảy ra hiện tượng trượt quay tại các bánh xe chủ động)... điều kiện hệ số bám thấp thì bánh xe bị trượt quay tại chỗ b, Nguyên tắc điều khiển của TCS Mục tiêu hệ thống chống trượt quay tác động vào cơ cấu phanh là điều khiển áp suất dẫn động phanh sao cho moomen tác động lên bánh xe vừa đủ để bánh xe làm việc trong vùng có mô men bám lớn qua đó giúp xe có thể chuyển động Độ trượt (λ) thay đổi trong phạm vi hẹp quanh giá trị trượt tối ưu (λ 0), để tận dụng... như hình vẽ Độ trượt có điều khiển của bánh chủ động Theo phương pháp điều khiển ta có độ biến thiên áp suất bầu phanh 27 Đồ thị biến thiên áp suất bầu phanh 1.5 Hệ thống chống trượt quay TCS : điều chỉnh tải của động cơ Trong quá trình tăng tốc của xe, động cơ tạo ra một mômen xoắn lớn truyền xuống bánh xe ,nếu lực bán giữa bánh xe và mặt đường nhỏ hơn lực kéo mà động cơ sinh ra thì bánh xe mất khả... chóng khi xe bị trượt quay 32 CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CƠ CẤU PHANH CẦU TRƯỚC 2.1 Xác định momen phanh cần thiết trên cơ cấu phanh trước Hình 2.1 : Sơ đồ các lực tác dụng khi phanh - Z , Z : Phản lực mặt đường tác dụng lên cầu trước và sau - G: Trọng lượng toàn bộ xe - hg: Chiều cao trọng tâm ô tô - a,b: Khoảng cách từ trọng tâm tới cầu trước và cầu sau - Pj: Lực quán tính xuất hiện khi phanh - L: Chiều... cam trong cơ cấu phanh Khi nhả phanh, dưới tác dụng của lò xo hồi vị, đẩy màng cao su, kéo đòn đẩy về vị trí ban đầu Khí nén ở khoang bên trái theo đường ống thoát ra ngoài không khí, kết thúc quá trình phanh Hình 1.5 : Bầu phanh trước (bầu phanh đơn) 3 Bầu phanh sau Nguyên lý làm việc của bầu phanh: - Ban đầu khi chưa phanh: Khoang P thông với khí quyển, khoang B ban đầu khi chưa phanh được cấp khí... số vòng quay lớn) 1.4.1 Cấu tạo chung của hệ thống TCS Thông thường hệ thống TCS gồm những thành phần cơ bản sau: 21 Hình 1.11: Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống TCS Trong đó: 1.Bánh chủ động bên trái 2 Bánh chủ động bên phải 3 Bánh bị động bên trái 4 Bánh bị động bên phải 5 cụm điều khiển động cơ 5.1 Thanh rang bơm cao áp 5.2 mô tơ bước điều khiển dây ga 6,7 Cụm van điều khiển áp suất bầu phanh 8 ECU... động cơ Pb Pk 1.4.2 Cơ sở lý thuyết hệ thống chống trượt quay TCS sử dụng hệ thống Mf phanh Gb v Mk rb Fb Pf Hình 1.12: Sơ đồ lực và mô men tác dụng lên bánh xechủ động Khi chuyển động, ở bánh xe xuất hiện các lực và mô men sau: Pb– Lực đẩy từ khung xe truyền đến; Gb – Tải trọng tác dụng lên bánh xe; Fb – Phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên bánh xe; Pf – Lực cản lăn Mk – Mô men kéo; Mf –... > P ϕ ; điều này khiến bánh xe nhanh chóng bị trượt quay trên đường Hiện tượng trượt quay có thể giải thích một cách rõ ràng hơn với lý thuyết bám Công thức tính độ trượt của bánh xe như sau: λ= Trong đó: vl − vt v 100% = (1 − t )100% vl vl vl là vận tốc lý thuyết của bánh xe vtlà vận tốc dài của xe (vận tốc thực của xe) Lực bám giữa lốp và đường thay đổi theo λ được cho bởi đồ thị bên trên (hình 1.10)... phanh cứng (phanh rất lâu), muốn nhả phanh ra thì điều chỉnh mở ốc số 1 ra để đưa hệ thống trở về vị trí cân bằng và cấp khí nén vào B Hinh 1.6: Kết cấu loại bầu phanh tích năng (bầu phanh kép) 1 Ốc điều chỉnh 2 Ống đẩy 3 Vỏ bầu phanh 4 Ống dẫn khí 5 Vỏ trong 6 Màng cao su 7 Đòn đẩy 8 Thân bầu phanh 9 Lò xo hồi vị 10 Tấm đỡ 11 Bạc đẩy 12 Vòng tỳ 13 Piston tích năng 14 Lò xo tích năng A Điều khiển phanh . các phần thiết kế và tính toán: Phần 1: Tổng quan Phần 2: Thiết kế tính toán các cơ cấu phanh Phần 3: Thiết kế tính toán hệ thống dẫn động Phần 4: Thiết kế cảm biến Phần 5: Thiết kế cơ cấu. phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Dương Văn Tiến Phạm Xuân Định Lớp: Ô tô Khóa: 55 Ngành: Ô tô và Xe chuyên dụng 1. Đề tài thiết kế: Thiết kế hệ thống chống trượt quay bánh xe. dài). 1.1.2.2. Theo kết cấu của cơ cấu phanh Theo kết cấu của cơ cấu phanh hệ thống phanh được chia thành hai loại sau: Hệ thống phanh với cơ cấu phanh dải. Hệ thống phanh với cơ cấu phanh tang trống.