Trên cơ sở thực tiễn đó tôi đã lựa chon đềø tài “ Kế toán vốn bằng tiền và các khoản tạm ứng” tại phòng kế toán - tài vụ của Nông trường Cao Su Phú Xuân để làm báo cáo tốt nghiệp cho mìn
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay nền kinh tế thế giới theo xu thế toàn cầu hóa, vì đất nước ta đangtrên con đường hội nhập với nền kinh tế thế giới Với mục tiêu là vào năm 2010nước ta cơ bản đã thực hiện xong công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đấtnước, đảng và Nhà nước ta từng bước đổi mới nền kinh tế theo xu thế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nước Để nền kinh tế đất nướcphát triển và tiến tới hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu thì ngành kế toán cũngđóng một vai trò quyết định
Kế toán là một môn khoa học nghiên cứu về tài sản, nguồn hình thành tài sảnvà sự vận động của tài sản trong quá trình sản suất- kinh doanh
Trong điều kiện hiện nay của đất nước ta nền kinh tế được chuyển đổi từ cơchế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa, chúng ta đang tiến hành đổi mới cơ chế quản lý, từng bước thực hiện côngnghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác với cácnước trên thế giới
Để đạt được hiệu quả kinh tế cao góp phần vào sự phát triển chung của củanền kinh tế nước nhà thì cần phải có một đội ngũ cán bộ được đào tạo một cáchkhoa học sử dụng thành thạo từng ngành khoa học- kỹ thuật trong đó có ngành kếtoán Sử dụng hiệu quả công cụ hạch toán kế toán cũng rất phù hợp với sự pháttriển đa dạng của các thành phần kinh tế, quá trình vận dụng đã đem lại hiệu quảcao trong công tác quản lý
Nhằm thực hiện được mục tiêu đề ra trong hoạt động sản suất kinh doanh đòihỏi các thành phần kinh tế phải có nguồn vốn
Vốn là cơ sở, là tiền đề trong mọi hoạt động của các đơn vị trong nền kinh tếthị trường ở đó có sự cạnh tranh luôn diễn ra gay gắt Nếu trong kinh doanh đơn vịcó sẵn vốn trong tay cộng với việc nắm bắt kịp thời các thông tin trên thị trường đểûtừ đó đưa ra các quyết định đúng đắn kịp thời thì hiệu quả kinh tế đạt được cao Trong các loại vốn thì vốn bằng tiền là loại vốn cấu thành nên vốn lưu động,là một bộ phận chiến lược gia tăng lợi nhuận và tăng nhanh vòng vốn lưu động Trong nền kinh tế thị trường hiện nay một doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển thì phải luôn quan tâm đến vốn đểû quản lý và sử dụng vốn Cần đảm bảo nhucầu về vốn là cốt yếu của doanh nghiệp, vốn bằng tiền là nguồn vốn chính đểû thumua các thiết bị, nguyên-nhiên vật liệu, hàng hóa để đầu tư và tái đầu tư cũng nhưdùng để chi phí cho hoạt động của đơn vị Vốn là nguồn lợi nhuận thu hút tài năngphục vụ tốt cho mình Chính vì thế cần phải có kế hoạch thu, chi, quản lý thu-mua,
Trang 2TGNH rõ ràng và chính xác để kịp thời đáp ứng các yêu cầu của đơn vị và sử dụngvốn có hiệu quả.
Vì vậy với kiến thức đã học và sự quan tâm của bản thân về hoạt động kinhdoanh của đơn vị diễn ra như thế nào nhằm liên hệ giữa kiến thức tiếp thu được ởtrường và thời gian tìm hiểu thực tế tại đơn vị mà đúc kết quá trình học tập ở trườngđể sau này ra công tác có thể trang bị cho mình kiến thức chuyên môn cơ bản sâu
sắc Trên cơ sở thực tiễn đó tôi đã lựa chon đềø tài “ Kế toán vốn bằng tiền và các
khoản tạm ứng” tại phòng kế toán - tài vụ của Nông trường Cao Su Phú Xuân để
làm báo cáo tốt nghiệp cho mình
Trong quá trình học tập em đã được các thầy cô truyền đạt kiến thức kết hợpvới bốn tháng thực tập tại Nông trường Cao Su Phú Xuân đã giúp em cũng cố kiếnthức và tự tin hơn trong công việc chuyên môn sau này
Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô những người đã truyền đạt cho
em những kiến thức chuyên môn tạo tiền đề cho em sau này ra làm việc tốt vớichuyên nghành mình đã học
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc cùng toàn thể cán bộ công nhânviên của Nông trường Phú Xuân đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập, đặc biệt làsự quan tâm tận tình của các cô chú, anh chi ở phòng kế toán- tài vụ đã dành thờigian cung cấp số liệu, giải quyết những thắc mắc và chỉ dẫn cho em hoàn thànhchuyên đè tốt nghiệp của mình
Do kiến thức và thời gian thực tập có hạn và bước đầu làm quen với công táckế toán nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong quý thầy côvà các cô chú, anh chị tại phòng kế toán tài vụ góp ý kiến để em rút kinh nghiệmcho công tác sau này Em xin chân thành cảm ơn
* Đề tài gồm có 4 phần:
Phần I: Giới thiệu hoạt động của doanh nghiệp
Phần II: Cơ sở lý luận
Phần III:Thực tế tại doanh nghiệp
Phần IV: Nhận xét, kiến nghị
Trang 3PHẦN THỨ NHẤT
GIỚI THIỆU VỀ NÔNG TRƯỜNG CAO SU PHÚ XUÂN
I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG TRƯỜNG
1 Giới thiệu
Nông trường Cao Su Phú Xuân
Trụ sở :km 20, quốc lộ 14( Buôn Ma Thuột - Gia Lai),Tỉnh Đăk lăk
Điện thoại : 050536127
* Nhiệm vụ của Nông trường:
Hằng năm thực hiện theo kế hoạch của Công ty Cao Su giao cho Nông trườngtrồng, chăm sóc, khai thác mũ, thâm canh, áp dụng các tiến bộ khoa học- thuật đểkhông ngừng nâng cao sản lượng khai thác Thường xuyên chăm lo đời sống vậtchất- tinh thần cho cán bộ công nhân viên Giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hộitrên địa bàn Nông trường, phối hợp với chính quyền địa phương quan tâm đến đờisống bà con đồng bào dân tộc tại chỗ, xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở gópphần phát triển kinh tế xã hội của địa phương Nông trường
2.Sự hình thành và phát triển
Căn cứ quyết định số 278/QĐ –UB ngày 14 tháng 06 năm 1978 của UBND tỉnhĐăk lăk Về việc thành lập Nông trường Cao Su Phú Xuân
Nông trường Cao Su Phú Xuân thuộc Công ty Cao Su Đăk lăk Trụ sở đơn vịđóng tại km 20 – quốc lộ 14 thuộc xã Eađrơng – Huyện Cưmgar tỉnh Đăk lăk Qua 25 năm xây dựng và phát triển hiện nay Nông trường đang quản lý 693CNV Trong đó công nhân hợp đồng không xác định thời hạn là 571 người, côngnhân hợp đồng ngắn hạn là 122 người, nam 314 người, nữ 397 người
Diện tích quản lý của Nông trường có tổng diện tích :196829 ha
Trong đó : Đất trồng cao su : 175383 ha
Đất trồng cà phê : 5277 ha
Đất ao hồ : 913 ha
Từ ngày hoàn thành đến nay Nông trường luôn hoàn thành vượt mức kế hoạchđược giao nhất là năm năm gần đây từ năm 1999 đến 2004 Nông trường đã đổi mớicông tác quản lý, áp dụng công tác khoa học – kỹ thuật, tăng cường quản lý bảo vệsản phẩm, công nhân có tay nghề khá giỏi ngày càng nhiều tỷ lệ yếu và trung bìnhrất thấp
Nông trường là đơn vị hạch toán phụ thuộc các khoản nộp ngân sách Nhà nước
do Công ty Cao Su thực hiện
3 Phương hướng :
Trang 4Hiện nay Nông trường đang ra sức tăng cường đội ngũ công nhân lao động cótrình độ cao có kế hoạch đào tạo huấn luyện nhân viên nhằm đáp ứng những nhiệmvụ của doanh nghiệp ở hiện tại cũng như trong tương lai Hiện nay trình độ văn hóacủa ngươì lao động chiếm tỷ lệ rất thấp nên nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ lànhnghề của công nhân ngày càng trở nên quan trọng và nâng cao đời sống vật chất,tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong đó xóa dần những hộ nghèo nâng caothu nhập cho mỗi hộ, đẩy mạnh các phong trào thi đua văn hóa văn nghệ, thực hiệnnếp sống văn minh.
II TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI NÔNG TRƯỜNG.
1 Tổ chức bộ máy tại Nông trường.
Để phù hợp với chức năng nhiệm vụ của mình việc tổ chức sắp xếp bộ máyquản lý tại Nông trường đã được tiến hành theo quyết định số 312/QĐ – Công tyvào ngày 20/10/1996 của Công ty Cao Su Đăk lăk
Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Nông trường Cao Su Phú Xuân
Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
- Tổ chức bộ máy quản lý của Nông trường gồm có các phòng ban và các đội
sản xuất như sau:
+ Khối văn phòng của Nông trường:
Ban Giám Đốc: có 2 người (GĐ, PGĐ)
Phòng kếtoán - tv
Phòngbảo vệ
5 đội sản xuất
Trang 5P bảo vệ : 11 người
+ Đội SX : 5 đội
Tóm lại: Việc tổ chức bộ máy của Nông trường theo mô hình trực tuyến chức
năng, nhưng đồng thời cũng có sự phối hợp làm việc giữa các phòng ban không bịchồng chéo, phù hợp với tình hình sản xuất của Nông trường
- Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý:
Giám Đốc chỉ đạo các phòng ban, đội sản xuất theo trực tuyến vừa theo chuyênmôn Các phòng ban và đội sản xuất có mối quan hệ hằng ngày mang tính chuyênmôn, quan hệ chặt chẽ trong việc lập kế hoạch và triển khai thực hiện quyết định,sau đó có ý kiến tham mưu các phòng ban, nhưng khi khi triển khai thì đội sản xuấtquan hệ trực tiếp với các phòng ban nghiêp vụ
- Nhiệm vụ của các phong ban.
+ Ban giám đốc: Gồm 2 người
* Giám đốc : Là thủ trưởng cơ quan cao nhất trong Nông trường, là người chịu
mọi trách nhiệm hoàn toàn về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế,chính trị, xã hội trước pháp luật và trước tập thể cán bộ công nhân viên chức tạiNông trường Là người ảnh hưởng đến sự thành bại của Nông trường
* Phó giám đốc : là người có trách nhiệm chỉ đạo sản xuất từ khâu chuẩn bị
sản xuất đến khâu bố trí điều khiển lao động, tổ chức cấp phát vật tư v.v
* Phòng tổ chức hành chính( TC –HC):
Đảm nhiệm về việc điều hành quản lý nhân sự bao gồm việc tổ chức tuyểnnhân viên mới, sa thải công nhân, quản lý công nhân bảo vệ Nông trường
* Phòng kế toán tài vụ(KT –TV):
Với chức năng đảm nhiệm các khâu trong vấn đè tài chính, hạch toán kế toán,thống kê, kiểm kê tài sản, tài liệu có liên quan đến hệ thống kế toán của Nôngtrường
* Phòng kỹ thuật sản xuất(KT –SX):
Có chức năng đảm nhiêm các khâu trong quá trình sản xuất như: vạch kế hoạchtiến độ sản xuất, định mức khoán sản phẩm cho công nhân, giám sát về quy trìnhkỹ thuật khai thác mủ cao su, kỹ thuật vườn ươm
* Phòng bảo vệ(P bảo vệ):
Làm nhiêm vụ bảo vệ, giữ gìn tài sản của Nông trường Thường xuyên tuần trakiểm soát số lượng mủ của công nhân sau khi khai thác và chịu trách nhiệm về vaitrò của mình trong phạm vi cho phép khi có sự cố sảy ra
* Các đội sản xuất: Tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất,đảm bảo chất lượng
kỹ thuật tiến độ và an toàn lao động Ghi sổ các số liệu có liên quan đến sản lượng,năng suất mủ do các đội trưởng ghi, thực hiện báo cáo hằng ngày và thanh toánquyết toán theo quy định
2 Tổ chức công tác kế toán tại Nông trường.
Trang 6Nông trường tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung, theo hìnhthức này tất cả các công việc kế toán, phân loại chứng từ, định khoản, ghi sổ, tínhgiá thành tập trung tại phòng tài vụ của Nông Trừờng Tổ chức bộ máy kế toán làmột vấn đề lớn nhằm đảm bảo vai trò, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kếtoán.
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Nông trường Cao Su Phú Xuân
Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
3 Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
3.1 kế toán Trưởng:
Là người chịu trách nhiêm tham mưu cho Giám đốc và tổ chức bộ máy kế toán– thống kê tại đơn vị, phù hợp với các đặc điểm quy mô SXKD
Chịu trách nhiêm về hoạt động chuyên môn nghiệp vụ tại đơn vị theo các quyđịnh của pháp luật
Thực hiện và hoạch định kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ côngnhân viên
Tổ chức cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho Giám đốc doanh nghiệp giúpGiám đốc phân tích tình hình sản xuất kinh doanh đánh giá đúng thực trạng kinh tế,tình hình sản xuất kinh doanh đưa ra biện pháp khắc phục nguyên nhân gây nên sựkém hiệu quả của quá trình SXKD
3.2 Kế toán tổng hợp:
Giúp việc chính cho kế toán Trưởng về các nhiệm vụ : chủ đạo tổng số liệu, tổchức ghi chép các phần hành nghiệp vụ về tình hình tiêu thụ xuất nhập vật tư,
Trưởng phòng kếtoán - tài vụ
Phó phòng kiêm kếtoán tổng hợp
Kế toán tiền
lương Kế toán thanhtoán công nợ Kế toán vậttư Thủ kho, thủquỹ
Trang 7thành phẩm, các loại vốn, các khoản thanh toán với Nhà nước, ngân hàng, kháchhàng và công nợ nội bộ Chịu trách nhiệm về ghi sổ tổng hợp và chi tiết, trợ giúpcho kế toán Trưởng và chịu trách nhiệm lập các báo cáo tài chính Kiểm tra côngtác bảo quản, lưu trữ hồ sơ chứng từ tài liệu kế toán giúp kế toán Trưởng kiểm tratính hơp lý hợp lệ của chứng từ.
Kiểm tra thường xuyên công tác chấp hành các quy định về tài chính kế toáncủa Nhà nước
3.3 Kế toán thanh toán:
Theo tình hình diễn biến công nợ của tất cả các khách hàng,khoản nợ tạmứng, công nợ nội bộ
Trợ giúp kế toán Trưởng lập kế hoạch thu hồi công nợ, kế hoạch sử dụng vốnbằng tiền khác
Kiểm tra sử dụng vốn bằng tiền, vòng quay vốn, đề xuất các biện pháp sửdụng vốn đảm bảo nguồn tiền đáp ứng kịp thời cho hoạt động SXKD
Đối chiếu với bộ phận tổng hợp về toàn bộ các số liệu liên quan
3.4 Kế toán tiền lương:
Thực hiện việc tính toán, kế toán chi phí tiền lương, khoản trích trên lương vàthực hiện thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản thanh toán liên quan đếnngười lao động
Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, tiền lương và các khoản trích theo lươngcác khoản phụ cấp của bộ phận quản lý
3.5 Kế toán vật tư TSCĐ:
Thực hiện theo dõi ghi chép TSCĐ tình hình tăng giảm tài sản, tình hình tríchlập và sử dụng vốn khấu hao, nhượng bán thanh lý tài sản hàng tồn kho nhằm quảnlý được chặt chẽ tài sản, hiện vật ở đơn vị
3.6 Thủ quỹ:
Theo dõi chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến việc thanhtoán và chi trả tiền, các khoản tiền mặt nhập quỹ và xuất ra khỏi quỹ Hàng ngàykế toán vốn bằng tiền phải kiểm tra số tiền hiện còn ở quỹ để tránh mất mát, haohụt
4 Tổ chức ghi sổ kế toán tại Nông trường.
Do đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tập trung gọn nhẹ Để tránh việc ghi sổtrùng lặp và giảm được khối lượng ghi chép và thuận tiện cho công việc phân côngcông tác, cung cấp thông tin hợp lý kịp thời, lập báo cáo tài chính kế toán nênNông trường đã lựa chọn hình thức “ Nhâït Ký Chung”
Trang 8Sơ đồ hình thức sổ kế toán mà Nông trường sử dụng
Ghi chú: : Ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra
Trình tự luân chuyển chứng từ.
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phátsinh vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian Hằng ngày hoặc định kỳ lấy sốliệu trên Nhật ký chung chuyển vào Sổ cái Cuối tháng cộng số liệu của Sổ cái vàlấy số liệu của Sổ cái ghi vào bảng Cân đối kế toán và số phát sinh của tài khoảntổng hợp Đối với tài khoản mở sổ chi tiết thì sau khi ghi sổ nhật ký, căn cứ vàochứng từ gốc ghi vào sổ chi tiết, căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập các bảng tổnghợp chi tiết của từng tài khoản để đối chiếu với bảng cân đối phát sinh, báo biểu kếtoán, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi đã kiểm tra Với quy mô vừa,khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vừa phải, đặc điểm sản xuất tập trungvà sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán nên Nông trường áp dụng hình thứckế toán Nhật ký chung là hợp lý
5.Nguyên tắc tổ chức hạch toán kế toán.
Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn,nhằm bảo đảm vai trò, chức năng và nhiệm vụ của kế toán
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng cân đối tài khoản
Số, thẻ kếtoán chi tiết
Bảng tổng hợpchi tiết
Nhật ký chung
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Trang 9Nội dung của tổ chức bộ máy kế toán bao gồm các vấn đề: xác định số lượng nhânviên kế toán, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán, mối quan hệ giữa các bộ phậnkế toán, quan hệ giữa phòng kế toán và các phòng ban khác trong doanhnghiệp thông qua sự vân dụng những quy định chung về hệ thống chứng từ ghichép ban đầu, hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán đã lựa chon phùhợp với đặc điểm SXKD và trình độ quản lý của đơn vị.
Khi tổ chức bộ máy kế toán phải bảo đảm những nguyên tắc sau:
- Tổ chức bộ máy kế toán một cấp, tức là mỗi một doanh nghiệp có một tưcách pháp nhân độc lập chỉ có một bộ máy thống nhất gọi là đơn vị kế toán độc lậpcó các đơn vị khinh tế trực thuộc có tổ chức kế toán riêng thì những đơn vị kế toánnày được gọi là đơn vị kế toán phụ thuộc Các đơn vị kế toán phụ thuộc phải chịusự chỉ đạo và kiểm tra kế toán của đơn vị cấp trên
- Bảo đảm sự chỉ đạo toàn diện, thống nhất và tập trung công tác kế toán,thống kê và hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật của kế toán Trưởng về những vấn đề cóliên quan đến kế toán hay thông tin kinh tế
- Gọn, nhẹ, hợp lý theo hướng chuyên môn hóa, đúng năng lực
- Phù hợp với tổ chức kinh doanh và yêu cầu quản lý của đơn vị
III NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG TRƯỜNG
1 Thuận lợi.
Nông trường Cao Su Phú Xuân nằm trên địa bàn Cao Su Cưmgar Nông trườngđã thừa hưởng và tiếp quản một diện tích đất đại rộng lớn, màu mỡ, diện tích đấtchủ yếu là đất đỏ bazan, có điều kiện khí hậu, tự nhiên rất phù hợp với việc pháttriển cây cao su, địa hình bằng phẳng có điều kiện giao thông thuận lợi đồng thờiNông trường nằm gần vùng dân cư tập trung nên có nguồn lao động tại chỗ dồi dàovới lực lượng công nhân giàu kinh nghiệm có truyền thống khai thác và phát triểncao su Mặt khác nhờ sự quan tâm hổ trợ tạo mọi điều kiện giúp đỡ của lãnh đạoCông ty Cao Su ĐăkLăk cũng như các phòng ban về mặt tài chính, chuyên viên kỹthuật nhằm ổn định và tạo đà phát triển, kết hợp giá cả cao su trong năm cóchiều hướng tăng và ổn định đã góp phần năng cao đời sống của người lao động.Từ đó động viên phong trào công nhân viên chức hăng hái thi đua trong lao độngsản xuất
Ngoài ra Nông trường đã thương xuyên nhận được sự quan tâm giúp đỡ của cáccấp chính quyền địa phương Huyện Cưmgar, xã Eađrơng và các xã có vườn câycủa Nông trường đã góp phần tạo điều kiện cho những thuận lợi cho quá trình thựchiện nhiệm vụ mà Nhà nước giao
Trang 10chuyển sản phẩm mủ và đặc biệt là lũ quét và gió lốc xảy ra đã làm thiệt hại choNông trường về người và của kết hợp với tình hình rụng lá mùa mưa phát triển giữatháng 8 đã làm ảnh hưởng đến một số diện tích khai thác.
Bên cạnh đó, tình hình mua bán vận chuyển mủ cao su trái phép của những đốitượng bên ngoài diễn ra theo chiều hướng ngày càng tinh vi hơn và phức tạp hơn.Măt khác vẫn còn những đối tượng xấu cố tình phá hoại vườn cây làm thiệt hại lớnđến Nông trường như chặt phá cây cao su biến thiết cơ bản, bẻ chặt mặt cạo mủcao su
IV KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NÔNG TRƯỜNG CAO SU PHÚ XUÂN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Phản ánh khái quát tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ báo báokế toán của Nông trường, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạtđộng khác được thể hiện bằng bảng biểu sau đây
Chỉ tiêu Năm 2004 (VNĐ) Năm 2005 (VNĐ)
Chênh lệch Số
tiền(VNĐ) Tốc độ(%)
Tổng doanh thu 15.627.041.096 21.788.056.483 6.161.015.38
Lợi nhuận cũng tăng 1,27% điều đó nói lên nguồn tài chính của đơn vị hết sứcdồi dào, đây là điều kiện tốt để Nông trường từng bước ổn định và phát triển
Trang 11PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
VÀ KẾ TOÁN KHOẢN TẠM ỨNG
I KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1 Khái niệm và nhiệm vụ kế toán.
a) Khái niệm: Vốn bằng tiền là một bộ phận tài sản lưu động được tồn tại dướihình thức tiền tệ
b).Nhiệm vụ kế toán:
- Phản ánh kịp thời các khoản thu chi vốn bằng tiền
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra các quy định về chứng từ và thủ tục hạch toánvốn bằng tiền
- Thực hiện việc kiểm tra và đối chiếu số liệu thường xuyên với thủ quỹ để đảmbảo giám sát chặt chẻ vốn bằng tiền
2 Kế toán tiền mặt tại quỹ.
2.1 Nguyên tắc quản lý quỹ:
- Thủ quỹ là người quản lý tiền tại quỹ chịu trách nhiệm toàn bộ về số tiền taiquỹ
- Thủ quỹ không được giữ các sổ sách kế toán của doanh nghiệp và ngược lại
- Quy định tách biệt chức năng duyệt các khoản chi với chức năng chi tiền
- Các khoản thu và các khoản chi đều phải được thể hiện trên chứng từ kế toán
- Thực hiện đối chiếu số liệu hàng ngày giữa thủ quỹ với kế toán và định kỳkiểm kê quỹ
2.2 Chứng từ sử dụng:
* Để kế toán tiền mặt, kế toán dùng các chứng từ sau:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Biên lai thu tiền
- Giấy đề nghị thanh toán tạm thời
- Biên bản kiểm kê quỹ
- Bảng kê vàng bạc đá quý
Trang 122.3 Tài khoản sử dụng:
Nội dung kết cấu TK 111(tiền mặt)
Nợ TK 111-tiền mặt Có
SDDK: Là phản ánh số tiền mặt tồn quỹ
ơ ûđầu tháng, đầu quý, đầu năm
SPSN: Là phản ánh số tiền mặt SPSC: Là phản ánh số tiền mặt
được nhập quỹ trong tháng, trong xuất ra khỏi quỹ trong tháng,
quý, trong năm Trong quý, trong năm
CPSN: Là phản ánh tổng số tiền mặt CPSC: Là số tiền mặt đã chi
SDCKø: Là số tiền mặt còn tồn quỹ
Ơû cuối tháng, cuối quý, cuối năm
* TK 111 được chia tiếp thành 3 tài khoản cấp hai
+ TK 1111 - Tiền việt nam tại quỹ
+ TK 1112 - Ngoại tệ tại quỹ
+ TK 1113 - Vàng bạc đá quý
Trang 13* Kế toán tiền mặt là Việt Nam đồng.
Nợ TK 111 (tiền mặt) Có
Doanh thu bán hàng hóa Tiền gửi vào Sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng
Nơ TK 112 Có Nợ TK 151,152,153 Có
Rút tiền gửi NH về Mua hàng hóa
Nợ TK 131,136,141 Có Nợ TK 331,315,341 Có
Mua các đơn vị trực Trả nợ tiền vayThuộc trả tiền
Nợ TK 222 Có Nợ TK 331,333,334 Có
Nhận lại vốn góp Trả tiền người bán
LD bằng tiền mặt Nộp thuế, trả lương
Thu về nhượng bán Chi các quỹTài sản
3 Kế toán tiền gửi ngân hàng.
3.1 Nội dung và chứng từ sử dụng:
- Tiền gửi ngân hàng bao gồm tiền gửi là việt nam đồng , tiền gửi là ngoại tệ,tiền gửi là vàng bạc đá quý
- Mọi sự chênh lệch giữa số liệu kế toán của doanh nghiệp với ssó liệu củangân hàng phải thông báo kịp thời để đối chiếu nếu cuối tháng chưa xác định đượcnguyên nhân thì lấy số liệu của ngân hàng làm chuẩn phần chênh lệch tạm thờitheo dõi ở tài khoản: 3381- tài sản thừa chờ xử lý, hoặc tài khoản : 1381- tài sảnthiếu chờ xử lý
Trang 14Nội dung kết cấu tài khoản 112- tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 112- TGNH Có
SDĐK: Là số tiền còn trong
ngân hàng ở đầu tháng, đầu
quý, đầu năm
SPSN: Các khoản tiền gửi SPSC: Các khoản chi bằng
vào ngân hàng Tiền gửi ngân hàng
CPSN: Là phản ánh tổng số CPSC: Là số tiền gửi ngân
tiền gửi vào ngân hàng Hàng đã chi trong kỳ
SDCK: Là phản ánh tổng số
Tiền gửi ngân hàng hiện có
Đến cuối kỳ
* TK 112 được chia thành 3 tài khoản cấp hai.
+ TK 1121 Tiền gửi ngân hàng việt nam đồng
+ TK 1122 T iền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ
+ TK 1123 Vàng bạc đá quý gửi ngân hàng
3.3.Phương pháp kế toán
* Kế toán tiền gửi ngân hàng là Việt Nam đồng.
Nợ TK 112 ( tiền gửi ngân hàng)Có
Nợ TK131 Có Nợ TK(152,153,151) Có Phải thu của KH Mua vật tư
Mua hàng hoá
Thu được tiền của KH Chi cho hđsxkdBằng tiền NH
Nợ TK1381 CóSố chênh lệch
Trang 15* Doanh nghiệp không hạch toán tiền đang chuyển.
II/ KẾ TOÁN KHOẢN TẠM ỨNG
1) Nội dung và chứng từ sử dụng: Khoản tạm ứng là khoản tiền mà DN giao
cho cán bộ công nhân viên trong DN để thực hiện việc chi mua sắm phục vụ choSXKD trong DN
-Để kế toán khoản tạm ứng, kế toán sử dụng các chứng từ sau: giấy đề nghi tạmứng, giấy thanh toán tạm ứng, phiếu chi tiền
2)Tài khoản sử dụng:
* Nội dung và kết cấu tài khoản 141- tạm ứng
Nợ TK 141- Tạm ứng Có
SDĐK: Là số tiền tạm ứng
còn lại ở đầu tháng, đầu
quý, đầu năm
SPSN: Là số tiền tạm ứng SPSC: Là số tiền tạm ứng
Cho CNV trong DN được duyệt thanh toán, hoàn
Lại số tiền thừa.
CPSN: Là tổng số tiền tạm CPSC: Là tổng số tiền tạm
Ưùng cho CNV trong tháng, ứng đã chi trong kỳTrong quý, trong năm
SDCK: Là số tiền còn tạm
Ưùng tính tới thời điểm cuối Kỳ
Trang 163)Phương pháp kế toán.
Nợ TK 141 (Tạm ứng) Có
Nợ TK 111 Có Nợ TK 111 Có
Chi tiền tạm ứng Số tiền tạm ứng
Cho CNV Thừa nhập quỹ Nợ TK 112 Có Nợ TK (152,153,156) Có
Thanh toán cho Chi bằng TGNH tạm Người tạm ứng
Ưùng cho CNV Nợ TK 211 Có
Thanh toán tiền tạm
ứng mua TSCĐ
Nợ TK 334 CóTrừ vào lương