Nguồn : Phòng Kinh doanh của công ty 1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban Tổng Giám đốc: Ông HA TEAHYUN là người trực tiếp lãnh đạo điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,
Trang 1TÊN VIẾT TẮT
1 KCN: Khu công nghiệp
2 VSIP: Khu công nghiệp Việt Nam Singapore
3 TX: Thị xã
4 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
5 KCS: Kiểm tra chất lượng
6 SP: Sản phẩm
7 NL: Nguyên liệu
8 XDCB: Xây dựng cơ bản
9 SC: Sữa chữa
10 CBCNV: Cán bộ công nhân viên
11 BHXH:Bảo hiểm xã hội
12 BHYT: Bảo hiểm y tế
13 KPCĐ: Kinh phí công đoàn
14 XNK: Xuất nhập khẩu
CHƯƠNG I: TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY TNHH MYUNG SHIN VINA
1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty TNHH Myung Shin Vina
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty TNHH Myung Shin Vina
Tên công ty: CÔNG TY TNHH MYUNG SHIN VINA
Thời gian hoạt động: 50 năm kể từ ngày đăng ký cấp giấy phép
Địa chỉ: Tầng 3, số 39, đường số 6, KCN VSIP, TX.Thuận An, tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0650.3766520
Fax: 0650.3766519
Trang 2 Tài khoản số: 24067029131 tại Ngân hàng SHIN HAN VINA chi
nhánh Bình Dương
Mã số thuế: 3701727173
Ngày đăng kí kinh doanh: 21/05/2008
Lĩnh vực hoạt động: Gia công sản phẩm may mặc, quần áo
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Myung Shin Vina
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các sản phẩm về may mặc ngày càng hoàn thiện Từ những nguyên liệu thô sơ, con người đã sáng tạo ra những nguyên liệu nhân tạo để phục vụ cho nhu cầu sử dụng các sản phẩm may mặc ngày càng phổ biến Nắm bắt đựoc nhu cầu đó, ông Ha Teahyun đã đầu tư với số vốn
3.000.000 USD 62.550.000.000 VND cho việc gia công các sản phẩm về may mặc, quần áo với diện tích nhà xưởng 8000m2
Ở Việt Nam, dệt may cũng là một trong những ngành được chú trọng phát triển khi Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Với những ưu thế về nguồn nhân công dồi dào, lượng vốn đầu tư không lớn, khả năng thu hồi vốn nhanh, Việt Nam có thể đẩy mạnh hoạt động của ngành dệt may để vừa thu về giá trị xuất khẩu lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước, vừa giải quyết được việc làm cho phần lớn người lao động Công ty Myung Shin Vina ra đời
Công ty TNHH MYUNG SHIN VINA có 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc, hoạt động trong lĩnh vực gia công sản phẩm may mặc, quần áo
Năm 2008 ban quản lý khu Công Nghiệp Việt Nam Singapore chứng nhận nhà đầu tư: MYUNG SHIN VINA CO., LTD., giấy đăng ký kinh doanh số
463023000321 do Ban quản lý Khu Công Nghiệp Việt Nam Singapore cấp ngày 21 tháng 5 năm 2008 địa chỉ trụ sở chính tại Tầng 3, số 39, đường số 6, KCN VSIP, TX.Thuận An, tỉnh Bình Dương Người đại diện là ông HA
TEAHYUN
Trang 3 Tuy Công ty TNHH Myung Shin Vina chỉ mới thành lập gần 4 năm nhưng công ty
đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất và gia công sản phẩm may mặc, quần áo Công ty biết làm thế nào để theo đuổi được thị hiếu và nhu cầu của khách hàng để đáp ứng đúng những giá trị của khách hàng như: mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với xu hướng thời trang Ngoài ra, Công ty cũng rất tự hào về cơ sở
kỹ thuật, đội ngũ công nhân lành nghề và máy móc trang thiết bị tiên tiến nhất Tất
cả những điều này làm cho công ty có thể đảm bảo với khách hàng sản xuất ra các sản phẩm tốt nhất không chỉ đáp ứng thị trường trong nước và cả thị trường quốc tế
Việc đầu tư công nghệ sản xuất, máy móc, trang thiết bị và nâng cao các tiêu chuẩn về lao động luôn được cải tiến và thực hiện hàng năm Vì thế sản phẩm của công ty đã thỏa mãn được các yêu cầu khắc khe của nhiều thị trường như: Turkey, American, Korea…
1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức, nhiệm vụ chức năng của các phòng ban
1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Phòng
Hành
chính-
Nhân
sự
Phòng
kế toán – Tài chính
Phòng
kế hoạch sản xuất
Phòng kinh doanh
& tiêu thụ SP
Phòng KCS &
nhập xuất
NL, SP
Phòng
kỹ thuật XDCB
& SC
Trang 4(Nguồn : Phòng Kinh doanh của công ty)
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
Tổng Giám đốc:
Ông HA TEAHYUN là người trực tiếp lãnh đạo điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là người đưa ra quyết định cuối cùng và là người chịu trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp đối với xã hội và nhà nước Tổng giám đốc có quyền lựa chọn cán bộ công nhân viên phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phó Tổng Giám đốc:
- Là người hỗ trợ Giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh, làm việc theo phân công
và ủy quyền của Tổng Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền
- Thay mặt Tổng Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và ký duyệt các giấy tờ văn bản có liên quan trong thời gian Tổng Giám đốc vắng mặt
Phòng hành chính – Nhân sự
- Có trách nhiệm về tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực , công tác hành chính văn phòng, bảo vệ theo đúng phân cấp, các qui định trong quy chế tổ chức và hoạt động của Công ty
- Thực hiện nghiệp vụ công tác quản trị nhân sự và tổ chức tuyển dụng, điều động nhân sự khi có nhu cầu
- Công tác tuyển đào tạo, nâng bậc, nâng lương
- Nghiệp vụ lao đông tiền lương: Xây dựng quy chế phân phối thu nhập, thanh toán các chế độ thu nhập cho CBCNV, thực hiện chế độ bảo hiểm BHXH, BHYT, KPCĐ, tổ chức theo dõi và chấm cho toàn bộ CBCNV theo luật định
- Công tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động
- Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật
- Tổ chức công tác bảo vệ an ninh trật tự và tài sản của toàn Doanh nghiệp
Trang 5- Quản lý hành chính, công văn hồ sơ lưu trữ, lên lịch công tác hàng ngày cho nhân viên
- Quản lý việc sử dụng các phòng họp, tiếp khách, hệ thống điện thoại, thiết bị nước uống
- Lập kế hoạch và thực hiện nâng cấp các công trình nhà xưởng, cơ sở hạ tầng phục
vụ sản xuất
Phòng kế toán - tài chính
- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực công tác tài chính kế toán theo đúng phân cấp và các qui định trong quy chế tổ chức và hoạt động của công ty
- Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán tại công ty theo đúng chế độ Nhà nước và quy định của Công ty
- Tổ chức thực hiện các chế độ tài chính do Nhà nước qui định và kiểm tra việc thực hiện các nguyên tắc tài chính, số liệu thống kê trong mọi hoạt động của công ty
- Kế toán có nhiệm vụ ghi chép, tính toán, phản ánh các số liệu hiện cócủa tình hình tài chính một cáhc chính xác và kịp thời, luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, kết quả hoạt động kinh doanh
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch thu chi tài chính, cung cấp các số liệu tài chính cho việc điều hành sản xuất
- Quyết toán tài chính theo định kỳ
- Thu tiền tiêu thụ sản phẩm theo qui định
- Thực hiện nghĩa vụ nộp và báo cáo quyết toán thuế đối với Nhà nước
- Bảo quản, lưư trữ các tài liệu, sổ sách kế toán theo quy định
- Thực hiện báo cáo tài chính định kỳ hoặc đột xuất theo quy định của Nhà nước và Công ty
- Bản quyết toán tài chính phải lập công khai, cân đối chính xác, phản ảnh các mặt hoạt động kinh doanh của công ty một cách khách quan để lãnh đạo nắm được, tìm
cách phát huy (hoặc hạn chế); theo dõi công nợ lãi vay; báo định kỳ hàng tháng về
Trang 6chi phí, lợi nhuận; lập quyết toán, báo cáo thuế theo định kỳ; quản lý hóa đơn, hồ
sơ, chứng từ liên quan đến tài chính
Phòng kế hoạch sản xuất
- Tổ chức thu mua nguyên vật liệu cho kip tiến độ sản xuất và kế hoạch dữ trự nguyên vật liệu
- Tổ chức, sắp xếp, điều động nhân lực phù hợp để kiểm tra chất lượng nguyện vật liệu đầu vào Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu đầu vào, đánh giá nhà cung ứng phù hợp với yêu cầu của thực tế sản xuất
- Tập hợp số liệu để lên kế hoạch sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thực tế của các đơn đặt hàng
- Lên kế hoạch cung ứng vật tư đảm bảo cho quá trình sản xuất đựơc liên tục
Phòng kinh doanh
- Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
- Lên kế hoạch chiến lược khách hàng, quảng cáo sản phẩm và chăm sóc khách hàng, đồng thời tìm kiếm và tiếp cận khách hàng tiềm năng
- Thực hiện công tác tiếp thị
- Giao dịch với khách hàng ngoại trong phương thưc mua nguyên vật liệu bán thành phẩm
- Theo dõi và quản lý các của hàng giới thiệu và bán sản phẩm
- Thực hiện chào hàng quảng cáo, tham gia hội chợ, triển lãm trong nước
- Quản lý các kho thành phẩm phục vụ cho công tác tiếp thị
Phòng kiểm tra chất lƣợng (KCS) và xuất nhập NL, SP
- Kiểm tra chất lựợng nguyên vật liệu nhập kho sung cho gia công và kiểm tra
chất lựợng trên từng giai đoạn cho đến khi ra sản phẩm
- Phụ trách diều hành việc nhập xuất nguyên liệu gia công
- Theo dõi chặt chẽ và nắm bắt kịp thời tình hình thị trường, giá cả, nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu để tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc đàm phán tiến tới ký kết các hợp đồng kinh tế
Trang 7- Nghiên cứu theo dõi các chủ trương, chính sách xuất nhập khẩu, thuế của Nhà nước ban hành để tổ chức triển khai và thực hiện đúng quy định
- Chịu trách nhiệm dự thảo, lập các hợp đồng thương mại, điều kiện và hình thức thanh toán Thực hiện tốt nghiệp vụ thủ tục xuất-nhập khẩu đúng quy định cũng như theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng, thanh lý hợp đồng
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đén xuất nhập khẩu hàng hóa như: cung cấp chứng từ xuất-nhập khẩu, hóa đơn xuất nhập hàng hóa, đồng thời quản lý chặt chẽ hàng hóa và hệ thống kho hàng của công ty
- Cân đối nguyên phụ liệu cho sản xuất, cùng phòng phục vụ sản xuất đảm bảo cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất, thực hiện quyết toán tiền hàng, vật tư với khách hàng, hải quan, cơ quan thuế và thuế xuất nhập khẩu,…
Phòng kỹ thuật XDCB & SC
- Chịu trách nhiệm giám sát bảo trì các thiết bị máy móc, thiết bị trong doanh nghiệp phục vụ cho sản xuất
- Sữa chữa vận hành máy móc kịp thời để không ảnh hưởng đến tiến đọ và năng suất công việc
Nhận xét bộ máy hoạt động của công ty: Qua sơ đồ 1 tổ chức của công ty
TNHH Myung Shin Vina ta thấy sơ đồ tổ chức của công ty có cấu trúc theo chức năng là phù hợp với công ty, nó tạo ra sự tập trung cao hóa, giúp duy trì
sự hội nhập và kiểm soát chặt chẽ cần thiết cho việc gắn liền các hoạt động thị trường – sản phẩm hoặc các hoạt động khác
Ưu điểm:
- Ra quyết định tập trung
- Phát huy hiệu quả các tài năng chuyên môn và quản lý
- Khi chuyên gia có cùng chuyên môn vào 1 bộ phận sẽ tạo ra sự hợp tác và
cộng hưởng trong từng chức năng
- Biết rõ đường dẫn sự nghiệp của mọi người, sẽ dễ dàng trong việc tuyển dụng,
duy trì các tài năng chuyên môn của tổ chức
Nhược điểm:
Trang 8- Khó khăn cho việc hợp tác, chia sẻ thông tin giữa các bộ phận
- Hay xung đột giữa các bộ phận lãnh đạo, lãnh đạo mất thời gian giải quyết
- Do chức năng khác nhau nên khó khăn trong việc kiểm soát, đánh giá thực hiện nhiệm vụ của từng chức năng
- Do đánh giá không chính xác hiệu quả của từng bộ phận chức năng vào thành quả chung của tổ chức, nó tạo ra cảm giác của sự không công bằng và dẫn tới đối xử không công bằng với các nhà quản trị cũng như nhân viên Sự không công bằng trong đánh giá, đãi ngộ với cán bộ sẽ gây ra những vấn đề phức tạp trong động viên người lao động tổ chức
1.3 Tình hình nhân sự, số người, trình độ kinh nghiệm, đọ tuổi trung bình của cán bộ công nhân viên
Bảng 1: Tình hình sử dụng lao động của công ty TNHH Myung Shin Vina
1 Phân theo chức năng nhiệm vụ
Bộ phận quản lý
Công nhân trực tiếp
86
777
9.96% 90.04%
1 Phân theo giới tính
Nam
Nữ
257
606
29.8% 70.2%
2 Phân theo trình độ chuyên môn
Đại học
Cao đẳng + trung cấp
Công nhân ký thuật +lao đông phổ
thông
8
45
810
0.9% 5.2% 93.9%
3 Phân theo hợp đồng
Trang 9 Thời hạn 2 năm
Thời hạn 1 năm
Dưới 1 năm
215
96
8
25%
11%
1%
(Nguồn: Phòng nhân sự - Hành chính)
Nhận xét: Qua bảng 1 số liệu trên ta thấy, tổng số lao động tương đối phù hợp
với tình hình hoạt động của công ty
- Tổng số lao động của công ty tại thời điểm 31/12/2011 là 863 người
- Trong đó, công nhân trực tiếp sản xuất là , chiếm %
Và bộ phận quản lý là , chiếm %
- Thời gian làm việc: Chế độ làm việc của Công ty là 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần
- Điều kiện làm việc của người lao động được đảm bảo tốt, trang bị đầy đủ bảo
hộ lao động theo quy định của Công ty
Ưu điểm:
Số lượng nhân sự chính thức của công ty được bố trí phù hợp với cơ cấu
bộ máy tổ chức
Đúng người đúng việc, đúng chuyên môn khả năng của từng người
Đội ngũ công nhân viên có trình độ khá cao số đông cấp lãnh đạo đều tốt nghiệp đại học và khả năng ngoại ngữ cũng tương đối tốt Ngoài ra, lao động phổ thông được đào tạo tay nghề vững trước khi vào làm việc chính thức tại công ty
Công ty còn huấn luyện tinh thần, trách nhiệm làm việc của công nhân viên để họ làm việc hiệu quả hơn tạo ra sản phẩm đạt chất lượng
Nhược điểm:
Như phân tích ở trên công ty có đội ngũ nhân viên trình độ đại học, cao đẳng cũng khá nhiều như vậy việc trả lương cho họ cũng khá cao sẽ ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh của công ty
Trang 101.4 Doanh số
Bảng 2: Doanh thu của công ty Myung Shin Vina qua 3 năm
Nguồn: Công ty TNHH Myung Shin Vina
Hình 1: Biểu đồ thể hiện giá trị gia công của công ty TNHH Myung Shin Vina
Nhận xét: Qua bảng 2 và hình 1 ta thấy giá trị gia công xuất khẩu hàng may mặc của
công ty TNHH Myung Shin Vina
1.5 Địa bàn kinh doanh
Trong những năm qua, thị trường may măch gia công của công ty chủ yếu là thị trường ……… , đây là thị trường rất quan trọng và chiếm tỷ trọng rất lớn
………… là thị trường may gia công chủ yếu mặt hàng………
Bảng 3: Các thị trường đặt gia công của công ty TNHH Myung Shin Vina
ĐVT: USD
Thị
trường
Giá trị Tỷ
trọng(%)
Giá trị Tỷ
trọng(%)
Giá trị Tỷ
trọng(%)
Mỹ 1.695.058 51,6 1.544.418 41,5 1.687.322 35,66
EU 493.735 15,03 769.604 20,68 1.414.303 29,89 Nhật Bản 179.032 5,45 231.848 6,23 335.950 7,10 Hàn Quốc 686.236 20,89 792.305 21,29 957.221 20,23
Doanh thu (USD) 3.845.343 4.422.144 4.731.694
Tổng chi phí 3.585483 4.091.011 4.257.729
Trang 11Trung
Quốc
230.935 7,03 383.313 10,3 336.896 7,12
Tổng 3.284.998 100 3.721.490 100 4.731.694 100
Nguồn: Báo cáo XK của phòng kinh doanh XNK
Nhận xét: Qua bảng 3 ta thấy:
Thị trường Mỹ: Mỹ chiếm khoảng 51% của mặt hàng dệt may xuất khẩu trong năm 2008 của các doanh nghiệp Việt nam, nhưng mặt hàng quần áo thì Mỹ nhập không cao bằng các nước EU Tuy nhiên trong 2 năm gần đây lượt đặt hàng gia công của Mỹ tăng lên rất nhiều năm 2010 đạt……… USD, tăng gấp
Thị trường EU:
Thị trường Châu Á:
1.6 Phương thức kinh doanh của công ty
Hiện nay công ty chủ yếu xuất khẩu sản phẩm theo hình thức xuất khẩu trực tuếp dưới 2 dạng:
Dạng thứ nhất: Xuất khẩu sau khi gia công ( đây kà phương thức kinh doanh chủ yếu của công ty)
Công ty ký hợp đồng gia công với khách hàng nước ngoài sau đó nhận nguyên phụ liệu, tổ chức gia công và xuất hàng theo hợp đồng gia công Tuy hình thức này mang lại lợi nhuận thấp(chỉ thu được phí gia công và chi phí bao bì, phụ liệu khác) nhưng nó giúp cho công ty làm quen với từng bước thâm nhập vào thị trường nước ngoài, làm quen với công nghệ máy móc thiết bị mới hiện đại
Dạng thứ 2: Xuất khẩu trực tiếp duới dạng bán FOB (mua nguyên liệu bán thành phẩm)
Theo phương thức này khách hàng nước ngoài đặt hàng tại công ty Dựa trên qui cách mẫu mã mà khách hàng đã đặt hàng, công ty tự mua nguyên phụ liệu
và sản xuất, sau đó bán thành phẩm cho khách hàng nước ngoài, xuất khẩu theo dạng này đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất song do khâu tiếp thị còn hạn chế, chất lượng sản phẩm chưa cao nên xuất khẩu theo dạng này vẫn còn hạn