1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Phòng kinh doanh thuộc AgriBank chi nhánh Huyện Vĩnh Tường

58 290 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 410 KB

Nội dung

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. CaoThị Ý Nhi MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 6 LỜI MỞ ĐẦU 7 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại 9 1.1.1. Khái niệm NHTM 9 1.1.2. Hoạt động cơ bản của NHTM 10 1.2. Hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của NHTM 10 1.2.1. Khái niệm 11 1.2.2. Phân loại tín dụng khách hàng doanh nghiệp 11 1.2.3. Nguyên tắc cấp tín dụng đối với khách hàng DN 13 1.2.3.1. DN vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả. 1.2.3.2. DN phải cam kết hoàn trả cả vốn và lãi đúng thời hạn 13 1.2.3.3. Vốn vay cấp cho các DN phải được đảm bảo theo quy định 13 1.2.4. Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng DN tại các NHTM 14 1.2.5. Chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp ở ngân hàng thương mại 16 1.2.5.1. Chỉ tiêu phản ánh về định lượng 17 1.2.5.2. Các chỉ tiêu định tính 18 1.2.6. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp 19 1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Thương mại 20 Sinh viên:Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Ngân Hàng A MSV: 13110583 1 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. CaoThị Ý Nhi 1.2.7.1. Các nhân tố thuộc về phía Ngân hàng Thương mại 20 1.2.7.2. Các nhân tố thuộc về phía khách hàng 22 1.2.7.3. Các nhân tố khác 22 Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN VĨNH TƯỜNG 2.1 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Huyện Vĩnh Tường 24 2.1.1. Giới thiệu tổng quan về AgriBank 24 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của AgriBank 24 2.1.1.2.Quá trình hình thành của AgriBank Chi Nhánh Huyện Vĩnh Tường 24 2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Agribank chi nhánh Huyện Vĩnh Tường 25 2.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Agribank chi nhánh Huyện Vĩnh Tường trong thời gian gần đây 26 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 26 2.1.2.2. Hoạt động tín dụng 27 2.1.2.3. Phát triển dịch vụ 28 2.1.2.4. Kết quả kinh doanh 29 2.1.3. Ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Agribank chi nhánh Huyện Vĩnh Tường 30 2.1.3.1 Nhân tố chủ quan 30 2.1.3.2. Nhân tố khách quan 31 Sinh viên:Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Ngân Hàng A MSV: 13110583 2 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. CaoThị Ý Nhi 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Phòng kinh doanh Vĩnh Tường thuộc Agribank chi nhánh Huyện Vĩnh Tường 32 2.2.1. Số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại PKD Vĩnh Tường các năm 2010, 2011, 2012 32 2.2.2. Doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Agriank chi nhánh Vĩnh Tường giai đoạn 2010, 2011, 2012 33 2.2.3. Dư nợ cho vay doanh nghiệp của ngân hàng giai đoạn 2010, 2011, 2012 34 2.2.4. Công tác phân loại nợ đối với khách hàng doanh nghiệp 38 2.2.5. Tình hình thu từ lãi cho vay của ngân hàng 39 2.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của phòng kinh doanh thuộc Agribank chi nhánh Huyện Vĩnh Tường 40 2.3.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của phòng kinh doanh thuộc Agribank 40 2.3.2. Những tồn tại trong hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Phòng kinh doanh thuộc Agribank 41 2.3.3. Nguyên nhân của các tồn tại 42 2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 42 2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan 43 Sinh viên:Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Ngân Hàng A MSV: 13110583 3 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. CaoThị Ý Nhi Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA PHÒNG KINH DOANH THUỘC AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN VĨNH TƯỜNG 3.1. Định hướng phát triển nâng cao hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp và quan điểm hoàn thiện hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Agribank chi nhánh Huyện Vĩnh Tường 44 3.1.1. Định hướng phát triển 44 3.1.2. Quan điểm hoàn thiện hoạt động tín dụng khách hàng DN của PKD Vĩnh Tường 45 3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Agribank chi nhánh Huyện Vĩnh Tường 46 3.2.1. Nâng cao năng lực của cán bộ tín dụng 46 3.2. 2. Tăng cường công tác huy động vốn tại PKD 47 3.2. 3. Quản lý chặt chẽ hoạt động tín dụng khách hàng DN thường xuyên kiểm tra giám sát các khoản cho vay và hạn chế rủi ro một cách hợp lý 48 3.2.4. Đa dạng hóa khách hàng DN tại PKD 49 3.2.5. Phát triển đa dạng sản phẩm cho vay tại PKD 49 3.2. 6. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại PKD Vĩnh Tường 50 3.3. Kiến Nghị 52 3.3.1. Đối với NH No và PTNT 52 3.3.2. Đối với chính phủ 53 3.3.3. Đối với NHNN 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Sinh viên:Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Ngân Hàng A MSV: 13110583 4 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. CaoThị Ý Nhi DANH MỤC VIẾT TẮT NHTM : Ngân Hàng Thương Mại NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước PKD : Phòng Kinh Doanh AGRIBANK : Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (NH No & PTNT VN) DN : Doanh nghiệp DSCVDN : Doanh số cho vay doanh nghiệp CVDN : Cho vay doanh nghiệp DSTN : Doanh số thu nợ DSTNCVDN : Doanh số thu nợ cho vay doanh nghiệp DSTNCV : Doanh số thu nợ cho vay CV : Cho vay NH : Ngân hàng NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần BGĐ : Ban giám đốc TCDN : Tài chính doanh nghiệp TSĐB : Tài sản đảm bảo TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Sinh viên:Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Ngân Hàng A MSV: 13110583 5 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. CaoThị Ý Nhi DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức chi nhánh Vĩnh Tường Bảng 2.1. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng giai đoạn 2010, 2011, 2012 Bảng 2.2. Phân loại dư nợ tín dụng theo kỳ 2010, 2011, 2012 Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 2010, 2011, 2012 Bảng 2.4. Doanh số cho vay năm 2010, 2011, 2012 Bảng 2.5. Tổng dư nợ và dư nợ cho vay doanh nghiệp 2010, 2011, 2012 Bảng 2.6. Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo kỳ hạn 2010, 2011, 2012 Bảng 2.7. Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010, 2011, 2012 Bảng 2.8. Phân loại cho vay doanh nghiệp theo quy mô Bảng 2.9. Phân loại nợ khách hàng DN các năm 2010, 2011, 2012 Bảng 2.10. Phân loại nợ quá hạn 2011, 2012 Bảng 2.11. Thu từ lãi cho vay 2010, 2011, 2012 Sinh viên:Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Ngân Hàng A MSV: 13110583 6 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. CaoThị Ý Nhi LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thế giới những năm gần đây đã phục hồi chậm lại do những khó khăn từ các đầu tàu kinh tế, như xu hướng giảm phát của kinh tế Nhật Bản, việc chủ động điều chỉnh tốc độ tăng trưởng chậm lại ở Trung Quốc, những khó khăn về nợ công ở châu Âu; đặc biệt là trước những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng chính trị ở 11 nước Bắc Phi, Trung Ðông và thảm họa thiên tai tại Nhật Bản (ước tính, lấy đi ít nhất 0,5% tăng trưởng kinh tế toàn cầu). Trong bối cảnh đó, kinh tế thế giới lại phải đối mặt với những khó khăn, và thách thức . Điều đó gắn liền với việc trong năm tới hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự hội nhập ồ ạt từ những nhà băng nước ngoài, tạo ra một sự cạnh tranh khốc liệt hơn. Đòi hỏi khả năng kinh doanh của các ngân hàng trong nước cao hơn, tăng tốc hơn và hiệu quả hơn. Với chuyên ngành Tài Chính- Ngân Hàng, em đã lựa chọn Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Vĩnh Tường để thực tập với mong muốn tìm hiểu thêm về hoạt động của các ngân hàng hiện nay đồng thời củng cố thêm những kiến thức mà em đã được học,cũng như nêu ra một số giải pháp và phương hướng nâng cao hoạt động của AGRIBANK- chi nhánh Huyện Vĩnh Tường Trong quá trình thực tập và tìm hiểu em đã lựa chọn đề tài để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình là : “ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN VĨNH TƯỜNG ". Kết cấu của đề tài Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về tín dụng khách hàng doanh nghiệp của NHTM. Sinh viên:Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Ngân Hàng A MSV: 13110583 7 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. CaoThị Ý Nhi Chương 2 : Thực trạng hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh Huyện Vĩnh Tường Chương 3 : Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Phòng kinh doanh thuộc AgriBank chi nhánh Huyện Vĩnh Tường Được sự tận tình giúp đỡ của anh Dương Văn Phiến phó phòng kinh doanh (PKD) cùng với các anh chị khác trong PKD đã nhiệt tình giúp đỡ em; cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình và đầy tâm huyết của Tiến Sĩ Cao Thị Ý Nhi và bằng sự nỗ lực trong học tập, tìm tòi học hỏi của em nên đề tài đã được giải quyết một các tương đối đầy đủ và chi tiết. Tuy nhiên do thời gian có hạn cùng với hạn chế về trình độ do đó luận văn này vẫn còn rất nhiều những thiếu xót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của Thầy Cô để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em chân thành cảm ơn! Sinh viên:Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Ngân Hàng A MSV: 13110583 8 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. CaoThị Ý Nhi CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1. Khái niệm NHTM Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM, như: Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng năm 2010 khoản 1 và khoản 7 Điều 20 đã xác định "Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán" và trong các loại hình tổ chức tín dụng thì " ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán". Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội. Ngân hàng thương mại có các chức năng cơ bản: chức năng trung gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán và chức năng “tạo tiền”. Sinh viên:Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Ngân Hàng A MSV: 13110583 9 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. CaoThị Ý Nhi 1.1.2.Các hoạt động cơ bản của NHTM 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn Đây là hoạt động đầu vào cho việc kinh doanh của các NHTM . Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM, nguồn vốn huy động này chủ yếu được sử dụng để cho vay mà hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng, nó tạo điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh và giúp NHNN kiểm soát khối lượng tiền trong lưu thông góp phần ổn đinh tiền 1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn Là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, NHTM không chỉ đi huy động vốn mà còn phải sử dụng vốn huy động được để cho vay và đầu tư các tài sản có tính sinh lời. Hoạt động tín dụng của các NHTM cũng được đa dạng hóa từ hình thức đầu tư đến các loại vốn cho vay với thời hạn và điều kiện khác nhau nhằm thu lợi nhuận tối đa trên cơ sở đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng với mục đích cuối cùng là an toàn và sinh lời 1.1.2.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ Để đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng còn thực hiện các dịch vụ ngân quỹ là dịch vụ thu phát tiền mặt cho khách hàng, đồng thời tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán nội bộ và hệ thống thanh toán liên ngân hàng trongnước và quốc tế. Hoạt động này ngoài việc đem lại thu nhập cho ngân hàng còn có tácdụng thu hút khách hàng gửi tiền vào tài khoản ngân hàng, từ đó thu hút khách hàng cho các hoạt động tài chính. 1.1.2.4. Các hoạt động khác Để tạo lợi thế kinh doanh cũng như tận dụng mọi khả năng vốn có của mình, NHTM ngoài các hoạt động cơ bản trên còn thực hiện các hoạt động khác như góp vốn cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối và vàng, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý, tư vấn cùng các dịch vụ khác có liên quan đến hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật. 1.2. Hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của NHTM Sinh viên:Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Ngân Hàng A MSV: 13110583 10 [...]... ngân hàng thì chất lượng của hoạt động tín dụng được nâng cao hơn và ngược lại • Các chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng của nhà nước: Đây là một nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng khối khách hàng DN của PKD 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Phòng kinh doanh thuộc Agribank chi nhánh huyện Vĩnh Tường 2.2.1 Số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại PKD Vĩnh Tường. .. đến hoạt động cho vay DN • Các quy định của AgriBank liên quan đến hoạt động tín dụng khách hàng DN Là một PKD thuộc AgriBank nên mọi hoạt động nói chung và hoạt động tín dụng khách hàng DN nói riêng tại PKD ảnh hưởng rất lớn bởi các quy định của AgriBank Nếu AgriBank có các quy định khuyến khích cho vay DN thì hoạt động tín dụng khách hàng DN tại PKD hoạt động tốt hơn và ngược lại 2.1.3.2 Nhân tố khách. .. lượng tín dụng giảm sút Sinh viên:Nguyễn Thị Kim Thanh MSV: 13110583 Lớp: Ngân Hàng A Chuyên Đề Tốt Nghiệp Nhi 24 GVHD: TS CaoThị Ý CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA PKD THUỘC AGRIBANK 2.1 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Phòng kinh doanh thuộc Agribank 2.1.1Giới thiệu tổng quan về Agribank. .. khách hàng đang có dư nợ tín dụng tại phòng tăng 50% so với năm 2011 Nhìn chung số lượng khách hàng doanh nghiệp đang vay vốn tại PKD vẫn chi m tỷ trọng khá lớn vì thế khoản mục cho vay khách hàng doanh nghiệp luôn chi m tỷ trọng cao trong cơ cấu tín dụng 2.2.2 Doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.4 Doanh số cho vay năm 2010,... PKD thuộc Agribank chi nhánh huyện Vĩnh Tường do đó việc cấp tín dụng tại PKD phải thực hiện theo quy trình chung của AgriBank Nên ảnh hưởng của quy trình này đến hoạt động tín dụng tại PKD là rất lớn Nếu quy trình thông thoáng gọn nhẹ sẽ làm cho hoạt động tín dụng khách hàng DN tại phòng hoạt động tốt hơn và ngược lại nếu quy trình có quá nhiều khâu thì sẽ làm ảnh hưởng đến thời gian cấp tín dụng. .. cầu vốn các doanh nghiệp có thể tìm đến các nguồn vốn tín dụng của các NHTM Chỉ có tín dụng NH mới có thể giúp được các DN thực hiện được các mục đích của mình là mở rộng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của DN 1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Thương mại 1.2.7.1 Các nhân tố thuộc về phía Ngân hàng Thương mại Đây là những nhân tố thuộc về... hàng hóa • Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hòa vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế Tín dụng ngân hàng khách hàng DN : là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng với các chủ thể kinh tế tài chính là các doanh nghiệp 1.2.2 Phân loại tín dụng khách hàng doanh nghiệp Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản tín dụng theo từng nhóm dựa... tín dụng có cơ sở khoa học là tiền đề để thiếp lập các qui trình tín dụng thích hợp và nâng cao hiệu quả trong động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng đối với khách hang doanh nghiệp nói riêng * Căn cứ vào thời hạn tín dụng, các loại tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp bao gồm: Sinh viên:Nguyễn Thị Kim Thanh MSV: 13110583 Lớp: Ngân Hàng A Chuyên Đề Tốt Nghiệp Nhi 12 GVHD: TS CaoThị Ý • Tín. .. PKD Vĩnh Tường cần phải mở rộng hợp tác với các loại hình doanh nghiệp khác để hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của mình phong phú hơn Qua bảng số liệu ta thấy PKD Vĩnh Tường chủ yếu cho vay vào loại hình công ty cổ phần loại hình doanh nghiệp này thường chi m trên 50% trong tổng số dư nợ tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp Tiếp theo sau đó là công ty TNHH loại hình DN này cũng chi m... tại phòng 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng PKD tiến hành cho vay song song cả cho vay doanh nghiệp và cho vay cá nhân Hoạt động tín dụng tại PKD Vĩnh Tường vẫn duy trì một tốc độ phát triển khá ổn định về khối lượng tín dụng nhằm đáp ứng một cách đầy đủ nhất mọi nhu cầu của khách hàng Bên cạnh đó thì PKD Vĩnh Tường cũng không ngừng củng cố chất lượng tín dụng thực hiện quán triệt đến từng cán bộ tín dụng . cứu hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của phòng kinh doanh thuộc Agribank chi nhánh Huyện Vĩnh Tường 40 2.3.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp. NGHIỆP CỦA PHÒNG KINH DOANH THUỘC AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN VĨNH TƯỜNG 3.1. Định hướng phát triển nâng cao hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp và quan điểm hoàn thiện hoạt động tín dụng. thành của AgriBank Chi Nhánh Huyện Vĩnh Tường 24 2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Agribank chi nhánh Huyện Vĩnh Tường 25 2.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Agribank chi nhánh Huyện Vĩnh

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình ngân hàng thương mại Trường Học Viện Ngân Hàng. NXB Thống Kê do NSƯT-TS. Tô Ngọc Hưng làm chủ biên 2. Quản trị ngân hàng thương mại GS. Lê Văn Tề Khác
3. Giáo trình tài chính doanh nghiệp NXB Tài Chính do PGS. TS. Nguyễn Đình Kiệm và TS. Bạc Đức Hiền làm chủ biên Khác
4. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân do TS.Nguyễn Hữu Tài làm chủ biên năm 2002 Khác
5. Các báo cáo mà PKD Vĩnh Tường gửi BGĐ chi nhánh huyện Vĩnh Tường các năm 2010, 2011, 2012 Khác
6. Trang Http://www.Agribank.com.vn 7. Tạp chí ngân hàng Khác
10. Bài giảng môn Quản trị ngân hàng thương mại do PGS.TS. Phan Thị Thu Hà biên soạn năm 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w