BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC DLKTCN TP HỒ CHÍ MINH Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
KHOA : MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HO VA TEN SV : NGUYEN KHA TUAN MSSV :00ĐÐMT057
NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LỚP :00ĐMTI
1 Đầu để Luận văn tốt nghiệp:
“Nghiên cứu cải thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Việt
Nam — Singapore”
2 Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban dau):
— Thu thập biên hội tài liệu về KCN và hệ thống xử lý nước thải KCN Việt Nam — Singapore
— Lấy mẫu phân tích, đánh giá hiệu quả công trình xử lý nước thải hiện có của KCN Việt Nam - Singapore
— Nghiên cứu chạy mô hình cải tạo hệ thống xử lý nước thải tập trung hiện tại
— Thiết kế các công trình mới trong dây chuyển công nghệ, so sánh phương án
3 Ngày giao Luận văn tốt nghiệp: 01/10/2004
4 Ngày hoàn thành Luận văn tốt nghiệp: 31/12/2094
5 Họ và tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn: GV.KS Lâm Vĩnh Sơn Hướng dẫn chính (tồn bơ ln văn) Nội dung và yêu cầu Luận văn tốt nghiệp đã được thông qua Bộ môn
Ngày / tháng £2 năm 2004
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghỉ rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
; GV KS Lâm Vĩnh Sơn
PHAN DANH CHO KHOA, BO MÔN
Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
` Jet cà -6mp hanedt., rape Mosley AD oleae ¬" Sm! Ly ly Kha
Poe S805 a retort
" ee Tak wah, = yết GB đ6ểu, #9 fie i i a
cm GUE dco hah Hoods Bon, ence HEA dbs cctecceces
sexy Phat sc ⁄2 É nh 0000000000 2 at
bad eee HE ween 2<€/21 ra" seed hep "" bang sy 2E Ác 1y
“%6 6 -gk 464 beens Ác HH ràu
HH seẰ, ba Bg AS AE ihe ADEM bts Shon Gadi awa
MEG de nae MA Kerr ca rg laf Sei cit
fret mths MLM, a ating ach BD SAD ecnessssesesvesverssssssessssssrssesssaversesens
¬ Ma gene nein OSL (ae Move Fhe Ae PAR
-ˆ80 ~9/82 BY Panta te Herm " £_.z
e2 na na -^-Â kg er a a oe LB
ee a " bck _ Á 2 0 LH nen reere
¬— Erdos VE 2 ee EE M69 esc LO LALLA LM
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học vừa qua trên ghế nhà trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh em đã được các thây cô trong trường đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Môi trường tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu Sau hơn bốn
năm học tập đó em đã tổng hợp những gì mình đã học để làm nên
quyển luận văn này
Trong thời gian thực hiện để tài luận văn tốt nghiệp em cũng nhận được nhiều sự quan tâm và giúp đỡ của quý thay Khong có gì hơn em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô và đặc biệt là thầy Lâm Vĩnh Sơn đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện luận văn
Em xin chân thành cảm ơn các chú, các anh trong Ban Quản lý
Nhà máy Xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Việt Nam —
Singapore cùng các thây cô trong phòng thí nghiệm Môi Trường -— Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hô Chí Minh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực hiện luận văn
Em xin chân thành cảm on !
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2004
Sinh uiên thực hiện
Trang 4MỤC LỤC Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng biểu — hình ảnh — sơ đồ — đồ thị Trang Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài 1.1 Đặt vấn để itive 1 1.2 Muc dich oo ecccccccsssscsssscssssecscsscscacsacsssscsssssacsevsssssssacssssvsssacesectesseaceseceesees 1 1.3 Pham vi, gidi han dé taie ie ecccccsssesssescssescssscssssssscsesscsesseseverescesecerceceseececes 2 1.4 Phuong phap thuc hién dé tai cccsecsesececsssesesescscscsssessessssesscsveececevees 2 Chương 2: Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp
2.1 Phương pháp cơ hỌc -skssxSESE1511 1111131551525 15 1515151511152 see 3
2.1.1 Song chắn rác -ssskSt 2111115111111 1111121811 TETEEE TT nen 3 2.1.2 LƯỚI lỌC LG C11 TY TH TT T1 1111010 51T 11511115151 11 1111 sec 4 2.1.3 Lắng cát -st t1 21111111 11015111115111111 151121511111 1nnnre 4
Trang 52.3 2.4 2.5
2.2.5 Trao đối ion - + sac SH Sn S211 111111 n ng 10
Phương pháp sinh hỌc . - ¿+ cư HS S11 S E113 2111112521 scee 10 2.3.1 Ao hồ hiếu khí ¿5s sStS E11 SEEE115151151111121152321e2e25 xe 10 2.3.2 Ao hồ ky khí -ss sen E1 E11111011111111111111111111121111ecExee 11 2.3.3 Ao hé hi€u — ky Ki cscssssscsecscccssscsessesecsessessesesscsscsessessesecsees 11 2.3.4 CAnh déng tuGi va ba: OC os ececeecessessesseccecsessessessessessessecsessessessessesees 12
2.3.5 Quá trình xử lý bằng bùn hoạt tính với vật liệu tiếp xúc (Attached
ðTOW(h DTOC€SS€8) -Q QQQQHSH TH HT HH HH TH HH nung, 12 2.3.6 Bùn hoạt tính . 5c csscscressereee ÔNG HH ng ng re 13
2.3.7 Bể lọc sinh học (ĐIOẨIÏtCT), G2 Q01 HH SH grx 14
2.3.8 Bể lọc thô csck SH 1102 1211121111111111111211011111121E011.111eEEecee 16
-_ 2.3.9 Roatating Biological Cotactor (RBC) 2+ +s + cac cssS2xcze se se rsez 16
Phương pháp xử lý bùn - -S+ CS HH HH H TT HH ng rsec 17 2.4.1 Sân phơi bùn ác cà cà SH HH HH1 HH re 17 2.4.2 Máy lọc cặn chân không - Gv S KT 2e sex 1s czecee 18 2.4.3 Máy lọc ép băng tải . Gà HS HT HT HH rey 19 2.4.4, May €p can ly tame ccc cccccsscsescscscsscececscecesvecseacessaceseucscacacscsees 20 Phuong phap khif trong oe cccccccececseccscscsescscscscscecscssscscsssescscseseacanscacaes 20 Chương 3:Tổng quan khu công nghiệp và nhà máy xử lý nước thải tập trung 3.1
khu công nghiệp Việt Nam — Singapore
Téng quan Khu cong nghiép.i ccccecccscsecssesssccssessecssecsesssesssecessssecssessssesssen 22
Trang 6
3.2
3.3
3.1.2 Tình hình xử lý nước thải tại các khu công nghiệp 23
3.1.3 Các vấn để môi trường cần được quan tâm tại các khu công nghiệp 25 Vấn đề môi trường tại Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore 27
3.2.1 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải . - + sxecsEsEs£Ezerszzzzsrs 28
3.2.2 Hệ thống thiết bị giảm thiểu khí thải -2 -+s+zs+E£E2Ez2zzcsze 28 3.2.3 Biện pháp khống chế chất thải rắn 2-2 +2SeEeSEEESEcEzEcEzczer 28 3.2.4 Biện pháp giảm thiểu tiếng ổn, độ rung 2 2©2cscs+zzczzrsee 28 3.2.5 Quá trình theo dõi, kiểm tra phân tích các chỉ tiêu môi trường 29
3.2.6 Công tác cải tạo môi trường - + xxx SsEvESEEESEeErzrerree 29
Tổng quan nhà máy xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Việt Nam -
M010 TP 30
3.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy -sses 30
3.3.2 Tình hình hoạt động của nhà máy .- + 2s ++s+sEzE*ss+Esecsszesszzxe 30 3.3.3 Địa điểm xây dựng và nguồn tiếp nhận + cecsczcecereced 31 3.3.4 Sơ đồ mặt bằng nhà máy .- 2 +ksxk+EESEE2E111112513322x21522 22x 32 3.3.5 Lưu lượng và tính chất của dòng thải - 2s +s+scsrezEseszszez 33 3.3.6 Sơ đồ công nghệ xử lý hiện tại của nhà máy . s-cz- 35 3.3.6.1 Sơ đồ công nghệ . ST EEEEErerererrreeo 35 3.3.6.2 Giải trình sơ đồ công nghệ sSc+e+tsrsreresrrrerssrs 36
3.3.7 Các công trình trong sơ đổ xử lý -sSc+E SE E1 EcEeEeEErxerrersvea 37
Trang 73.3.7.3 Hố bơm nước thải thô - ST HnHnnH TH re 39 3.3.7.4 Bể phân phốit ccctSTETHHE 11tr 39 “^^ ri nhe 40 KG UN r.nnga na 40 3.3.7.7 HO DOM Sinh hoc ecccccccccccccssssssssesesecsssssesvssssssresssssecssscessesens 4] 3.3.7.8 Tháp lọc sinh hỌC se cv TH tr rteerercei 41 3.3.7.9 Bể tuân hoàn ooccceccecscccsccsssesssssserssssssssssrssssstsssstestestesssessece 43 3.3.7.10 BE ACrotannk cccceccescssessesssssesssssesressessessessssssssestestesesessssscesee 43 3.3.7.1, BE tdi Sint DUN oecececcccecccsesccsesessssesssesscsessesssresssvsesesscsccesevens 44 3.3.7.12 Bể lắng đợt 2 scrcecesssssssssssssssssssssssssssssssssssssissessssssssssssee 44 3.3.7.13 Bể chứa bùn co 45 3.3.7.14 Máy ép ĐÙm SH HH HH HH1 reo 45
3.3.7.15 Thiết bị do lưu ÏƯỢNgg .-GSc sec ST St EEEEEEEEErErerererersseee 46 3.3.8 Vấn đề tổn tại tại mha MAY oo eee eccccscsssssscscsecscssssccsssssseseseesssseseceeeees 46 3.3.9 Một số lý do dẫn đến những tổn tại và cần được cải tạo 48 3.3.10.Kết quả phân tích mẫu nước thải tại nhà máy .-.- + 48 Chương 4: Nghiên cứu mô hình Jartest keo tụ nhằm cải tạo hệ thống xử lý
nước thải tập trung khu công nghiệp Việt Nam ~— Singapore
4.1 Đề xuất công nghệ xử lý cho nha MAY oo cccceccsseccssecsseccssecsssescssesssssesseccesescen 50 4.1.1 Sơ đồ khối công nghệ xử lý 2 Ss+2xt 22x EESEEEEEE2EE1EEseEEerrred 50 4.1.2 Giải trình sơ đổ công nghệ 5° Ss t2 S2 SE SEETEEe ghen 51
Trang 8
x J1 33 4.1.3.2 Song chắn rác thô -csSt+EEEEEESEEEEEE2115EsEetEerree 53
4.1.3.3 Hố bơm nước thải thô - 5 scce+tsEEEEEEvrserserecre 54 4.1.3.4 BE PMAN PNOi ooccecccceccccessessscesssssvsscsessesssesssssssesressessessesssaseens 54
"S15 nốe 35 4.1.3.6 Bể điều hòa - SCsSEtEEE 11 1krrrrvee 55
4.1.3.7 HOM DOM cecsecccssessvsssesessssssssssesssssnscsessuseusssestsssessusssecissasens 55
4.1.3.8 BE diéu chinh PH o.ccececccccccscsscssssssvssvsssecstssessessecssessessecsecsece, 55 4.1.3.9 BE ROA trON Phen oceccececcecceccssrecreccesressessessesvessssesssesesseseessvesee 56 4.1.3.10 BỂ tạo bông oeecsescesvessssssssssessessessessessessssressessssssstessesessesseseseens 56 4.1.3.11 BỂ lắng Ì ST Hee 56 4.1.3.12 BỂ AerOfdk cscc E111 111cc 56 4.1.3.13 Bể tái sinh bùn - cv He 57 4.1.3.14 BỂ lắng ngang đợt 2 .- sSc St x1 111122 errrrereercee 57 4.1.3.15 BE tiGP XUC.eecccccseccessssssvesessessesssseccsssesssresasstersasatereavssessesese 57 4.1.3.16 BE Chita DUN cee ceccesvesvesvessesssssvesssssessssussaessessuestesissasesvessessece 57 4.1.3 17 Máy ép ĐÙn ác TT HH HH1 te 57
4.1.3 18 Thiết bị do lưu lượng 5s cctvtEEEEkrrrrrerrrree 58 4.2 Thí nghiệm Jartest xác định các điều kiện keo tụ trong sơ đổ công nghệ để
Trang 9
4.2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu s+s+s+seEzzsEszszscsz 61
4.2.3.1 Dụng cụ thiết bị và hoá chất sử dụng trong mô hình Jartest 61
4.2.3.2 Trình tự thí nghiỆMm - 5 se cekststekkekeekseeeerevee 61
Thí nghiệm 1: Xác định pH tối ti - <c-s tk Eksereserers 61 Thí nghiệm 2: Xác định lượng phèn tối uu co diéu chinh pH 62
Thí nghiệm 3: Xác định lượng phèn tối ưu khi không điều chỉnh pH 63
Thí nghiệm 4:Xác định liều lượng PAC tối ưu ở pH tối ưu và lượng PREM COT HiM 5c cnt HH HH1 rea 63 4.2.3.3 Kết quả thí nghiỆm 5-5 skekEteEkEESErErrerrerereee 64 4.2.3.4 Kết luận chung cho thí nghiệm Jartest -cccscs: 77 Chương 5: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung nhà máy xử
lý nước thải tập trung khu công nghiệp Việt Nam - Singapore 5.1 Công nghệ hiỆn tại ¿4k SsSE HS 1E TH E111 1111 1118181 1e re cac 78
5.1.1 Sơ đỒ xử lý .Lt TH 111 2111211011101121111EEEEEEErrrre 78 5.1.2 Các công trình đơn VỊ - - - s1 EEESESEEEEEEE 1112111552255 78
5.2 Cong nghệ đỀ xuấtt - - HSE1 S11 1211551511111115251115 1511151515115 tEe 79
5.2.1 Sơ đỒ xử lý s St T2 E11211121111110211EE1EE1EExEEEEEEerrreee 79 5.2.2 Các công trình đơn vị mới trong công nghệ để xuất 79
5.2.2.1 BE NOG trOn Phen coecccccccccscccscessssesssvsssrsssscsveresssvessssevesessesessens 79
5.2.2.2 Bể điều chitth PH ceccecceccccssssssesssssssssesssssssessesssssesavesessseseeseeses 82
5.2.2.3 BE td0 DON oeesecvesssssssecssvsssssesssssssvenssvsssenssassssesssatsstsseseeesen 82
Trang 10
5.2.2.5 Bể lắng ] LH 2H xe 92 5.2.2.6 BỂ tiếp xúC ckSCSctEHEHH.1 2111211111111 xe 95 5.3 Sơ đồ mặt bằng của công nghệ để xuất - TH HEn Hee 97 Chương 6: Dự toán giá thành cho công nghệ đề xuất
6.1 Chi phí xây dựng cho công trình mới trong sơ đồ công nghệ đề xuất 98 6.2 Chi phi du tu tong cOng .eeceeescssscssessessecsusssessessecsesssecsssssecsessessssssecsessven 99
Chương 7: Kết Luận — Kiến Nghị
7.1 Kết luận Hs E 111511111118 1121511111151111111115 15115111111 EEnse 100 7.2 Ka€n nghi c.cceccsecccsecsessessssssessecsessessssuesuessssussussessessessesisssssssssscssssssseceseesense 100
Tài liệu tham khảo Lịch làm luận văn
Phụ lục
Phụ lục 1: Bảng Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 5945 — 1995 — Nước thải công nghiệp — Tiêu chuẩn thải
Phụ lục 2: Lịch làm luận văn
Phụ lục 3: Hình vẽ các công trình trong sơ đồ công nghệ hiện tại và công
Trang 11VSIP TCVN BKHCNMT : KCN BOD COD PAC pH Pt-Co SS
DANH MUC CAC TU VIET TAT
: Viet Nam Singgapore Industrial Part
" 2 Ag
: Tiêu chuẩn Việt Nam
Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường
: Khu công nghiệp
: Biochemical Oxygen Demand — Nhu cau oxy sinh hod, mgO,/lit : Chemical Oxygen Demand — Nhu cau oxy hod hod hoc, mgO,/lit : Polymer Aluminum Chlorine
: Chi tiêu dùng đánh giá tính axít hay bazơ
: Platin —- Coban — Don vi do d6 mau
Trang 12DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂẾU - HÌNH ẢNH - SƠ ĐỒ - ĐỒ THỊ BẢNG BIỂU Bang 3.1: Bang 4.1: Bang 4.2: Bang 4.3: Bang 4.4: Bang 4.5: Bang 4.6: Bang 4.7: Bang 4.8: Bang 4.9:
Nông độ cho phép của dòng thải các Nhà máy trước khi thải vào cống
chung của KCN Việt Nam — SỈn,g@đDOF6 5 + 5+ cv Erexsereee 33
Kết quả thí nghiệm xác định pHl tối tu lần 1 5 cccevecrxeresrs 65 Kết quả thí nghiệm xác định pHl tối ưu lần 2 5- 75s +e+e+rsreresra 65 Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu trung bình . 7-cccccca 66
Kết quả thí nghiệm xác định lượng phèn tối ưu khi có điều chỉnh pH lân]
«9 9 9600060606069 6609000000960 0009000000900000009000909906960060000066066000000000000006060000000006000002%0%00230009060%6906 60000 %909 06090 ssS°6°-6A
Kết quả thí nghiệm xác định lượng phèn tối ưu khi không có điều chỉnh pH trung ĐÌT” Ăn SH TT TH TT TH HH HH 72
Bảng 4.10: Kết quả thí nghiệm xác định PAC tối ưu khi không có điều chỉnh pH và đùng lượng phèn tối ww lẳÌ T 5s kxksESkESESESEEEEEEErksksrerssssree 74
Trang 13
Đảng 4.12: Kết quả thí nghiệm xác định PAC tối ưu khi không có điều chỉnh pH và
dùng lượng phèn tối tu trung bình 5s c5 tnnn nen 75 Bảng 5.1: Thông số thiết kế các công trình hiện tại của nhà HHÁY cc.cc 78
Bảng 5.2: Kết quả tính toán ngăn tạo 22-0000" 90
Bảng 5.3: Thông số thiết kế các công trình mới trong công nghệ đề xuất 97
HÌNH ẢNH
Hình 2.1: SONG CHEN 1EC escecesssesessssssssesssssesseesisssssiisstestssiesisesissisetctceseeseeeeeeceecce 4 Hinh 2.2: BE lding cit ngang secccecseesssssssssssssssressssessssssssisssisssissesiiecseeeeeeeeeeceeecccccccc 5
Hinh 2.3: Bé loc sinh hoc 2 22277//2EEEEENDAOAO AE nh aaa 14
hình 2.4: Bể khử trùng nước thải bằng NaOCI 5s nnneeeece 21 Hình 3.1: Song chắn rác thô của nhà máy - 5s neo 39
Hình 3.2: Lưới loc xoay cha nha MAY scecceceesessessesssssecsssssssssssssessecseeeeseeeeeccecccccce, 40 Hinh 3.3: Thdp loc sinh hoc cilia nha MAY vescececceceesesesssssessessssscsssssssesesseeseseeseecccccce 42 Hinh 3.4: Bé tudin hodn cilia nha MAY o sceccccsssssssssssssssssssssisscssseecsoseeeeeeeseoececcc, 43 Hình 3.5: Bể Aerotank của nha My occcecscssssssssissssssssssssisessssseeesoeeeeseeeeeeeeeecccc, 44
hình 3.6: Bể lắng 2 của nha MAy vocecccecsccssssessssssssssssssisesssissestieeesseeecseeeeseeeececccc 45
Hành 3.7: Máy ép bùn của nhà máiy 5s vtvEtEEE E111 46 Hành 4.1:Mô hình thí nghiệm Jarf6st ss tt EtncnnnHnn 60
Sơ ĐỒ
Sơ đô 3 1:Sơ đồ mặt bằng hiện tại của nhà máy xử lý nước thải c sec 32
Sơ đỗ 3.2: Sơ đồ công nghệ hiện tại của nhà máy xử lý nước thải 35
Trang 14
Sơ đồ 5.1: Sơ đồ mặt bằng của công nghệ đề xuấtt -c-cccrccrcrtirrerrererre 97
ĐỒ THỊ
Dé thi 4.1: Biểu diễn mối quan hệ giữa COD, dé màu vào và ra khỏi thí nghiệm
Dé thị 4.2: Biểu diễn hiệu quả khử màu và COD khi pH thay đổi G7 Dé thị 4.3: Biểu diễn mối quan hệ giữa COD, độ màu vào và ra khỏi thí nghiệm theo lượng phèn khi có điều chỉnh pH - << cscseeeskeevskrexez 69
Dé thi 4.4: Biểu diễn hiệu quả khử màu và COD theo lượng phèn khi có điều chỉnh
7.11 3 70
Dé thị 4.5: Biểu diễn mối quan hệ giữa COD, độ màu vào và ra khỏi thí nghiệm theo lượng phèn khi có điều chỉnh pH - «<< sssssxseeeeeeeesrs 72 Dé thi 4.6: Biểu diễn hiệu quả khử màu và COD theo lượng phèn khi không có điều 11/8770 0000n0888086n6n.a 73
Đồ thị 4.7: Biểu diễn mối quan hệ giữa COD, độ màu vào và ra khỏi thí nghiệm theo PAC khi có điều chỉnh pH và lượng phèn dùng là tối ưu 76
Đồ thị 4.8: Biểu diễn hiệu quả khử màu và COD theo PAC khi có điều chỉnh pH và
Trang 15
Chương 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp rất nhanh, với việc xuất hiện khoảng 13 khu công nghiệp trên địa bàn Bình Dương Tại các khu công
nghiệp này, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất sẽ tạo ra lượng chất thải rất lớn
và nếu như không có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi đưa vào môi trường
thì sẽ làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
nw 2 4
sống của chúng ta
Theo kết quả tính toán, hoạt động của các khu công nghiệp này cùng với 195 cơ sở trọng điểm bên ngoài khu công nghiệp thì mỗi ngày thải vào hệ thống sông Sài Gòn — Déng Nai tổng cộng 1740000 mỶ nước thải công nghiệp, trong đó có khoảng 671 tấn cặn lơ lửng, 1130 tấn BOD; (làm giảm nhu cầu ôxy sinh hoá),
1789 tấn COD (làm giảm nhu cầu ôxy hoá học), 104 tấn Nitơ, 15 tấn photpho và kim loai nang (Nguén: www.nea.gov.vn)
Trước tình hính đó, thì việc xây dựng các nhà máy xử lý nước thai tập trung tại các khu công nghiệp là cần thiết Tuy nhiên việc xây dựng nhà máy xử lý tập trung ban đầu cũng gặp khó khăn là hiệu quả xử lý nước thải của nhà máy không đạt tiêu chuẩn, điển hình như nhà máy xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Việt Nam — Singapore
1.2 Mục đích
Đứng trước tình hình đó, việc nghiên cứu tìm ra giải pháp cải tạo hệ thống
xử lý nước thải của nhà máy nhằm làm tăng hiệu quả xử lý nước thải của nhà máy
Trang 16
1.3 Phạm vi, giới hạn đề tài
Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý cho các khu công nghiệp có thể là gần giống nhau Bởi vì tập trung tại các khu công nghiệp là các ngành công
nghiệp sản xuất gần như là giống nhau Phạm vi nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý
nước thải tập trung được giới hạn tại khu công nghiệp Việt Nam - Singapore
(được xây dựng tại cây số 8, quốc lộ 13, xã Bình Hoà, huyện Thuận An, tỉnh Bình
Dương)
Thời gian thực hiện luận văn: từ 01/10/2004 đến 31/12/2004
1.4 Phương pháp thực hiện đề tài
Trên cơ sở thu thập thông tin, sưu tầm, điều tra, khảo sát và đưa ra hướng cải tạo cho nhà máy Có thể tóm tắt các phương pháp thực hiện sau:
— Phương pháp điều tra khảo sát — Phương pháp tổng hợp tài liệu
Trang 17
Chương 2:
TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THÁI CÔNG NGHIỆP Các loại nước thải đều chứa các tạp chất gây nhiễm bẫn có tính chất rất khác nhau: từ các loại chất rắn không tan đến các chất khó tan và những hợp chất tan trong nước Xử lý nước thải là loại bé các tạp chất đó, làm sạch lại và có thể đưa nước vào nguồn tiếp nhận hoặc tái sử dụng Để đạt đựơc những mục đích đó, chúng ta thường dựa vào đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp
Thông thường có các phương pháp xử lý nước thải như sau: 2.1 Phương pháp cơ học
Trong nước thải thường chứa các loại tạp chất rắn có kích cỡ khác nhau bị
cuốn theo như rơm cỏ, mẫu gỗ, bao bì chất dẻo, giấy, gi, dầu mỡ nổi, cát sỏi, các vụn gạch ngói Ngoài ra, còn có các loại hạt lơ lửng ở dạng huyền phù rất khó
lắng Tùy theo kích cỡ, các hạt huyển phù được chia thành hạt chất rắn lơ lửng có thể lắng được, hạt chất rắn keo được khử bằng keo tụ
Các loại tạp chất trên dùng các phương pháp xử lý cơ học là thích hợp (loại
trừ hạt dạng rắn keo)
Trong xử lý nước thải đô thị, việc đầu tiên là đưa nước thải vào đường cống
có các song chắn rắc, nước thải ngành công nghiệp cũng qua song chắn rác và có thể thêm lưới chắn rác (với kích thước lỗ khác nhau)
Các công trình xử lý cơ học có thể bao gồm một số công trình sau: 2.1.1 Song chắn rác
Nhằm giữ lại các vật thô như rác, giẻ, giấy, vỏ hộp, mẫu đất đá, gỗ, ở trước
Trang 18
thanh nọ cách thanh kia một khoảng bằng 60- 100 mm để chắn vật thô và 10 -25
mm để chắn vật nhỏ hơn, đặt nghiên theo dòng chảy một góc 60° - 90°
Vận tốc dòng chảy thường lấy 0,8 -1 m/s để tránh lắng cát
Hình 2.1: Song chắn rác
2.1.2 Lưới lọc
Sau chắn rác, để có thể loại bỏ tạp chất rắn có kích cỡ nhỏ hơn, mịn hơn ta có thể đặt thêm lưới lọc Các vật thải được giữ trên mặt lọc, phải cào lấy ra khỏi làm tắc dòng chẩy
Người ta có thể thiết kế lưới lọc hình tang trống cho nước chảy từ ngoài vào
hoặc từ trong ra
Trước chắn rác còn có khi lắp thêm máy nghiễn rác để nghiển nhỏ các tạp chất
2.1.3 Lang cat
Dựa vào nguyên lý trọng lực, dòng nước thải được cho chảy qua “ bẫy cát”
Bẫy cát là các loại bể, hố, giếng cho nước thải chẩy vào theo nhiễu cách khác nhau : theo tiếp tuyến, theo dòng ngang, theo dòng từ trên xuống và toả ra xung
quanh nước qua bể lắng, dưới tác dụng của trọng lực, cát nặng sẽ lắng xuống đáy
Trang 19
C4
Cát lắng ở bẫy cát thường ít chất hữu cơ Sau khi được lấy ra khỏi bể lắng
cát, sỏi được loại bỏ
Các loại bể lắng cát thông dụng là bể lắng ngang Thường thiết kế 2 ngăn: một ngăn cho nước qua, một ngăn cào cát sỏi lắng Hai ngăn này làm việc luân phiên
Các loại bể lắng:
Ngoài lắng cát, sỏi, trong quá trình xử lý cặn phải lắng các loại hạt lơ lửng, các loại bùn (kể cả bùn hoạt tính) nhằm làm cho nước trong Nguyên lý làm việc của các loại bể lắng là đều dựa trên cơ sở trọng lực
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng: lưu lượng nước thải, thời gian lắng
(hay thời gian lưu nước), khối lượng riêng và tải trọng tính theo chất rắn lơ lửng, tải trọng thủy lực, sự keo tụ các chất rắn, vận tốc dòng chảy trong bể, sự nén bùn đặc, nhiệt độ nước thải và kích thước bể lắng
Bể lắng thường được bố trí theo dòng chảy, có kiểu hình nằm ngang hoặc
thẳng đứng Bể lắng ngang trong xử lý nước thải công nghiệp có thể là một bậc hoặc nhiều bậc Hình 2.2: Bế lắng cát ngang Nước thải Nước sau lắng
Trang 20
2.1.4 Tách dầu mỡ
Nước thải một số ngành công nghiệp ăn uống, chế biến bơ sữa, các lò mổ, xí nghiệp ép dầu thường có lẫn dầu mỡ Các chất này thường nhẹ hơn nước và nổi lên trên mặt nước Nước thải sau xử lý không có lẫn dầu mỡ được được phép cho vào các thủy vực Hơn nữa, nước thải có lấn dầu mỡ khi vào xử lý sinh học sẽ làm
bít các lỗ hổng ở các vật liệu lọc, ở phin lọc sinh học và còn làm hỏng các cấu trúc
bùn hoạt tinh trong Aerotank
Ngoài cách làm các gạt đơn giản, bằng các tấm sợi trên mặt nước, còn có thiết bị tách dầu, mỡ đặt trước dây chuyền công nghệ xử lý nước thải
2.1.5 Lọc cơ học
+
Lọc trong xử lý nước thải để tách các tạp chất phân tán nhỏ khỏi nước mà bể
lắng không làm được Trong các loại phin lọc thường có loại phin lọc dạng tấm và
loại hạt Vật liệu lọc dạng tấm có thể làm bằng tấm thép có đục lỗ hoặc lưới bằng
thép, không gỉ, nhôm, niken, đồng thau và các loại vải khác nhau (thủy tỉnh, amiăng, bông, len, sợi tổng hợp) Tấm lọc cần có trở lực nhỏ, đủ bển và dẻo cơ học, không bị trương nở và bị phá hủy trong điều kiện lọc
Vật liệu lọc dạng hạt là cát thạch anh, than gây (anthacit), than cốc, sợi, đá nghiền, thậm chí có than nâu, than bùn hay than gỗ
Đặc tính quan trọng của lớp vật liệu lọc là độ xốp và bể mặt riêng Quá trình lọc có thể xảy ra dưới tác dụng của áp suất thủy tĩnh của các chất lỏng hoặc áp
suất cao trước vách vật liệu lọc hoặc chân không sau lớp lọc
Các phin lọc làm việc sẽ tách các phần tử tạp chất phân tán hoặc lơ lửng khó
lắng nước Các phin lọc làm việc khơng hồn tồn dựa vào nguyên lý cơ học Do vậy, ngoài tác dụng tách các phần tử tạp chất phân tán ra khỏi nước, các màng
sinh học cũng đã biến đổi các chất hòa tan trong nước thải nhờ quần thể vi sinh vật
Trang 21
nx n ` ` * ~ z ` À v A cA À a 2 Z
Chất bần và màng sinh học sẽ bám vào bề mặt vật liệu lọc, dần dần bít các khe hở của lớp lọc làm cho dòng chảy bị chậm lại hoặc ngừng chảy Trong quá trình làm việc, người ta phải rửa phin lọc, lấy bớt màng bẩn phía trên và cho nước rửa đi từ dưới lên trên để tách màng bẩn ra khỏi vật liệu lọc
Trong xử lý nước thải thường dùng thiết bị lọc chậm, lọc nhanh, lọc kín, lọc
hở Ngoài ra còn dùng loại lọc ép khung bản, lọc quay chân không, các máy vi lọc hiện đại Đặc biệt là đã cải tiến các thiết bị trước đây thuần túy là lọc cơ học thành
lọc sinh học, trong đó vai trò của màng sinh học được phát huy nhiều hơn 2.2 Phuong phap hoá học và hoá lý
Cơ sở của phương pháp hóa học là các phản ứng hóa học, các quá trình hóa lí
diễn ra giữa các chất bẩn với hóa chất cho thêm vào Các phương pháp hóa học là
oxi hóa, trung hòa, đông keo tụ Thông thường các quá trình keo tụ thường đi kèm với quá trình trung hòa hoặc các hiện tượng vật lí khác Những phản ứng xảy ra là thường phản ứng trung hòa, phản ứng oxi hóa- khử, phản ứng tạo chất kết tủa hoặc
phản ứng phân hủy các chất độc hại
2.2.1 Trung hoà
Nước thải thường có những giá trị pH khác nhau Muốn nước thải được xử lý tốt bằng phương pháp sinh học phải tiến hành trung hòa và điều chỉnh pH về 6.6 - 7.6
Trung hòa bằng cách dùng các dung dịch axit hoặc muối axit, các dung dịch kiểm hoặc oxit kiểm để trung hòa dung dịch nước thải
Một số hóa chất dùng để trung hòa: CaCO;, CaO, Ca(OH);, MgO,
Trang 22
2.2.2 Keo tụ
Trong quá trình lắng cơ học chỉ tách được các hạt chất rắn huyền phù có kích thước lớn > 10-20 mm, còn có hạt nhỏ hơn ở dạng keo không thể lắng được Ta có thể làm tăng kích thước các hạt nhờ tác dụng tương hỗ giữa các hạt phân tán liên
kết vào các tập hợp hạt để có thể lắng được Muốn vậy, trước hết cần trung hòa
điện tích của chúng, kế tiếp là liên kết chúng với nhau Quá trình trung hòa điện tích các hạt được gọi là quá trình đông tụ, còn quá trình tạo thành các bông lớn từ
các hạt nhỏ gọi là quá trình keo tụ
Các hạt lơ lửng trong nước đều mang điện tích âm hoặc dương Các hạt có
nguồn gốc silic và các hợp chất hữu cơ mang điện tích âm, các hạt hidroxit sắt và
hidroxit nhôm mang điện tích dương Khi thế điện động của nước bị phá vỡ, các hạt mang điện tích này sẽ liên kết lại với nhau thành các tổ hợp các phần tử, nguyên tử hay các ion tự do Các tổ hợp này chính là các hạt bông keo Có 2 loại bông keo: loại ưa nước và loại ky nước Loại ưa nước thường ngậm thêm các phân
tử nước cùng vi khuẩn, virút, loại ky nước đóng vai trò chủ yếu trong công nghệ
xử lý nước nói chung và xử lý nước thải nói riêng
Các chất đông tụ thường dùng trong mục đích này là các muối sắt hoặc muối
nhôm hoặc hỗn hợp của chúng Các muối nhôm gồm có: Al;(SO4);18H;O, NaAlO; AI(OH);CI, KAI(SO)¿.12H;O, NH„Al(SO),.12H;O Trong đó phổ biến
nhất là Ala(SO4);18H;O vì chất này hòa tan tốt trong nước, giá rẽ và hiệu quả
đông tụ cao ở pH = 5.0 — 7.5
Trong quá trình tạo thành bông keo của hidroxit nhôm hoặc sắt người ta
thường dùng thêm chất trợ đông tụ Các chất trợ đông tụ này là tỉnh bột, dextrin,
các ete, xenlulozơ, hidroxit silic hoạt tính với Hểu lượng 1-5 mg/l Ngoài ra người
4
ta con dùng các chất trợ đông tụ tổng hợp Chất thường dùng nhất là
Trang 23
tụ, giảm thời gian quá trình đông tụ và nâng cao được tốc độ lắng của các bông keo
2.2.3 Hấp phụ
Phương pháp hấp phụ dùng để loại hết các chất bẩn hòa tan vào nước mà
phương pháp xử lý sinh học cùng các phương pháp khác không thể loại bỏ được với hàm lượng rất nhỏ Thông thường đây là các hợp chất hòa tan có độc tính cao hoặc các chất có mùi, vị và màu rất khó chịu
Các chất hấp phụ thường dùng là: than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen,
keo nhôm, một số chất tổng hợp khác và một số chất thải trong sản xuất như xỉ tro, xỉ mạ sắt Trong số này fan hoạt tính được dùng phổ biến nhất Các chất hữu cơ,
kim loại nặng và các chất màu dễ bị than hấp phụ Lượng chất hấp phụ tùy thuộc vào khả năng của từng loại chất hấp phụ và hàm lượng chất bẩn có trong nước Phương pháp này có thể hấp phụ 58-95% các chất hữu cơ và màu Các chất hữu cơ
có thể bị hấp phụ được là phenol, alkylbenzen, sunfonic axit, thuốc nhuộm và các
hợp chất thơm
2.2.4 Tuyển nổi
Phương pháp tuyển nổi này dựa trên nguyên tắc: các phần tử phân tán trong nước có khả năng tự lắng kém, nhưng có khả năng kết dính vào các bọt khí nổi lên
trên bể mặt nước Sau đó người ta tách các bọt khí đó ra khỏi nước Thực chất quá
trình này là tách bọt hoặc làm đặc bọt Trong một số trường hợp, quá trình này
cũng được dùng để táeh các chất hòa tan như các chất hoạt động bề mặt
Quá trình này được thực hiện nhờ thổi không khí thành bọt nhỏ vào trong
nước thải Các bọt khí dính các hạt lơ lửng và nổi lên trên mặt nước Khi nổi lên các bọt khí tập hợp thành một lớp bọt chứa nhiều chất bẩn
Trang 24
v 2,
đứng trước hoặc đứng sau bể lắng, đồng thời có thể ở giai đoạn xử lý bổ sung (hay
triệt để — cấp II) sau xử lý cơ bản
2.2.5 Trao đổi ion
Thực chất của phương pháp trao đổi ion là một quá trình trong đó các ion trên bể mặt của chất rắn trao đổi ion có cùng điện tích trong dung dịch khi tiếp xúc với nhau Các chất này gọi là ionit (chất trao đối ion) Chúng hồn tồn khơng tan trong nước
Phương pháp này được dùng làm sạch nước nói chung trong đó có nước thải,
loại ra khỏi nước các ion kim loại như Zn, Cu, Cr, Ni, Hg, Pb, Cd, Mn Cũng như
các hợp chất có chứa asen, phosphor, xianua và cả chất phóng xạ Phương pháp
này được dùng phổ biến để làm mềm nước, loại ion Ca”” và Mg”” ra khỏi nước
cứng
Các chất trao đổi ion có thể là các chất vô cơ hoặc hữu cơ hoặc hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp Các chất thường được sử dụng như: zeolit, đất
sét, nhôm silic, silicagen, pecmutit, các chất điện l¡ cao phân tử, các loại nhựa tổng hợp
2.3 Phương pháp sinh học
Phương pháp xử lý sinh học dựa trên nguyên tắc hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ nhiễm bẫn nước Do vậy, điều kiện đâu tiên và vô cùng
quan trọng là nước thải phải là môi trường sống của vi sinh vật phân hủy các chất
hữu cơ có trong nước thải
2.3.1 Ao hồ hiếu khí
z
Ao hồ hiếu khí là loại ao nông 0,3 — 0,5 m có quá trình oxi hóa các chất bẩn
Trang 25
Hồ hiếu khí tự nhiên: oxy từ không khí dễ dàng khuếch tán vào lớp nước phía trên và ánh sáng Mặt Trời chiếu rọi, làm cho tảo phát triển, tiến hành quang hợp
thải oxy Để đảm bảo ánh sáng qua nước, chiểu sâu của hô phải nhỏ, thường là 30
- 40 cm Do vậy diện tích của hồ càng lớn càng tốt Tải trọng của hô (BOD)
khỏang 250 — 300 kg/ha.ngày Thời gian lưu nước từ 3- 12 ngày
Do ao nông, diện tích lớn đảm bảo điều kiện hiếu khí cho toàn bộ nước
trong ao Nước lưu trong ao tương đối dài, hiệu quả làm sạch có thể tdi 80- 95%
` 4 z na na a `
BOD, màu nước có thể chuyển dân sang màu xanh của tảo
Hồ sục khuấy: nguồn cung cấp oxy cho vi sinh vật hiếu khí trong nước hoạt động là các thiết bị khuấy cơ học hoặc khí nén Nhờ vậy, mức độ hiếu khí trong hô sẽ mạnh hơn, điều độ và độ sâu của hổ cũng lớn hơn Tải trong BOD của hỗ
khoảng 400kg/ha.ngày Thời gian lưu nước trong hỗ khoảng 1- 3 ngày có khi dài
hơn
2.3.2 Ao hồ ky khí
Ao hồ kị khí là loại ao sâu, ít có hoặc không có điều kiện hiếu khí, Các vi
sinh vật hoạt động sống không cần oxy không khí Chúng sử dụng oxy ở dạng các hợp chất như nitrat, sulfat để oxy hóa các chất hữu cơ thành các axit hữu cơ, các
loại rượu và khí CH¿, H;S, CO; và nước
Ao hồ kị khí thường dùng để lắng và phân hủy cặn lắng ở vùng đáy Loại ao hồ này có thể tiếp nhận loại nước thải có độ nhiễm bẩn lớn, tải trọng BOD cao và
không cần vai trò quang hợp của tảo Nước thải lưu ở hé kị khí thường sinh ra mùi hôi thối khó chịu
2.3.3 Ao hồ hiếu - ky khí
Loại ao hồ này rất phổ biến trong thực tế Đó là loại kết hợp hai quá trình
song song: phân hủy hiếu khí các chất hữu cơ hòa tan có ở trong nước và phân hủy
Trang 26
Đặc điểm của ao hồ này gồm có 3 vùng xét theo chiều sâu: lớp trên là vùng hiếu khí, vùng giữa là vùng ky khí tùy tiện và vùng phía đáy sâu là vùng ky khí
2.3.4 Cánh đồng tưới và bãi lọc
Việc xử lý nước thải bằng cánh đồng tưới và bãi lọc dựa trên khả năng giữ
các cặn nước ở trên mặt đất, nước thấm qua đất như đi qua lọc, nhờ có oxy trong
các lỗ hổng và mao quản của lớp đất mặt, các vi sinh vật hiếu khí hoạt động phân
hủy các chất hữu cơ nhiễm bẩn Càng sâu xuống lượng oxy càng ít và quá trình oxy hóa các chất hữu cơ càng giảm xuống dân Cuối cùng đến độ sâu ở đó chỉ diễn
ra quá trình khử nitrat Đã xác định được quá trình oxi hóa nước thải chỉ xảy Ta Ở lớp đất mặt sâu tới 1.5m.Vi vậy các cánh đồng tưới và bãi lọc thường được xây
dựng ở những nơi có mực nước nguồn thấp hơn 1.5m so với mặt đất
2.3.5 Quá trình xử lý bằng bùn hoạt tính với vật liệu tiếp xúc (Attached growth processes)
Quá trình xử lý sinh học hiếu khí Attached Growth (AG) được sử dụng để loại bỏ chất hữu cơ trong nước thải Quá trình AG bao gồm: lọc sinh học, lọc thô,
RBC (Rotating biological contactor), AGWSP (Attached growth Waste Stabilization Pond), bé phan ting nitrate hod fixed-bed
Đây là một dạng hồ sinh học kết hợp với bể lọc sinh học Những vật liệu tiếp xúc được bố trí dọc theo chiểu dài hổ tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh trưởng trên bể mặt Ở tải trọng cao, sục khí có thể được tiến hành một phần hoặc trên toàn bộ
thể tích bể Thời gian lưu nước thay đổi 4 giờ -3 ngày Giá thể sinh vật dính bám là các sợi nhựa tổng hợp khá cứng được quấn xung quanh một lõi thép tráng kẽm Kích thước loại nhựa tổng hợp tính từ lõi kẽm dài khoảng 50-70mm Mỗi lõi kẽm
Trang 27
bằng hệ thống khuấy hoặc vòi phun Quần thể sinh vật sống bám trên giá thể tạo nên màng nhầy sinh học có khả năng hấp phụ và phân hủy chất hữu cơ trong nước thải Quần thể vi sinh vật này có thể là vi sinh vật hiếu khí, nấm, tảo và động vật nguyên sinh Ngoài ra còn có giun, ấu trùng, côn trùng Phần bên ngoài lớp màng nhầy (khoảng 0.1- 0.2mm) là loài vi sinh hiếu khí Khi vi sinh vật phát triển, chiều
dày ngày càng tăng Vi sinh vật lớp ngoài tiêu thụ hết lượng oxy khuếch tán trước
khi oxy thẩm thấu vào bên trong Vì vậy gân sát bể mặt giá thể, môi trường ky khí
hình thành Khi lớp màng dày, chất hữu cơ bị phân hủy ở lớp ngoài, vi sinh sống gần bể mặt giá thể thiếu nguôn thức ăn và mất đi khả năng dính bám Màng vi
sinh tách khỏi giá thể nhiễu hay ít tuỳ thuộc vào tải trọng hữu cơ và tải trọng thuỷ
lực Tải trọng hữu cơ ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất trong màng nhây Tải
trọng thuỷ lực ảnh hưởng đến rửa trôi màng Phương pháp này có thể sử dụng trong điều kiện hiếu khí hoặc trong điều kiện yếm khí
2.3.6 Bùn hoạt tính
Nguyên lý chung của quá trình bùn hoạt tính là oxy hoá sinh hoá hiếu khí với
sự tham gia của bùn hoạt tính
Trong bể Aeroten diễn ra quá trình oxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ trong
nước thải Vai trò ở đây là những vi sinh vật hiếu khí, chúng tạo thành bùn hoạt
tính Bùn hoạt tính và nước thải tiếp xúc với nhau được tốt và liên tục, người ta khuấy trộn bằng máy khí nén hoặc các thiết bị cơ giới khác Để các vi sinh vật
khoáng hoá sống và hoạt động bình thường phải thuờng xuyên cung cấp oxy vào bể, oxy sẽ được sử dụng trong các quá trình sinh hoá Sự khuếch tán tự nhiên qua
mặt thoáng của nước trong bể không bảo đảm đủ lượng oxy cần thiết, vì vậy phải
bổ sung lượng không khí thiếu hụt bằng phương pháp nhân tạo: thổi khí nén vào
Trang 28
Trong thực tế người ta thường thổi không khí nén vào bể vì như vậy sẽ đồng
thời giải quyết tốt hai nhiệm vụ: vừa khuấy trộn bùn hoạt tính với nước thải vừa
bảo đảm chế độ oxy cần thiết trong bể Bùn hoạt tính là tập hợp những vi sinh vật
khoáng hoá có khả năng hấp thụ và oxy hoá các chất hữu cơ có trong nước thải với
sự có mặt của oxy Để bùn hoạt tính và nước thải tiếp xúc với nhau được tốt và
liên tục, chúng có thể được khuấy trộn bằng khí nén hoặc các thiết bị cơ giới khác
Các chất hữu cơ hoà tan, các chất keo phân tán nhỏ sẽ được chuyển hoá và hấp
phụ vào keo tụ sinh học trên bể mặt các tế bào vi sinh vật Tiếp đó trong quá trình
trao đổi chất, dưới tác dụng của những men nội bào, các chất hữu cơ sẽ bị phân
huỷ Quá trình xử lý này gồm 3 giai đoạn:
—_ Giai đoạn khuếch tán và chuyển chất từ dịch thể tới bể mặt các tế bao vi sinh vật
— Hấp phụ: khuếch tán và hấp thụ các chất bẩn từ bể mặt ngoài các tế bào qua |
màng bán thấm |
— Quá trình chuyển hoá các chất đã được khuếch tán và hấp phụ ở trong tế
bào sinh vật sinh ra năng lượng và tổng hợp các chất mới của tế bào
2.3.7 Bể lọc sinh học (biofilter)
Bể lọc sinh học là công trình
trong đó nước thải được lọc qua lớp
vật liệu có kích thước hạt lớn Bề
mặt các hạt vật hiệu đó được bao bọc bởi một màng sinh vật do loại vi sinh
vật hiếu khí tạo thành 2
Hình 2.3: Bể lọc sinh học biofilter Sau khi lắng trong các bể lắng đợt I nước thải được cho qua bể lọc sinh vật Ở đó màng sinh học sẽ hấp phụ các chất phân tán nhỏ, chưa kịp lắng, cả các chất ở
Trang 29
các vi sinh vật hiếu khí Chúng sử dụng các chất hữu cơ, một phần để sinh ra năng
lượng cần thiết cho sự sống và hoạt động, một phần để xây dựng tế bào ( nguyên
sinh chất) và tăng kối lượng cơ thể Như vậy một phần các chất bẩn hữu cơ bị loại khỏi nước thải, mặt khác khối lượng màng sinh vật hoạt tính trong vật liệu lọc đồng thời cũng tăng lên Màng đó sau một thời gian già cỗi, chết đi và bị dòng
nước mới và xói cuốn đi khỏi bể lọc
Thực chất quá trình oxy hoá diễn ra trong bể lọc sinh vật cũng tương tự như
các quá trình diễn ra ở cánh đồng tưới, cánh đồng lọc Song nhờ những điều kiện
nhân tạo thuận lợi đối với sự sống hoạt động của vi sinh vật hiếu khí nên các quá
trình oxy hoá sinh hoá trong các bể sinh vật điễn ra mạnh hơn nhiều do đó kích thước công trình cũng nhỏ hơn nhiều
Theo chế độ làm việc các bể lọc chia ra làm 2 loại: bể lọc hoạt động theo chu kỳ và bể lọc hoạt động liên tục Bể lọc hoạt động theo chu kỳ do công suất
nhỏ, giá thành lại cao nên hiện nay hầu như được sử dụng Theo công suất và cấu tạo, những bể lọc hoạt động liên tục được chia ra làm các loại: bể lọc sinh vật nhỏ giọt, bể lọc sinh vật cao tải (hay Aerophin); bể lọc sinh vật có chiểu cao lớn (tháp lọc sinh vật) Theo phương thức cung cấp không người ta chia ra các bể lọc với
thông gió tự nhiên và nhân tạo
Bể lọc sinh học hiện đại gồm những lớp vật liệu tiếp xúc có khả năng thấm cao cho phép vi sinh vật bám dính và nước thải có thể đi qua Môi trường lọc có thể là đá, kích thước thay đối từ 25 - 100 mm đường kính, chiều sâu lớp đá tuỳ theo thiết kế nhưng thông thường từ 0.9 — 2.0 m trung bình là 1.8 m Lọc sinh học có thể dùng vật liệu lọc cải tiến là plastic, có thể hình vuông hoặc hình khác với chiéu sâu thay đổi từ 9 -12 m Bể lọc hình tròn nước được phân phối trên bằng
Trang 30
Chất hữu cơ trong nước thải được phân hủy bởi quân thể sinh vật bám dính và chất liệu lọc Chất hữu cơ trong nước thải được hấp phụ lên màng sinh học hoặc
lớp nhây Ở lớp ngoài của lớp màng nhây sinh học (0.1 ~0.2 mm), chất hữu cơ sẽ được phân huỷ hiếu khí Khi sinh vật tăng trưởng thì lớp màng nhầy tăng lên, và
oxy khuếch tán được tiêu thụ trước khi nó có thể thấm và chiểu sau lớp màng
nhầy Do đó môi trường kị khí sẽ nằm gần bê mặt lớp vật liệu lọc
Khi độ dày màng nhầy tăng, các chất hữu cơ hấp phụ được chuyển hoá trước
khi nó tiếp xúc với vi sinh vật gần bể mặt vật liệu Kết quả vi sinh vật gần bể mặt vật liệu phải hô hấp nội bào do không có nguồn chất dinh dưỡng thích hợp của
chất hữu cơ nước thải, và do đó mất khả năng bám dính Sau đó màng nhây này bị
rửa trôi, màng nhầy mới được hình thành
2.3.8 Bé loc thé
Bể lọc thô là bể lọc sinh học được thiết kế đặc biệt để vận hành ở tải trọng
thủy lực cao Lọc thô được dùng chủ yếu để loại bỏ chất hữu cơ bằng quá trình
xuôi dòng
Các loại bể lọc thô hiện nay sử dụng vật liệu lọc tổng hợp hay gỗ gõ với độ
sâu trung bình 3,7 —12 m Cũng như quá trình lọc sinh học khác, lọc thô rất nhạy cảm với nhiệt độ Lọc thô được dùng để loại bỏ một phần chất hữu cơ, làm tăng
quá trình Nitrate hố xi dịng
2.3.9 Roatating Biological Cotactor (RBC)
RBC gồm một loại đĩa tròn xếp liền nhau bằng polystylen hay PVC Những
đĩa này được nhúng chìm trong nước thải và quay từ từ
Trang 31
Đĩa quay làm cho sinh khối luôn tiếp xúc với chất hữu cơ trong nước thải và
với không khí để hấp thụ oxy, đông thời tạo sự trao đổi oxy và duy trì sinh khối
trong điều kiện hiếu khí Sự quay cũng là cơ chế tách những chất rắn dư thừa bằng
sức trượt và duy trì chất rắn bị rửa trôi trong huyền phù, do vậy thực hiện được quá
trình làm sạch RBC có thể được sử dụng như công trình xử lý thứ cấp, và có thể được vận hành cho những công trình nitrate hóa và khử nitrate liên tục theo mùa 2.4 Phương pháp xử lý bùn
Bùn cặn của nước thải trong nhà máy xử lý là hỗn hợp của nước và cặn lắng
có chứa nhiếu chất hữu cơ có khả năng phân hủy, dễ bị thoái rữa và có các vi
khuẩn có thể gây độc hại cho môi trường vì thế cần có biện pháp xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận
Mục đích của quá trình xử lý bùn cặn là:
— Giảm khối lượng của hỗn hợp bùn cặn bằng cách gạn một phần hay phần lớn lượng nước có trong hỗn hợp để giảm kích thước thiết bị xử lý và giảm
trọng lượng phải vận chuyển đến nơi tiếp nhận
— Phân hủy các chất hữu cơ dễ bi6 thoái rữa, chuyển chúng thành các hợp chất hữu cơ ổn định và các hợp chất vô cơ để dễ dàng tách nước ra khỏi bùn cặn và không gây ra tác động xấu đến môi trường của nơi tiếp nhận
2.4.1 Sân phơi bùn
Điều kiện áp dụng: nơi có đất rộng, cách xa khu dân cư, mực nước ngầm thấp
dưới mặt đất >Im, có sẵn lao động thủ công để xúc bùn khô tử sân phơi bùn lên xe tải
Trang 32
phơi lên xe (nếu xúc bằng xẻng là thuận tiện nhất, số ô làm việc đồng thới phụ thuộc vào lưu lượng bùn xả ra hằng ngày, độ dày bùn cần làm khô
Đáy và thành ô phơi bùn thường làm bằng bê tông cốt thép hay xây gạch
đảm bảo cách ly hoàn toàn dung dịch bùn với môi trường đất xung quanh
Trên đáy ô phơi đổ 1 lớp sỏi cỡ hạt: 8-10 mm dày 200 mm, trong lớp sỏi đặt hệ thống ống khoan lỗ D8 - D10 mm hình xương cá để rút nước về hố thu, đáy ô phơi bùn phài cao hơn mực nước ngầm để dễ thu nước
Trên lớp sôi và lớp cát lọc cỡ hạt 0.5-2 mm, dày 150-200 mm Làm khô bùn trên sân phơi xảy ra theo hai giai đoạn, giai đoạn I: lọc hết nước qua lớp cát, sỏi; giai đoạn 2: làm khô bằng bốc hơi nước tự nhiên trên bể mặt rộng Cặn đã xử lý ổn định có chu kỳ phơi khô ngắn hơn cặn chưa xử lý ổn định
Sân phơi bùn có thể có máy che hay không có máy che, nếu không có máy che về mùa mưa sân phơi không làm việc được
Các chỉ tiêu thiết kế: đạt nồng độ cặn 25% (độ ẩm 75%) — Chiều dày bùn 8 cm: thời gian phơi là 3 tuần
— Chiểu dày bùn 10cm: thời gian phơi là 4 tuần — Chiều dày bùn 12 cm: thời gian phơi bùn 6 tuần
2.4.2 Máy lọc cặn chân không
Máy lọc chân không là thiết bị làm khô bùn có thể giảm độ ẩm của bùn từ
99% xuống 70-85% tuỳ thuộc vào tính chất của cặn và tốc độ quay của máy (thời
gian làm khô) Loại thiết bị này thường được áp dụng nhiều trong thời gian trước,
mười năm gần đây do có nhiều loại thiết bị có hiệu suất cao hơn, chi phí đầu tư và chi phí quản lý rẻ hơn nhiều lần, lại có quá trình vận hành đơn giản hơn, nên thiết
Trang 33
Thiết bị lọc chân cặn chân không gồm trống lọc hình trụ đặtnằm ngang, vành ngoài boc vải lọc bằng sợi nilông hoặc sợi thép không rỉ, mắt lưới 80 — 100
micromet Trống lọc đặt ngập trong thùng chứa cặn 1/4 đến 1⁄3 đường kính Khi lọc trống quay quanh trục nằm ngang, bên trong trống lọc được máy bơm chân không từ 300-650 mmHg Bên ngoài trống là áp lực khí trời, bên trong là chân không, nên nước đi qua vải lọc vào phía trong còn cặn được giữ lại trên mặt trống,
cặn được làm khô đến độ ẩm 70-80%
Chỉ tiêu thiết kế: năng suất làm khô cặn đến 75% là 17 kg cặn/m” bể mặt
trống trong 1 giờ
2.4.3 May loc ép băng tải
Máy làm khô cân bằng lọc ép trên băng tải được dùng phổ biến hiện nay vì quản lý đơn giản, ít tốn điện, hiệu suất làm khô cặn chấp nhận được
Nguyên tắc hoạt động: hệ thống lọc ép cặn trên băng tải gồm máy bơm bùn từ bể cô đặc đến thùng hồ trộn hố chất keo tụ (nếu cần) và định lượng cặn,
thùng này được đặt trên đầu vào của băng tải, hệ thống băng tải và trục ép, thùng đựng và xe vận chuyển cặn khô, bơm nước sạch để rửa băng tải, thùng thu nước
lọc và bơm nước lọc về đầu khu xử lý Đầu tiên cặn từ thùng định lượng và phân
phối đi vào đoạn đầu của băng tải ở đoạn này nước được lọc qua băng tải theo nguyên tắc lọc trọng lực, đi qua cần gạt để san đều cặn trên toàn chiểu rộng băng, rồi đi qua trục ép và có lực ép tăng dần Hiệu suất làm khô cặn phụ thuộc vào
nhiều thông số như: đặc tính của cặn, cặn có trộn với hoá chất keo tụ hay không, độ rỗng của băng lọc, tốc độ di chuyển và lực nén của băng tải Nồng độ cặn sau khi làm khô trên máy lọc ép băng tải đạt được từ 15-25%
Chỉ tiêu thiết kế: máy ép bùn băng tải có trên thị trường có chiều rông băng
Trang 34
Tải trọng cặn trên 1m rộng của băng tải dao động từ 90-680 kg/m chiều rộng băng.giờ, tuỳ thuộc vào loại cặn và loại máy Lượng nước lọc qua băng từ 1.6 —
a
6.3 Im chiéu rong Gidy Máy lọc ép băng tải nên đặt nơi rộng, thoáng gid dé phòng nồng độ H;S quá mức cho phép
2.4.4 May ép can ly tam
Lam khé can theo nguyén tac lắng và ép cặn bằng lực ly tâm
Dung dịch cặn được bơm vào máy theo ống cố định đặt ở dọc tâm máy, nằm
trong lõi của trục bánh vít chuyển động chậm và ngược chiều với thùng quay để
dồn cặn khô đến cửa xả cặn
Cặn đi ra khỏi đầu ống đặt ở cuối thùng quay, cặn chịu tác động của lực ly tâm dính vào mặt trong thùng, nước trào ra được tháo qua lỗ đặt ở cuối thùng quay
Các thông số thiết kế: lưu lượng cấp vào q, đặc tính và nỗng độ cặn P, nhiệt độ t, vận tốc quay của thùng ly tâm và vận tốc quay ngược chiều của trục vít dồn cặn w
Máy ép ly tâm đang được dùng phổ biến ở các nhà máy xử lý nước thải vì: vốn đầu tư ít, chi phí quản lý thấp, tuy có tốn diện tích hơn các loại máy khác, hệ
thống kín không mùi, chiếm ít diện tích, không phải thường xuyên theo dõi
Nhược điểm: tốn điện hơn các loại máy ép băng tải, lượng cặn còn trong nước lọc cao hơn máy lọc ép băng tải
Ống dẫn và rút bùn từ các công trình phải có đường kính >200mm
2.5 Phương pháp khử trùng
Trang 35
truyền bệnh sẽ rất cao, do đó phải có biện pháp tiệt trùng nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận Các biện pháp tiệt trùng nước thải phổ biến hiện nay là:
— Dùng Clo hơi qua thiết bị định lượng Clo
— Dùng Hypoclorit - canxi dạng bột — Ca(CIO), — hoa tan trong thùng dung dich 3 — 5% rồi định lượng vào bể tiếp xúc
— Dùng Hydroclorit — natri, nước zavel NaCloO
—_ Dùng Ozon, Ozon được sản xuất từ không khí do máy tạo Ozon đặt trong nhà máy xử lý nước thải Ozon sản xuất ra được dẫn ngay vào bể hoà tan và
tiếp xúc
— Dùng tia cực tiếp (UV) do đèn thủy ngân áp lực thấp sản ra Đèn phát tia cực tím đặt ngập trong mương có nước thải chảy qua
Từ trước đến nay, khi tiệt trùng nước thải hay dùng Clo hơi và các hợp chất
của Clo vì Clo là hoá chất được các ngành công nghiệp dùng nhiều,có sẵn trên thị
trường, giá thành chấp nhận được, hiệu quả tiệt trùng cao Nhưng những năm gần đây các nhà khoa học đưa ra khuyến cáo hạn chế dùng Clo để tiệt trùng nước thải vì:
— Lượng Clo dư 0.5mg/l trong nước thải để đảm bảo sự an toàn và ổn định cho quá trình tiệt trùng sẽ gây hại đến cá và các sinh vật nước có ích khác
Trang 36Chương 3:
TỔNG QUAN KHU CÔNG NGHIỆP VÀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THÁI
TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - SINGAPORE 3.1 Tổng quan Khu công nghiệp
3.1.1 Tình hình phát triển đầu tư tại các khu công nghiệp
Trước năm 1991: Đã có khái niệm khu công nghiệp, sự hình thành khu cơng nghiệp hồn tồn dưới hình thức tự phát, chưa có quy hoạch nhất định nào, các khu công nghiệp được hình thành trên cơ sở các cụm nhà máy sản xuất công nghiệp do Pháp để lại hoặc do Đông Âu tài trợ và không hề có sự quản lý về các hoạt động
của các cụm khu công nghiệp này Tất cả các khu công nghiệp lúc đó nằm xen kẽ với khu dân cư
Sau năm 1991: Đất nước bắt đầu mở cửa, giao lưu kinh tế với các nước khác trên thế giới, thu hút được sự đầu tư của nước ngoài Từ đây các khu công nghiệp đã được lập các kế hoạch quản lý khu công nghiệp — khu chế suất nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển theo hướng hiện đại của thế giới
Tổng số dự án đầu tư trong nước vào các khu công nghiệp là 900 (sản xuất
và dịch vụ sản xuất) với tổng số vốn 30.800 tỷ đồng, đầu tư nước ngoài là 1.060 dự
án với tổng số vốn đăng ký gân 9 tỷ USD Phát triển các khu công nghiệp — khu
chế xuất là chiến lược lâu dài của Việt Nam, và thực tế cho thấy quá trình phát
triển các khu công nghiệp đã góp phần tăng trưởng GDP, thúc đẩy đâu tư và sản
xuất công nghiệp xuất khẩu, phục vụ các ngành kinh tế và tiêu dùng trong nước,
góp phần hình thành các khu đô thị mới, giảm khoảng cách giữa các vùng Tuy
Trang 37
Hiện nay, vấn để đang được quan tâm hàng đầu của hầu hết các khu công
nghiệp là làm sao kêu gọi đầu tư để lấp đầy diện tích đất cho thuê, vấn để môi trường nhiều lúc được coi là cẩn trở công tác kêu gọi đầu tư
3.1.2 Tình hình xử lý nước thải tại các khu công nghiệp
Tính đến cuối năm 2002 cả nước có khoảng 74 khu công nghiệp với tổng
diện tích đất tự nhiên 13300 ha, không kể khu công nghiệp Dung Quất với diện tích 14000 ha, trong đó có 68 khu công nghiệp, 4 khu chế xuất và 2 khu công
nghiệp cao
Phần lớn các khu công nghiệp được thành lập tại các vùng kinh tế trọng điểm, cùng với với sự gia tăng năng lực sản xuất và đa dạng hoá sản phẩm, các
khu công nghiệp ngày càng làm cho môi trường ô nhiễm nặng nể, mà đây là vấn
đề thường bị bỏ qua
Hiện nay có rất ít khu công nghiệp có nhà máy xử lý nước thải tập trung, hầu hết các khu công nghiệp đều chưa có hệ thống lưu trữ và xử lý chất thải rắn an tồn về mặt mơi trường, đặc biệt là chất thải nguy hại Chúng ta chưa thống kê, đo
được khối lượng chất thải độc hại, kim loại nặng (chì, thuỷ ngân, crôm, ) trong các doanh nghiệp sản xuất ắc quy, cơ khí, điện tử, Hiện nay phần lớn các đơn vị đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp thường không đủ vốn để đầu tư cơ sở
hạ tầng như đường xá, sân bãi, cấp điện, cấp nước, giao thông, thông tin liên lạc
cơ sở hạ tầng về môi trường Dẫn đến tình trạng chung là hệ thống cơ sở hạ tầng
chưa hoàn chỉnh nhưng đã có một số các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp hoạt động Vì vậy ô nhiệm môi trường khu công nghiệp là điều khó tránh khỏi Vùng
trọng điểm phía Nam) ngoài 7 khu công nghiệp đã xây dựng trạm xử lý nước thải
Trang 38
Không chỉ các doanh nghiệp với các thiết bị cũ, lạc hậu gây ô nhiễm Phần
lớn các khu công nghiệp hiện đại cũng không có hệ thống xử lý nước thải tập trung và đang tiếp tục gây ô nhiễm nghiêm trọng
Theo thống kê khu công nghiệp Tân Tạo có 42 nhà máy có nước thải nhưng chỉ có khoảng 20 nhà máy có hệ thống xử lý, khu công nghiệp Tân Bình 11 nhà
máy có hệ thống xử lý nước thải trên 24 nhà máy có nước thải gây ô nhiễm Hàng
năm các nhà máy trong khu công nghiệp - khu chế xuất trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh thải ra 62.726,4 tấn chất thải rắn (nếu tính luôn các nhà máy ngồi các khu cơng nghiệp thì tải lượng chất thải rắn thải ra là 667.137,1 tấn/năm) Các
nhà máy tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương hàng ngày thải ra khoảng 82 tấn chất thải rắn Thời gian qua, Ban quản lý các khu chế xuất - khu công nghiệp (HEPZA) cũng đã phối hợp với các cơ quan, phân tích môi trường
tiến hành đo đạc giám sát chất lượng môi trường của các đơn vị sản xuất có phát
sinh ô nhiễm tại các khu chế xuất —- khu công nghiệp Đến nay, tại Thành phố Hồ
Chí Minh chỉ có 2 khu công nghiệp và 2 khu chế xuất đã đầu tư xây dựng và vận
hành hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất khu công nghiệp Tân Thuận 10.000 mỶ/ngày đêm (công suất thực tế 2.500 m”/ngày đêm), khu công nghiệp Linh Trung 5.000 m”/ngày đêm (công suất thực tế 3.000 m”/ngày đêm), khu công nghiệp Lê Minh Xuân 2.000 mỶ/ngày đêm, khu công nghiệp Tân Tạo 5.000 m”/ngày đêm Các khu công nghiệp khác đang lập dự án hoặc dang còn khảo sát hoặc đang chờ quyết định, trong khi đó Thành phố đang gấp rút tiến hành công tác di đời các đơn vị gây ô nhiễm ra khỏi khu công nghiệp và vùng lân cận
Trang 39
3.1.3 Các vấn để môi trường cần được quan tâm tại các khu công nghiệp
Phần lớn các khu công nghiệp ở nước ta mới chỉ ở giai đoạn giải toả mặt
bằng hoặc đầu tư xây dựng cơ bản kết hợp xây dựng và bước đầu xây dựng nhà máy Tại một số khu công nghiệp diễn ra các hoạt động sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải xen kế nhau Do đó vấn để ô nhiễm môi trường không thể tránh được
a Vấn đề nước thải
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi tập trung phần lớn khu công nghiệp, các thông số sau được xác định: tổng lượng nước thải từ các khu công nghiệp lên đến 200.000 mỶ/ngày đêm Nông độ COD, BOD ở các kênh rạch ở Thành phố Hồ Chí Minh vào mùa cạn rất cao, quá trình ky khí luôn xảy ra tạo mùi hôi khó chịu Lưu lượng nước kênh rạch Thành phố Hồ Chí Minh giảm đáng kể do lòng sông bị
thu hẹp dân bởi sự lắng đọng của các chất thải và bùn
Sông Sài Gòn và các kênh rạch mặc dù có khả năng tự làm sạch rất lớn nhưng hiện nay khả năng này không còn nữa Qua khảo sát thực tế cho thấy nước sông Sài Gòn đã có sự nhiễm bẩn vượt quá mức cho phép về nguồn cấp nước
Sông Đồng Nai là nơi tiếp nhận nước thải của hơn 200 nhà máy từ 6 khu
công nghiệp Qua khảo sát tháng 9/1997 cho thấy nước sông Đồng Nai có nồng độ chất ô nhiễm đã vượt quá giới hạn cho phép của nước cấp
Với sự gia tăng ngày càng nhiều các khu công nghiệp thì dòng sông càng phải gánh chịu ngày càng nhiều hơn lượng nước thải và khả năng đồng hoá các
Trang 40
b Chất thải rắn
Chất thải rắn KCN bao gồm cả chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn
sinh hoạt Theo tính toán của các nhà khoa học thì tổng chất lượng chất thải rắn
hiện nay là 40 kg/hecta Như vậy hàng ngày tổng lượng chất thải rắn từ các KCN lên đến 860 tấn
Hiện nay các khu công nghiệp phối hợp với công ty vệ sinh môi trường và đô
thị để xử lý lượng chất thải rắn này mà chưa có bãi chôn lấp công nghiệp đúng qui
cách
c Vấn đề ô nhiễm môi trường đất và sử dụng đất
Trước hết là sử dụng đất hợp lý (optimal land use) trong khu công nghiệp Khi lựa chọn khu công nghiệp người ta quên nghĩ về khả năng tối ưu về vị trí địa
lí, thế đất, địa hình, địa đạo và cả ảnh hưởng của nó sau này đến sinh thái môi
trường mà người ta chỉ chú trọng nhiều đến giá thuê và bán đất mà thôi Vì vậy
tính chất của nó trong chu trình sinh hoá và mối tương quan với môi trường không
khí, môi trường nước cũng như đa dạng sinh học trong hệ sinh thái không được
quan tâm Nếu xét theo quan điểm đô thị sinh thái thì vấn để sử dụng đất của các
khu công nghiệp cần phải được chấn chỉnh kịp thời
Mặc khác trong các loại ô nhiễm khu công nghiệp, ô nhiễm môi trường đất cần chú ý hơn vì nguồn ô nhiễm của các nhà máy thực phẩm, phân bón hữu cơ, các
ơ nhiễm hố học và kim loại nặng từ các nhà máy cơ khí chế tạo và chất độc hại
của phân bón, thuốc trừ sâu, hoá chất có khả năng tồn lưu lâu ngày trong đất d Khí thải
Khí thải công nghiệp cũng chịu một phần tạo nên sự ô nhiễm môi trường Hiện nay ô nhiễm môi trường không khí của KCN và các vùng lân cận do 2 nguồn