Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
589,5 KB
Nội dung
Báo Cáo Thực Tập LỜI MỞ ĐẦU Lao động có vai trò trong quá trình sản xuất kinh doanh, các chế độ chính sách của Nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động, được biểu hiện bằng luật lao động, chế độ tiền lương, chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ. Tiền lương có vai trò tác dụng là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến người lao động. Chi phí nhân công chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Ngày nay, trong một nền kinh tế thò trường đang hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, thì tiền lương vẫn luôn luôn là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, và đồng thời tiền lương còn là nguồn kinh phí sản xuất chiếm tỷ trọng khá cao trong giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc tính lương nhanh hay chậm đều ảnh hưởng đến việc tính giá thành, mà lợi nhuận là điểm mà các nhà đầu tư luôn hướng tới. Ngoài ra, tiền lương còn ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người lao động, điều đó dẫn đến sự tồn tại và phát triển của một nền văn hóa của dân tộc. Đối với các nhà doanh nghiệp, các nhà sản xuất thì tiền lương không chỉ mang bản chất là chi phí, mà còn là nguồn cung cấp sự sáng tạo sức lao động, năng suất lao động trong quá trình sản sinh ra các giá trò gia tăng. Đối với người lao động: thì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu, khi nhận được mức lương tương ứng với sức lao đông của mình, thì nó là động lực thúc đẩy năng lực sáng tạo tăng năng suất lao động. Khi tăng năng suất lao động thì lợi nhuận đã tăng. Động lực của sự gia tăng này là sự gắn kết cộng đồng những người lao động làm cho họ có trách nhiệm hơn tự giác hơn đối với hoạt động của doanh nghiệp. Ngược lại, khi tổ chức không đảm bảo được vai trò động lực đối với người lao động thì hậu quả sẽ rất lớn, làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí mọi hoạt động của doanh nghiệp bò đình trệ những hoạt động. Do đó để đáp ứng nhu cầu về lao động cũng như về việc làm phù hợp với mọi tầng lớp trong xã hội, để đảm bảo cho doanh nghiệp có lợi nhuận nhưng cũng không thiệt thòi cho người lao động thì việc xác đònh tiền lương là một yếu tố mang tính chất quyết đònh sự tồn tại lâu dài của Nông trường. Qua tham khảo nhiều tư liệu và thực tế tại Nông trường cao su Phú Xuân nơi em thực tập, từ đó em thấy được tầm quan trọng của tiền lương nên em muốn đi sâu vào tìm hiểu về tiền lương. Đây chính là mục đích mà em chọn đề tài “Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Nông trường Cao Su Phú Xuân” làm báo cáo tốt nghiệp của mình, nhưng do thời gian có hạn và khả năng còn nhiều hạn chế của mình nên chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo cùng ban Giám đốc và các anh chò trong phòng Kế toán- tài vụ Nông trường cao su Phú Xuân khi đọc chuyên đề này, để em có thể bổ sung thêm cho kiến thức của mình về chuyên đề này. Trang 1 Báo Cáo Thực Tập Đề tài gồm 3 phần: Chương I : Giới thiệu khái quát về Nông trường Phú Xuân Chương II :Các vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương . Chương III : Nhận xét, kiến nghò và kết luận Em mong muốn trong đợt thực tập này có được vốn kiến thức thực tế sinh động và cụ thể hóa những kiến thức lý luận mà nhà trường đã trang bò cho em, sẽ mang đến cho bản thân một kinh nghiệm thực tiễn cho tương lai sau này. Từ đấy được chuyên sâu hiểu biết về chuyên ngành đã chọn, để lập nghiệp sau này là một kế toán. Trang 2 Báo Cáo Thực Tập CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NÔNG TRƯỜNG CAO SU PHÚ XUÂN I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG TRƯỜNG CAO SU PHÚ XUÂN: 1/ Khái quát về Nông trường cao su Phú Xuân: Tên doanh nghiệp : Nông trường Cao Su Phú Xuân Cơ quan quản lí : Công ty Cao Su Đăk Lăk Trụ sở : Km 20, Quốc lộ 14 (Buôn Ma Thuột – Gia Lai), tỉnh Đăk Lăk Điện thoại : 050. 536124 2/ Quá trình hình thành và phát triển Căn cứ vào quyết đònh số 278/QĐ- UB ngày 14 tháng 6 năm 1978 của UBND tỉnh Đăk Lăk. V/v thành lập Nông trường cao su Phú Xuân. Nông trường cao su Phú Xuân thuộc Công ty cao su Đăk Lăk, trụ sở đơn vò đóng tại km 20 – QL 14 thuộc xã Eadrơng – Huyện Cưmgar - tỉnh Đăk Lăk. Qua 25 năm xây dựng và phát triển hiện nay Nông trường đang quản lý hơn 700 CBCNV. Trong đó công nhân dân tộc thiểu số 195 người ở buôn GramB, buôn Eakua. Diện tích đất quản lý ( theo QĐ cấp quyền sử dụng đất số 1048/ QĐ- UB, đến ngày 18/04/2004. Tổng diện tích đất: 1,968.83 ha. Trong đó: + Đất trồng cao su là : 1.753.83 ha. + Đất trồng cà phê là : 52.77 ha. + Đất ao hồ là : 9.13 Từ ngày thành lập đến nay Nông trường luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao, nhất là 5 năm gần đây từ năm 1999 – 2005 Nông trường đã đổi mới công tác kế toán, áp dụng công tác khoa học kỹ thuật, tăng cường quản lý bảo vệ sản phẩm, công nhân có tay nghề khá giỏi ngày càng nhiều, số lượng yếu và trung bình thấp ( so với tỷ lệ cho phép ). Hàng năm qua Nông trường đã luôn làm tốt công tác quản lý tại đơn vò nên Công ty đánh giá Nông trường là một trong những đơn vò khá giỏi trong toàn Công ty. Nông trường là đơn vò hạch toán phụ thuộc, các khoản nộp ngân sách nhà nước do Công ty cao su thực hiện. Nông trường đã thực hiện tốt việc trích nộp Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho cán bộ công nhân viên, cấp phát đầy đủ bảo hiểm lao động cho cán bộ công nhân viên, thực hiện tốt nghóa vụ thuế nhà nước và thuế nhà đất cho đòa phương, thực hiện đầy đủ việc lập và cấp sổ Bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên, thực hiện tốt công tác an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ. 3/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh Trang 3 Báo Cáo Thực Tập Nông trường cao su Phú Xuân là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Công ty cao su Đăk Lăk. Hạch toán theo mô hình nửa phụ thuộc. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Nông trường chính là trồng, chăm sóc, khai thác mủ, thâm canh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để không ngừng nâng cao sản lượng khai thác mủ. Cung cấp nguyên liệu mủ cao su cho Công ty theo pháp lệnh mà Công ty cao su Đăk Lăk giao cho. Ngoài ra Nông trường còn thực hiện liên kết cao su và cà phê với các hộ gia đình, Nông trường cung cấp cho họ chi phí chăm sóc và thu tiền vào mỗi tháng. 3.1/ Đặc điểm mặt hàng của nông trøng Nông trường Cao su Phú Xuân là một đơn vò trực thuộc Công ty Cao su Đăk Lăk, nên nhiệm vụ của Nông trường là trực tiếp hướng dẫn chỉ đạo công nhân tại đơn vò khai khai thác mủ một cách hiệu quả, đồng thời đạt chỉ tiêu mà Công ty và đơn vò đề ra. Mặt hàng mà Nông trường cung cấp cho nhà máy Công ty đó chính là mủ nguyên liệu. Mủ nguyên liệu bao gồm : mủ nước, mủ phụ và mủ tận thu. Trong đó mủ nước gồm có hai loại: + Mủ loại một (đảm bảo đúng vệ sinh ) + Mủ loại hai Trong mủ phụ gồm có hai loại : + Mủ chén ( loại 1 và loại 2) + Mủ đông (loại 1 và loại 2) Trong mủ tận thu cũng có hai loại : + Mủ dây + Mủ đất 3.2/ Đặc Điểm Thò Trường của Nông trường Nông trường là đơn vò hạch toán phụ thuộc Công ty vì vậy việc cung cấp mặt hàng ( mủ nguyên liệu ) cho Công ty là trách nhiệm mà Nông trường phải hoàn thành. II.CHỨC NĂNG-NHIỆM VỤ CỦA NÔNG TRƯỜNG 1/ Chức năng : Nông trường cao su Phú Xuân do Công ty cao su Đăk Lăk quản lý vì vậy vốn được Công ty cung cấp đầy đủ. Tuy nhiên Công ty cũng giao vốn cho Nông trường quản lý và chi phí tạo một hành lang pháp lý, tài chính cần thiết để Nông trường hoạt động sản xuất kinh doanh với chức năng chính là chăm sóc và khai thác mủ cao su. 2/ Nhiệm vụ: Hằng năm thực hiện theo kế hoạch của Công ty cao su giao cho Nông trường trồng, chăm sóc, khai thác mủõ, thâm canh, áp dụng các tiến bộ khoa học kó thuật để không ngừng nâng cao sản lượng khai thác. Thường xuyên chăm lo đời sống vật chất- tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Giữ vững an ninh chính trò, trật tự an toàn xã hội trên đòa bàn Nông trường, phối hợp với chính quyền đòa phương quan tâm tới Trang 4 Báo Cáo Thực Tập đời sống bà con đồng bào dân tộc tại chổ, xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở góp phần phát triển kinh tế xã hội của đòa phương Nông trường. III.CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ CỦA NÔNG TRƯỜNG 1/ Sơ đồ tổ chức quản lý tại Nông trường Để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của Nông trường, việc sắp xếp bộ máy quản lý của Nông trường đã được tiến hành theo quyết đònh số:312/QĐ – Công ty vào ngày 20/10/ 1996 của Công ty cao su Đăk Lăk thể hiện qua sơ đồ sau: Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng 2/ Chức năng của các phòng ban tại Nông trường: Qua sơ đồ trên cho ta thấy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nông trường là theo hai kiểu : chức năng – trực tuyến. Cơ cấu này phân rõ quyền hạn, nhiệm vụ, chức năng và trách nhiệm của từng phòng ban, thực hiện nhanh chóng khi có chỉ thò của cấp trên, dễ dàng kiểm tra khi Trang 5 BAN GIÁM ĐỐC NÔNG TRƯỜNG BAN GIÁM ĐỐC NÔNG TRƯỜNG Phòng KT- SX Phòng KT- SX Phòng Bảo vệ Phòng Bảo vệ 5 ĐỘI SẢN XUẤT 5 ĐỘI SẢN XUẤT Phòng TC - HC Phòng TC - HC Phòng KT - TV Phòng KT - TV CÔNG TY CAO SU ĐĂK LĂK Báo Cáo Thực Tập tiến hành khen thưởng hoặc kỷ luật, tạo điều kiện cho các chuyên gia đóng góp kiến thức chuyên môn của mình vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Nông trường. Vấn đề quan trọng trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nông trường là việc làm rõ mối quan hệ giữa các bộ phận. Từ sơ đồ trên cho ta thấy được : * Ban Giám Đốc Nông trường: Gồm có 3 người. + Giám đốc: - Là thủ trưởng cơ quan, cao nhất trong Nông trường, là người chòu hoàn toàn mọi trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kinh tế, chính trò, xã hội trước pháp luật và trước tập thể cán bộ công nhân viên chức tại Nông trường. Giám đốc đóng vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp và còn ảnh hưởng lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp. + Phó Giám Đốc: - Là người giúp đỡ công việc cho Giám Đốc, phó Giám Đốc cùng quyền thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, chòu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nội dung công việc được giao, cụ thể hơn tại Nông trường Cao su Phú Xuân phó giám đốc được giao phụ trách công tác sản xuất kinh doanh của Nông trường. + Bí thư Đảng uỷ: Phụ trách công tác đảng trong đơn vò * Phòng kỹ thuật – sản xuất - Có chức năng đảm nhiệm các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh như: - Vạch kế hoạch tiến độ sản xuất, đònh mức khoán sản phẩm cho công nhân, quản lý quá trình lao động sản xuất, giám sát về quy trình kỹ thuật khai thác mủ cao su, kỹ thuật vườn ươm. * Phòng kế toán tài vụ - Với chức năng đảm nhiệm các khâu trong vấn đề tài chính, hạch toán kế toán, thống kê, kiểm kê tài sản, kiểm soát, kiểm kê tài liệu có liên quan đến hệ thống kế toán tại Nông trường. * Phòng tổ chức hành chính - Đảm nhiệm việc quản lý nhân sự bao gồm việc tổ chức tuyển nhân viên mới, hoặc sa thải công nhân, quản lý nhân viên bảo vệ của Nông trường, quản lý hành chính, đời sống của công nhân tại Nông trường. * Phòng bảo vệ - Làm nhiệm vụ bảo vệ, giữ gìn tài sản của Nông trường, thường xuyên tuần tra, kiểm soát số lượng mủ của công nhân sau khi khai thác và chòu trách nhiệm và vai trò của mình trong phạm vi cho phép khi có sự cố xảy ra. IV. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KHAI THÁC MỦ CAO SU TẠI NÔNG TRƯỜNG Sơ đồ quy trình khai thác mủ cao su tại Nông trường Phú Xuân Trang 6 Cây cao su kinh doanh Công nhân kết hợp VTư khai thác thác Cạo mủ Nhập vào xe tẹc mủ Nhà máy CB mủ cao su Bộ phận KCS Trút mủ Báo Cáo Thực Tập Để chuẩn bò tốt cho niên vụ khai thác mủ trong năm đạt và vượt kế hoạch Công ty cao su giao, Nông trường cao su Phú Xuân lên kế hoạch cân đối nhân công, vật tư, phân bón báo cáo trình Công ty phê duyệt. Khi đã duyệt xong vào khoảng đầu tháng 2 tháng 3 Nông trường cho nhập vào kho vật tư các loại vật tư , phân bón để chuẩn bò phục vụ sản xuất. V.CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI NÔNG TRƯỜNG 1/ Tổ chức bộ máy kế toán của Nông trường: 1.1/ Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Nông trường: Nông trường tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung, theo hình thức này, tất cả các công việc kế toán, phân loại chứng từ, đònh khoản, ghi sổ, tính giá thành và tập trung về ở phòng tại vụ của Nông trường. Tổ chức bộ máy kế toán là một vấn đề lớn nhằm đảm bảo vai trò, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán. Sơ Đồ Bộ Máy Kế Toán Tại Nông trường Cao Su Phú Xuân Ghi chú: Các bộ phận này có quan hệ Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán: Quan hệ chức năng : Quan hệ phản hồi : Quan hệ trực tuyến Theo mô hình này các thống kê ở dưới các xưởng sản xuất thường thực hiện một phần công việc như : theo dõi ngày công lao động, tổ chức tính lương cho từng công nhân, thống kê phản ánh các loại vật liệu sử dụng, chi phí máy móc sản xuất. Hàng tháng tổng hợp báo cáo về phòng tài vụ của Nông trường để tổng hợp, còn hầu Trang 7 Trưởng Phòng KT-TV Phó Phòng Kiêm Kế Toán Tổng Hợp NV-KT Thanh Toán Công Nợ Vật tư NV.Kế Toán Tiền Lương NV Thủ Kho Thủ Quỹ Báo Cáo Thực Tập hết các công tác kế toán được thực hiện ở phòng kế toán tài vụ từ thu nhận chứng từ đến việc lập các bảng cân đối và báo cáo tài chính. 1.2/ Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán + Trưởng phòng – kế toán trưởng: * Trách nhiệm: -Thực hiện quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, tự chủ tài chính theo điều lệ của Nông trường và Công ty. - Cùng với giám đốc Nông trường chòu trách nhiệm trước pháp luật và Công ty trong phạm vi vốn và tài sản ghi trong bản cân đối kế toán của Nông trường. - Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê và bộ máy kế toán phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh của Nông trường theo yêu cầu của Công ty và pháp luật quy đònh. - Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kòp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành các chế độ, thể lệ tài chính, kế toán nhà nước và các qui đònh của Công ty về thống kê, thông tin kinh tế cho bộ phận, cá nhân có liên quan trong Nông trường và phòng kế toán - tài vụ. -Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và bí mật kế toán thuộc bí mật nhà nước, bí mật Công ty. - Tiến hành các cuộc kiểm kê tài sản và đánh giá lại tài sản theo đúng chủ trương và chế độ của nhà nước và của Công ty hướng dẫn. - Giải quyết và xữ lý các khoản thiếu hụt, mất mát, hư hỏng, các khoản nợ không đòi được và các khoản thiệt hại khác. * Quyền hạn: - Phân công và chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế toán đơn vò thực hiện các phần hành kế toán tài chính và kế toán quản trò, việc tuyển dụng, thuyên chuyển, nâng cấp bậc, khen thưởng, thi hành kỷ luật các nhân viên kế toán, thủ quỹ, thủ kho trong đơn vò đều có ý kiến thoả thuận hoặc theo đề nghò của kế toán trưởng đơn vò. - Có quyền yêu cầu tất cả các bộ phận trong đơn vò chuyển đầy đủ, kòp thời các văn bản pháp quy và các tài liệu khác cần thiết cho công tác kế toán và kiểm toán. - Các báo cáo kế toán, báo cáo thống kê, các hợp đồng kinh tế, các chứng từ tín dụng, các tài liệu liên quan đến việc thanh toán, trả lương, thưởng, thu chi tiền mặt đều phải có chữ ký của kế toán trưởng mới có giá trò pháp lý. - Kế toán trưởng không được lập, ký duyệt các báo cáo, chứng từ, tài liệu không phù hợp với luật lệ của nhà nước và các quy đònh của Công ty. + Phó phòng phụ trách tổng hợp: - Đôn đốc, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các phần hành kế toán, xử lý số liệu hàng tháng. Chỉ đạo công tác lập báo cáo quản trò theo qui đònh. - Theo dõi đối chiếu tình hình công nợ nội bộ. Trang 8 Báo Cáo Thực Tập - Theo dõi tình hình biến động các nguồn vốn, quỹ, doanh thu kết quả. - Theo dõi tình hình biến động tài sản cố đònh và đầu tư xây dựng cơ bản - Tham gia công tác nghiệm thu + Nhân viên kế toán tiền lương BHXH - Duyệt lương và thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên Nông trường. - Tổng hợp và hạch toán lương, báo cáo quản trò tiền lương hàng tháng. -Tập hợp và đề xuất thanh toán bảo hiểm xã hội 5% hàng q, trích bảo hiểm xã hội hàng tháng. -Lập báo cáo quản trò hàng tháng. Đề xuất các giải pháp trả lương cho phù hợp với từng đơn vò tổ đội sản xuất và theo mô hình vườn cây. + Nhân viên kế toán thanh toán -công nợ nội bộ -vật tư: - Theo dõi tình hình biến động vốn bằng tiền như: viết phiếu, ghi sổ quỹ, đối chiếu giao dòch kiểm tra, kiểm soát chứng từ hàng ngày. - Theo dõi, thu hồi các khoản nợ trong cán bộ công nhân viên, nợ khách hàng, nợ các chủ hộ liên kết. - Lập báo cáo vật tư đònh kỳ, báo cáo kiểm kê vật tư theo quy đònh - Theo dõi nhập, xuất, tồn vật tư - phân bón – hoá chất .đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu phục vụ sản xuất. + Nhân viên thủ kho - thủ quỹ: - Kiểm soát vật tư tiền mặt ra vào kho, đúng chủng loại số lượng chất lượng. -Lưu trữ, bảo quản chứng từ. -Kiểm tra kiểm soát chứng từ tài liệu phiếu thu, phiếu chi, xuất nhập , đảm bảo tính pháp lý trước khi xuất nhập kho quỹ. - Đề xuất xử lý vật tư, hàng hoá bò hư hỏng, kiểm tra thực hiện thao tác nghiệp vụ. 2/ Hình thức sổ kế toán tại Nông trường Do đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tập trung, gọn nhẹ. Để tránh việc ghi sổ trùng lặp và giảm được khối lượng ghi chép và thuận tiện cho công việc phân công công tác, cung cấp thông tin tổng hợp kòp thời, lập báo cáo tài chính kế toán nên Nông trường đã lựa chọn hình thức kế toán “ Nhật ký chung “ 2.1/ Sơ đồ hình thức sổ kế toán sử dụng tại Nông trường SƠ ĐỒ Trang 9 CHỨNG TỪ GỐC Báo Cáo Thực Tập Ghi chú: Ghi hàng ngày : Đối chiếu kiểm tra : Ghi cuối tháng : 2.2/ Trình tự ghi sổ tại Nông trường Cao su Phú Xuân: - Hàng ngày căn cứ và các chứng từ làm căn cứ ghi sổ . - Ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhập ký chung .Từ nhật ký chung chuyển số liệu để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Sau đó mở sổ kế toán chi tiết đồng thời với việc mở sổ nhật ký chung ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán chi tiết các nghiệp vu ïkinh tế phát sinh. - Cuối tháng cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối phát sinh. Sau đó kiểm tra đối chiếu khớp đúng với số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, từ đó tiến hành lập báo cáo tài chính. 3/ Phương pháp hạch toán tại Nông trường Vì Nông trường Cao su Phú Xuân là đơn vò hoạt động sản xuất chính khai thác mủ . Nông trường có quy trình sản xuất giản đơn, chỉ có một loại sản phẩm nên Nông trường đã hạch toán tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp (giản đơn), phương pháp tính thuế là phương pháp trực tiếp, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Theo phương pháp này thì mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên sổ kế toán. VI.TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM QUA 1/ Thuận lợi Trang 10 SỔ NHẬT KÝ CHUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG TỔNG HP CHI TIẾT BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH SỔ CÁI SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT SỔ QUỸ TIỀN MẶT [...]... của Nông trường) và tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài Nội dung kết cấu : Nợ TK334 Có -Các khoản tiền lương -Các khoản tiền lương ,tiền (tiền công, tiền thưởng công và các khoản phải trả và các khoản đã trả ) khác cho công nhân viên đã ứng cho công nhân viên -Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của công nhân viên Trang 28 Báo Cáo Thực Tập Số dư có :Tiền lương, tiền công và các khoản. .. chi phí (nếu TT . trọng của tiền lương nên em muốn đi sâu vào tìm hiểu về tiền lương. Đây chính là mục đích mà em chọn đề tài Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Nông trường Cao Su Phú Xuân làm. kế toán của Nông trường: 1.1/ Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Nông trường: Nông trường tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung, theo hình thức này, tất cả các công việc kế toán, . hiện liên kết cao su và cà phê với các hộ gia đình, Nông trường cung cấp cho họ chi phí chăm sóc và thu tiền vào mỗi tháng. 3.1/ Đặc điểm mặt hàng của nông trøng Nông trường Cao su Phú Xuân là