6. Sổ cái tài khoản: 1121(tiền gửi Việt Nam)
7. Sổ cái tài khoản : 1131(tiền đang chuyển việt nam) 8. Sổ cái tài khoản: 141(tiền tạm ứng)
PHẦN IV
NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN
1 )Nhận xét chung:
Nơng trường Phú Xuân là đơn vị trực thuộc của Cơng ty Cao Su Đăklăk. Nhưng cũng là bộ phận quan trọng trong việc phát triển Cơng ty. Cơng ty cũng mở rộng thi trường trên các nước như: Lào, Trung Quốc, ...
Qua một thời gian thực tập ở Nơng trường, tìm hiểu và nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh của Nơng trường Cao Su Phú Xuân.Trong thời đại mở cửa của kinh tế thị trường,trong cơ chế mới khơng cịn chế độ bao cấp mà Doanh nghiệp phải tự thân vận động độc lập, lấy thu bù chi và với số vốn được cấp ban đầu ít ỏi Nơng trường phải hoạt động làm sao cho cĩ hiệu quả. Đĩ là một khĩ khăn của Nơng trường. Tuy nhiên với kinh nghiệm vốn cĩ cùng với sự nhiệt tình, cần cù lao động của CBCNV trong Nơng trường từ đĩ để tạo thêm năng suất Doanh nghiệp cịn thực hiện liên kết với các chủ trong các buơn, hiện nay Nơng trường đã phát triển vững mạnh, thu hút một lượng lao động lớn, từ đĩ tạo cơng ăn việc làm cho người dân trong vùng làm cho đời sống của người lao động ngày một nâng cao và ổn định.
Về cơng tác hạch tốn kế tốn nhân viên phịng kế tốn đã thực hiện tốt, tuân thủ các nguyên tắc, chế độ tài chính hiện hành, báo cáo quyết tốn đầy đủ, kịp thời. Phịng kế tốn đã phân cơng cho các nhân viên một cách rõ ràng nhiệm vụ của mỗi người(như đến kỳ thi đi phân cơng bỏ phân). Thực hiện các hình thức kế tốn phù hợp, cung cấp kịp thời cho Ban Giám đốc. Cĩ thể nĩi, điều phấn khởi và vui mừng nhất của Nơng trường là sự nhiệt tình và trách nhiệm của đội ngũ CBCNV Nơng trường đều cĩ trình độ hiểu biết, luơn đồn kết hổ trợ nhau trong cơng việc đưa Nơng trường ngày càng vững mạnh hơn.
Qua một số nội dung trên ta nhận thấy: Nơng trường Cao Su Phú Xuân cĩ nhiều cơ hội năng cao hơn nữa việc sản xuất kinh doanh như ( trồng cao su thiên nhiên thì thời gian ngắn hơn sẽ sớm thu mủ nhưng ngược lại tuổi đời khơng được dài).
Nơng trường luơn tìm cách nâng cao, xây dựng cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật áp dụng vào chăm sĩc cao su để tạo chất lượng và năng suất cao, đáp ứng đầy đư nhu cầu của thi trường đồng thời tạo thu nhập cho Nơng trường.
Ý kiến với đơn vị thực tập:
Trong thời gian thực tập tại Nơng trường, mặc dầu đơn vị đã tạo điều kiện giúp đỡ tiếp cận thực tế, xong do thời gian thực tập cĩ hạn, quá ít trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cịn đang tập sự nên việc tiếp cận thực tế cịn nhiều hạn chế, chủ yếu theo dõi trên sổ sách chứng từ sổ sách kế tốn chứ khơng theo dõi thực tế các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Nơng trường nên khơng thể trong một thời gian ngắn lại cĩ những đề xuất đúng đắn được trong việc hạch tốn và quản lý Nơng trường vì bản thân cịn phải học hỏi nhiều vì vậy sẽ cĩ những thiếu xĩt mong được thơng cảm.
Ý kiến đề xuất với nhà trường:
Để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng việc học tập của các sinh viên. Vì vậy đề nghi nhà trường tăng thêm số tiết học để sinh viên cĩ thể nghiên cứu sâu hơn về các mơn học này để khi vào làm việc thực tế đỡ bỡ ngỡ, cung cấp tài liệu hướng dẫn cặn kẽ để học viên cĩ điều kiện tiếp xúc với các loại chứng từ sổ sách và biết cách ghi chép đúng đầy đủ khỏi bị sai xĩt.
Trong quá trình học tập tại trường em được thầy cơ dạy rất tận tình mọi vướng mắc của học sinh đều được giải đáp một cách thõa đáng. Vì vậy qua khĩa học tất cả học sinh đều đạt một trình độ hiểu biết địi hỏi phải cĩ của người kế tốn. Đây cũng là vấn đề khĩ khăn nhưng nhà trường đã tạo cho học sinh một kiến thức đủ để kiếm một cơng ăn việc làm cho chính bản thân của sinh viên cũng là một vấn đề hết sức to lớn trong cơng tác giảng dạy.
3) Kết luận:
Trong thời gian thực tập bốn tháng tìm hiểu đề tài” Hạch tốn vốn bằng tiền và khoản tạm ứng “ tại Nơng trường Cao Su Phú Xuân, em đã hồn thành báo cáo thực hành này. Với mong muốn vận dụng những kiến thức đã học hỏi, trang bị ở nhà trường vào thực tiễn vào suy nghĩ của bản thân gĩp phần nhỏ nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn được phù hợp thống nhất theo tình hình chung của đất nước. Đồng thời qua báo cáo thực tập tốt nghiệp này giúp cho em cĩ nhiều kinh nghiệm hơn trong thực tiễn hạch tốn kế tốn của một người kế tốn.
Tuy nhiên, do năng lực và kiến thức cịn hạn chế, kinh nghiệm thực tế ít ỏi, thời gian thực tập cĩ hạn nên nội dung báo cáo khơng tránh những sai xĩt.
Em rất mong được sự gĩp ý của thầy cơ giáo và các co chú, anh chị trong phịng kế tốn để bản thân được học hỏi và rèn luyện nhiều hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cơ giáo Nguyễn Thùy Dương, cảm ơn ban lãnh đạo và tồn thể các cơ chú, anh chị trong Nơng trường cao su phú xuân đã tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành báo cáo tốt nghiệp.
MỤC LỤC
-NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP -NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
- LỜI NĨI ĐẦU...1
PHẦN I:GIỚI THIỆU VỀ NƠNG NT CAO SU PHÚ XUÂN...3
I/ SỰ RA ĐỜI VAØ PHÁT TRIỂN CỦA NT CAO SU PHÚ XUÂN...3
1) Giới thiệu...3
2) Sự hình thành và phát triển...3
3) Phương hướng...3
II/ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN VAØ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TẠI NT...4
1) Tổ chức bộ máy tại Nơng trường...4
2) Tổ chức cơng tác kế tốn tại Nơng trường...5
3) Nhiệm vụ của từng bộ phận kế tốn...6
4) Tổ chức ghi sổ kế tốn tại Nơng trường...7
5) Nguyên tắc tổ chức hạch tốn kế tốn...8
III/ NHỮNG THUẬN LỢI VAØ KHĨ KHĂN CỦA NƠNG TRƯỜNG...9
1) Thuận lợi...9
2) Khĩ khăn...9
IV/ KẾT QUẢ SXKD CỦA NT CAO SU PHÚ XUÂN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. ...10
PHẦN II:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN VAØ KẾ TỐN KHOẢN TẠM ỨNG...11
I/ KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN...11
1) Khái niệm và nhiệm vụ kế tốn...11
2) Kế tốn tiền mặt tại quỹ...11
3) Kế tốn tiền gửi ngân hàng...13
II/ KẾ TỐN KHOẢN TẠM ỨNG...15
1) Nội dung và chứng từ sử dụng...15
2) Tài khoản sử dụng...15
3) Phương pháp kế tốn...16
PHẦN III:TÌNH HÌNH THỰC TẠI CỦA NT CAO SU PHÚ XUÂN...17
I/ KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN...17
- Biên bản của Nơng trường Cao Su Phú Xuân...20
- Mẫu phiếu chi của Nơng trường Cao Su Phú Xuân...23
- Mẫu ủy nhiệm thu...24
- Mẫu ủy nhiệm chi...25
II/ KẾ TỐN KHOẢN TẠM ỨNG...25
- Mẫu đề nghị tạm ứng...27
- Giấy đề nghị thanh tốn...28
III/ CƠ CẤU SỔ SÁCH KẾ TỐN GHI CHÉP PHẢN ÁNH NGHIỆP VỤ VỐN BẰNG TIỀN...28
- Sổ quỹ tiền mặt...
- Sổ nhật ký thu tiền...
- Sổ nhật ký chi tiền...
- Sổ nhật ký chung...
- Sổ cái tài khoản 1111( tiền mặt là Việt Nam)...
- Sổ cái tài khoản 1121 ( tiền gửi ngân hàng)...
- Sổ cái tài khoản 141 ( tạm ứng)...
- Bảng cân đối phát sinh...
PHẦN IV: NHẬN XÉT VAØ KIẾN NGHỊ...30
1. Nhận xét chung...30
2. Kiến nghị...30