0
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Đa vào cơ sở chữa bệnh

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN (Trang 27 -29 )

Biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh đợc quy định tại Điều 26, các điều từ Điều 93 đến Điều 101 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và một số điều khác có liên quan; tại các nghị định, thông t, quyết định quy định chi tiết, hớng dẫn áp dụng. Đa vào cơ sở chữa bệnh là biện pháp xử lý hành chính áp dụng với ngời nghiện ma tuý và ngời bán dâm nhằm chữa trị, giáo dục họ từ bỏ ma tuý, sống cuộc sống lành mạnh không có tệ nạn xã hội. Biện pháp này không chỉ đợc pháp luật về xử lý vi phạm hành chính quy định mà còn đợc quy định trong Luật phòng chống ma tuý, Pháp lệnh phòng chống tệ nạn mại dâm.

Điểm a khoản 2 Điều 26 quy định: "Ngời nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở

lên đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phờng, thị trấn hoặc cha bị áp dụng biện pháp này nhng không có nơi c trú nhất định". Nh vậy, ngời cha thành niên

nghiện ma tuý không phải là đối tợng áp dụng biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh. Điểm b khoản 2 Điều 26 lại quy định: "Ngời bán dâm có tính chất thờng xuyên từ

đủ 16 tuổi trở lên dã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phờng, thị trấn hoặc cha bị áp dụng biện pháp này nhng không có nơi c trú nhất định". Nh vậy chỉ có

ngời cha thành niên từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi bán dâm có tính chất thờng xuyên mới bị áp dụng biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh. Tuy nhiên, Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 ngoài việc quy định chế độ áp dụng biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính còn quy định chế độ áp dụng đối với ngời cha thành niên, ngời tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh. Trong đó khoản 1 Điều 23 nghị định quy định: "Trung tâm chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội đợc tiếp nhận ngời ch-

ngời bán dâm tự nguyện xin vào Trung tâm". Ngời cha thành niên có những đặc

điểm riêng về thể chất và tinh thần, đa vào cơ sở chữa bệnh là một biện pháp xử lý vi phạm hành chính, nhng với mục đích chữa bệnh cho những đối tợng nh ngời nghiện ma tuý, ngời bán dâm có tính chất thờng xuyên. Để việc thực hiện biện pháp này một cách hiệu quả cơ sở chữa bệnh phải tổ chức một khu vực dành riêng cho ngời dới 18 tuổi. Pháp luật quy định những ngời cha thành niên nghiện ma tuý sau đây bị cai nghiện bắt buộc tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội:

- Ngời đã đợc cai nghiện tại gia đình, cộng đồng mà vẫn còn nghiện;

- Ngời đã đợc giáo dục nhiều lần tại xã, phờng, thị trấn mà vẫn còn nghiện; - Ngời không có nơi c trú nhất định.

Việc cai nghiện tại trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội đối với ngời cha thành niên nghiện ma tuý không phải là một biện pháp xử lý hành chính khác.

Thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh thuộc về Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Đây cũng là điểm mới trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 quy định thẩm quyền ra quyết định đa vào cơ sở chữa bệnh thuộc về Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.

Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh đối với ngời cha thành niên là ngời bán dâm từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi có tính chất thờng xuyên đợc quy định theo các điều từ Điều 93 đến Điều 101 Pháp lệnh. Theo đó, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi ngời cha thành niên vi phạm hành chính c trú xem xét lập hồ sơ gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện; trờng hợp không có nơi c trú nhất định thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi ngời cha thành niên thực hiện hành vi vi phạm pháp luật lập biên bản, báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện; trờng hợp đối tợng do Công an cấp tỉnh, cấp huyện trực tiếp phát hiện, điều tra, thụ lý trong các vụ vi phạm pháp luật mà thuộc đối tợng bị đa vào cơ sở chữa bệnh thì cơ quan Công an đang thụ lý phải xác minh, thu thập tài liệu, lập hồ sơ gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Sau khi nhận đợc hồ sơ hoặc biên bản, Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện giao cho trởng phòng Lao động - Thơng binh

và Xã hội. Trởng phòng Lao động - Thơng binh và Xã hội phối hợp với cơ quan Công an cùng cấp thẩm tra hồ sơ, thu thập tài liệu, hoàn chỉnh hồ sơ và gửi hồ sơ đến các thành viên của Hội đồng t vấn (Hội đồng t vấn do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định thành lập), Hội đồng t vấn có trách nhiệm xem xét hồ sơ và tổ chức cuộc họp để xét duyệt hồ sơ, báo cáo trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện sẽ xem xét quyết định việc đa vào cơ sở chữa bệnh với ngời cha thành niên là ngời bán dâm có tính chất thờng xuyên từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi.

Việc thi hành quyết định do cơ quan Công an cấp huyện có trách nhiệm đa ngời phải chấp hành quyết định vào cơ sở chữa bệnh.

Thời hạn áp dụng biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh đối với ngời bán dâm có tính chất thờng xuyên từ đủ 16 tuổi trở lên là từ ba tháng đến mời tám tháng. Trong thời gian chấp hành quyết định, có thể đợc hoãn hoặc miễn chấp hành quyết định đa vào cơ sở chữa bệnh theo Điều 98; hoặc giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoặc miễn chấp hành phần thời gian còn lại tại cơ sở chữa bệnh theo Điều 99.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN (Trang 27 -29 )

×