Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
288,5 KB
Nội dung
1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để thích ứng với thời bùng nổ công nghệ số, những tiến bộ vượt bậc về khoa học kỹ thuật, đòi hỏi con người hiện đại phải có tư duy năng động, giải quyết mọi vấn đề theo hướng tổng thể, không giới hạn khuôn khổ của một lĩnh vực khoa học nào. Trước yêu cầu này đòi hỏi nền giáo dục phải thay đổi toàn diện để từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng mục tiêu phát triển của đất nước. Như vậy, đối với người làm công tác giáo dục phải thay đổi quan điểm, cách thức, phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp trong giáo dục và dạy học để phù hợp với xu thế phát triển tất yếu trên, nhằm giúp phát triển năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với học sinh (HS) so với việc học các môn, các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ. Tích hợp trong phương pháp dạy học tích cực giúp nâng cao năng lực người học, giúp đào tạo những con người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, mục tiêu môn Sinh học THCS nhằm trang bị những kiến thức cơ bản tương đối hoàn chỉnh về cấu tạo, hoạt động của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và con người; bước đầu hiểu được các quy luật cơ bản của quá trình sống, của hiện tượng di truyền và biến dị, của mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường sống, về sự phát triển của giới sinh vật; làm cơ sở cho việc hiểu biết những nguyên tắc kỹ thuật trong sản xuất có liên quan đến Sinh học, các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường, nhằm bảo vệ tăng cường sức khỏe để tiếp tục học tập lên trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề hoặc đi vào cuộc sống. Với mục tiêu đó, Sinh học là một bộ môn có nhiều khả năng tích hợp các nội dung như giáo dục bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, giáo dục dân số, sức khỏe 1 sinh sản, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giáo dục an toàn giao thông, … đồng thời vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống Là một giáo viên (GV) giảng dạy bộ môn Sinh học, trước yêu cầu của thực tế giảng dạy ngày càng hiện đại đòi hỏi phải đào tạo con người phát triển toàn diện, bản thân tôi băn khoăn trăn trở, làm thế nào để phương pháp dạy học bộ môn Sinh học được thực sự là dạy học theo chủ đề tích hợp, góp phần đào tạo các em HS trở thành những con người có khả năng thích ứng với thời đại mới? Điều đó đã thôi thúc tôi nghiên cứu đề tài: “Lồng ghép phương pháp tích hợp trong dạy học tích cực Sinh học 9”. Điểm mới của đề tài: Nghiên cứu đề tài này nhằm giúp GV áp dụng, lồng ghép phương pháp tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn để giảng dạy bộ môn Sinh học nói chung và Sinh học 9 nói riêng; giúp HS nắm kiến thức bài học một cách tổng quát và vận dụng kiến thức đó giải quyết các vấn đề trong thực tế đời sống. Cho đến hiện nay, tôi được biết đề tài này chưa có ai nghiên cứu. 1.2. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Được áp dụng cho chương trình Sinh học 9 THCS. 2 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. THỰC TRẠNG Tích hợp là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Trong khoa học giáo dục, tích hợp xuất hiện từ thời kỳ khai sáng, dùng để chỉ một quan niệm giáo dục toàn diện con người, chống lại hiện tượng làm cho con người phát triển thiếu hài hòa, mất cân đối. Trong dạy học các bộ môn, tích hợp được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau thành một “môn học” mới hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học. Ngày nay, do những yêu cầu đổi mới giáo dục, đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn CNH - HĐH, phương pháp tích hợp trong dạy học tích cực cần được quan tâm thực hiện và trở thành phổ biến trong nhà trường THCS nhằm đào tạo các thế hệ HS trở thành con người phát triển toàn diện, giải quyết mọi vấn đề một cách tổng quát. Trong những năm qua, từ việc thăm lớp, dự giờ đồng nghiệp, nhất là những GV chưa có kinh nghiệm, chưa tiếp thu được các phương pháp tích hợp trong dạy học tích cực bộ môn nên rất lúng túng, do đó thường mắc phải một số hạn chế sau: - Việc GV giúp HS tích hợp các kiến thức liên môn và kỹ năng đã lĩnh hội còn hạn chế, việc xác lập mối liên hệ giữa các tri thức và kỹ năng thuộc các môn học còn chưa rõ ràng, nên cách tổ chức, thiết kế các nội dung, tình huống tích hợp để HS vận dụng phối hợp các kiến thức và và kỹ năng riêng rẽ của các môn học khác vào giải quyết vấn đề của bài học đặt ra còn rời rạc, chưa thống nhất, do đó HS chưa lĩnh hội được các kiến thức và phát triển năng lực cũng như kỹ năng tích hợp. - Việc tổ chức, thiết kế các hoạt động phức hợp để HS học cách sử dụng phối hợp những kiến thức và kỹ năng của các môn học khác còn lúng túng, chưa hiệu quả. 3 - GV đã đặt HS vào trung tâm của quá trình dạy học, đã để HS tham gia vào giải quyết các vấn đề, các tình huống tích hợp song chưa nhiều, chưa áp dụng cho tất cả các bài dạy có phần tích hợp. - Kỹ năng tích hợp ứng dụng công nghệ tông tin còn mang nặng hình thức trình chiếu, chưa linh hoạt. - Việc HS vận dụng kỹ năng diễn đạt thuộc môn Ngữ văn để trình bày các vấn đề có tình huống còn rất hạn chế. 2.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN ĐẦU NĂM HỌC 2011 - 2012 Líp Sè Giái Kh¸ T.B×nh YÕu KÐm Trªn TB HS % SL % SL % SL % SL % SL % 91 29 0 7 24. 1 11 38 6 20.7 5 17.2 18 62.1 92 32 21.9 11 34.4 11 34.4 3 9.3 0 0 29 90.7 93 28 0 5 17. 9 12 41 5 17.9 6 21.4 17 60.7 94 28 0 5 17. 9 14 50 4 14.2 5 17.9 19 67.9 K9 117 6 28 23.9 38 41. 1 18 15.6 16 13.4 83 71 ĐẦU NĂM HỌC 2012 - 2013 Líp Sè Giái Kh¸ T.B×nh YÕu KÐm Trªn TB HS % SL % SL % SL % SL % SL % 91 35 8,8 9 25,8 13 37,2 10 28,5 0 25 71,5 92 33 6 8 24,3 11 33,4 12 36,3 0 21 63,3 93 30 30 12 40 9 30 0 0 0 30 100 K9 98 14,4 29 29,6 33 33,6 22 22,4 0 76 77,6 ĐẦU NĂM HỌC 2013 - 2014 Líp Sè Giái Kh¸ T.B×nh YÕu KÐm Trªn TB HS % SL % SL % SL % SL % SL % 91 34 41.2 13 38.2 7 20.6 0 0 34 100 4 92 36 11.1 3 8.3 19 52.8 6 16.7 4 11.1 26 72.2 93 34 11.8 11 32.4 12 35.3 5 14.6 2 5.9 27 79.4 K9 104 21.2 27 26.0 38 36.4 11 10.6 6 5.8 87 83.7 2.3. CÁC GIẢI PHÁP Từ những cơ sở trên, tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp về việc lồng ghép phương pháp tích hợp trong dạy học tích cực đối với bộ môn Sinh học 9 ở trường THCS như sau: Việc lồng ghép phương pháp tích hợp trong dạy học tích cực thể hiện ở 3 mức độ: + Mức độ lồng ghép toàn phần: Mục tiêu của bài học phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của phần cần tích hợp. + Mức độ lồng ghép bộ phận: Chỉ có một phần nội dung bài học có nội dung cần lồng ghép tích hợp. + Mức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ một cách logic. 2.3.a. THIẾT KẾ GIÁO ÁN Thiết kế giáo án bài dạy Sinh học theo phương pháp tích hợp không chỉ chú trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần phải xây dựng một hệ thống việc làm, thao tác tương ứng của GV và HS nhằm tổ chức, dẫn dắt HS từng bước lĩnh hội đối tượng học tập, nội dung môn học, đồng thời hình thành và phát triển năng lực, kỹ năng tích hợp, tránh áp đặt một cách duy nhất. Giờ học Sinh học áp dụng lồng ghép phương pháp tích hợp là một giờ học hoạt động phức hợp đòi hỏi sự tích hợp các kỹ năng, năng lực liên môn để giải quyết nội dung tích hợp, chứ không phải sự tác động các hoạt động, kỹ năng riêng rẽ lên một nội dung riêng rẽ thuộc một đơn vị kiến thức nào đó. Trong thiết kế giáo án cần chú ý những vấn đề sau: - Xác định mục tiêu của bài học: Mục tiêu của bài học phải xác định cho người học, cần cụ thể mức độ cần đạt được đối với chuẩn kiến thức, kỹ năng và phát triển tư duy của HS ở ba mức độ cụ thể là: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng. 5 - Xác định được những hoạt động trong quá trình dạy học, trong từng hoạt động cần làm rõ hoạt động nào của GV và hoạt động nào của HS. Tương ứng với mỗi hoạt động thì GV cần áp dụng phương pháp nào và dự kiến thời gian cho hoạt động. - Lựa chọn các kiến thức cơ bản, nâng cao và cập nhật theo một cấu trúc hợp lý - không nhất thiết phải thực hiện tuần tự theo SGK, trong đó chú ý nội dung nào cần tích hợp, tích hợp những kiến thức môn học nào HS đã được học và có thể vận dụng được; tránh chọn các nội dung tích hợp xa chủ đề bài học, làm phân tán việc học tập của HS. - Lựa chọn các phương pháp và phương tiện dạy học gắn với từng nội dung cụ thể giúp HS chủ động khai thác tự chiếm lĩnh từng đơn vị kiến thức đặt ra. - Chuẩn bị nội dung bài giảng theo hệ thống câu hỏi dưới dạng các vấn đề mà GV nêu ra mang tính tích hợp cao, gắn bó với thực tiễn và tăng tính thực hành. Để thiết kế câu hỏi, GV phải nắm bắt được mục tiêu của bài học, ý đồ của người viết SGK. Trong mỗi giáo án phải thể hiện được phương pháp rõ ràng phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng HS và làm nổi bật được hoạt động giữa thầy và trò. - GV cần thiết kế tiến trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS, cần tạo điều kiện cho HS dự đoán tình huống và cách giải quyết tình huống trong nội dung bài học bằng những kiến thức thu nhận được sau khi đã được cung cấp kiến thức có liên quan. - Hướng dẫn HS học cũ ở nhà, chuẩn bị nội dung và đồ dùng học tập cần thiết cho bài học mới ở nhà một cách cụ thể, chu đáo. 2.3.b. TỔ CHỨC DẠY HỌC Các khâu tổ chức một tiết dạy Sinh học trên lớp là tiến trình thực thi bản kế hoạch phối hợp hoạt động hữu cơ hoạt động của HS và của GV theo một cơ cấu sư phạm hợp lí, khoa học, trong đó GV giữ vai trò, chức năng tổ chức, hướng dẫn, định hướng chứ không phải truyền thụ áp đặt một chiều. HS được đặt vào vị trí trung tâm, của quá trình tiếp nhận tri thức, đóng vai trò là chủ thể. Do đó, trong quá trong tổ chức dạy học cần chú ý một số vấn đề sau: 6 * Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS: Trong phương pháp tích hợp, HS phải được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được GV sắp đặt. HS phải được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, HS trực tiếp quan sát, làm thí nghiệm, thảo luận, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức, kỹ năng đó, không rập khuôn theo khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. Như vậy, GV không chỉ đơn giản truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động, giúp HS biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng. * Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Đặc biệt trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh hiện nay, GV cần chú ý rèn luyện cho HS có được phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho HS lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có của HS, kết quả học tập sẽ nhân lên gấp bội. * Tăng cường học tập cá thể, phối hợp học tập hợp tác: - Trong một lớp học, trình độ kiến thức và tư duy của HS không đồng đều thì việc tích hợp ứng dụng của công nghệ thông tin bằng các phương tiện hỗ trợ (xem phim, quan sát tranh ảnh, giải trò chơi ô chữ…) sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng học tập của HS sẽ rất hiệu quả. - Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể ý kiến của mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó HS được nâng lên một trình độ mới. * Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò: GV hướng dẫn HS phát triển năng lực tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, GV cần tạo điều kiện để HS được tham gia đánh giá lẫn nhau, giúp các em trở thành những con người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội ngày phát triển 7 không ngừng, chính vì vậy ngay từ cấp THCS GV phải trang bị cách giải quyết vấn đề một cách tổng quát cho các em. 2.4. NỘI DUNG – ĐẠI CHỈ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 9 Tên bài Địa chỉ Nội dung tích hợp Mức độ Bài 12: Cơ chế xác định giới tính Cơ chế NST xác định giới tính - Cơ sở khoa học của việc sinh con trai, con gái -> Giáo dục tư tưởng “Trọng nam khinh nữ”; việc cấm chẩn đoán giới tính thai nhi;…ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản. Lồng ghép một phần Bài 16: AND và bản chất của gen - HS nắm được sự tự nhân đôi của AND, bản chất và chức năng của gen -> giáo dục niềm tin vào khoa học: Con cái sinh ra giống bố mẹ. Liên hệ Bài 21-24: Đột biến Tác nhân gây đột biến Cơ sở khoa học và nguyên nhân một số bệnh ung thư ở người. Liên hệ Bài 25: Thường biến Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hinh Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lí. Liên hệ Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người Các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền Các bệnh và tật di truyền ở người do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trong TĐC nội bào -> Biện pháp: Đấu tranh chống SX, thử vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường. Sử dụng đúng qui cách các thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc chữa bệnh. Lồng ghép một phần Bài 30: Di truyền học với con người - Di truyền học với - Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thanh niên; Luật hôn nhân và gia đình… Lồng ghép một phần 8 hôn nhân và KHHGĐ - Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường - Các chất phóng xạ và các hóa chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền -> Giáo dục HS cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và phòng chống ô nhiễm môi trường. Bài 32: Công nghệ gen Khái niệm công nghệ sinh học Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm và lai tạo ra các giống SV có năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chịu là việc làm hết sức hiệu quả để bảo vệ thiên nhiên. Liên hệ Phần II: Sinh vật và môi trường Bao gồm 4 chương I - IV: SV và môi trường; Hệ sinh thái; Con người, dân số và môi trường; Bảo vệ môi trường - Hình thành nguyên lí SV – Đất –Môi trường (Đây là phần lớn kiến thức về môi trường và bảo vệ môi trường). - Vận dụng kiến thức liên môn (Lịch sử, Địa lí, Hóa học, Vật lí, GDCD, Mĩ thuật, Âm nhạc, ) để giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung bài học. Lồng ghép toàn phần; Liên hệ 9 Bài 41-46 - Môi trường và các nhân tố sinh thái. - Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên SV và sự thích nghi của SV với môi trường. Môi trường tác động lên SV, đồng thời Sv cũng tác động trở lại làm thay đổi môi trường. Lồng ghép toàn phần, liên hệ Bài 47: Quần thể sinh vật - Vai trò của quần thể SV trong thiên nhiên và đời sống con người. - Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động số lượng cá thể của quần thể và cân bằng quần thể. Lồng ghép toàn phần, liên hệ Bài 48: Quần thể người Tăng dân số và phát triển XH Để có sự phát triển bền vững, mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lí. Ảnh hưởng của dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các nguồn tài nguyên khác. Lồng ghép một phần, liên hệ Bài 49: Quần xã sinh vật Quan hệ giữa ngoại cảnh với quần xã Các loài trong quần xã luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Số lượng cá thể của quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên cân bằng sinh học trong quần xã. Lồng ghép một phần Bài 50: Hệ sinh thái Các SV trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ dinh dưỡng có vai trò quan trọng được thể hiện qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn -> Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. Lồng ghép toàn phần Bài 51-52: Thực hành: Hệ sinh thái Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ đa dạng sinh thái. Lồng ghép toàn phần Bài 53: Tác động của con người - Nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu đối với môi trường: làm mất một số loài SV, làm suy giảm các HST hoang dã, làm mất cân bằng sinh thái. Tác động lớn nhất của con người tới môt trường tự nhiên là phá hủy thảm TV, từ Lồng ghép toàn phần 10 [...]... kinh nghiệm để tìm ra những bài học quí báu nhất cho việc áp dụng phương pháp tích hợp cho các dạng bài lên lớp trong chương trình Sinh học - Tổ chức bồi dưỡng thêm phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hiện đại cho GV - Trang cấp bổ sung thêm các thiết bị, tài liệu phục vụ dạy học theo phương pháp lồng ghép, tích hợp * Đối với GV dạy bộ môn 19 - Tham gia có hiệu quả các đợt sinh hoạt, bồi dưỡng chuyên... người dạy Bản thân tôi thấy rằng, mỗi một GV chúng ta cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học phải đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm của người dạy Vì vậy, chúng ta cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các phương pháp dạy học đã quen thuộc; đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số phương pháp dạy học mới phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện dạy học ở... Sinh học 9 - NXB Giáo dục 2 Sách giáo viên Sinh học 9 - NXB Giáo dục 3 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kì III - Môn Sinh học NXB Giáo dục 4 Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Sinh học THCS - NXB Giáo dục 5 Tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học THCS – Bộ GD & ĐT 6 Tài liệu dạy học Sinh học THCS - Mạng Internet 7 Tài liệu Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong. .. YÕu HS SL % SL % SL % SL 91 34 21 61.76 11 32.35 2 0 92 36 5 13. 89 18 50.0 10 41.18 13 42 38.24 6 18 5.88 27.7 8 17.6 5 17.3 1 KÐm Díi TB 93 34 14 K9 104 40 38.46 40.38 % SL % SL % 0 Trªn TB % 34 0 SL 100 3 8.33 0 3 8.33 33 97 .06 1 4 2 .94 0 0 1 4 2 .94 33 100 97 .06 3.85 3.85 96 .15 3 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Việc áp dụng lồng ghép phương pháp tích hợp trong dạy học tích cực mang lại hiệu quả cao... 6.7 28 93 .3 2 9 7.4 0 0 2 9 7.4 25 110 92 .6 7.6 SL % 0 0 7.6 92 .4 NĂM HỌC 2012 - 2013 Líp Sè Giái Kh¸ T.B×nh YÕu HS SL % SL % SL % SL 91 35 10 28.6 13 37.1 11 31.4 1 92 33 10 30.3 17 51.5 6 18.2 0 93 K9 30 98 22 42 73.3 8 38 26.7 0 17 0.0 0 1 42 .9 38.8 17.3 KÐm % SL % 2 9 0 0 0 0 1 0 Díi TB Trªn TB SL % SL % 0 1 2 .9 34 97 .1 0 0 0.0 33 100.0 0 1 0.0 30 97 100.0 0 0 0 0 1.0 99 .0 HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2013... Với phương pháp tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết một số tình huống trong nội dung bài học, tôi thấy HS hứng thú hơn, thi đua sôi nổi hơn và các em thấy tự hào về kiến thức thu nhận được của bản thân vì được thể hiện trước tập thể một cách tự tin Ngoài ra, tôi đã sử dụng phương pháp tích hợp cho hầu hết các bài học trong chương trình Sinh học 9 có phần lồng ghép, liên hệ tích hợp. .. tập trung đầu tư công sức, nghiên cứu sâu kiến thức và áp dụng lồng ghép phương pháp tích hợp vào bài dạy, sẽ giúp HS tiếp thu bài một cách tích cực chủ động và hứng thú hơn Chính sự ham học của HS lại là động lực thúc đẩy giáo viên cần phải đổi mới tư duy, phương pháp dạy học phù hợp với thời đại phát triển có nhiều thông tin mới Mỗi giờ học mà các em vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề một... linh hoạt trong quá trình dạy học - Nâng cao trình độ chuyên môn sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo và nhạy cảm để tổ chức và hướng dẫn các hoạt động độc lập của HS mà đôi khi diễn biến ngoài tầm dự kiến - Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập, tăng cường ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học * Đối... DỤNG ĐỀ TÀI VẢO GIẢNG DẠY Để kiểm tra tính thực tiễn của đề tài qua 3 năm thực hiện, tôi đã thu được kết quả so với khi chưa áp dụng đề tài như sau: NĂM HỌC 2011 - 2012 Líp Sè Giái Kh¸ T.B×nh 16 YÕu KÐm Díi TB Trªn TB HS SL % SL % SL % SL % 91 29 7 24.1 9 31.0 8 27.6 5 17.2 92 33 21 63.6 11 33.3 1 3.0 93 30 5 16.7 14 46.7 9 30.0 18.5 31 9 7 41 25 .9 34 5 13 31 48.1 94 27 5 K9 1 19 38 26.1 SL % SL % 0... của HS trong việc bảo vệ môi Lồng ghép hành: Vận dụng trường ở địa phương toàn phần Tổng hợp các kiến thức về bảo vệ môi trường Lồng ghép luật bảo vệ môi trường ở địa phương Bài 63: Ôn tập toàn phần phần sinh vật và môi trường Bài 66: Tổng Mối quan hệ giữa SV và môi trường Lồng ghép toàn phần kết chương trình toàn cấp 2.5 MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1 (liên hệ): Giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản . tôi nghiên cứu đề tài: Lồng ghép phương pháp tích hợp trong dạy học tích cực Sinh học 9 . Điểm mới của đề tài: Nghiên cứu đề tài này nhằm giúp GV áp dụng, lồng ghép phương pháp tích hợp, vận dụng kiến. GIẢI PHÁP Từ những cơ sở trên, tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp về việc lồng ghép phương pháp tích hợp trong dạy học tích cực đối với bộ môn Sinh học 9 ở trường THCS như sau: Việc lồng ghép phương. phương pháp tích hợp trong dạy học tích cực thể hiện ở 3 mức độ: + Mức độ lồng ghép toàn phần: Mục tiêu của bài học phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của phần cần tích hợp. + Mức độ lồng ghép