1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

55 1,7K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Chơng 1: Đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi và tác động của những đặc điểm đó đến việc quy định các biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên 2 1.1. Khái niệm và đặc điểm ngời cha thành niên 2 1.1.1. Khái niệm 2 1.1.2. Đặc điểm 5 1.2. ảnh hởng của những đặc điểm của ngời cha thành niên đối với việc quy định các biện pháp xử vi phạm hành chính 8 Chơng 2: Thực trạng pháp luật về các biện pháp xử hành chính đối với ngời cha thành niên 13 2.1. Quá trình hình thành các quy định pháp luật về biện pháp xử hành chính đối với ngời cha thành niên 13 2.2. Các biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên theo pháp luật hiện hành 17 2.2.1. Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính 18 2.2.2. Các biện pháp xử hành chính khác 21 2.2.3. Các biện pháp khắc phục hậu quả, ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử vi phạm hành chính 28 Chơng 3: Thực tiễn áp dụng, phơng hớng, giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên 31 3.1. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên 31 3.1.1. Các biện pháp xử phạt hành chính 31 3.1.2. Biện pháp giáo dục tại xã, phờng, thị trấn 33 3.1.3. Biện pháp đa vào trờng giáo dỡng 33 3.1.4. Biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh 38 3.2. Phơng hớng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về xử vi phạm hành chính và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định đó đối với ngời cha thành niên 41 3.2.1. Phơng hớng 41 3.2.2. Giải pháp 42 1 Kết luận Tài liệu tham khảo 51 2 Lời nói đầu Trong những năm qua, tình hình ngời cha thành niên vi phạm pháp luật ngày càng gia tăng đòi hỏi cần có một cơ sở pháp rõ ràng, chặt chẽ, để vừa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời cha thành niên, vừa nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh có hiệu quả chống lại những hành vi vi phạm pháp luật do ngời cha thành niên thực hiện. Tuy nhiên cho đến nay, các quy định riêng, cụ thể về xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên cũng nh các công trình nghiên cứu về vấn đề này không nhiều. Do đó em chọn đề tài "Biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên" với mong muốn góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định đó trong thực tiễn. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là ngời cha thành niên bị áp dụng các biện pháp xử vi phạm hành chính và các quy định về xử vi phạm hành chính đối với họ. Trong phạm vi và giới hạn cho phép, đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: Thứ nhất, khái niệm ngời cha thành niên, đặc điểm ngời cha thành niên và ảnh hởng của những đặc điểm đó đến việc quy định các biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên. Thứ hai, thực trạng pháp luật về biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên. Thứ ba, thực tiễn áp dụng, phơng hớng, giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên. Đề tài có ý nghĩa là những nghiên cứu cơ bản, bớc đầu, xuất phát từ thực trạng quy định và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên. Trên cơ sở đó, đề xuất phơng hớng và giải pháp cụ thể để hoàn thiện các quy định pháp luật cũng nh nâng cao hiệu quả của công tác áp dụng các biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên. Chơng 1 đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi và tác động của những 3 đặc điểm đó đến việc quy định các biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên 1.1. Khái niệm và đặc điểm ngời cha thành niên 1.1.1. Khái niệm "Ngời cha thành niên" không phải là một khái niệm mới, nó đợc sử dụng phổ biến, đặc biệt là trong các văn bản pháp luật. Bên cạnh khái niệm này chúng ta còn bắt gặp các khái niệm "vị thành niên", "trẻ em".Vậy các khái niệm này có gì giống và khác nhau? Những ngời ở độ tuổi nào thì đợc coi là ngời cha thành niên? Theo Từ điển Tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học, năm 2004) thì "thành niên" là đến tuổi đợc pháp luật công nhận là công dân với đầy đủ các quyền và nghĩa vụ; "vị thành niên" là cha đến tuổi đợc pháp luật công nhận là công dân với đầy đủ các quyền và nghĩa vụ. Từ điển Luật học (NXB Bách khoa, Hà Nội 1999) không đa ra khái niệm "thành niên" trớc mà chỉ đa ra khái niệm "vị thành niên" (với chú giải là: cha thành niên) là ngời cha đến tuổi đợc pháp luật coi là có đủ khả năng để sử dụng quyền, làm nghĩa vụ và chịu trách nhiệm. Theo đó ngời cha đủ 18 tuổi là "vị thành niên". Trong tiếng Hán "vị" đợc hiểu là "cha tới". Nh vậy khái niệm "cha thành niên" cũng chính là khái niệm "vị thành niên". Với định nghĩa thứ nhất thì việc đ- ợc pháp luật công nhận là công dân với đầy đủ các quyền và nghĩa vụ ở đây chỉ mang nghĩa tơng đối (đầy đủ một cách tơng đối). Cá nhân khi đạt đến một độ tuổi nhất định sẽ đợc coi là ngời thành niên và ngợc lại đợc coi là ngời cha thành niên, tuy nhiên là ngời thành niên không có nghĩa là đợc hởng tất cả mọi quyền và phải thực hiện mọi nghĩa vụ. dụ, Điều 54 Hiến pháp năm 1992 quy định công dân Việt Nam đủ 21 tuổi có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân hoặc Điều 2 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, một ngời vừa đủ 20 tuổi tuy là ngời đã thành niên nhng không thể đòi hỏi các quyền ứng cử trên, nhng cũng không thế mà 4 coi họ là ngời cha thành niên. Định nghĩa này không xác định độ tuổi cụ thể. Từ điển Luật học đa ra định nghĩa cụ thể hơn, theo đó "ngời cha thành niên" là ngời dới 18 tuổi, tuy nhiên theo định nghĩa này thì khi cha thành niên sẽ không đợc pháp luật coi là có đủ khả năng để sử dụng quyền, làm nghĩa vụ và chịu trách nhiệm. Nhng mỗi ngành luật lại có những quy định khác nhau căn cứ vào đặc điểm tâm sinh của ngời cha thành niên, ý thức của họ khi tham gia vào các quan hệ xã hội bị điều chỉnh bởi những quy phạm của ngành luật đó. dụ, Điều 68 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: "Ngời cha thành niên từ đủ 14 tuổi đến dới 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự", tuy cha đủ 18 tuổi (cha coi là thành niên) họ vẫn bị pháp luật quy định là phải chịu trách nhiệm hình sự; Điều 18 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: "Ngời từ đủ 18 tuổi trở lên là ngời thành niên. Ngời cha đủ 18 tuổi là ngời cha thành niên". Cũng theo quy định của Bộ luật ngời cha thành niên vẫn đợc tham gia vào các quan hệ dân sự, mà khi đó họ phải đợc pháp luật công nhận là có khả năng "sử dụng quyền, làm nghĩa vụ và chịu trách nhiệm"; Điều 119 Bộ luật Lao động 2002 quy định: "ngời lao động cha thành niên là ngời lao động dới 18 tuổi", theo đó Bộ luật cũng quy định các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời lao động cha thành niên. Nh vậy định nghĩa này là cha chính xác. Bên cạnh đó, còn có khái niệm "trẻ em". Theo Công ớc về quyền trẻ em 1989: "Trẻ em là mọi ngời dới 18 tuổi, trừ trờng hợp pháp luật áp dụng với trẻ em đó có quy định tuổi thành niên sớm hơn". Tại Điều 11 Quy tắc tối thiểu phổ biến của Liên hợp quốc về bảo vệ ngời cha thành niên bị tớc quyền tự do năm 1990 đã quy định: "Những ngời cha thành niên là ngời dới 18 tuổi". Có thể thấy qua hai văn bản pháp quốc tế trên, khái niệm "trẻ em" và khái niệm "ngời cha thành niên" đều để chỉ ngời dới 18 tuổi. Lại có ý kiến cho rằng, theo pháp luật Việt Nam thì khái niệm "trẻ em" và khái niệm "ngời cha thành niên" có sự khác nhau với dẫn chứng Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 quy định: "Ngời cha đủ 18 tuổi là ngời cha thành niên", còn Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định: "Trẻ em đợc quy định trong 5 Luật này là công dân Việt Nam dới 16 tuổi" (Điều 1). Theo đó, khoảng cách giữa "trẻ em" và "ngời cha thành niên" là khoảng cách 2 năm. Về độ tuổi của ngời cha thành niên, có rất nhiều ý kiến khác nhau nh: ngời cha thành niên là ngời ở độ tuổi 14 đến 17 tuổi (Spranger); từ 11 đến 15 tuổi (Bromlei); từ 12 đến 15 tuổi (J. Piagie) hay có sự phân biệt giữa nam và nữ nh: nam là từ 14 đến 16 tuổi, nữ là 11 đến 13 (Buhler); nam 12 đến 17 tuổi, nữ là 12 đến15 tuổi (Grimn) [6, tr.60]. Có thể thấy rằng, việc xác định độ tuổi ngời cha thành niên là rất khó, không thể đồng nhất hai khái niệm "ngời cha thành niên" và "trẻ em", cũng không nên xem khái niệm nào có nội hàm rộng hay hẹp hơn. Nhìn chung các ý kiến đều thống nhất cho rằng giới hạn độ tuổi cao nhất của ngời cha thành niêndới 18 tuổi. Chúng tôi cho rằng không nhất thiết phải có một khái niệm cụ thể về ngời ch- a thành niên, chỉ cần xác định ngời cha thành niên bao gồm những ngời ở lứa tuổi nào? hợp nhất đó là những ngời ở độ tuổi từ đủ 12 đến dới 18 tuổi, bởi đây là giai đoạn mà theo tâm học thì tâm sinh lí của ngời cha thành niên đợc thể hiện rõ nhất. Mặt khác, khi nghiên cứu về các biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên, theo Pháp lệnh xử vi phạm hành chính 2002, Điều 7 quy định về Xử ngời cha thành niên vi phạm hành chính thì: "ngời từ đủ 14 đến dới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh cáo", "ngời từ đủ 16 tuổi đến d- ới 18 tuổi vi phạm hành chính thì bị áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 12", và ngời cha thành niên từ đủ 12 tuổi có thể bị áp dụng các biện pháp xử hành chính khác. Pháp lệnh xửvi phạm hành chính cũng không có một điều nào quy định cụ thể ngời cha thành niên là ngời ở độ tuổi nào nhng có thể thấy đối tợng ngời cha thành niên bị áp dụng các biện pháp xử hành chính là những ngời từ đủ 12 tuổi đến dới 18 tuổi. Nh vậy, có thể kết luận ngời cha thành niên là ngời từ đủ 12 tuổi đến dới 18 tuổi. 1.1.2. Đặc điểm Dới góc độ tâm lí học, con ngời phải trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, mà mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm tâm sinh lí riêng, đặc trng 6 cùng với tác động bên ngoài làm hình thành những những hành vi ứng xử khác nhau. Giai đoạn cha thành niên là giai đoạn có vị trí đặc biệt quan trọng trong cả quá trình phát triển và hoàn thiện ấy. Nghiên cứu ngời cha thành niên qua các đặc điểm về tâm lí, sinh lí sẽ giúp chúng ta lí giải đợc cơ sở khoa học của những quy định pháp luật nói chung và của Pháp lệnh xửvi phạm hành chính nói riêng đối với đối tợng này. Sau đây là một vài đặc điểm đặc trng về tâm sinh lí của ngời cha thành niên. Ngời cha thành niên gồm những ngời ở độ tuổi từ đủ 12 đến dới 18 tuổi. Cần phải nói rằng, tuổi chỉ có ý nghĩa là yếu tố thời gian trong quá trình phát triển của con ngời. Với ngời cha thành niên, họ cần có thời gian chuẩn bị về mọi mặt để chuyển sang một giai đoạn mới: giai đoạn trởng thành (để lớn lên về cơ thể, mở rộng quan hệ xã hội, tích luỹ tri thức, phơng thức hoạt động ). Tuổi không quy định trực tiếp sự phát triển nhân cách. Tuổi có thể phù hợp với trình độ phát triển tâm lí của con ngời, tuổi cũng có thể đi chậm hơn hoặc đi nhanh hơn là còn phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh xung quanh. Tuy nhiên ngời cha thành niên sống trong hoàn cảnh nào cũng có những đặc điểm chung, đặc trng cho lứa tuổi. Đó là đặc điểm của một giai đoạn mà cách gọi thôi cũng cho thấy tính phức tạp và tầm quan trọng của nó: "thời kì quá độ" (cha phải là ngời lớn cũng không còn là trẻ con), "tuổi khủng hoảng" (cả về sinh lí lẫn tâm lí), "tuổi khó bảo" (các em ở độ tuổi này trở nên bớng bỉnh và khó bảo), "tuổi bất trị" Thứ nhất, đặc điểm sinh lí Thời kì này, cơ thể phát triển mạnh mẽ nhng không đồng đều, biểu hiện bên ngoài là các em lớn lên trông thấy. Tuỳ thuộc vào độ tuổi, ngay trong cùng giai đoạn mà sự phát triển giữa nam và nữ là khác nhau, nh cùng trong giai đoạn cha thành niên nhng ở độ tuổi 12-13, các em nữ phát triển hơn các em nam về hình dáng thì ở độ tuổi 14-15, cơ thể các em nam lại phát triển hơn. Tuy nhiên ở cả nam và nữ đều có những đặc điểm chung của lứa tuổi. Sự phát triển của hệ xơng mà chủ yếu là sự phát triển của xơng tay, xơng chân rất nhanh nhng xơng ngón tay, ngón chân lại phát triển chậm. Do đó, cơ thể 7 phát triển không cân đối khiến các em trở nên lóng ngóng, vụng về và hay làm đổ vỡ Sự phát triển của hệ thống tim mạch không cân đối khiến các em dễ rơi vào tình trạng rối loạn tạm thời với những biểu hiện nh: mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu. Những biểu hiện này diễn ra không lâu nhng lại thờng xuyên, làm ảnh hởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt hàng ngày cũng nh tâm của ngời cha thành niên. Tuyến nội tiết bắt đầu hoạt động mạnh thờng dẫn đến sự rối loạn của hoạt động thần kinh làm cho các em dễ xúc động, hay bực tức hay nổi nóng, do đó các em hay có những phản ứng mạnh mẽ và gay gắt về những ngời xung quanh, về những việc mà các em cảm thấy không hài lòng. Hệ thần kinh cha có khả năng chịu đợc những kích thích mạnh và kéo dài, dẫn đến cảm giác ức chế, uể oải, thờ ơ, lãnh đạm, tản mạn khiến các em đôi khi c xử không đúng với bản chất của mình, nghiêm trọng hơn là có những hành vi vi phạm đạo đức xã hội và đặc biệt là vi phạm pháp luật. Một đặc điểm sinh lí đặc trng nữa của ngời cha thành niên đó là sự phát dục, đây là dấu hiệu cho thấy rõ ràng nhất sự lớn lên của các em. Điều này làm xuất hiện ở các em nhiều biểu hiện mới nh nhu cầu giao tiếp với bạn bè, đặc biệt là với bạn bè khác giới. Các em trởng thành hơn về mặt cơ thể, nhng nhận thức vẫn còn hạn chế. Chính những đặc điểm về sinh lí ảnh hởng đến những đặc điểm về tâm lí, từ đó quyết định đến hành vi của ngời cha thành niên. Thứ hai, đặc điểm tâm lí Song song với sự phát triển về sinh lí, ở ngời cha thành niên đã bắt đầu hình thành sự "tự ý thức" với các câu hỏi: mình nh thế nào? mình đang làm gì? có những ai quan tâm đến mình? Quá trình này diễn ra dần dần, cùng với diễn biến tâm lí phức tạp, dễ xúc động, dễ bị kích động, chợt vui, chợt buồn, tình cảm bồng bột, hăng say, hoạt động thần kinh không cân bằng, quá trình hng phấn mạnh hơn quá trình ức chế, do đó khiến các em không thể tự kiềm chế nổi bản thân khi gặp 8 tình huống bất ngờ. Điều này sẽ dẫn đến những lỗi không đáng mắc phải, kể cả việc vi phạm pháp luật. Do có thể tự ý thức về bản thân, các em cũng có thể nhận thấy sự thay đổi về sinh lí của mình và đôi khi các em có thái độ, tâm lí khó chịu với chính những thay đổi đó. Các em biết những việc nào thì đợc phép làm, những việc nào không nhng vẫn làm theo cách của mình với những do rất riêng. Do đó, khi mắc lỗi, thay nhìn nhận thẳng vào vấn đề để sửa chữa khắc phục thì các em lại cố che dấu, thể hiện ra cử chỉ điệu bộ ở bên ngoài không tự nhiên, tỏ ra mạnh dạn, can đảm để ngời khác không chú ý đến mình; hay chỉ một hành động chế giễu, mỉa mai về hình thể dáng vẻ đi lại bên ngoài cũng gây cho các em những phản ứng mạnh mẽ Các em luôn muốn bộc lộ cá tính, tự khẳng định mình, muốn nhanh chóng đ- ợc trở thành ngời lớn và cố gắng để đợc đối xử nh ngời lớn, do đó hay phóng đại năng lực bản thân mình nh ng thực chất kết thúc giai đoạn cha thành niên các em mới chỉ phát triển khá hoàn thiện về mặt sinh lí, còn quá trình nhận thức vẫn cha đầy đủ. Nhận thức về xã hội, đạo đức, pháp luật còn hạn chế, đặc biệt là nhận thức về pháp luật. Đôi khi những nhận thức quan điểm về pháp luật không đợc hình thành hoặc có nhng bị lệch lạc theo cách hiểu chủ quan của các em. Mặc dù sống độc lập hơn và muốn tỏ ra mình là ngời lớn nhng các em ở độ tuổi này vẫn cần có sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ, bởi những khó khăn, rắc rối về mặt tâm lí, sinh lí là không tránh khỏi. Cha mẹ phải là ngời hiểu rõ điều đó để quan tâm cho đúng mức, sao cho các em vẫn có thể phát huy đợc tính độc lập của mình nhng không thể tách rời sự quản chặt chẽ cần thiết của cha mẹ. Khi trở thành đối tợng áp dụng các biện pháp xử hành chính thì những đặc điểm tâm sinh lí trên phải đợc xem xét để pháp luật có những quy định phù hợp, đảm bảo việc bảo vệ hiệu quả nhất những quyền lợi của đối tợng "đặc biệt" này. 1.2. ảnh hởng của những đặc điểm của ngời cha thành niên đối với việc quy định các biện pháp xử vi phạm hành chính 9 Pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật về xử vi phạm hành chính nói riêng có những quy định rất đặc thù với đối tợng là ngời cha thành niên vi phạm pháp luật. Tiêu biểu phải kể đến Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, là một đạo luật chỉ quy định những vấn đề liên quan đến trẻ em, trong đó có cả ngời cha thành niên, gồm những quy định chung, những quy định về quyền và nghĩa vụ của trẻ em cũng nh của những đối tợng liên quan đảm bảo mang lại cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất: "Các quyền của trẻ em phải đợc tôn trọng và thực hiện" (khoản 1 Điều 6); "Gia đình, Nhà nớc và xã hội có trách nhiệm bảo vê tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em" (khoản 1 Điều 26) Trong Bộ luật hình sự 1999, chơng X là chơng quy định riêng với ngời cha thành niên, gồm các quy định về nguyên tắc xử đối với ngời cha thành niên phạm tội: "Việc truy cứu trách nhiệm hình sự ngời cha thành niên phạm tội và áp dụng các hình phạt đối với họ đợc thực hiện chỉ trong trờng hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm" (khoản 2 Điều 69), hoặc "không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với ngời cha thành niên phạm tội" (khoản 5 Điều 69); hay quy định về hình phạt tiền: "mức phạt tiền đối với ngời cha thành niên phạm tội không quá một phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định" Trong Bộ luật Lao động, khi quy định về thời giờ làm việc của ngời lao động cha thành niên thì "Thời giờ làm việc của ngời lao động cha thành niên không đ- ợc quá bảy giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần" (khoản 1 Điều 122), trong khi đối với ngời lao động đã thành niên thời gian đó là "không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần" (khoản 1 Điều 68), quy định nh vậy để đảm bảo tránh ảnh hởng xấu đến sự phát triển về thể lực và trí lực của ngời cha thành niên, tránh tình trạng ngời cha thành niên bị lạm dụng sức lao động. 10 [...]... thể của Pháp lệnh xử vi phạm hành chính năm 2002 và những văn bản pháp luật có liên quan về biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên 2.2 các Biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên theo pháp luật hiện hành Biện pháp xử vi phạm hành chính với ngời cha thành niên theo pháp luật hiện hành đợc quy định trong Pháp lệnh xử vi phạm hành chính năm 2002 và... định pháp luật về biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên 3.1 Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về biện pháp xử vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên Pháp lệnh xử vi phạm hành chính năm 2002 ra đời đánh dấu một bớc phát triển quan trọng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện quy định pháp luật về xử vi phạm hành chính Tuy nhiên, các biện pháp xử vi phạm. .. theo Pháp lệnh xử vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với ngời cha thành niên, ngời tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh ban hành ngày 10/06/2004 Khoản 1 Điều 1 Pháp lệnh quy định: "Xử vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử hành chính khác" Tuy nhiên không phải mọi biện pháp xử vi phạm hành chính đều đợc áp dụng với ngời cha thành niên 2.2.1 Các biện pháp xử. .. xử phạt vi phạm hành chính Xử phạt vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính, quyết định áp dụng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên từ đủ 14 tuổi đến dới 18 tuổi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Ngời cha thành niên khi vi phạm hành chính có... quyền và lợi ích hợp pháp của ngời cha thành niên Chơng 2 Thực trạng pháp luật về các biện pháp xử hành chính đối với ngời cha thành niên 2.1 Quá trình hình thành các quy định pháp luật về biện pháp xử hành chính đối với ngời cha thành niên 14 Trải qua 40 năm kể từ khi những quy định đầu tiên về xử vi phạm hành chính ra đời, pháp luật về xử vi phạm hành chính đã và đang đợc xây dựng ngày càng... lệnh xử vi phạm hành chính cũng nh những văn bản hớng dẫn khác không quy định cụ thể về vi c áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả với đối tợng này 2.2.3.2 Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm vi c xử vi phạm hành chính Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm vi c xử vi phạm hành chính đợc áp dụng trong trờng hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc... trên thì biện pháp quản ngời nớc ngoài vi phạm pháp luật Vi t Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất không áp dụng với ngời cha thành niên vi phạm pháp luật Do ngời nớc ngoài là ngời không có quốc tịch Vi t Nam, ngời cha thành niênđối tợng của Pháp lệnh xử vi phạm hành chính phải là công dân Vi t Nam Các biện pháp còn lại áp dụng với ngời cha thành niên nh áp dụng với ngời thành niên Nh... 10.000 đồng thành 50.000 đồng, mức phạt tiền đối với ngời cha thành niên từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi quy định là thấp hơn so với mức phạt đối với ngời thành niên mặc dù không quy định là thấp hơn bao nhiêu Pháp lệnh xử vi phạm hành chính năm 1995 còn quy định về trách nhiệm bồi thờng thiệt hại của ngời cha thành niên do hành vi vi phạm hành chính gây ra: "Ngời cha thành niên khi vi phạm hành chính gây... này chỉ bị phạt cảnh cáo Với ngời cha thành niên từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi, thì mức phạt tiền đối với họ đợc quy định cụ thể hơn là "không quá một phần hai mức phạt đối với ngời thành niên" Về các biện pháp xử hành chính khác, Pháp lệnh xử vi phạm hành chính vẫn quy định có năm biện pháp xử hành chính khác, trong đó có ba biện pháp đợc áp dụng với ngời cha thành niên, gồm: giáo dục tại... hiệu quả xử vi phạm, có tác dụng giáo dục ý thức pháp luật đối với những ngời có hành vi vi phạm hành chính và cả những ngời không có hành vi vi phạm hành chính Nhìn chung, những quy định đối với ngời cha thành niên có nhiều điểm mới để phù hợp hơn với đối tợng này, nh quy định không áp dụng hình thức phạt tiền với ngời cha thành niên từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi vi 17 phạm hành chính, đối tợng . các Biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với ngời ch- a thành niên theo pháp luật hiện hành Biện pháp xử lý vi phạm hành chính với ngời cha thành niên. phạt đối với ngời thành niên& quot;. Về các biện pháp xử lý hành chính khác, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính vẫn quy định có năm biện pháp xử lý hành chính

Ngày đăng: 04/04/2013, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu thấy hành vi trộm cắp chiếm tỉ lệ cao nhất (75,57%), chiếm tỉ lệ thấp nhất là hành vi giết ngời (0,55%) - biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên
ua bảng số liệu thấy hành vi trộm cắp chiếm tỉ lệ cao nhất (75,57%), chiếm tỉ lệ thấp nhất là hành vi giết ngời (0,55%) (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w