1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm

99 784 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 540,5 KB

Nội dung

Nhận định được vấn đề nóng bỏng này, đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Nha tỉnh Khánh Hòa” đã được chọn làm luận văn tốt nghi

Trang 1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Sự cần thiết của đề tài :

Đi cùng xu hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, quá trình đô thịhóa cũng đang diễn ra hết sức mạnh mẽ cả về tốc độ lẫn quy mô, về số lượng lẫnchất lượng Nhưng bên cạnh những mặt tích cực đó, đất nước chúng ta đang phảiđối mặt với một thách thức vô cùng to lớn, đó chính là tình trạng ô nhiễm môitrừơng-mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại

Quá trình đô thị hóa đã dẫn đến tình trạng các vùng đất tự nhiên trước đâybiến thành các khu dân cư, các cơ sở hạ tầng hay các công trình nhân tạo làm chocác khoảng trống chứa rác không còn nữa, vấn đề đổ bỏ rác trở nên vô cùng cấpbách ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống con người Ngày nay rácthải không chỉ tăng nhanh về số lượng mà còn đa dạng về thành phần, do đó điềucần thiết chúng ta nên làm là tìm ra một giải pháp tốt nhất, hợp lý nhất để quảnlý rác

Nha Trang là một thành phố cấp II , đây được coi là trung tâm kinh tế , vănhóa, giáo dục, thương mại của Khánh Hòa, đặc biệt Nha Trang là một thành phố

du lịch nổi tiếng trong nước và khắp thế giới Nha Trang có tổng dân số khoảng363.414 người với hơn 350.000 khách vãng lai, do được thiên nhiên ưu đãi vềđiều kiện tự nhiên, tài nguyên khoáng sản nên Nha Trang đã sớm phát triển vềmọi mặt

Bên cạnh sự phát triển đó là sự gia tăng rất nhanh về khối lượng rác, tốcđộ tăng trung bình hằng năm là 11,7%, do đó với quan điểm quản lý rác cổ điểnnhư hiện nay tại thành phố Nha Trang, hệ thống quản lý rác chính quy đã khôngcòn đủ khả năng đảm đương hết công việc của mình, dẫn đến khối lượng rác chưa

Trang 2

được thu gom và xử lý còn khá lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sốngngười dân.

Vì thế yêu cầu đặt ra là phải có một giải pháp tốt hơn, phù hợp hơn đểquản lý lượng rác thải đang gia tăng mạnh như hiện nay

Nhận định được vấn đề nóng bỏng này, đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề

xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Nha tỉnh Khánh Hòa” đã được chọn làm luận văn tốt nghiệp Khoa môi trường và

Trang-Công nghệ Sinh học trường ĐH Kỹ thuật Trang-Công nghệ TpHCM

1.2 Mục đích của đề tài :

Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu, kết hợp với tài liệu sẵn có trongnhững nghiên cứu gần đây ở TP.Nha Trang_tỉnh Khánh Hòa, đồ án tập trung giảiquyết những vấn đề sau:

 Đánh giá hiện trạng CTR sinh hoạt trên địa bàn Tp.Nha Trang

 Đưa ra các giải pháp cải thiện hệ thống quản lý CTR sinh hoạt tại Tp.NhaTrang

Đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý CTR ,giảm thiểu ô nhiễm môi trường do CTR gây ra

1.3 Nội dung nghiên cứu :

 Tổng quan về CTR

 Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế_xã hội và môi trường TP.Nha Trang

 Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP.Nha Trang

 Đánh giá hiện trạng CTR sinh hoạt trên địa bàn TP Nha Trang

 Đề xuất các giải pháp quản lý CTR sinh hoạt tại Tp.Nha Trang

Trang 3

 Kết luận – kiến nghị.

1.4 Phương pháp nghiên cứu :

1.4.1.Phương pháp luận :

Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu môi trường cơ sởphải được nghiên cứu, thu thập chính xác, khách quan Từ đó, đánh giá phương ánthực hiện cần thiết nhằm đem lại hiệu quả cao cho công tác quản lý môi trường

Trong những năm gần đây, với sự gia tăng dân số, tốc độ đô tị hóa, tăngtrưởng kinh tế diễn ra mạnh mẽ tại Nha Trang là tiền đề cho nguồn phát sinhCTR sinh hoạt ngày càng gia tăng cả về khối lượng và đa dạng về thành phần Dođó, CTR sinh hoạt đã và đang xâm phạm mạnh vào các hệ sinh thái tự nhiên, môitrường gây ảnh hưởng tiêu cực đến vẻ mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường vàsức khoẻ con người nếu không được quản lý và xử lý thích hợp

Với khối lượng phát sinh lớn, việc thu gom và xử lý CTR sinh hoạt đanggây nhiều khó khăn cho công ty môi trường đô thị, lượng CTR chưa được thugom và xử lý triệt để đang là mối đe doạ lớn đến đời sống nhân dân, đâychính là vấn đề môi trường mà các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý đô thị luônquan tâm và tìm cách giải quyết

1.4.2 Phương pháp cụ thể :

 Thu thập tài liệu liên quan : tham khảo tài liệu của nhiều tác giả, từ các báocáo khoa học

 Thu thập tài liệu, số liệu tại công ty Môi trường đô thị TP.Nha Trang; UBNDtỉnh Khánh Hòa

Trang 4

 Khảo sát thực tế tại TP.Nha Trang, phát phiếu thăm dò tại xã Vĩnh Lương đểnắm rõ tình hình quản lý rác tại thành phố.

 Phân tích, tổng hợp : trên cơ sở thông tin cần thiết được thu thập, quan sát,điều tra ta tiến hành phân tích, chọn lọc rồi tổng hợp một cách logic, có hệthống phù hợp với mục tiêu và nội dung đề ra

 Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý CTR

1.5 Yù nghĩa khoa học của đề tài :

Giải quyết ô nhiễm môi trường là vấn đề cấp bách và cần thiết, do đó việcđánh giá tác động môi trường là một công cụ khoa học kỹ thuật nhằm phân tích,dự báo các tác động có lợi, có hại trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt và lâu dàigóp phần hạn chế các tác động tiêu cực

Tìm ra giải pháp thích hợp cho công tác quản lý CTR sinh hoạt trên địabàn TP.Nha Trang trên cơ sở đề xuất các biện pháp phân loại rác tại nguồn, thugom hiệu quả, triệt để lượng CTR phát sinh hằng ngày

Qua đó ta thấy được việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sứckhỏe cộng đồng là vô cùng quan trọng nhất là trong thời đại công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước

1.6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài :

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về CTR sinh hoạt của riêng TP Nha Trang

Do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ đi sâu vào hoạt động thu gom, vậnchuyển rác thải sinh hoạt của thành phố

Qúa trình thực hiện dựa trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp để làmrõ các vấn đề cần quan tâm

Trang 5

Chương 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

Để có cơ sở khoa học cho việc đánh giá và đề ra giải pháp cho Tp NhaTrang, trong chương này trình bày các khái niệm cơ bản và những vấn đề lýthuyết về chất thải rắn đô thị

2.1 khái niệm về chất thải rắn

Chất thải rắn (Solid Waste) là tòan bộ các loại vật chất được con người loạibỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình ( bao gồm các hoạt động sản xuất,các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng …) trong đó quan trọngnhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống

Rác là thuật ngữ được dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cốđịnh, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinhhoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là chất thải rắn phát sinh từ cáchoạt động thường ngày của con người

Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải phát sinh từ các quá trình sinh hoạt củacác hộ gia đình, các chợ, khu thương mại, cơ quan, trường học, công viên…

2.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn :

Các nguồn chủ yếu phát sinh CTR đô thị bao gồm :

+ Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt) ( loại CTR phát sinh bao gồm chất thảithực phẩm, giấy, bía cứng, nhựa dẻo, đồ da ,đồ gỗ, thủy tinh, nhôm, kim loại, rácđường phố, chất thải sinh hoạt nguy hại…)

+ Từ các trung tâm thương mại

+ Từ các công sở, trường học, công trình công cộng

Trang 6

+ Từ các dịch vụ đô thị, sân bay

+ Từ các hoạt động công nghiệp

+ Từ các hoạt động xây dựng đô thị

+ Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành phố

2.3 Phân loại chất thải rắn :

Việc phân loại chất thải rắn là một công việc khá phức tạp bởi sự đa dạngvề chủng loại, thành phần và tính chất của chúng Có nhiều cách phân loại khácnhau nhằm mục đích chung là có biện pháp xử lý thích đáng, gia tăng khả năngtái chế và tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải nhằm đem lại hiệu quả kinhtế, bảo vệ môi trường

CTR đa dạng vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau như :

Phân loại theo công nghệ quản lý_xử lý :

Phân loại CTR theo dạng này người ta chia làm các chất cháy được, các chất không cháy được, các chất hỗn hợp

Bảng 2.1: Phân loại theo công nghệ xử lý

1.Các chất cháy được:

- Giấy

- Hàng dệt

- Rác thải

- Co,û rơm, gỗ củi

- Các vật liệu làm từ giấy

- Có nguồn gốc từ sợi

- Các chất thải ra từ đồ ăn, thực phẩm

- Các thực phẩm và vật liệuđược chế tạo từ gỗ, tre

- Các túi giấy, các mảnh bìa, giấy vệ sinh, …

Trang 7

- Phim cuộn, bịch nilon,…

- Túi xách da, cặp da, vỏ ruột xe,…

2.Các chất không cháy

được:

- Kim loại sắt

- Kim loại không

phải sắt

- Thuỷ tinh

- Đá và sành sứ

- Các loại vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ sắt

- Các kim loại không bị nam châm hút

- Các vật liệu và sản phẩm chế tạo bằng thuỷ tinh

- Các vật liệu không cháy khác ngoài kim loại và thuỷ tinh

- Hàng rào, da, nắp lọ, …

- Vỏ hộp nhôm, đồ đựng bằng kim loại,…

- Chai lọ, đồ dùng bằng thuỷ tinh, bóng đèn,…

- Vỏ trai, ốc, gạch, đá, gốm sứ, …

3.Các chất hỗn hợp - Tất cả các vật liệu khác

không phân loại ở phần 1 và 2 đều thuộc loại này

- Đá, đất, cát

(Nguồn:Bảo vệ Môi trường trong xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, Nhà xuất bảnKhoa Học Kỹ Thật,1999)

Phân loại theo quan điểm thông thường:

Rác thực phẩm: bao gồm phần thừa thải, không ăn được sinh ra trong quá

trình lưu trữ, chế biến, nấu ăn, … Đặc điểm quan trọng của loại rác này là phân

Trang 8

huỷ nhanh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm Quá trình phân huỷ thường gây ramùi hôi khó chịu.

Rác bỏ đi : bao gồm các chất cháy được và không cháy được, sinh ra từ

các hộ gia đình, công sở, hoạt động thương mại, … Các chất cháy được như giấy,plastic, vải, cao su, da, gỗ, … và chất không cháy được như thủy tinh, vỏ hộp kimloại, …

Tro xỉ: vật chất còn lại trong quá trình đốt củi, than, rơm, rạ, lá,… ở các hộ

gia đình, công sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp,…

Chất thải xây dựng và phá huỷ công trình: chất thải từ quá trình xây

dựng, sửa chữa nhà ở tư nhân, công trình thương mại và những công trình khácgọi là chất thải xây dựng Chất thải này bao gồm: bụi, đá, bê tông, gạch, gỗ,đường ống, dây điện, khối lượng của chúng rất khó tính toán

Chất thải từ nhà máy xử lý: chất thải này có từ hệ thống xử lý nước thải,

nước, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp Thành phần chất thải loại này đadạng và phụ thuộc vào bản chất của quá trình xử lý Chất thải này thường là chấtthải rắn hoặc bùn (nước chiếm 25 – 95%)

Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghiệp như

gốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi,…

Chất thải nguy hại: bao gồm chất thải hoá chất, sinh học dễ cháy, dễ nổ

hoặc mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người,động vật, thực vật Những chất thải này thường xuất hiện ở thể lỏng, khí và rắn.Đối với chất thải loại này thì việv thu gom, xử lý phải hết sức thận trọng

2.4 Tốc độ phát sinh chất thải tắn :

Trang 9

Việc tính toán tốc độ phát sinh CTR là một trong những yếu tố quan trọngtrong việc quản lý rác thảibởi từ đó ta có thể xác định được lượng rác phát sinhtrong tương lai ở một khu vực để có kế hoạch quản lý.

Người ta sử dụng một số loại phân tích sau đây để định lượng rác thải ở mộtkhu vực :

+ Đo khối lượng+ Phân tích thống kê+ Dựa trên các đơn vị thu gom rác ( vd:thùng chứa )+ Phương pháp xác định tỉ lệ rác thải

+ Tính cân bằng vật chất

Hình 2.1 : Sơ đồ tính cân bằng vật chất Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phát sinh CTR :

 Sự phát triển kinh tế và nếp sống :

Các nghiên cứu cho thấy sự phát sinh chất thải liên hệ trực tiếp vớiphát triển kinh tế của một cộng đồng Lượng chất thải sinh hoạt đã được ghi nhậnlà có giảm đi khi có sự suy giảm về kinh tế( rõ nhất là rong thời gian khủnghoảng của thế kỷ 17 ).Phần trăm vật liệu đóng gói ( đặc biệt là túi nilon ) đã tăng

Trang 10

lên trong 3 thập kỷ qua và tương ứng là tỷ trọng khối lượng ( khi thu gom ) củachất thải cũng giảm đi.

 Mật độ dân số :

Các nghiên cứu xác minh rằng khi mật độ dân số tăng lên, nhà chứctrách sẽ phải thải bỏ nhiều rác thải hơn, nhưng không phải rằng dân số ở cộngđồng có mật độ cao hơn sản sinh ra nhiều rác thải hơn mà là dân số ở cộng đồngcó mật độ thấp có các phương pháp khác chẳng hạn như làm phân compost trongvườn hay đốt rác sau vườn

 Sự thay đổi theo mùa :

Trong những dịp như lễ giáng sinh, tết âm lịch ( tiêu thụ đỉnh điểm )và cuối năm tài chính ( tiêu thụ thấp ) thì sự thay đổi về lượng rác thải đã đượcghi nhận

 Tần số và phương pháp thu gom :

Vì các vấn đề này nảy sinh đối với rác thải trong và quanh nhà, cácgia đình sẽ tìm cách khác để thải rác Người ta phát hiện rắng nếu tần số thu gomrác thải giảm đi, với sự thay đổi giữa các thùng 90 lít sang các thùng di động 240lít lượng rác thải đã tăng lên đặc biệt là rác thải vườn Do đó vấn đề rất quantrọng trong việc xác định lượng rác phát sinh kông chỉ từ lượng rác được thu gommà còn xác định lượng rác được vận chuyển thẳng ra khu chôn lấp, vì rác thảivườn đã từng được xe vận chuyển đến nơi chôn lấp

Ngoài ra còn có các yếu tố khác như : dư luận, ý thức cộng đồng…Theo dự án môitrường Việt Nam Canada ( Viet Nam Canada Environment Project ) thì tốc độphát sinh rác đô thị ở Việt Nam như sau :

+ Rác thải khu dân cư ( Residential wastes ) : 0,3_0,6

Kg/người/ngày

Trang 11

+ Rác thải thương mại ( commercial wastes ): 0,1_0,2Kg/người/ngày

+ Rác thải quét đường ( Steet sweeping wastes ): 0,05_0,2Kg/người/ngày

+ Rác thải công sở ( Institution wastes ): 0,05_0,2Kg/người/ngàyTính trung bình ở Việt Nam : 0,5_0,6Kg/người/ngày

2.5 Thành phần của chất thải rắn :

Giá trị của các thành phần trong CTR đô thị có thể thay đổi theo vị trí,theo mùa, theo điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác Thành phần CTR đóngvai trò rất quan trọng trong việc quản lý rác thải

Bảng 2.2 : Thành phần CTR đô thị phân theo nguồn phát sinh

Nhà ở và khu thương mại, trừ các chất thải

đặc biệt và nguy hiểm

Trang 12

(Nguồn: Geoge Tchobanaglous,etal, Megraw-Hill Inc, 1993)

Bảng 2.3 : Thành phần của CTR đô thị theo tính chất vật lý

Khoảng giá trị Trung bình

(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, quản lý CTR, Hà Nội, 2001)

Bảng 2.4 : Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của CTR sinh hoạt

Chất thải Phần trăm khối lượng Phần trăm thay đổi

Trang 13

Chất hữu cơ khác 4,0 4,6 15,0

(Nguồn: George Tchobanaglous và cộng sự)

2.6 Thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn:

2.6.1 Thu gom CTR:

Quy hoạch thu gom CTR là việc đánh giá các cách thức sử dụng nguồnnhân lực và thiết bị để tìm ra một cách sắp ếp hiệu quả nhất Các yếu tố cần xemxét khi tiến hành quy hoạch thu gom CTR bao gồm :

- CTR được tạo ra : số lựơng, tỷ trọng, nguồn tạo thành

- Phương thức thu gom : thu gom riêng biệt hay kết hợp

- Mức độ dịch vụ cần cung cấp : lề đường, lối đi

- Tần suất thu gom và năng suất thu gom : số công nhân và tổ chức củamột kíp, lập lộ trình thu gom theo từng khu vực, ghi chép nhật ký vàbáo cáo

- Sử dụng hợp đồng thành phố hoặc các dịch vụ tư nhân

- Thiết bị thu gom : kích cỡ, chủng loại, số lượng, sự thích ứng với cáccông việc khác

- Khôi phục nguồn lực : giá thành, thị trường, thu gom, phân loại,…

- Tiêu hủy : phương pháp, địa điểm, chuyên chở, tính pháp lý

Trang 14

- Mật độ dân số : kích thước nhà cửa, số lượng điểm dừng, lượng CTR tạimỗi điểm, những điểm dừng công cụ…

- Các đặc tính vật lý của khu vực : hình dạng và chiều rộng đường phố,địa hình, mô hình giao thông ( giờ cao điểm, đường một chiều…)

- Khí hậu : mưa gió, nhiệt độ…

- Đối tượng và khu vực phục vụ : dân cư ( các hộ cá thể và những điểmdừng công cộng ), doanh nghiệp, nhà máy

- Các nguồn tài chính và nhân lực

Các tiêu chí chính đặc trưng cho hiệu quả thu gom :+ Số tấn chất thải được thu gom trong một giờ

+ Tổng số hộ được phục vụ trong một giờ làm việc của một kíp.+ Chi phí của một ngày thu gom

+ Chi phí cho mỗi lần dừng để thu gom

+ Số lượng người được phục vụ bới 1 xe trong 1 tuần

2.6.2.Các phương thức thu gom :

- Thu gom định kỳ tại từng hộ gia đình : trong hệ thống này các xe thu gom chạytheo một quy trình đều đặn, theo tần suất đã được thỏa thuận trước Có nhiềucách áp dụng khác nhau nhưng điểm chung là mỗi gia đình được yêu cầu phảicó thùng rác riêng trong nhà và mang đến cho người thu gom rác vào nhữngthời điểm và địa điểm đã được quy định trước

- Thu gom ven đường : trong một số trường hợp chính quyền thành phố cung cấpnhững thùng rác đã được tiêu chuẩn hóa cho từng hộ gia đình, thùng rác nàyđược đặt trước cửa nhà để công nhân vệ sinh thu gom lên xe rác Hệ thống thugom này phải được thực hiện đều đặn và một thời gian biểu tương đối chínhxác

Trang 15

2.6.3.Hệ thống thu gom và vận chuyển CTR :

Hệ thống thu gom được chia thành 2 loại dựa theo kiểu vận hành gồm hệthống xe thùng di động và hệ thống xe thùng cố định

- Hệ tống xe thùng di động : là hệ thống thu gom trong đó các thùng chứa đầyrác được chuyên chở đến bãi thải rồi đưa thùng không về vị trí tập kết rác banđầu Hệ thống này phù hợp để vận chuyển CTR từ các nguồn tạo ra nhiềuCTR,

- Cũng có thể nhấc thùng rác đã đầy lên xe và thay bằng thùng rỗng tại điểmtập kết

- Hệ thống xe thùng cố định : là hệ thống thu gom trong đó các thùng chứa đầyrác vẫn cố dịnh đặt ở nơi tập kết rác, trừ một khoảng thời gian rất ngắn nhấclên đổ rác vào xe thu gom

Bảng2.5 : các loại thùng chứa sử dụng với các hệ thống thu gom khác nhau

Hệ thống tùng chứa di động

Xe nâng

Xe sàn nghiêng

Xe có tời kéo

Sử dụng với bộ phậnép cố định

Hở phía trênSử dụng bộ phận ép cốđịnh

Thùng chứa được trang

bị máy épHở phía trên, có moóc

6-12

12-5015-40

20-40

15-40

Trang 16

kéoThùng kín có moóckéo phía trên đượctrang bị máy ép

20-40

Hệ thống thùng chứa cố

định

Xe ép, bốc dỡ bằng máy

Xe ép, bốc dỡ bằng máy

Xe ép, bốc dỡ bằng máy

Phía trên kín và bốcdỡ bên cạnh

Thùng chứa đặc biệtđể thu gom rác sinhhoạt từ các nhà ở riêngrẽ

Các thùng chứa nhỏbằng nhựa dẻo haykim loại mạ điện, cáctúi nhựa hay giấy cósẵn

1-8

0,23-0,45( 60-120gal )

0,08-0,21( 22-55gal )

( nguồn : George Tchobanoglous, et al, Mc Graw-Hill Inc,

1993 )

Chú thích : yd3 * 0,7646 = m3

Gal * 0,003785 = m3

2.6.4.Sơ đồ hóa hệ thống thu gom :

2.6.4.1.Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động :

Kiểu thông thường :

Trang 17

Kiểu thay thùng ( thay đổi vị trí thùng )

Chở thùng đầy

Chở thùng không

Điểm tập trung ( bãi chôn lấp, trạm trung chuyển hoặc xử lý

)

Trang 18

Hình 2.2 : sơ đồ trình tự vận hành- hoạt động của loại xe thùng di động 2.6.4.2.Trình tự vận hành với hệ thống xe thùng cố định :

Hình 2.3 : sơ đồ trình tự vận hành – hoạt động của loại xe thùng cố

định 2.6.5 Chọn tuyến đường thu gom, vận chuyển :

Các yếu tố cần xem xét khi chọn tuyến đường vận chuyển

ca làm việc

Điểm tập trung ( bãi chôn lấp, trạm trung

chuyển hoặc xử lý )

Điểm tập trung

Xe chở không tải đến hành trình tiếp theo hoặc về cơ quan kết thúc ca làm việc

Trang 19

+ Xét đến chính sách và quy tắc hiện hành có liên quan tới việc tập trung CTR,số lần thu gom 1 tuần

+ Điều kiện vận hành của hệ thống vận chuyển, các loại xe vận chuyển

+ Tuyến đường cần phải chọn cho lúc bắt đầu hành trình và kết thúc hành trìnhphải ở đường phố chính

+ Ở vùng địa hình dốc thì hành trình nân xuất phát từ chỗ cao xuống thấp

+ Chất thải phát sinh tại các nút giao thông, khu phố đông đúc thì phải được thugom vào các giờ có mật độ giao thông thấp

+ Những nguồn tạo thành CTR với khối lượng lớn cần phải tổ chức vận chuyểnvào lúc ít gây ách tắc, ảnh hưởng cho môi trường

+ Những vị trí có CTR ít và phân tán thì việc vận chuyển phải tổ chức thu gomcho phù hợp

Tạo lập tuyến đường vận chuyển:

+ Chuẩn bị bản đồ vị trí các điểm tập trung CTR trên đó có chỉ rõ số lượng, thôngtin nguồn CTR

+ Phải phân tích thông tin và số liệu, cần thiết phải lập bảng tổng hợp thông tin.+ Phải sơ bộ chọn tuyến đường theo 2 hay 3 phương án, so sánh các tuyến đườngcân nhắc bằng cách thử dần để chọn được tuyến đường hợp lý

2.7 Xử lý CTR :

Xử lý CTR là phương pháp làm giảm khối lượng và tính độc hại của rác,hoặc chuyển rác thành vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên thiên nhiên.Khi lựa chọn các phương pháp xử lý chất thải rắn cần xem xét các yếu tố sau:

- Thành phần tính chất chất thải rắn sinh hoạt

- Tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý

- Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng

Trang 20

- Yêu cầu bảo vệ môi trường.

2.7.1 Phương pháp xử lý cơ học :

Phương pháp xử lý cơ học bao gồm các phương pháp cơ bản:

- Phân loại

- Giảm thể tích cơ học

- Giảm kích thước cơ học

2.7.1.1 Phân loại chất thải:

Phân loại chất thải là quá trình tách riêng biệt các thành phần có trong chấtthải rắn sinh hoạt, nhằm chuyển chất thải từ dạng hỗn tạp sang dạng tương đốiđồng nhất Quá trình này cần thiết để thu hồi những thành phần có thể tái sinh cótrong chất thải rắn sinh hoạt, tách riêng những thành phần mang tính nguy hại vànhững thành phần có khả năng thu hồi năng lượng

2.7.1.2 Giảm thể tích bằng phương pháp cơ học:

Nén, ép rác là khâu quan trọng trong quá trình xử lý chất thải rắn Ơû hầuhết các thành phố, xe thu gom thường được trang bị bộ phận ép rác nhằm tăngkhối lượng rác, tăng sức chứa của rác và tăng hiệu suất chuyên chở cũng như kéodài thời gian phục vụ cho bãi chôn lấp

2.7.1.3 Giảm kích thước cơ học:

Là việc cắt, băm rác thành các mảnh nhỏ để cuối cùng ta được một thứ rácđồng nhất về kích thước Việc giảm kích thước rác có thể không làm giảm thểtích mà ngược lại còn làm tăng thể tích rác Cắt, giã, nghiền rác có ý nghĩa quantrọng trong việc đốt rác, làm phân và tái chế vật liệu

2.7.2 Phương pháp hóa học :

Trang 21

Để giảm thể tích và thu hồi các sản phẩm, các phương pháp hóa họcchủ yếu sử dụng trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: đốt, nhiệt phân vàkhí hóa.

2.7.2.1 Đốt rác :

Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng được áp dụng cho một loại rác nhấtđịnh không thể xử lý bằng các biện pháp khác Phương pháp thiêu hủy rác thườngđược áp dụng để xử lý các loại rác thải có nhiều thành phần dễ cháy Thường đốt bằng nhiên liệu ga hoặc dầu trong các lò đốt chuyên dụng với nhiệt độ trên

10000C

Ưu điểm :

Khả năng tiêu hủy tốt đối với nhiều loại rác thải Có thể đốt cháy cả kimloại, thủy tinh, nhựa, cao su, một số loại chất dưới dạng lỏng và bán rắn và cácloại chất thải nguy hại Thể tích rác có thể giảm từ 75 - 96%, thích hợp cho nhữngnơi không có điều kiện về mặt bằng chôn lấp rác, hạn chế tối đa vấn đề ô nhiễm

do nước rác, có hiệu quả cao đối với chất thải có chứa vi trùng dễ lây nhiễm vàcác chất độc hại Năng lượng phát sinh khi đốt rác có thể tận dụng cho các lò hơi,lò sưởi hoặc các ngành công nghiệp cần nhiệt và phát điện

Nhược điểm:

Khí thải từ các lò đốt có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là cácvấn đề phát thải chất ô nhiễm dioxin trong quá trình thiêu đốt các thành phầnnhựa

+ Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao.+ Giá thành đầu tư lớn, chi phí tiêu hao năng lượng và chi phí xử lý cao

2.7.2.2 Nhiệt phân :

Trang 22

Là cách dùng nhiệt độ cao và áp suất tro để phân hủy rác thành các khí đốthoặc dầu đốt, có nghĩa là sử dụng nhiệt đốt Quá trình nhiệt phân là một quá trìnhkín nên ít tạo khí thải ô nhiễm, có thể thu hồi nhiều vật chất sau khi nhiệt phân.Thí dụ: một tấn rác thải đô thị ở Hoa Kỳ sau khi nhiệt phân có thể thu hồi lại 2gallons dầu nhẹ, 5 gallons hắc in và nhựa đường, 25 pounds chất amoniumsulfate, 230 pounds than, 133 gallons chất lỏng rượu Tất cả các chất này đều cóthể tái sử dụng như nhiên liệu.

2.7.3 Phương pháp xử lý sinh học

2.7.3.1 Ủ rác thành phân compost :

Ủ sinh học (compost) có thể được coi như là quá trình ổn định sinh hóa cácchất hữu cơ để thành các chất mùn Với thao tác sản xuất và kiểm soát một cáchkhoa học tạo môi trường tối ưu đối với quá trình

Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương pháp truyền thống, được ápdụng phổ biến ở các nước đang phát triển hay ngay cả các nước phát triển nhưCanada Phần lớn các gia đình ở ngoại ô các đô thị tự ủ rác của gia đình mìnhthành phân bón hữu cơ (Compost) để bón cho vườn của chính mình Các phươngpháp xử lý phần hữu cơ của chất thải rắn sinh hoạt có thể áp dụng để giảm khối

Trang 23

lượng và thể tích chất thải, sản phẩm phân compost dùng để bổ sung chất dinhdưỡng cho đất, và sản phẩm khí methane Các loại vi sinh vật chủ yếu tham giaquá trình xử lý chất thải hữu cơ bao gồm vi khuẩn, nấm, men và antinomycetes.Các quá trình này được thực hiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí, tùy theolượng oxy có sẵn.

2 ngày, nhiệt độ rác ủ tăng lên khỏang 450C và sau 6 - 7 ngày đạt tới 70 - 750C.nhiệt độ này đạt được chỉ với điều kiện duy trì môi trường tối ưu cho vi khuẩnhoạt động, quan trọng nhất là không khí và độ ẩm

Sự phân hủy khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau khỏang 2 - 4 tuần là rác đượcphân hủy hòan tòan Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị phân hủy do nhiệt độ

ủ tăng cao Bên cạnh đó, mùi hôi cũng bị hủy nhờ quá trình hủy yếu khí Độ ẩmphải được duy trì tối ưu ở 40 - 50%, ngoài khỏang này quá trình phân hủy đều bịchậm lại

2.7.3.3.Ủ yếm khí:

Công nghệ ủ yếm khí được sử dụng rộng rãi ở Aán Độ ( chủ yếu ở quy mônhỏ) Quá trình ủ này nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí Côngnghệ này không đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu tốn kém, song nó có nhữngnhược điểm sau:

- Thời gian phân hủy lâu, thường là 4 – 12 tháng

Trang 24

- Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại với quá trình phân hủy vì nhiệt độphân hủy thấp.

- Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy là khí methane và khísunfuahydro gây mùi khó chịu

- Tiết kiệm đất sử dụng làm bãi chôn lấp Tăng khả năng chống ô nhiễmmôi trường Cải thiện đời sống cộng đồng

- Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dàng Dễ kiểm soát chất lượng sản phẩm

- Giá thành tương đối thấp, có thể chấp nhận được

- Phân loại rác thải được các chất có thể tái chế như ( kim loại màu, thép,thủy tinh, nhựa, giấy, bìa…) phục vụ cho công nghiệp

Trong quá trình chuyển hóa, nước rác sẽ chảy ra Nước này sẽ thu lại bằngmột hệ thống rãnh xung quanh khu vực để tuần hòan tưới vào rác ủ để bổ sungđộ ẩm

Nhược điểm:

- Mức độ tự động của công nghệ chưa cao

- Việc phân loại chất thải vẫn phải được thực hiện bằng phương pháp thủcông nên dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe

- Nạp liệu thủ công, năng suất kém

- Phần tinh chế chất lượng kém do tự trang tự chế

Trang 25

Phần pha trộn và đóng bao thủ công, chất lượng không đều.

Biogas :

Rác có nhiều chất hữu cơ, nhất là phân gia súc được tạo điều kiện cho vikhuẩn kỵ khí phân hủy tạo thành khí methane Khí methane được thu hồi dùnglàm nhiên liệu

Bãi chôn lấp rác vệ sinh :

Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chấtthải rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt Chất thải rắn trong bãi chônlấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩmcuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon vàmột số khí như CO2, CH4

Như vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa làphương pháp tiêu hủy sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chấtlượng môi trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp

Phương pháp này được nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xửlý rác thải Thí dụ ở Hoa Kỳ trên 80% lượng rác thải đô thị được xử lý bằngphương pháp này; hoặc ở các nước Anh, Nhật Bản… Người ta cũng hình thành cácbãi chôn lấp rác vệ sinh theo kiểu này

Ưu điểm:

- Có thể xử lý một lượng lớn chất thải rắn

- Chi phí điều hành các hoạt động của BCL không quá cáo

- Do bị nén chặt và phủ đất lên trên nên các loại côn trùng, chuột bọ,ruồi muỗi khó có thể sinh sôi nảy nở

- Các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khó có thể xảy ra, ngoài racòn giảm thiểu được mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường không khí

Trang 26

- Làm giảm nạn ô nhiễm môi trường nước ngầm và nước mặt.

- Các BCL khi bị phủ đầy, chúng ta có thể sử dụng chúng thành các côngviên, làm nơi sinh sống hoặc các hoạt động khác

- Ngoài ra trong quá trình hoạt động bãi chôn lấp chúng ta có thể thu hồikhí ga phục vụ phát điện hoặc các hoạt động khác

- BCL là phương pháp xử lý chất thải rắn rẻ tiền nhất đối với những nơicó thể sử dụng đất

- Đầu tư ban đầu thấp so với những phương pháp khác

- BCL là một phương pháp xử lý chất thải rắn triệt để không đòi hỏi cácquá trình xử lý khác như xử lý cặn, xử lý các chất không thể sử dụng,loại bỏ độ ẩm (trong các phương pháp thiêu rác, phân hủy sinh học…)

- Đất trong BCL đã đầy có thể bị lún vì vậy cần được bảo dưỡng định kỳ

- Các BCL thường tạo ra khí methane hoặc hydrogen sunfite độc hại cókhả năng gây nổ hay gây ngạt Tuy nhiên người ta có thể thu hồi khí methane cóthể đốt và cung cấp nhiệt

2.7.4 Phương pháp tái chế :

Trang 27

Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để

chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sảnxuất

Công nghệ tái chế phù hợp với rác khối lượng lớn và nguồn thải rác có đờisống cao

- Chỉ xử lý được với tỷ lệ thấp khối lượng rác ( rác có thể tái chế )

- Chi phí đầu tư và vận hành cao

- Đòi hỏi công nghệ thích hợp

- Phải có sự phân loại rác triệt để ngay tại nguồn

2.7.5 Đổ thành đống hay bãi hở :

Đây là phương pháp cổ điển đã được loài người áp dụng từ rất lâu đời.Phương pháp này có nhiều nhược điểm như sau:

+ Tạo cảnh quan khó coi, gây cảm giác khó chịu khi con người thấy haybắt gặp chúng

+ Khi đổ thành đống rác thải sẽ là môi trường thuận lợi cho các loại độngvật gặm nhấm, các loại côn trùng, các vi sinh vật gây bệnh sinh sôi nảy nở gâynguy hiểm cho sức khỏe con người

Trang 28

+ Các bãi rác hở bị phân hủy lâu ngày sẽ rỉ nước tạo nên vùng lầy lội, ẩmướt và từ đó hình thành các dòng nước rò rỉ chảy thấm vào các tầng đất bên dưới,gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, hoặc tạo thành dòng chảy tràn, gây ô nhiễmnguồn nước mặt.

+ Bãi rác hở sẽ gây ô nhiễm không khí do quá trình phân hủy rác tạo thànhcác khí có mùi hôi thối Mặt khác ở các bãi rác hở còn có thêm hiện tượng “cháyngầm” hay có thể cháy thành ngọn lửa và tất cả các quá trình trên sẽ dẫn đếnhiện tượng ô nhiễm không khí

Có thể nói đây là phương pháp rẻ tiền nhất, chỉ tiêu tốn chi phí cho côngviệc thu gom và vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến bãi rác Tuy nhiên, phươngpháp này lại đòi hỏi một diện tích bãi thải lớn, do vậy ở các thành phố đông dân

cư và quỹ đất khan hiếm thì nó sẽ trở thành phương pháp đắt tiền cộng với nhiềunhược điểm nêu trên

Chương 3 : GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ_XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TP.NHA

TRANG

Để có cơ sở xây dựng giải pháp quản lý chất thải rắn rất cần thiết phải hiểurõ đặc điểm của thành phố Trong chương này trình bày một số thông tin cơ bảnvề đặc điểm kinh tế xã hội của thành phố Nha Trang Nội dung trình bày gồm đặcđiểm môi trường tự nhiên như: vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khí hậu, địa chấtthổ nhưỡng, hệ thực vật; đặc điểm thuỷ văn; đặc điểm kinh tế xã hội; hiện trạngmôi trường trên địa bàn TP.Nha Trang bao gồm hiện trạng chất lượng môi trường

Trang 29

không khí, hiện trạng chất lượng môi trường nước, ảûnh hưởng của rác thải tới chấtlượng môi trường TP.Nha Trang và định hướng quy hoạch phát triển TP.NhaTrang đến năm 2020.

3.1 đặc điểm tự nhiên:

3.1.1 Vị trí địa lý :

Thành phố Nha Trang nằm sát bờ biển Đông, có tọa độ địa lý 12,15 vĩBắc và 109,12 kinh Đông, là một thành phố nằm ở điểm cực Đông của đất nước,gần hải phận Quốc tế nhất, có mối liên hệ giao thông thuận lợi đối với cả nướcbằng đường sắt, đường bộ, đường thủy và đường hàng không, có cảng biển thuậnlợi liên hệ với quốc tế

3.1.2 Đặc điểm địa hình :

Thành phố Nha Trang có 02 dạng địa hình chính :

Vùng núi : Bao bọc ở 03 phía (Bắc, Tây và Nam) với độ cao trung bình

500m Phía Đông, ở ngoài biển có 19 đảo lớn nhỏ, cách bờ từ 1 đến 10km, có độcao trung bình 400m

Vùng đồng bằng : Diện tích chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên của

Thành phố, tập trung chủ yếu ở phía Bắc và Nam sông Cái Nha Trang, có thểchia làm 03 khu vực :

- Khu phía Bắc sông Cái : Độ cao 4-6m xen kẽ với các sườn đồi độ caotừ 15-20m và các ngọn núi cao 100m

- Khu phía Nam sông Cái : Chạy dọc theo bờ biển

Trang 30

- Khu phía Tây : Dọc bờ sông Cái Nha Trang và khu ruộng trũng cóxen kẽ làng mạc, cốt cao dưới 3m, nhiều năm bị ngập lụt vào tháng10-11 do lũ của sông Cái và thủy triều của biển.

3.1.3 Khí hậu, thời tiết :

Nha Trang có khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, chịu ảnh hưởng của khí hậu đạidương nên mát mẻ, ôn hòa trong cả năm, mùa hè nắng nhiều nhưng không nóngbức, mùa đông có mưa nhưng không lạnh, rất phù hợp cho việc phát triển du lịch,nghỉ dưỡng

Nhiệt độ không khí :

-Nhiệt độ trung bình năm : 26,5C

-Tổng nhiệt trong năm : 9.820C

Lượng mưa :

-Tổng lượng mưa trung bình năm : 1.252mm

Lượng mưa phân bố không đều trong năm, 85% lượng mưa tập trung vàonhững tháng mùa mưa (Từ tháng 9 đến tháng 12) gây nên úng ngập cục bộ

Lượng bốc hơi :

Lượng bốc hơi trung bình năm : 1.187mm, tương đương lượng mưa năm,nhưng lại tập trung vào những tháng mùa khô, nên xảy ra hiện tượng thiếu nướcđể phục vụ sản xuất và đời sống

Gió :

Hướng gió thịnh hành trong năm là Bắc, Đông – Bắc, Đông – Nam Tốc độgió bình quân 6m/giây Gió Tây – Nam khô, nóng ít xuất hiện (chỉ khoảng 5-10ngày/năm) Ít bị ảnh hưởng của bão

Trang 31

Nắng :

Số giờ nắng trung bình năm 2.482 giờ, số giờ nắng trung bình ngày từ 6 đến 7giờ Vào mùa mưa, xen kẽ giữa những đợt mưa là những ngày nắng ấm thuận tiệncho việc tổ chức du lịch, nghỉ dưỡng quanh năm

3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng :

Thành phố Nha Trang nằm trong vùng có cấu tạo địa chất hệ Đệ tứ, gồm: Bồitích sỏi, cát, sét Đứt gãy ở phía Tây, phía Bắc và đứt gãy giả định ven biển Đấtcó khả năng chịu lực tốt ( P = 2kg/cm²) Vùng ven biển đại bộ phận mặt phủ làcát biển (có nơi dày tới 3m), ở sâu là sét Các đồi núi chủ yếu là đá granít, Rionitvà Mac – ma, lớp phủ là đất thịt pha sạn sỏi (dăm sạn tới 50-60%), chân đồi là đádăm, đá tảng 30-50cm Sâu 4m dưới là lớp phong hóa tàn tích dày 2-3m đến 5-7mmức độ cát chảy ít Lớp đất thịt phủ trên là đất xám feralit trên đá macma axit, đáphiến sét, granite và đá mẹ khác Đất xám feralit có đặc điểm chung là chua,tầng

mặt bị xói mòn, rửa trôi nên nghèo hàm lượng các hạt sét và hình thành tầng

B feralit, độ no bazơ thường < 50%

Trang 32

- Thủy triều : Vịnh Nha Trang có chế độ thủy triều hỗn hợp, thiên về nhậttriều Mực nước biển trung bình + 1.28m Sóng có độ cao lớn nhất 1-2m (vềmùa đông) dưới dạng sóng lùng Độ mặn của nước biển 30-35% (Theo Báocáo Khoa học của Viện Nghiên Cứu Biển).

- Sông ngòi : Có 02 lưu vực :

+ Sông Cái Nha Trang : Dài 60km chảy qua Diêu Khánh và Nha Trang,thượng nguồn có nhiều chi lưu (sông Khế, sông Giang, sông Cầu, sông Chò) vànhiều thác (thác Ngựa, thác Trâu…) lưu lượng nước 40m³/s (lưu lượng mùa kiệt11-14m³/s) Diện tích lưu vực 1.750km² Mực nước sông trung bình 1,36m, mựcnước sông cao nhất 2,05m và thấp nhất 0,48m

+ Sông Cửa Bé : Là một nhánh phân lưu của sông Cái Nha Trang, vềmùa khô không có nước (nên gọi là sông Cân hoặc sông Tắc), về mùa mưa donước sông Cái tràn qua và nước của đồng ruộng vùng Diêu Khánh tập trung lạichảy qua Phú Vinh rồi ra Cửa Bé

3.2 Đặc điểm kinh tế_xã hội :

3.2.1 Đặc điểm kinh tế :

 Mạng lưới giao thông :

TP.Nha Trang là một thành phố có được hệ thống giao thông hoàn chỉnhhơn so với các thành phố khác ở các tỉnh miền Trung, ở đây có đầy đủ các loại hình giao thông: đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không.Trong đómạng lưới giao thông đường bộ là phát triển nhất, bến xe liên tỉnh có đầu mốigiao thông với tất cả các tỉnh thành phố trong cả nước

Trang 33

Ngoài ra tại thành phố Nha Trang mật độ mạng lưới giao thông rất cao,tổng chiều dài là 120 Km với diện tích là 1340.000 m2 đường nhựa.Nhưng nhìnchung các đường ở đây vẫn chưa tốt, ngoài một số đường đã được nâng cấp cảithiện đúng tiêu chuẩn còn lại là các con đường ngắn và hẹp, ngoài ra còn tồn tạinhiều con hẻm nhỏ chưa được đổ nhựa thường hay lầy lội vào mùa mưa gây khókhăn cho giao thông cũng như hạn chế quá trình thu gom rác.

Hệ thống giao thông đường thủy , đường sắt, hàng không cũng phát triểntốt thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa thương mại, phục vụ khách du lịchtrong và ngoài nước

 Hoạt động kinh tế trên địa bàn :

Gía trị tăng trưởng kinh tế của TP.Nha Trang cao trung bình 4_5%, vớiđịnh hướng tăng trưởng kinh tế trong những năm tới sẽ đưa lên 7_8%.Hoạt độngkinh tế diễn ra rất sôi động và đa dạng, nhiều ngành nghề, đặc biệt là các ngànhdịch vụ du lịch, khai thác và chế biến nông lâm thủy hải sản, nuôi trồng thủy sản,ngành khai thác và chế biến khoáng sản và vật liệu xây dựng, ngành sửa chữa vàchế tạo tàu biển, ngành sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu

Cả thành phố có hơn 700 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ côngnghiệp, 89 cơ sở công nghiệp xây dựng cơ bản, 189 thương nghiệp khách sạn, nhàhàng và nhiều doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác

3.2.2 Đặc điểm xã hội:

Qua ngót một trăm năm hình thành và phát triển, Thành phố Nha Trangtừ một điểm dân cư nhỏ nghề cá nằm hai bên bờ cửa sông Cái Nha Trang

Trang 34

(trước1895) đã trở thành một thành phố có trên 36 vạn dân, đồng thời là trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của Tỉnh Khánh Hòa và làmột điểm nghỉ mát – du lịch nổi tiếng trong và ngoài nước

Theo số liệu Phòng thống kê Thành phố Nha Trang, tính đến31/12/2006 Dân số toàn Thành phố là 363.414 người, trong đó dân số nội thành là282.219 người (chiếm 77.65% dân số toàn Thành phố)

Bảng3.1 : phân bố diện tích, dân số TP.Nha Trang đến 31/12/2006

STT Đơn vị xã phườngDiện tích Km2 Dân số Mật độ(người/Km2)

Trang 35

24 Xã Vĩnh Hiệp 2,61 7,219 2,766

- Dân số trong tuổi lao động khu vực nội thị năm 2006 khoảng 216.830 người

chiếm 79% dân số toàn Thành phố

- Tổng lao động làm việc trong các ngành kinh tế khoảng 94.000

- Đời sống người dân tương đối ổn định, nguồn thu nhập cao, đời sống y tế giáo

dục được chú trọng, hầu hết người dân ở đây đã được phổ cập tiểu học

- Tổ chức xã hội tương đối trật tự, nhưng những năm gần đây do lượng sinh viên

và dân nhập cư đông nên việc quản lý chưa được tốt lắm Ngoài ra đây còn là

một thành phố du lịch nên thường phát sinh nhiều tệ nạn xã hội đặc trưng của

các thành phố du lịch

(Nguồn số liệu: Phòng Thống Kê Thành phố Nha Trang tháng 02/2006)

3.3 Hiện trạng môi trường trên địa bàn tp.nha trang

3.3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí:

Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh tại khu vực

cho thấy các chỉ tiêu NO2, SO2 còn nằm trong tiêu chuẩn cho phép, nhưng độ ồn

lại cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1_1.2 lần

Bảng 3.2 : giá trị trung bình chất lượng không khí một số khu vực ở TP Nha

Trang

Trang 36

số TCVN5937_1995

TCVN5938_1995Đồng

Đế

KĐ:90.099VĐ:12038’

Độ ồnBụiNO2SO2HC

dBAmg/m3mg/m3mg/m3mg/m3

741.1250.0060.0453.70

730.5980.0060.0453.70

741.1250.0050.0648.28

600.30.40.55.0Khu

liên cơ

KĐ:109019’.548

VĐ:12025’.486

Độ ồnBụiNO2SO2HC

dBAmg/m3mg/m3mg/m3mg/m3

640.5030.0050.0433.18

620.5030.0050.0433.18

650.7190.0040.0559.44

600.30.40.55.0Ngã

dBAmg/m3mg/m3mg/m3mg/m3

730.4730.0050.0382.40

720.4730.0050.0382.40

741.0630.0030.0718.31

750.30.40.55.0 ( nguồn : báo cáo hiện trạng môi trường, năm 2006 )

Các kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh tại một

số khu vực ở thành phố Nha Trang cho thấy môi trường không khí chưa bị ô

nhiễm bởi các khí axit như NO2,SO2 Một số chỉ tiêu như tiếng ồn, bụi,HC cao hơn

tiêu chuẩn môi trừơng cho phép sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe,

đời sống sinh hoạt của cộng đồng

3.3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước:

Trang 37

Nguồn nước mặt ở Khánh Hòa chủ yếu lấy từ sông suối trên địa bàn tỉnhphục vụ cho nhu cầu sản xuất nộng nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.Phân vànước thải sinh hoạt dân cư sống ở các đảo trong vịnh Nha Trang, các chất thỉ từnuôi trồng thủy sản với hàng nghìn lồng nuôi tôm hùm, các loài tủy sản kháccộng với sự phát triển thiếu quy hoạch trong nhiều năm qua đã tạo ra một cảnhquan rất xấu và gây ô nhiễm môi trường nước tại một số vùng trong vịnh Mặtkhác một số hộ dân sống trên các đảo và khu vực cửa sông Cái Nha Trang khôngcó nhà vệ sinh, đã phóng uế ra bãi biển hoặc trực tiếp xuống sông, biển góp phầnkhông nhỏ vào tình trạng ô nhiễm vùng vịnh.Việc quan trắc chất lượng môitrường nước mặt tại sông Cái_Nha Trang, nơi lấy nước cho trạm cấp nước sinhhoạt của thành phố Nha Trang thì hầu hết các chỉ tiêu môi trường đều đạt tiêuchuẩn TCVN 5942_1995 nhưng vẫn có những chỉ tiêu cao hơn tiêu chuẩn môitrường cho phép đối với nguồn nước cấp sinh hoạt như : hàm lựơng chất rắn lơlửng ( TSS), dầu mỡ (HC) cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1 đến 1.5 lần, coliformcao hơn tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần Đối với các trạm quan trắc chất lượngnước mặt phục vụ cho các mục đích khác như : cầu Bình Tân ( Nha Trang), cầusắt ( sông Cái_Nha Trang) hầu hết các chỉ tiêu môi trường đều đạt tiêu chuẩn ,một số chỉ tiêu cao hơn

tiêu chuẩn môi trường cho phép : HC (cao hơn từ 1 đến 1.5 lần), coliorm cao hơngấp nhiều lần

Bảng 3.3 : kết quả giám sát chất lượng môi trường nước mặt :

Thông

số

Đơn vị đo Kết

quả đo

TCVN5942_1995

Đơn vị đo Kết

quảđo

TCVN5942_1995

Trang 38

( nguồn : báo cáo hiện trạng môi trường , năm 2006 )

Nước biển ven bờ :

Hiện nay, dầu mỡ từ tàu thuyền vận tải hàng hóa, tàu du lịch, thuyền đánhcá thải ra trong quá trình hoạt động là một trong những nguyên nhân gây nên tìnhtrang gia tăng hàm lượng dầu mỡ trong nước biển, đặc biệt là xung quanh khu vực

Cảng Nha Trang, hàng năm có hàng chục vụ xả thải dầu mỡ được ghinhận, gây ô nhiễm diện rộng cho một số vùng biển

Việc thi công các công trình ven bờ, nhất là các dự án san lấp biển để pháttriển các khu dân cư, đô thị mới đã và đang làm gia tăng hàm lượng chất rắn lơlửng trong nước biển ven bờ ở một số khu vực trong vịnh Nha Trang.Hàm lượngchất thải rắn lơ lửng gia tăng trong nước làm gia tăng sự lắng đọng trầm tích trêncác rạn san hô, cỏ biển Khu vực chịu nhiều ảnh hưởng nhất là khu vực Vũng Me,Bãi Trủ, Bãi Tiên, Đường Đệ, Cửa Bé ( cửa sông Tắc ) , cửa sông Lô, dọc đườngsông Lô_Cù Hin Ngoài ra mỗi khi triều xuống, và đặc biệt khi có mưa to ở trênlưu vực, nước sông Cái Nha Trang thường xuyên mang các chất rắn lơ lửng gây ônhiễm dọc bờ biển bãi tắm chính của Nha Trang

Trang 39

Trong vài năm gần đây tỉnh đã thực hiện việc quan trắc chất lượng nướcbiển ven bờ hàng năm với tần suất quan trắc 4 lần/năm Tại trạm quan trắc chấtlượng nước bãi tắm ( Đài liệt sĩ_vịnh Nha Trang ) thì hầu hết các chỉ tiêu đều đạttiêu chuẩn môi trường cho phép, một số chỉ tiêu : TSS, váng dầu mỡ( tính theoHC), coliform cao hơn tiêu chuẩn cho phép

Bảng 3.4 : các chỉ tiêu quan trắc tại Đài liệt sĩ_vịnh Nha Trang :

3.3.3.Aûnh hưởng của rác thải tới chất lượng môi trường TP.Nha Trang:

Tại TP.Nha Trang do điều kiện tự nhiên có nhiều nhánh sông chảy quanên việc ô nhiễm nguồn nước mặt do rác thải là điều rất dễ nhận thấy Nếu việcquản lý rác không chặt chẽ, từ chỗ ô nhiễm nguồn nước sẽ kéo theo hàng loạt cáchậu quả khác như ; các loài sinh vật trong nước sẽ bị hủy diệt từ từ, dẫn đến suygiảm tính đa dạng sinh học biển Bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến năng suất nuôitrồng thủy hải sản, đây là một tổn thất rất nghiêm trọng cho nền kinh tế vì tạithành phố này nền kinh tế gắn liền với hoạt động nuôi trồng và chế biến thủy hảisản

Ngoài ra chất lượng nước biển có vai trò rất quan trọng trong việc thu hútkhách du lịch vì đây được coi là một bãi tắm xinh đẹp, giàu tiềm năng

Trang 40

Aûnh hưởng của rác đến sức khỏe người dân ở đây là một mối lo ngại đángđược chú ý Do ở đây người dân đã quen sử dụng trực tiếp nước sông trong sinhhoạt hằng ngày, đó chính là nguồn gây bệnh rất lớn mà chúng ta cần dự báotrước.

Bên cạnh việc ảnh hưởng đến môi trường nước, rác còn ảnh hưởng đếnmôi trường không khí Dưới tác động của các yếu tố to, độ ẩm và sự tồn tại vi sinhvật các loại sẽ làm cho phân, rác hữu cơ bị phân hủy sinh học sinh ra các chất độcnhư HS, CH…thêm vào đó một số bụi bẩn nấm mốc, bào tử từ các đống rác sẽ bayvào không khí gây nhiễm bẩn không khí ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Việc tồn tại các điểm tập kết rác ở nhiều con đường làm mất vẻ mỹ quancủa thành phố và ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt vệ sinh của các hộ gia đìnhsống gần đó

3.4 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TP.NHA TRANG ĐẾN NĂM 2020 :

3.4.1.Mục tiêu – nhiệm vụ

Xây dựng thành trung tâm du lịch lớn của cả nước, cĩ sức hấp dẫn du kháchquốc tế

Thành phố đạt tiêu chuẩn đơ thị loại I, phát huy vai trị đơ thị trung tâm vùng Duyênhải Nam trung bộ

3.4.2 Các giải pháp quy hoạch phát triển đô thị

 Định hướng phát triển khơng gian – phân khu chức năng đơ thị

+ Khu trung tâm thành phố hiện hữu

+ Ưu tiên phát triển du lịch – thương mại

+ Ưu tiên dải khơng gian ven biển (trong cự ly 500m đến bờbiển) cho phát triển du lịch

Các chương trình phát triển :

Ngày đăng: 22/06/2014, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1:  Phân loại theo công nghệ xử lý - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 2.1 Phân loại theo công nghệ xử lý (Trang 6)
Bảng 2.2 : Thành phần CTR đô thị phân theo nguồn phát sinh - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 2.2 Thành phần CTR đô thị phân theo nguồn phát sinh (Trang 11)
Bảng 2.4 : Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của CTR sinh hoạt - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 2.4 Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của CTR sinh hoạt (Trang 12)
Bảng 2.3 : Thành phần của CTR đô thị theo tính chất vật lý - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 2.3 Thành phần của CTR đô thị theo tính chất vật lý (Trang 12)
Hình 2.2  : sơ đồ trình tự vận hành- hoạt động của loại xe thùng di động 2.6.4.2.Trình tự vận hành với hệ thống xe thùng cố định : - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Hình 2.2 : sơ đồ trình tự vận hành- hoạt động của loại xe thùng di động 2.6.4.2.Trình tự vận hành với hệ thống xe thùng cố định : (Trang 18)
Hình 2.3 : sơ đồ trình tự vận hành – hoạt động của loại xe thùng cố ủũnh - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Hình 2.3 sơ đồ trình tự vận hành – hoạt động của loại xe thùng cố ủũnh (Trang 18)
Bảng 3.2 :  giá trị trung bình chất lượng không khí một số khu vực ở TP. Nha Trang - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 3.2 giá trị trung bình chất lượng không khí một số khu vực ở TP. Nha Trang (Trang 35)
Bảng 3.3 :  kết quả giám sát chất lượng  môi trường nước mặt : - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 3.3 kết quả giám sát chất lượng môi trường nước mặt : (Trang 37)
Bảng 3.4 : các chỉ tiêu quan trắc tại Đài liệt sĩ_vịnh Nha Trang : - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 3.4 các chỉ tiêu quan trắc tại Đài liệt sĩ_vịnh Nha Trang : (Trang 39)
Hình 4.1 : sơ đồ tổ chức quản lý công ty môi trường đô thị TP.Nha Trang - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Hình 4.1 sơ đồ tổ chức quản lý công ty môi trường đô thị TP.Nha Trang (Trang 46)
Hình 4.2 : sơ đồ quản lý các tổ - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Hình 4.2 sơ đồ quản lý các tổ (Trang 47)
Bảng 4.2 : thống kê phạm vi thu gom rác : - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 4.2 thống kê phạm vi thu gom rác : (Trang 51)
Bảng 4.3 : Phương tiện thu gom vận chuyển : - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 4.3 Phương tiện thu gom vận chuyển : (Trang 53)
Bảng 5.1 :  thành phần của chất thải sinh hoạt đô thị ở Khánh Hòa : - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 5.1 thành phần của chất thải sinh hoạt đô thị ở Khánh Hòa : (Trang 55)
Bảng 5.2 :  các bệnh viện và trung tâm y tế chính ở Nha Trang : - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 5.2 các bệnh viện và trung tâm y tế chính ở Nha Trang : (Trang 56)
Bảng 5.3: Lượng chất thải y tế thu gom ở Khánh Hòa năm 2006 - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 5.3 Lượng chất thải y tế thu gom ở Khánh Hòa năm 2006 (Trang 57)
Bảng 5.4 : lượng CTR y tế được xử lý bằng lò đốt CTR y tế hợp vệ sinh ở Khánh Hòa năm 2006: - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 5.4 lượng CTR y tế được xử lý bằng lò đốt CTR y tế hợp vệ sinh ở Khánh Hòa năm 2006: (Trang 58)
Bảng 5.5 : thống kê trang thiết bị thu gom rác ở các địa phương : - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 5.5 thống kê trang thiết bị thu gom rác ở các địa phương : (Trang 64)
Bảng 5.6 : Hiện trạng các bãi chứa CTR ở Khánh Hòa năm 2006: - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Mỹ Phước 3 công suất 4000 m3 ngày.đêm
Bảng 5.6 Hiện trạng các bãi chứa CTR ở Khánh Hòa năm 2006: (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w