Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga MỤC LỤC SV: Nguyễn Đức Long Lớp: QTKD Tổng hợp 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga DANH MỤC BẢNG BIỂU SV: Nguyễn Đức Long Lớp: QTKD Tổng hợp 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga MỞ ĐẦU Bảo hiểm nhân thọ đã có mặt từ rất lâu trên thế giới và dữ vai trò không nhỏ đối với sự ổn định và phát triển của mỗi nền kinh tế nói chung cũng như đối với sự an toàn ổn định tài chính mỗi thành viên trong xã hội nói riêng. Winston Churchill đã từng nói : “ Nếu có thể, tôi sẽ viết từ bảo hiểm trong mỗi nhà và lên trán mỗi người. Càng ngày tôi càng tin chắc rằng với mỗi giá khiêm tốn bảo hiểm có thể giải phóng các gia đình ra khỏi các thảm họa không lường trước được” Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của thế giới, tại Việt Nam ngành kinh doanh bảo hiểm cũng có bước chuyển mình lớn mạnh. Những năm trước đại bộ phận người dân không biết và không phân biệt được bảo hiểm thương mại và bảo hiểm xã hội. Thì ngày nay nhu cầu tham gia bảo hiểm tăng nhanh và không thể thiếu, nó có xu hướng tăng nhanh và phát triển mạnh mẽ khiến thị trường bảo hiểm ngày càng sôi động và cạnh tranh gay gắt. Minh chứng cho điều này là nhiều công ty bảo hiểm ra đời cạnh tranh quyết liệt nhằm chiếm lĩnh thị phần. Tuy nhiên giữa các sản phẩm bảo hiểm cùng loại ở các doanh nghiệp bảo hiểm khác nhau khó có thể phân biệt được sản phẩm bảo hiểm của doanh nghiệp nào có chất lượng phục vụ tốt nhất. Do vậy vấn đề xây dựng khẳng định và phát triển thương hiệu ở mỗi doanh nghiệp trở thành vấn đề cấp thiết quyết định sự sống còn và khẳng định vị thế của doanh nghiệp đó trên thị trường. Các nhà tâm lý học đã phân tích thấy rằng 95% quyết định mua hàng là do cảm xúc và sự nhận biết của khách hàng về thương hiệu. Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của thương hiệu, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng đã bắt đầu quan tâm chú trọng đến công tác xây dựng và phát triển thương hiệu. Tuy nhiên việc xây dựng thương hiệu vẫn còn là một vấn đề khá mới mẻ nên vẫn chưa khai thác triệt để được chiến lược thương hiệu của mình. Bên cạnh đó vẫn còn một số doanh nghiệp có những quan niệm sai lầm là chỉ có một cái tên, một giá trị pháp lý cho nó là có thể xây dựng thương hiệu, như vậy các doanh nghiệp này đã làm mất đi một phần tài sản quý báu của mình. Để công tác xây dựng và phát triển thương hiệu là một quá trình bền bỉ lâu dài của toàn bộ doanh nghiệp và phải được tiến hành theo một chiến lược cụ thể, chi tiết bởi thương hiệu là vũ khí cạnh tranh nhạy cảm và sắc bén nhất hiện nay. Với tầm quan trọng của thương hiệu và ý nghĩa của nó trong hoạt động kinh doanh nói chung và thực tế của Bảo Việt Hải Dương nói riêng, em đã lựa chọn đề tài SV: Nguyễn Đức Long Lớp: QTKD Tổng hợp 49B 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga "Công tác xây dựng và phát triển thương hiệu tại Bảo Việt Hải Dương". Với kết cấu được chia thành 3 chương: Chương 1: Giới thiệu chung về Bảo Việt Hải Dương. Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng và phát triển thương hiệu tại Bảo Việt Hải Dương. Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu Bảo Việt tại Hải Dương CHƯƠNG 1 SV: Nguyễn Đức Long Lớp: QTKD Tổng hợp 49B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga GIỚI THIỆU CHUNG BẢO VIỆT HẢI DƯƠNG 1. Giới thiệu về Bảo Việt Hải Dương I.1 Thông tin chung về công ty 1) Tên công ty: Công ty Bảo Việt Hải Dương. 2) Trụ sở chính: Số 89 – đường Nguyễn Lương Bằng, thành phố Hải Dương , tỉnh Hải Dương 3) Điện thoại: 03203.3891441. 4) Fax: 03203.3890553 5) E-mail: hd-pnt@baoviet.com.vn 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Bảo Hiểm Bảo Việt Hải Dương\ Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) được thành lập theo Quyết định 179/CP ngày 17/12/1964 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 15/01/1965. Đến năm 1981, đáp ứng nhu cầu xây dựng và kiến thiết đất nước, Công ty Bảo hiểm Việt Nam đã mở rộng khu vực hoạt động, có các chi nhánh trực thuộc tại các tỉnh thành trong cả nước. 1.2.1 Giai đoạn đầu 1980 - 1987: Với xu hướng phát triển ấy, ngày 15/10/1980, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Hưng đã ký quyết định thành lập phòng bảo hiểm trực thuộc Ty Tài chính Hải Hưng. Trong giai đoạn đầu, phòng chỉ được biên chế có 4 cán bộ do đồng chí Phó Giám đốc Ty phụ trách và chỉ triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn hành khách, trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới và đại lý giám định trên địa bàn. Ra đời trong điều kiện kinh tế nước ta còn thấp, đời sống người dân chưa cao, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp tạo thói quen lệ thuộc, bên cạnh đó nhận thức của người dân về bảo hiểm còn thấp (khái niệm Bảo hiểm còn rất mới mẻ). Cán bộ hoạt động trong ngành còn chưa thạo nghề, chưa có kinh nghiệm và chuyên môn, do đó kết quả hoạt động trong giai đoạn 1980 đến 1986 là rất thấp, địa bàn hoạt động chủ yếu là thị xã Hải Dương và các vùng lân cận. 1.2.2 Giai đoạn 1987 – 2001: Từ năm 1987, cùng với công cuộc đổi mới đất nước, cùng với đòi hỏi cao hơn về nghiệp vụ và cán bộ, Công ty Bảo hiểm Hải Hưng đã triển khai nhiều nghiệp vụ mới như bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tai nạn học sinh, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tàu thuyền Đồng thời phạm vi hoạt động đã vươn ra khắp các huyện trong tỉnh. Đến ngày 18/2/1987 Bộ Tài chính ra Quyết định số 50/TCQĐ-TCCB thành lập Chi nhánh Bảo hiểm tỉnh Hải Hưng với chức năng và nhiệm vụ lớn hơn cơ cấu tổ chức mới, bảo hiểm Hải Hưng đã triển khai mạng lưới công tác khắp toàn tỉnh, tạo điều kiện cho khách hàng ở những vùng xa trung tâm thuận lợi cho việc tham gia bảo hiểm cũng như công tác bồi thường bảo hiểm. Thời kỳ này cũng đánh dấu việc mạnh dạn đổi mới xoá bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp chuyển sang hạch toán SV: Nguyễn Đức Long Lớp: QTKD Tổng hợp 49B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga kinh doanh theo cơ chế thị trường, các đơn vị tự chủ về tài chính, về tổ chức kinh doanh, tự hạch toán lỗ lãi để bảo toàn vốn khi có rủi ro xảy ra. Đáp ứng nhu cầu về bảo hiểm trong thời kỳ mới. Quyết định 27/TCQĐ-TCCB chuyển Chi nhánh Bảo hiểm Hải Hưng thành Công ty Bảo hiểm Hải Hưng thuộc Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam, có 12 cán bộ biên chế thành 3 phòng, triển khai 20 nghiệp vụ bảo hiểm. Đến tháng 01/1997 Hải Hưng chia tách thành 2 tỉnh Hải Hưng và Hưng Yên. Công ty Bảo hiểm Hải Hưng cũng được Bộ Tài chính tách làm 2 công ty là Công ty Bảo hiểm Hải Dương và Công ty Bảo hiểm Hưng Yên. Sau khi chia tách công ty nhanh chóng kiện toàn lại tổ chức, sắp xếp cơ cấu các phòng nghiệp vụ, phòng bảo hiểm khu vực các huyện, hoàn thiện các nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống, mở rộng phạm vi bảo hiểm, nhờ đó mà hoạt động của công ty phát triển mạnh mẽ và được Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam tặng Bằng khen là đơn vị có tăng trưởng cao. 1.2.3 Giai đoạn 2001 – nay: Đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường bảo hiểm, đặc biệt là nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ ngày 16/02/2001 theo quyết định của Bộ Tài chính Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam, Công ty Bảo hiểm Hải Dương đã tổ chức Lễ công bố thành lập Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Hải Dương, tách khỏi Công ty Bảo hiểm Hải Dương, trực thuộc Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam. Kết quả sau 30 năm xây dựng và phát triển (1980 - 2010) của Công ty Bảo hiểm Hải Dương đặc biệt là từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Bảo Việt Hải Dương đã có những đóng góp tích cực và hiệu quả trong sự nghiệp pháp triển kinh tế xã hội của tỉnh. Ghi nhận những đóng góp đó nhiều lần tập thể và cá nhân đã được Chính phủ, Bộ Tài chính, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh tặng bằng khen, các tổ chức chính trị - xã hội và Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam tặng giấy khen, phần thưởng và cờ thi đua xuất sắc. Đặc biệt Công ty Bảo hiểm Hải Dương vinh dự được Chủ tịch nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng Huân chương lao động hạng hai. 1.3 Đặc điểm kinh doanh 1.3.1 Ngành nghề - lĩnh vực kinh doanh • Bảo hiểm xe cơ giới • Bảo hiểm tai nạn học sinh • Bảo hiểm nông nghiệp. • Bảo hiểm tàu thuyền • Bảo hiểm kỹ thuật. • Bảo hiểm hỏa hoạn và tài sản. 1.3.2 Chức năng – nhiệm vụ Mục tiêu hoạt động của công ty được mô tả trong điều lệ công ty như sau: Thực hiện chiến lược phát triển ổn định và bền vững trên cơ sở của ba nguyên tắc vàng "Đổi mới", "Tăng trưởng", "Hiệu quả". Thực hiện chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở đáp ứng một cách năng động nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, cung cấp các dịch vụ tài SV: Nguyễn Đức Long Lớp: QTKD Tổng hợp 49B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga chính chất lượng cao và các dịch vụ phụ trợ cho khách hàng. Trở thành một tổ chức giữ vững và đề cao được Uy tín và Danh tiếng, chiếm được Lòng tin của khách hàng, các đối tác và các thành viên thuộc BẢO VIỆT.” 2 Cơ cấu tổ chức của Công Ty Bảo Hiểm Bảo Việt Hải Dương: Hiện nay Công ty Bảo Việt Hải Dương có trên 50 cán bộ viên chức và gần 300 mạng lưới đại lý rộng khắp trong toàn tỉnh. Bộ máy lãnh đạo của Công ty bao gồm: 1 Giám đốc, 2 Phó Giám đốc và 18 Trưởng, phó phòng nghiệp vụ. Hoạt động của Công ty do Ban Giám đốc trực tiếp điều hành các phòng ban theo mô hình tổ chức sau: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Bảo Việt Hải Dương Công ty tổ chức quản lý theo phương châm gọn nhẹ, Giám đốc là người quyết định trực tiếp phân công Phó Giám đốc phụ trách từng mảng nghiệp vụ, các bộ phận phòng ban giúp Ban giám đốc thu thập, xử lý thông tin nhằm đưa ra những giải pháp tối ưu cho các kế hoạch, dự án và các vấn đề phức tạp phát sinh trong hoạt động của công ty. Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận quản lý như sau: SV: Nguyễn Đức Long Lớp: QTKD Tổng hợp 49B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga - Giám đốc: Là người điều hành các hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và quyết định tổ chức bộ máy, phương hướng hoạt động của công ty. - Phó Giám đốc: Tham mưu giúp việc giám đốc về mọi mặt, tổ chức điều phối nhân sự, quản lý nhân sự, quản lý hành chính, quản lý chuyên môn. Tham gia công tác đối nội, đối ngoại của công ty. - Phòng Tổ chức hành chính: Thực hiện chức năng quản lý thống nhất, tổ chức nhân sự, quản lý công tác hành chính, bảo vệ tài sản công ty và các hoạt động tập thể, quản lý mạng lưới đại lý, cộng tác viên của công ty. - Phòng Kế toán: Thực hiện công tác hạch toán, quyết toán, quản lý vốn, mọi mặt pháp lý của công ty. Xác định phân chia kết quả kinh doanh, thường xuyên báo cáo Ban giám đốc. - Các phòng nghiệp vụ Công ty và các phòng khu vực chịu sự quản lý và điều hành của Ban Giám đốc thực hiện tổng hợp các nghiệp vụ bảo hiểm theo kế hoạch đã được giao. - Bảo Việt Hải Dương đang triển khai trên 30 nghiệp vụ bảo hiểm trong đó các nghiệp vụ truyền thống được củng cố hoàn thiện như: bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tai nạn, kết hợp con người, kết hợp học sinh, sinh viên, giáo viên, bảo hiểm tài sản, mọi rủi ro đặc biệt, bảo hiểm máy móc, hàng hoá vận chuyển nội địa, bảo hiểm tàu sông phao biển, tàu biển, bảo hiểm khách du lịch trong và ngoài nước, bảo hiểm người sử dụng điện Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về bảo hiểm của các doanh nghiệp, dân cư Bảo việt còn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm tránh nhiệm người sử dụng lao động, chi phí y tế cao sau hơn 10 năm từ ngày tách tỉnh Bảo Việ Hải Dương luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao hoạt động kinh doanh đã đạt hiệu quả cao. 3. Đặc điểm, Kết quả hoạt động chung Bảo Việt Hải Dương: 3.1 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật công ty - Vị trí: Trụ sở chính của công ty hiện được đặt tại Số 89 – đường Nguyễn Lương Bằng, thành phố hải Dương , tỉnh Hải Dương . Văn phòng của công ty được đặt trên một khu đất rộng 500m2. 3.2 Hệ thống văn phòng: Hệ thống văn phòng của công ty hiện được xây dựng với tổng diện tích là 200 m 2 được phân chia theo cấu trúc. Tầng 1 là nhà để xe ô tô, xe máy cho nhân viên. Tầng 2 là khu vực của các phòng chức năng như: Phòng Tài chính – Kế toán, Phòng hành chính – nhân sự, Phòng kế hoạch, Ban lễ tân, … Tầng 3 là khu vực dành cho Ban giám đốc với các phòng của Giám đốc, 2 Phó Giám đốc và phòng họp. Hệ thống văn phòng được phân chia hợp lý, bố trí các phòng ban đóng tạo điều kiện giúp các nhân viên tập trung làm việc. 3.3 Đặc điểm lao động Hiện nay công ty đang sử dụng 50 lao động, được tính từ cấp Giám đốc tới nhân viên. Dưới đây là bảng phân loại lao động theo trình độ SV: Nguyễn Đức Long Lớp: QTKD Tổng hợp 49B 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga Bảng1 – Trình độ lao động của Bảo Hiểm Bảo Việt Hải Dương Trình độ 2006 2007 2008 2009 2010 Thạc sĩ 2 3 3 3 5 Cử nhân 33 32 32 34 35 Cao Đẳng 11 11 12 11 10 Tổng số 46 46 47 48 50 (Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự) Nhận xét: Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy, lao động trình độ (từ thạc sĩ tới Cao Đẳng) hiện nay của công ty có sự tăng lên trong các năm, nhưng mức tăng là không đáng kể. Năm 2006 số lao động có trình độ cử nhân là 33, thì đến năm 2010 là 35, trong đó có 2 người từ Cao Đẳng học nâng cao trình độ lên Cử nhân.Trình độ thạc sĩ tăng 3 người do công ty với chính sách đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên. Tổng số nhân viên tại công ty cũng tăng trong từng năm do chính sách nhân sự nhằm đảm bảo duy trì hoạt động hiệu quả. Bảng2 – Phân loại theo giới tính và độ tuổi năm 2010 Dưới 25 tuổi Từ 25 - 35 Từ 35 - 45 Từ 45 trở lên Tổng Nhân viên nữ 2 8 8 6 24 Nhân viên nam 6 6 11 3 26 Tổng 8 14 19 9 50 (Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự) Nhận xét: Nhìn vào Bảng 2, ta nhận thấy tỷ lệ Nam/Nữ tại công ty là 26/24, số lao động nam chiếm tới 52% trong công ty.Công ty không có sự chênh lệch lớn về tỉ lệ giới và tuổi tác. Theo căn cứ về độ tuổi, có thể thấy số lao động trong độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi là 14 người, số lao động độ tuổi dưới 25 tuổi là 8 người. Đây là lực lượng nhân viên trẻ, chiếm 16% lao động toàn công ty. Số lao động từ 35 đến 45 tuổi là 19 người, số lao động từ 45 tuổi trở lên là 9 người, đây chủ yếu là những lao động có trình độ, có thâm niên công tác cao nắm giữ những công tác quản lý. Với cơ cấu lao động như trên, số lượng lao từ 35 - 45 chiếm tỉ trọng lớn, tạo cho công ty những lợi thế như dày dạn kinh nghiệm trong công việc, đáp ứng được yêu cầu về công việc, sức sáng tạo lớn Tuy nhiên cũng có những bất lợi như kinh nghiệm một số nhân viên làm việc không cao, không gắn bó với công ty, SV: Nguyễn Đức Long Lớp: QTKD Tổng hợp 49B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga Bảng 3– Kê khai năng cán bộ chuyên môn năm 2010 STT Cán bộ chuyên môn Số nhân viên có kinh nghiệm < 5 năm 5 – 10 năm >10 năm Tổng 1 Cao Đẳng 2 6 2 10 2 Cử nhân kinh tế 5 20 7 32 3 Cử nhân tài chính kế toán 0 2 1 3 4 Thạc sĩ kinh tế quản lý 0 0 5 5 Tổng cộng 50 (Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự) Nhận xét: Nhìn vào bảng trên và kết hợp với bảng 2, ta thấy số lượng và chất lượng cán bộ chuyên môn ở các bộ phận là không đồng đều. Số năm kinh nghiệm tập trung nhiều nhất ở các bộ phận là từ 5 – 10 năm, có 7 cán bộ với kinh nghiệm dưới 5 năm, 28 cán bộ có số năm kinh nghiệm 5 – 10 năm, 10 cán bộ có số năm kinh nghiệm trên 10 năm là các cán bộ cốt lõi chính của công ty. 4. Kết quả kinh doanh của Bảo việt Hải Dương Trong những năm qua công ty đã không ngừng mở rộng hệ thống đại lý, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để đáp ứng ngày càng cao của thị trường. Hiện nay công ty có mạng lưới đại lý và văn phòng đại diện trải rộng khắp các huyện và thành phố trong tỉnh, mỗi cán bộ và nhân viên đại lý được đào tạo bài bản tại các trường đại học. Trung tâm đào tạo bảo hiểm, để có khả năng đáp ứng phục vụ tốt khách hàng, có thể giải đáp thắc mắc, tư vấn cho khách hàng tất cả những gì liên quan đến sản phẩm đến doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu của họ về sản phẩm không những có trình độ chuyên môn cao, cán bộ nhân viên và đại lý của doanh nghiệp còn phải có thái độ tận tình, tận tâm phục vụ khách hàng một cách chu đáo với phương châm "phục vụ khách hàng một cách tốt nhất để phát triển" Các nghiệp vụ bảo hiểm được phân bổ vào 3 phòng chức năng: Phòng bảo hiểm xe cơ giới - Phòng bảo hiểm con người - Phòng bảo hiểm cháy kỹ thuật. Ba phòng này không giữ đóng vai trò chủ đạo của công ty, quản lý trực tiếp nghiệp vụ từ khâu khai thác đến giải quyết bồi thường của toàn công ty. Bảng 4: Doanh thu phí của Bảo việt Hải Dương (từ năm 2006 - 2010) Phòng 2006 2007 2008 2009 2010 Xe cơ giới 9.832,054 11.983,523 13.099,813 16.971,213 19.363,178 Con người 6.619,321 6.319,056 6.716,933 7.318,239 11.563,119 Phòng BH cháy 15.184,625 15.188,44 16.037,254 17.031,281 18.639,271 SV: Nguyễn Đức Long Lớp: QTKD Tổng hợp 49B 10 [...]... cao của thị trường 2.Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu tại Bảo Việt Hải Dương Tập đoàn tài chính Bảo Việt đã có chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu nhằm mục đích nâng cao hình ảnh thương hiệu, khả năng cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu của thị trường Chiến lược này cũng được áp dụng cho các công ty thành viên trong đó có Bảo việt Hải Dương, bên cạnh đó công ty cũng có điều chỉnh cho... SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU BẢO VIỆT TẠI HẢI DƯƠNG 3.1 Định hướng phát triển thương hiệu trong tương lai của công ty Nhằm đảm bảo nguyên tắc "phục vụ khác hàng tốt nhất để phát triển" cùng với mục tiêu chung của Tập đoàn Bảo Việt Hải Dương đã đề ra một số mục tiêu cần thực hiện, để đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi của thị trường - Thực hiện chiến lược phát triển ổn định,... thương hiệu thì công công tác tuyên truyền quảng bá, quan hệ công chúng, chăm sóc khách hàng, đề phòng hạn chế tổn thất đúng đòi hỏi phải được quan tâm đúng mức, chính vì vậy phát sinh chi phí ngày càng tăng Mặc dù chi phí tăng song kết quả công ty thu được rất khả quan CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI BẢO VIỆT HẢI DƯƠNG 1 Một số yếu tố tác động đến Bảo Việt Hải Dương. .. có thể giữ gìn và phát huy lợi thế thương hiệu bảo hiểm hàng đầu trong lòng khách hàng của Bảo Việt Đây cũng sẽ là sức mạnh, sự khác biệt để Bảo Việt giữ vững trên thương trường trước sự cạnh tranh rất quyết liệt của các đối thủ như Pijco, Bảo Minh, PVI, Bảo nông, Bic 2.2 Chính sách xây dựng thương hiệu của Bảo Việt Hải Dương Bảo Việt Hải Dương xác định rõ ràng hoạt động kinh doanh của công ty là lĩnh... ty đều tác động trực tiếp, mang lại danh tiếng cho Bảo Việt Hải Dương và ngược lại Bảo Việt Hải Dương lại là yếu tố đảm bảo chất lượng trên tất cả sản phẩm dịch vụ đó Sơ đồ chiến lược xây dựng thương hiệu của Bảo Việt SV: Nguyễn Đức Long 18 Lớp: QTKD Tổng hợp 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga Tất cả các sản phẩm của công ty đều mang thương hiệu Bảo Việt Điều này đảm bảo danh... Cùng với các công ty bảo hiểm khác, thương hiệu và uy tín của Bảo Việt Hải Dương trong thời gian qua không ngừng được đánh giá cao Thương hiệu Bảo Việt vẫn là thương hiệu hàng đầu về bảo hiểm tại Hải Dương nhất là trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, chính điều này đã tạo ra sức hút để khách hàng đến với công ty ngày càng đông và đại bộ phận họ đã trở thành khách hàng trung thành của Bảo Việt Số lượng... Dương trong công tác phát triển thương hiệu Thứ nhất: Tổ chức thường xuyên các chương trình đào tạo tại chỗ, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ Bảo Việt Hải Dương về những sản phẩm mới, lĩnh vực hoạt động mới, cũng như về chiến lược chung của tập đoàn để từ đó có sự thống nhất, tập trung trong xây dựng và phát triển thương hiệu, cử cán bộ chuyên môn hướng dẫn, quản lý hoạt động phát triển thương hiệu tại. .. công tác phát triển thương hiệu càng khó hơn và đòi hỏi sự tập trung các nguồn lực của doanh nghiệp gấp nhiều lần Công tác này phải được đảm bảo thống nhất từ các khâu maketing đến nâng cao chất lượng sản phẩm 2.4.4.1 Công tác tuyên truyền quảng cáo Với mục tiêu giới thiệu và nhắc nhở hình ảnh về Bảo Việt Hải Dương kết hợp cùng các chương trình quảng bá thương hiệu của Tập đoàn tài chính Bảo Việt, công. .. tư có hiệu quả vào hoạt động hạn chế tổn thất mà lợi nhuận của công ty ngày càng gia tăng, phòng ngừa tối đa được tổn thất, đồng thời đóng góp một cách thiết thực cho an toàn xã hội, từ đó nâng cao uy tín của thương hiệu Bảo Việt Hải Dương 2.5.4 Hình ảnh thương hiệu Bảo Việt Hải Dương trong tâm trí khách hàng Khi nhắc đến Bảo Việt người dân Hải Dương đều nghĩ đễn công ty bảo hiểm hàng đầu tại Việt Nam... yếu là của Bảo Việt Trong thời gian tới, Công ty BIC và một số công ty khác sẽ tiến hành thâm nhập thị trường Hải Dương Củng cố mạng lưới rộng khắp của Ngân hàng đầu tư, và một số Công ty bảo hiểm nước ngoài có thể xây dựng nền móng tại Hải Dương, ảnh hưởng trực tiếp tới thị phần của Bảo Việt Hải Dương Chính vì vậy Công ty cần phải có những chiến lược phù hợp để giữ chân khách hàng đã có và không ngừng . 2: Thực trạng công tác xây dựng và phát triển thương hiệu tại Bảo Việt Hải Dương. Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu Bảo Việt tại Hải Dương CHƯƠNG. 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI BẢO VIỆT HẢI DƯƠNG 1. Một số yếu tố tác động đến Bảo Việt Hải Dương 1.1. Đặc diểm thị trường bảo hiểm tại Hải Dương Hải Dương là trung. Th.S Ngô Thị Việt Nga " ;Công tác xây dựng và phát triển thương hiệu tại Bảo Việt Hải Dương& quot;. Với kết cấu được chia thành 3 chương: Chương 1: Giới thiệu chung về Bảo Việt Hải Dương. Chương