1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải trung tâm y tế quận 1

111 315 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG và CÔNG NGHỆ SINH HỌC

‹>Hè

N TỐT NGHIỆP :

len ©>„ >

NGHIEN CUU CAI TAO HE THONG XU

LY NUGC THAI TRUNG TAM Y TE

QUAN 1

NGANH HOC : MOI TRUONG

MA NGANH : 108

GVHD: Th.S PHAM DUC PHƯƠNG

| TRƯỜNG HH ks CNj Th.S LAM VINH SON

TA SVTH : LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO

TH U VI: N LỚP : 02MT2

óc fh ;

ES JON Ô0ảcb | MSSV : 02DHMT244

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM ĐỌC LẬP ~ TỰ DO - HẠNH PHÚC

KHOA : Môi Trường & CN SinhHọc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

Họ và tên: Lê Thị Phương Thảo MSSV: 02DHMT244 Ngành: Môi trường Lớp: 02MT02 1 Đầu đề Đồ án tốt nghiệp: / 7 „ ; NE hd AOD A " thang il My" Awe thái, "— hố ốc 2 Nhiệm vụ : 3

Trim Ania Aube Chọn ctrowh cag angi ae

ONE Lew en aa ắ thing

ae see saa

3 Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: 44.10-.200 ccccireree

Ngày hoàn thành Đồ án tốt nghiệp: 2.3 = f2 ~ 2ỞÓC cà:

5 Họ và tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn:

A TAS Pham Oils Hhiảa ¬— = | Bo TRS htt h "¬"¬a“ Nội ội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua Ban chủ nhiệm Khoa Ngày tháng năm 20 Chủ nhiệm Khoa Người hướng dẫn chính ene —_— Th $ Plann Pa PhreZ PHAN DANH CHO KHOA

Trang 4

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th§ Phạm Đức Phương và thầy Lâm Vĩnh Sơn đã tận tình hướng dẫn em, giúp đỡ về chuyên môn, tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp Đại Học

Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM nói chung và các Thầy Cô khoa Môi trường nói riêng Chính

nhờ kiến thức, sự tận tâm và kinh nghiệm các Thay Cô đã truyền đạt trong suốt

quá trình học tập đã giúp em hoàn tất chương trình Đại học và thực hiện Đồ án

tốt nghiệp này

Em cũng xin gửi lời cắm ơn đến Ban Giám Đốc Trung tâm Y tế Quan 1,

cảm ơn chú Hoàng và chú Khánh đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu và tạo

mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình khảo sát thực tế & tổng hợp tài

liệu

Đồng thời, em cũng xin cảm ơn thầy Nam, cơ Hà cùng tồn thể các bạn ở

phòng thí nghiệm của trường đã tạo điều kiện để em được thực hành phân tích

mẫu nước thải phục vụ cho Đồ án tốt nghiệp

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người !

Sinh Viên

Trang 5

MỤC LỤC : - Nhiệm vụ Đề án - Nhận xét của GVHD - Lời cảm ơn - Danh mục bảng biểu & ký hiệu viết tắt Trang LỜI MỞ ĐẦU -2-+ c2 222tttt211221 Hrrmirrririie 2 CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU :2222222t22ttttttttrtrrrrirriiiirrrrrie 3 In go on nh 4 1,2 Mục tiêu nghiÊn CỨU HH TH ng 1T t0 601 14 4 1.3 Phương pháp nghiÊn CỨ: - - Sx*nhnnHÝ ng HH 12106 4 I0 0120 ái 8n ee 4 IS oh¿äi 2) non 4

1.6 Ý nghĩa để tài - chư 1201 1e 5

CHƯƠNG II : TỐNG QUAN VỀ NƯỚC THÁI Y TẾ - CÁC PHƯƠNG

PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THÁI Y TẾ

2.1 Tổng quan về nước thải - + + s+t+xx5252212311xE2LSrrrkerereerrer 6

"ANH áo 6o an e 6

2.1.3 Thành phân và đặc tính nước thải - 5c se seeerrererres 7

2.1.4 Các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nước thải -‹ 7

2.2 Khái quát về ngành Y tẾ ¿ch ST ng HH gà 9

2.3 Các biện pháp khống chế ô nhiễm nước thải Y tẾ, - 10

Trang 6

2.3.2 Tính chất đặc trưng & khả năng gây ơ nhiễm -«- 10

2.3.3 Các phương pháp xử lý nước thải Y tẾ - 55+ cc+et re 14

2.3.3.1 Khái quát về các hệ thống xử lý nước thải Y tế 14

2.3.3.2 Các phương pháp xử lý nước thải Y tế, <e<<¿ 15

2.3.3.3 Các công nghệ mới xử lý nước thải Y tế -: 21

2.3.4 Hiện trạng xử lý nước thải Y tế, Bệnh viện ở TPHCM 23 2.3.4.1 Bệnh viện Nguyễn trãi càng 24

2.3.4.2 Bệnh viện Nhi Đồng l 2c càng re 25 2.3.4.3 bệnh viện Da Liễu TPHCM cà csneehehHree 26 2.3.5 Nhận xét về công nghệ xử lý nước thải của các Bệnh viện 28

CHƯƠNG Il : HIEN TRANG MOI TRƯỜNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUAN 1 3.1 Khái quát về trung tâm Y tế Quận 1 . -: -+5<+ccc+veeerererr 30 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỂn ¿-¿- 55s sekrrererrrrer 30 3.1.2 Chức năng và nhiỆm VỤ cà nh ng HH g2 se re 31 kh no on 32

3.1.4 Quy mô Trung tâm Y tế Quận l -.cccenrerrerririrree 35

3.2 Hiện trạng môi trường Trung tâm Y tế Quận 1 -: -++- 36

khốc hố Ề 36

3.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải ¿5-5 nhnnhietetrrrrierrre 36

Trang 7

3.3.1 Quy trình công nghệ cà kh ng ng re 40

3.3.1.1 Đặc trưng nước thải đầu vào của trạm xử lý 41

3.3.1.2 Sơ đổ công nghhỆ + 5+ x23 EEStEkeexrrerrrrrrrerrrrrrrrrree 42

3.3.1.3 Các thông số kỹ thuật của trạm xử lý sec cscsse+ 43 3.3.2 Phân tích ưu điểm của hệ thống xử lý nước thải 44 3.3.3 Phân tích nhược điểm của hệ thống xử lý nước thải 45

CHƯƠNG IV : TÍNH TỐN - THIẾT KẾ CẢI TẠO CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

NƯỚC THÁI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN 1

4.1 Lựa chọn quy trình công nghỆ -.c TH HH Hàng 46

4.2 Sơ đổ công nghệ -.- tàn tt HH1 2121111111111111121 11 tre 46

4.3 Thuyết minh quy trình công nghệ óc co Sky egrrre 47

4.4 Tính toán — thiết kế các công trình đơn vị - cv scccsex 47

4.4.1 Các thông số tính toán - ác 5c 2xx 2231 1x 1k rrkrkrertrr 47

4.4.2 Tính tốn các cơng trình chính - sen kh 48 “VU N Bì o0 oi a2 48

4.4.2.2 Hố thu gom nước thải - ¿cà >vvrkrveteekeeervke 49

Trang 8

4.4.3.1 Đường dẫn ống nước thải trong day chuyền công nghệ 75

SA“ 6 si na ằ e 75

4.4.3.3 Động cơ khuấy ác tt 12 1411111211111 re 76

4.4.3.4 BƠN Ặ Án HH ng kg ng ng ng 76

CHƯƠNG V : KHÁI TOÁN CƠNG TRÌNH

5.1 Chi phí đầu tư xây dựng - -cc sàng 2 121 1141011111012 rde 79

SLL Chi phi xy dung 79 5.1.2 Chi phi thi€t Di cccccecscsscssessseassescceessessseesssessscensaeesseeseateesseneeens 79 5.1.3 Chi phi KWac e 80

5.1.4 Chi phí tận dụng «càng hd ng 1 101 14 80

1/9 0a 81

5.3 Chi phí xử lý nước thải tổng cộng - -cc St strrrreerrrrre 82

CHƯƠNG VI : KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

“5 0 83

#4 6.1; 001187 1.ố 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

DANH MUC CAC BANG, SO DO, ĐỒ THỊ

A DANH MỤC BẢNG :

Bảng 2 - 1 : Thành phần và tính chất nước thải Bệnh viện Trưng Vương

Bảng 2 - 2 : Thành phần và tính chất nước thải Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Bảng 2 - 3 : Thành phần và tính chất nước thải Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 2 - 4 : Thành phần và tính chất nước thải Trung tâm Y tế Quận 2

Bảng 3 - 1 : Lưu lượng nước thải tại Trung tâm Y tế Quận 1

Bảng 3 - 2 : Thành phần và tính chất nước thải Trung tâm Y tế Quận I

B DANH MỤC SƠ ĐỒ :

Sơ đồ 2 - 1 : Quy trình công nghệ xử lý nước thải Bệnh viện Nguyễn Trãi

Sơ đồ 2 - 2 : Quy trình công nghệ xử lý nước thải Bệnh viện Nhi Đồng 1 Sơ đồ 2 - 3 : Quy trình công nghệ xử lý nước thải Bệnh viện Da Liễu Sơ đồ 3 - I : Cơ cấu tổ chức Trung tâm Y tế Quận I

Sơ đồ 3 - 2 : Quy trình xử lý chất thải trung tâm Y tế Quận 1

Sơ đồ 3 - 3 : Quy trình xử lý nước thải hiện tại của Trung tâm Y tế Quận 1 Sơ đồ 4 - 1 : Quy trình công nghệ xử lý nước thải Trung tâm Y tế Quận 1

C DANH MỤC ĐỒ THỊ :

Trang 10

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

COD : Nhu cầu Oxy hóa học BOD; : Nhu cau Oxy sinh hoc

DO : Lượng Oxy hòa tan

ŠS : Chất rắn lơ lửng

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

UASB : Bể bùn kị khí có lớp cặn lơ lửng

Aerotank : Bể bùn hoạt tính lơ lửng hiếu khí

Trang 11

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT QI

LỜI MỞ ĐẦU

Nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa không khí và đảm bảo sự

sống cho Trái đất Nước là nguồn dinh dưỡng nuôi sống Thế giới hữu sinh trên trái

đất nói chung, của từng quốc gia và của từng con người nói riêng Trái đất được bao phủ bởi 71% là nước, nhưng trong đó, chỉ có 1% là nước ngọt để dùng trực tiếp

cho nhụ câu sinh hoạt của toàn bộ dân số trên Thế giới Chúng ta không thể làm ngơ với lời cảnh báo : “Toàn cầu đang khát”, lý do của điều đó là vì nhu cầu về

nước đang ngày càng gia tăng theo nhịp độ phát triển đô thị và phát triển Xã Hội

Ngày nay, Khoa học kỹ thuật tiến bộ vượt bậc, đô thị hóa phát triển rộng khắp cùng với những khám phá mới trong ngành công nghệ sinh học giúp cho công tác

điều trị ở các bệnh viện đạt hiệu quả cao hơn Những sự tiến bộ này một mặt đem

lại sự tiện nghỉ cho con người, nhưng đồng thời cũng góp phần làm tăng sự ô nhiễm

môi trường đến mức đe dọa sự sống của loài người Điều này đang là mối nguy hại đến sự sống cả Thế Giới, mỗi quốc gia và mỗi con người chúng ta

Rõ ràng việc xử lý chất thải và nước thải có ý nghĩa đặc biệt trong sự nghiệp

bảo vệ môi trường, bảo vệ sự sống loài người Song cho đến nay, hẳu hết các hệ thống thoát nước thải ở các Thành phố, huyện, xã vẫn chưa có hệ thống xử lý nước

thải chung Đáng lưu ý là nước thải bệnh viện, một loại nước thải có tính chất ô nhiễm cao, tuy nhiên hầu như các bệnh viện ở nước ta chưa đáp ứng được hệ thống xử lý nước thải, hoặc là chỉ xử lý sơ bộ, nước sau xử lý cũng không đạt tiêu chuẩn

theo quy định Do đó, việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải ở các bệnh

viện, các Trung tâm Y tế là một vấn đề cấp bách, góp phần rất lớn cho sự nghiệp

bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và phát triển đất nước

Trang 12

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT QI

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài :

Để phục vụ và đáp ứng nhu cầu phát triển của Xã hội, hiện nay có nhiều các

trung tâm, bệnh viện tư nhân cũng như Nhà nước được thành lập, mở rộng Bên

cạnh những lợi ích đóng góp to lớn thì ngành y tế cũng tạo ra một lượng nước thải

chứa các hóa chất, hỗn hợp hữu cơ, vi sinh vật gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống Xử lý nguồn thải này như thế nào trước khi thải chúng vào hệ thống thốt

nước cơng cộng vẫn là câu trả lời còn nhiều bỏ ngõ Mặc dù đã có Luật, có những

văn bản pháp quy, hướng dẫn thực hiện về vấn đề xử lý và quản lý nước thải, chất thải Bệnh viện, song thực tế trong những năm qua việc triển khai thi hành luật vẫn

còn nhiều bất cập Thành phố chỉ có 18/68 Bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải

tương đối hoàn chỉnh Đây chính là một mối nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng

nếu chính quyền các cấp trong Thành phố hiện nay không coi việc xây dựng hệ

thống xử lý nước thải bệnh viện là yêu cầu cấp bách

Trung tâm Y tế Quận 1 là một trung tâm y tế khám và điều trị Đa khoa, có

lượng nước thải hàng ngày khoảng 20 mỶ, nhưng chưa được xử lý tốt, hệ thống xử

lý hiện tại còn nhiều khuyết điểm, hạn chế, chất lượng nước thải đầu ra chưa đạt

tiêu chuẩn theo quy định Do đó, để đảm bảo vệ sinh môi trường và sức khỏe cộng

đồng, Trung tâm Y tế Quận 1 cần phải đầu tư xây dựng một hệ thống xử lý nước thải hiệu quả, đạt TCVN trước khi đưa vào nguồn tiếp nhận là cống chung của

Thành Phố Vì vậy, để tài “ Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải Trung tâm y tế Quận 1” được chọn làm để tài Đổ án tốt nghiệp nhằm góp phần đề xuất

phương án phần nào khắc phục tình hình ô nhiễm thực tại, đảm bảo tiêu chuẩn xả

thải theo quy định với kinh phí đầu tư phù hợp

Trang 13

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu :

Để tài nghiên cứu thực trạng xả thải và đặc tính của nước thải trung tâm y tế

Quận 1, từ đó tính toán - thiết kế ra một hệ thống xử lý nước thải hiệu quả cho

Trung tâm

1.3 Phương pháp nghiên cứu :

- Nghiên cứu tư liệu : đọc và thu thập số liệu về tình hình nước thải y tế và các hệ

thống xử lý nước thải y tế, bệnh viện

- Khảo sát tình hình thực tế Trung tâm Y tế Quận 1

- Khảo sát, phân tích mẫu nước thải của Trung tâm Y tế Quận 1 - Tính toán kỹ thuật, thiết kế các công trình đơn vị

1.4 Nội dung nghiên cứu :

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết có liên quan về nước thải và nước thải y tế

- Tìm hiểu các phương pháp xử lý nước thải y tế, hiện trạng xử lý nước thải y tế,

bệnh viện ở TPHCM

- Tìm hiểu hiện trạng phát sinh nước thải và đặc trưng của nước thải tại Trung tâm Y tế Quận I1

- Nghiên cứu lựa chọn quy trình công nghệ phù hợp với tính chất nước thải và điều

kiện thực tế của Trung tâm y tế Quận 1

- Tính toán — thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho trung tâm Y tế Quận 1

- Khái toán giá thành công trình xử lý nước thải 1.5 Phạm vi nghiên cứu :

Đề tài được giới hạn trong phạm vi : Tính toán — thiết kế cải tạo hệ thống xử

lý nước thải Trung tâm y tế Quận 1, TPHCM Thời gian bắt đầu từ 4/10/2006 và

kết thúc vào ngày 27/12/2006

1.6 Ý nghĩa đề tài :

Để tài được thực hiện dựa trên cơ sở thu thập số liệu, nghiên cứu thực trạng

xử lý nước thải tại Trung tâm Y tế Quận 1 để từ đó đưa ra biện pháp cải tạo phù

Trang 14

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

hợp Vì vậy, kết quả tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải của để tài có thể

làm cơ sở cho Trung tâm Y tế Quận 1 tham khảo để đầu tư xây dựng vào thực tế,

Đồng thời đây cũng có thể được xem như là một mô hình thí điểm để mở rộng việc

xử lý nước thải cho các Trung tâm Y tế Quận huyện trên địa bàn Thành phố, đảm

bảo tiêu chuẩn trước khi thải ra nguồn tiếp nhận

“=————ễễễỄễễỄễỄễỄễỄỄỄỄ ee

Trang 15

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT QI

CHƯƠNG II:

TONG QUAN VE NUGC THAL Y TE _~ CÁC PHƯƠNG PHAP XỬ LÝ NƯỚC THÁI Y TẾ

2.1 Tổng quan về nước thải :

2.1.1 Nguồn gốc và phân loại nước thải :

2.1.1.1 Nguôn gốc :

Nước thải có nguồn gốc là nước cấp, nước thiên nhiên sau khi phục vụ đời sống con người như ăn uống, tắm giặt, vệ sinh, giải trí, sản xuất hàng hóa, chăn nuôi và nước mưa bị nhiễm bẩn các chất hữu cơ, vô cơ thải ra các hệ thống thu gom và các nguồn tiếp nhận

2.1.1.2 Phân loại :

Có thể phân loại nước thải một cách chung nhất là : nước thải sinh hoạt, nước

thải sản xuất, nước mưa chảy tràn

a Nước thải sinh hoạt :

Nước thải sinh hoạt là nước thải từ các khu dân cư vùng thương mại, khu vui

chơi giải trí gồm nước rửa, vệ sinh, giặt giữ cũng như nước thải từ trường học,

công sở, bệnh viện, Trung tâm y tế

Đặc điểm cơ bản của nước thải sinh hoạt là trong đó có hàm lượng cao các chất hữu cơ dễ phân hủy ( như các hydrat cacbon, protein, chất béo dầu mỡ ) các chất khoáng dinh dưỡng ( photphat, nitơ, manhê ) các chất rắn huyền phù và đặc

biệt là các vi sinh vật

b Nước thải Công nghiệp :

Nước thải công nghiệp là nước thải từ các nhà máy công nghiệp như nhà máy

luyện kim, hóa chất, hóa dầu, dệt nhuộm, chế biến thực phẩm đang hoạt động có cả nước thải sinh hoạt nhưng trong đó nước thải Công nghiệp là chủ yếu

Trang 16

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

Trong các xí nghiệp công nghiệp còn có các loại nước thải quy ước là sạch

Đó là nước làm nguội thiết bị, nhất là ở các nhà máy nhiệt điện Tuy không bẩn

nhưng sau khi sử dụng có thể có nhiệt độ cao, kéo theo gỉ sắt ở các thiết bị trao đổi nhiệt, đường ống hoặc do ngẫu nhiên bị sự cố, làm cho nước bị nhiễm bẩn Nước

thải loại này làm cho nguồn nước tăng nhiệt độ, nghèo oxy hòa tan hoặc có thể

làm chết các sinh vật nước c Nước thải là nước mưa :

Nước mưa được xem như nước thải tự nhiên Nước mưa thấm vào hệ thống

cống bằng nhiều các khác nhau qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành của hố ga hay hố người

2.1.2 Thành phần và đặc tính nước thải :

Các chất chứa trong nước thải bao gồm : các chất hữu cơ, vô cơ và vi sinh

vật

Các chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt chiếm 50 - 60 % tổng các chất

gồm các chất hữu cơ thực vật : cặn bã thực vật, rau, hoa quả, giấy và các chất hữu cơ động vật : chất thải bài tiết của người và động vật, xác động vật

Các chất vô cơ trong nước thải chiếm 40 — 42% gồm chủ yếu : cát, đất sét,

các axit, bazơ vơ cơ, dầu khống

Trong nước thải còn có nhiều dạng vi sinh vật : vi khuẩn, virus, nấm, rong

tảo, trứng giun sán Trong số các vi sinh vật có thể có cả vi trùng gây bệnh : ly,

thương hàn có khả năng gây thành dịch bệnh

2.1.3 Các chỉ tiêu cơ bẳn về chất lượng nước thải :

2.1.3.1 Các chỉ tiêu lý hóa :

a Chất rắn tổng cộng :

Chất rắn tổng cộng trong nước thải bao gồm các chất rắn không tan hoặc lơ

lửng và các hợp chất tan đã được hòa tan vào trong nước

b Mùi :

Trang 17

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

Việc xác định mùi của nước thải ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt là các phản ứng gay gắt của dân chúng đối với các công trình xử lý nước thải không được vận hành tốt

Hợp chất gây mùi đặc trưng nhất là hydrosunfua ( H;S — mùi trứng thối ).Các

hợp chất khác, chẳng hạn như indol, skatol, cadaverin và mercaptan được tạo thành dưới các điểu kiện yếm khí có thể gây ra những mùi khó chịu hơn cả HS

c Nhiệt độ :

Nhiệt độ nước thải là một trong những thông số quan trọng, thường cao hơn

nhiệt độ nước cấp do việc xả các dòng nước nóng hoặc ấm từ các hoạt động sinh

hoạt, thương mại hay công nghiệp và nhiệt độ của nước thải thường thấp hơn nhiệt

độ không khí

d Độ màu :

Màu của nước thải là do các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, thuốc nhuộm hoặc do các sản phẩm được tạo ra từ các quá trình phân hủy các chất hữu cơ Đơn

vị đo độ màu thông dụng là Platin - Coban ( Pt— Co )

Độ màu là một thông số thường mang tính chất định tính, có thể được sử dụng

để đánh giá trạng thái chung của nước thải

e Độ đục :

Độ đục của nước thải là do các chất lơ lửng và các chất dạng keo chứa trong

nước thải tạo nên Đơn vị đo độ đục thông dụng là NTU

2.1.3.2 Các chỉ tiêu hóa học và sinh học : a pH:

pH là chỉ tiêu đặc trưng cho tính axit hoặc tính bazơ của nước và được tính

bằng nồng d6 cia ion hydro ( pH = - lg [ H* ] ) pH 1a chi tiéu quan trong nhat

trong quá trình sinh hóa bởi tốc độ của quá trình này phụ thuộc đáng kể vào sự

thay đổi của pH Các công trình xử lý sinh học nước thải thường hoạt động tốt khi

pH =6.5 - 8.5

Trang 18

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT QI

b Nhu cầu oxy hóa học - COD :

Là lượng oxy cần thiết để oxy hóa toàn bộ các chất hữu cơ có trong nước thải,

kể cả các chất hữu cơ không bị phân hủy sinh học

c Nhu cầu oxy sinh hóa - BOD :

Là một trong những thông số cơ bản đặc trưng cho mức độ ô nhiễm nước thải bởi các chất hữu cơ có thể bị oxy hóa sinh hóa ( các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh

học )

d Nitơ :

Nitơ có trong nước thải ở dạng liên kết hữu cơ và vô cơ e Chất hoạt động bê mặt :

Các chất hoạt động bể mặt là những chất hữu cơ gồm 2 phần : ky nước và ưa

nước tạo nên sự hòa tan của các chất đó trong dầu và trong nước Nguồn tạo ra các

chất hoạt động bể mặt là do việc sử dụng các chất tẩy rửa trong sinh hoạt và trong

Công nghiệp

f Oxy hòa tan ~ DO :

Là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong quá trình xử lý sinh học hiếu

khí

g Kim loại nặng và các chất độc hại :

Các kim loại nặng độc hại gồm : niken, đồng, chì, coban, crom, thủy ngân,

cadimi.Ngoài ra có một nguyên tố độc hại khác không phải kim loại nặng như : Xianua, stibi(Sb), Bo Kim loại nặng thường có trong nước thải của một số ngành hóa chat, xi ma, dệt nhuộm và một số ngành công nghiệp khác Trong nước thải

chúng thường tổn tại dưới dạng cation và trong các liên kết với các chất hữu cơ và

vô cơ

2.2 Khái quát về ngành Y tế :

Y tế là một ngành có truyền thống lâu đời, sự kết hợp giữa Y học cổ truyền và Y học hiện đại đã tạo nên đặc trưng cơ bản của nền Y tế

Trang 19

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

Ngành Y tế có một đội ngũ Cán bộ có trình độ tương đối cao, chuyên môn

giỏi Đây là một ngành then chốt trong lĩnh vực đảm bảo cho con người về mặt thể

chất và là ngành độc lập có nhiễu đối tượng ( bệnh nhân ) nhất, vì thế đây là

ngành có cơ sở hoạt động rộng khắp toàn quốc Riêng TPHCM đã có trên 70 bệnh

viện lớn vừa và nhỏ, và trên 20 Trung tâm Y tế cùng với hàng trăm trạm Y tế ở các quận trong nội thành Bởi thế nhu cầu nước cho hoạt động ngành y tế là rất

lớn, và lượng nước cung cấp luôn có ti lệ thuận với lượng nước thải ra

Y tế là ngành có mối liên hệ mật thiết với Xã hội, là ngành có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng, giải quyết các hậu quả xã hội, an

toàn lao động Vì thế đây là một ngành luôn được quan tâm trong công tác bảo vệ môi trường trong sạch

2.3 Các biện pháp khống chế ô nhiễm nước thải Y tế : 2.3.1 Nguồn gốc xả thải :

Nươc thải sinh ra trong tồn bộ khn viên bệnh viện bao gồm các loại khác

nhau với nguồn thải tương ứng :

+ Nước thải là nước mưa thu gom trên toàn bộ diện tích khuôn viên bệnh viện

+ Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên trong bệnh viện, của bệnh

nhân và thân nhân thăm nuôi bệnh

+ Nước thải phát sinh từ hoạt động khám và điều trị bệnh

+ Nước thải thải ra từ các công trình phụ trợ ( thiết bị xử lý khí thải, giải nhiệt

máy phát điện dự phòng, giải nhiệt cho máy điều hòa không khí )

2.3.2 Tính chất đặc trưng & khả năng gây ô nhiễm :

a Nước thải là nước mưa :

s Nước mưa quy ước sạch :

Loại nước thải này sinh ra do lượng nước mưa rơi trên khuôn viên Bệnh viện

Chất lượng nước mưa khi chảy vào hệ thống thoát nước phụ thuộc vào nồng độ

Trang 20

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT QI

trong sạch của khí quyển tại khu vực đang xét và đặc điểm mặt bằng bị rửa trôi

Theo phương án bố trí mặt bằng bệnh viện, trung tâm Y tế, các khu vực sân bãi

đều tráng nhựa, không để hàng hóa hoặc rác rưởi tích tụ lâu ngày trên khu vực sân bãi Do đó, nước mưa khi chảy tràn qua khu vực này có mức độ ô nhiễm không đáng kể và được xem là nước thải “quy ước sạch” cùng với nước mưa thu gom trên

mái các khu nhà trong bệnh viện

»" Nước mưa bị nhiễm bẩn :

Nước mưa có khả năng bị nhiễm bẩn khi chảy qua một số vị trí và khu vực

đặc biệt như : các giỏ rác đặt ngoài đường, khu vực đặt bổn chứa nhiên liệu cho máy phát điện dự phòng Thành phan nước mưa trong trường hợp này sẽ có khả năng chứa các chất gây bẩn và váng dầu mỡ

b Nước thải sinh hoạt :

Là loại nước thải ra sau khi sử dụng cho các nhu cầu sinh hoạt trong bệnh

viện : ăn uống, tắm rửa, vệ sinh từ các khu nhà làm việc, các khu nhà vệ sinh, nhà

ăn, căn tin thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt trong bệnh viện cũng giống như nước thải sinh hoạt từ các cụm dân cư đô thị khác :chứa các chất cặn bã, chất

hữu cơ hòa tan ( thông số các chỉ tiêu BOD, COD ), các chất dinh dưỡng ( nitơ, photpho ) và vi trùng Chất lượng nước thải sinh hoạt này vượt quá tiêu chuẩn quy

định hiện hành và có khả năng gây ô nhiễm hữu cơ, làm giảm lượng oxy hòa tan (

DO ) vốn rất quan trọng đối với đời sống của thủy sinh vật tại nguồn tiếp nhận

c Nước thải khám và điều trị bệnh :

Loại nước thải này có thể nói là loại nước thải có mức độ ô nhiễm hữu cơ và

chứa nhiều vi trùng gây bệnh nhất trong số các dòng thải nước của Bệnh viện

Nước thải loại này phát sinh từ nhiều khâu và quá trình khác nhau trong bệnh viện

: giặt tẩy áo quần bệnh nhân, khăn lau, chăn mền, drap cho các giường bệnh, súc,

rửa các vật dụng y khoa, xét nghiệm, giải phẫu, sản nhi, vệ sinh lau chùi các

Trang 21

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

phòng bệnh và các phòng làm việc Tùy theo từng khâu và quá trình cụ thé mà

tính chất nước thải và mức độ ô nhiễm khi đó sẽ khác nhau

Nhìn chung, nước thải bệnh viện đặc trưng là chứa nhiều mầm bệnh, đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm Một số khu vực có mức độ nhiễm vi sinh gây bệnh, cặn

lơ lững, các chất hữu cơ rất cao như :

+ Nước thải khu mổ : chứa máu và các bệnh phẩm

+ Nước thải khu xét nghiệm : chứa nhiều vi trùng gây bệnh khác nhau Giá trị BOD, COD, cặn ở khu này vượt quá nhiều lần chỉ tiêu cho phép

Ngoài ra, nước thải còn có khả năng nhiễm xạ từ các khu X - Quang, rửa

phim Việc xử lý nước thải bị nhiễm phóng xạ rất khó khăn và tốn kém ( do chu kỳ

phân hủy các chất phóng xạ khá lâu ) Trong điều kiện hiện nay không đề cập đến

việc xử lý loại nước thải này mà chỉ xử lý có tính chất sơ bộ trong toàn bộ dây

chuyển xử lý nước thải của bệnh viện

Một số bệnh viện ở khu vực TPHCM hiện nay cũng đã tiến hành các biện

pháp khống chế ô nhiễm nước bằng cách tập trung toàn bộ các loại nước thải

khám chữa bệnh và nước thải sinh hoạt sau khi xử lý cục bộ trên các bể tự hoại

dẫn đến trạm xử lý nước thải tập trung trước khi thải ra mơi trường ngồi

Thanh phan va tính chất nước thải hỗn hợp ( không tính nước mưa ) của một

số bệnh viện ở khu vực TPHCM được dẫn ra trong các bảng sau :

Bảng 2-1 : Thành phân và tính chất nước thải Bệnh viện Trưng Vương STT | Chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng Đơn vị đo Nồng độ 1 | pH 6.87 2_ | Cặn lơ lửng (SS) mg/l 168

3 | Nhu cau oxy sinh hoc (BODs) |mgi 124

Trang 22

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1 7 | Téng Coliform MPN/100 ml 8.5* 104 8 | E.Coli MPN/100 ml 1.2* 104 Bảng 2-2 : Thành phân và tính chất nước thải Bệnh viện Nguyễn Tri Phương STT Chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng Đơn vị đo Nông độ 1 | pH 6.97 2_ | Cặn lơ lửng (SS) mg/l 182

3 | Nhu c4u oxy sinh hoc (BODs) | mg/l 114

4 | Nhu cầu oxy hóa học ( COD ) mg/l] 152

5_ | Tổng Nitơ ( tính theo N ) mg/l 36

6 | Téng photpho ( tinh theo P ) mgi 3.2

7 | Tổng Coliform MPN/100 ml 4.6* 10*

8 | E.Coli MPN/100 ml 3.2 * 10!

Bảng 2-3 : Thành phần và tính chất nước thải Bệnh viện Nguyễn Trãi

STT Chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng Đơn vị đo Nồng độ

1 |pH 6.84

2_ | Cặn lơ lửng (SS) mg/l 148

3 | Nhu cau oxy sinh hoc (BODs) | mg/l 126

4 | Nhu cau oxy héa hoc ( COD ) mg/l 178

5 | T6ng Nitd ( tinh theo N ) mg/| 34

Trang 23

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1 Bảng 2-4 : Thành phân và tính chất nước thải Trung tâm y tế quận 2 STT Chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng Đơn vị đo Nồng độ 1 |pH 6.92 2 | Can Io ling (SS) mg/l 200

3 | Nhu cau oxy sinh hoc (BODs) |mg/1 250 4 | Nhu cau oxy hóa học ( COD ) mg/l 380

5 | Téng Coliform MPN/100 ml 5.5* 10°

Nguồn : CEFINEA

Nhìn chung nước thải ở một số bệnh viện Da khoa khu vực TPHCM có mưa

độ ô nhiễm vượt quá giới hạn cho phép thải vào các nguồn tiếp nhận và có đặc tính ô nhiễm trung bình như sau : -pH :6,8 — 1.2 - Cặn lơ lửng : 120 - 210 - BOD 5, mg/l : 80 - 152 - COD , mg/l > 110 - 220 - Tổng nitơ , mg/l : 30 - 40 - Tổng photpho , mg/1 :3-5 - Tổng Coliform ,MNP /100ml :10- 10” - Ecoli, MNP / 100 ml :10*- 10°

2.3.3 Các phương pháp xử lý nước thải Y tế tại Việt Nam hiện nay : 2.3.3.1 Khái quát về các hệ thống xử lý nước thải Y tế:

Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện được thiết kế nhằm đảm bảo các tiêu

chuẩn sau :

+ Giảm nồng độ các tác nhân gây ô nhiễm xuống dưới tiêu chuẩn cho phép

của Việt Nam đã ban hành

+ Phù hợp với điểu kiện mặt bằng và diện tích cho phép, với địa hình của

bệnh viện so với môi trường xung quanh,

Trang 24

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

+ Phù hợp với khả năng đầu tư

Do tính chất và đặc trưng của nước thải bệnh viện nên phương pháp xử lý

bằng vi sinh vật hiếu khí kèm theo khử trùng là phù hợp Để tăng cường quá trình thủy phân ( tiền thủy phân ) các tạp chất hữu cơ và tăng cường mật độ vi sinh có ích cho quá trình phân hủy chất thải cần sử dụng chế phẩm BIOWC 96 và DW 97

là tổ hợp vi sinh và enzim được sản xuất tại Việt Nam có tác dụng phân hủy nhanh

các chất hữu cơ trong nước thải bệnh viện

2.3.3.2 Các phương pháp xử lý nước thải Y tế:

Dựa vào kết quả khảo sát trên và điều kiện thực tế của Việt Nam hiện nay,

PGS Nguyễn Xuân Nguyên cùng nhóm nghiên cứu trong Ban chỉ đạo Quốc gia đã chọn 4 phương pháp xử lý nước thải bệnh viện tiêu biểu để giới thiệu cho các địa phương : a, Các Phương pháp của Ban chỉ đạo quốc gia : % Phương pháp thứ nhất : Bổ sung BIOWC 96, DW 97 |

Nướcthi —zp Sàngrác ——» Điều hòa lưu lượng có trộn khí

—> Lắng sơ cấp kết hợp keo tụ PACN 95_ — Loc sinhhoc _» Lang thứ cấp _ — „ Khử trùng

Xử lý bùn bằng phương pháp nén

Mô tả chỉ tiết dây chuyển công nghệ xử lý theo phương pháp 1 :

Gồm các công đọan sau :

Trang 25

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

+ Công đoạn xử lý sinh học : loại bỏ các chất hữu cơ đã được phân hủy trên

cơ sở lọc sinh học cao tải

+ Công đoạn làm sạch cơ học thứ cấp : loại bỏ chất rắn lơ lửng và sinh khối

tạo ra trong công đoạn xử lý sinh học

+ Công đoạn khử trùng : Loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh bằng Clạ hoặc NaOCl, Ca (OCD + Công đoạn xử lý bùn : giảm thể tích bùn sinh ra trong các công đoạn làm sạch cơ học và xử lý sinh học +* Phương pháp thứ hai : Bổ sung BIOWC 96, DW 97

Nước thải _——_ pg Sàng rác_ — „ Điều hòa lưu lượng _— y Lắng sơ cấp (không dùng chất keotu) _ — „Tiếp xúc sinh học_ — „ Lắng thứ cấp _ — „Khử

trùng

+ Phương pháp thứ ba :

Bổ sung BIOWC 96, DW 97

Nước thải——— wSàng rác ———y Điều hòa lưu lượng ——» Lang so cap két hop

keo tu PACN 95 _, XWly visinh Aeroten _, Khửtrùng

s* Phương pháp thứ tư :

Bổ sung BIOWC 96, DW 97

Nước thải ———> Sàng rắác———* Điều hòa lưu lượng ———> Lắng sơ cấp

—>è Xử lý vi sinh Aeroten ———œ Khử trùng

b Đánh giá ưu và nhược điểm của các phương pháp :

Chúng ta nhận thấy trong các sơ đồ công nghệ của 4 phương pháp xử lý nước

thải bệnh viện đều cần bổ sung tổ hợp vi sinh thủy phân nhanh chất thải hữu cơ kể

Trang 26

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT QI

cả phân Điều này xuất phát từ thực tế : các bệnh viện hầu hết đều quá tải về hố xí và bể phốt Sử dụng chế phẩm BIOWC 96 ; DW 97 cho phép giải tỏa sự quá tải

này vì nó làm cho quá trình thủy phân sẽ diễn ra nhanh hơn quá trình thủy phân bình thường gấp 7 — 8 lần Mặt khác BIOWC 96 và DW 97 có tác dụng diệt trứng giun sán và phần lớn vi khuẩn gây hại Các bể Aerotank với bùn hoạt hóa khi sử dụng BIOWC 96 và DW 97 không can có giai đoạn cấy bùn hoạt hóa, điều này thường đòi hỏi thời gian dài ( từ vài đến 20 ngày tùy theo điểu kiện thực tế ) và

làm bể điều hòa cổng kểnh hơn % Phương pháp thứ nhất :

+ Ưu điểm : trong các phương pháp trên, phương pháp 1 cần đầu tư kinh phí ban đâu lớn hơn nhưng phương pháp này đảm bảo xử lý triệt để các chất ô nhiễm

có trong nước thải bệnh viện và với kết cấu gọn nhẹ nhất Do áp dụng phương

pháp lọc sinh học kết hợp với công đoạn xử lý hóa lí khác Phương pháp 1 có sử

dụng BIOWC 96 , DW 97 và PACN 95 có hiệu suất xử lý cao, có thể đạt tới trên 90 — 96 % với BOD, 90% với SS và tiêu điệt gần như hoàn tồn các loại vi khuẩn

Cơng đoạn lắng sơ cấp kết hợp keo tụ làm giảm đáng kể lượng SS trong nước thải Do đó, hạn chế tối đa khả năng tắc đệm trong bể sinh học do vi sinh vật phát triển

Trong phương pháp này dùng lắng thứ cấp nên đảm bảo giảm lượng lớn SS sau

công đoạn lọc sinh học Bể lọc sinh học cao tải dạng tháp đệm có bề mặt tiếp xúc pha lớn đảm bảo hiệu suất xử lý cao nhưng chiếm diện tích nhỏ và gọn nhẹ hơn so với bể aerotank và bể tiếp xúc vi sinh, cấu tạo của bể đơn giản nên thuận tiện cho

khâu quản lý, vận hành, không yêu cầu cao đối với người vận hành hệ thống xử lý

nước thải Mặt khác, bùn được xử lý bằng phương pháp nén có thể giảm thể tích

khoảng 4 lần mà không phát sinh ô nhiễm trong quá trình xử lý

+ Nhược điểm : đầu tư kinh phí ban đầu lớn

+* Phương pháp thứ hai :

Trang 27

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

+ Ưu điểm : Phương pháp này có ưu điểm là các thiết bị tương đối đơn giản, dễ dàng trong thi công và vận hành

+ Nhược điểm : phương pháp này có nhược điểm về mặt công nghệ là do lắng

sơ bộ được kết hợp ở bể điều hòa nên hiệu suất lắng thấp, dẫn tới khả năng làm giảm hiệu suất của quá trình xử lý Bể tiếp xúc vi sinh có bể mặt tiếp xúc pha nhỏ,

do đó, khối lượng đệm và thể tích cần thiết của bể là rất lơn nên tiêu tốn nhiều

năng lượng dành cho cấp khí

Phương pháp thứ 3 & 4 :

+ Ưu điểm : phương pháp 3 và 4 đều có ưu điểm là hiệu suất xử lý có thể dat

tới 85 - 95 % BOD, vốn đầu tư ban đầu nhỏ

+ Nhược điểm : Hai phương pháp này đều sử dụng phương pháp xử lý bằng Aerotank mà hạn chế chính của nó là khó vận hành do cần phải khống chế một

lượng bùn cần thiết nhất định trong bể so với bể lọc sinh học, bể Aeroiank cần

nhiều năng lượng hơn cho việc thoáng gió trong bể

c Các công trình chính trong dây chuyên xử lý nước thải bệnh viện bao gầm:

“* Sàng rác :

Sàng rác là thiết bị đầu tiên trong dây chuyển xử lý, sàng được đặt trong hố

thu gom nước thải, có tác dụng loại bỏ các tạp chất kích thước lớn cuốn theo nước

Các thông số sử dụng trong tính toán thiết bị này gồm có lưu lượng nước thải, tốc độ nước chảy qua sàng và kích thước của hố đặt sàng rác

* Bể điều hòa :

Bể có nhiệm vụ cân bằng lưu lượng và nông độ nước thải nhằm đảm bảo hiệu

suất cho các công đoạn xử lý tiếp theo

Một đặc trưng của nước thải bệnh viện là hàm lượng BOD khá cao nên thường có mùi khó chịu do những khí sinh ra trong quá trình phân hủy các chất hữu

Trang 28

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

cơ Trong bể điểu hòa có lắp đặt hệ thống sục khí, ngoài nhiệm vụ khuấy trộn làm đồng đều nỗng độ của các chất ô nhiễm còn có tác dụng khử mùi nước thải

s* Bể keo tụ và lắng sơ cấp :

Bể này được thiết kế dựa trên nguyên tắc hợp khối giữa thiết bị keo tụ và

thiết bị lắng đứng, việc kết hợp này cho phép tăng hiệu suất lắng lên 30% so với thiết bị lắng đơn

Hóa chất keo tụ được sử dụng là PACN 95 ( sản phẩm của Liên Hiệp Khoa

học — sản xuất Công nghệ hóa học ) có tác dụng làm keo tụ nhanh các chất lơ lửng

trong nước thải với hiệu suất cao Nhờ kết hợp sử dụng PACN 95 trong công đoạn

lắng sơ cấp mà hiệu suất lắng có thể đạt tới 90 - 95 %

Thiết bị được thiết kế trên cơ sở của bể lắng đứng có kết hợp ngăn phản ứng

và ngăn tạo bông Việc lựa chọn thiết bị lắng đứng là giảm thiết bị mặt bằng của

hệ thống xử lý, đắm bảo phù hợp với điểu kiện của bệnh viện Các thông số thiết kế chính bao gồm : lưu lượng, hàm lượng SS của nước thải, tải trọng bể mặt và

thời gian lưu thủy lực tại các ngăn phẳn ứng, tạo bông và ngăn lắng

Đối với chất keo tụ PACN 95, yêu cầu thời gian lưu trong ngăn phản ứng là 5

phút, ngăn tạo bông là 20 phút và trong vùng lắng là I giờ Nếu không sử dụng PACN 95, thời gian lắng là 45 phút

* Thiết bị xử lý sinh học :

Một đặc trưng quan trọng của nước thải bệnh viện là tỉ lệ BOD / COD > 0.5

và hàm lượng BOD dao động trong khoảng từ 120 - 200 mg/l, do dé dé gidm

lượng các chất hữu cơ có trong nước thải thì sử dụng phương pháp hiếu khí bằng

sinh vật là thích hợp Để phù hợp với điều kiện mặt bằng hạn hẹp của bệnh viện,

thiết bị được lựa chọn trong công đoạn này là bể lọc sinh học cao tải

Nguyên lý hoạt động của bể dựa trên khả năng của các vi sinh vật sử dụng

chất hữu cơ chứa trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng để sống và biến đổi chất, giải phóng ra các chất vô cơ vô hại Hệ sinh vật phân hủy chất hữu cơ được bao

Trang 29

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

phủ trên bể mặt của lớp đệm Đệm cấu tạo từ vật liệu PVC dạng tấm được kết thành khối tạo diện tích bể mặt lớn và thuận tiện trong lắp đặt cũng nhu duy trì, bảo dưỡng Nước thải được tưới liên tục xuống lớp đệm bằng hệ thống dàn quay

phản lực Oxy cần thiết trong quá trình oxy hóa các chất hữu cơ cũng được cung

cấp liên tục nhờ máy nén và dàn ống sục khí Quá trình vận hành của bể dựa trên

nguyên tắc chuyển động ngược chiều của hai dòng khí và lỏng Bùn vi sinh tạo ra

được tách ở bể lắng thứ cấp và một phẩm được tuần hoàn Khi sử dụng BIOWC 96

và DW 97, các chất hữu cơ bị hủy phần trước trở nên dễ tiêu chi vi sinh vật, nhờ

đó năng suất xử lý của thiết bị sẽ tăng lên gấp nhiều lân

Các thông số thiết kế chính bao gồm lưu lượng, nhiệt độ và hàm lượng BOD

của nước thải, các đặc trưng của đệm, yêu cầu hiệu suất quản lý ( hàm lượng BOD

dòng ra ) và một số thông số lựa chọn khác Hiệu suất khử BOD của thiết bị sẽ có

thể đạt trên 90 — 95 % ( do sử dụng BIOWC 96 và DW 97 ) hoặc 80 — 85 % ( trong

trường hợp bình thường

+ Bể lắng thứ cấp :

Bể lắng thứ cấp được đặt ngay sau thiết bị lọc sinh học, có tác dụng tách các

màng vi sinh vật lơ lửng tạo ra trong quá trình xử lý các chất hữu cơ Bể cũng được

thiết kế theo nguyên tắc của một thiệt bị lắng đứng nhằm tiết kiệm mặt bằng Các

thông số chính được sử dụng trong tính toán là : lưu lượng nước thải, tai trọng bể

mặt và thời gian lưu thủy vực Thời gian lưu được lựa chọn nhằm đạt tới hiệu suất

yêu cầu là 1.5 h ( nếu sử dụng PACN 95 khoảng 45 phút )

% Bể khử trùng :

Đây là thiết bị cuối cùng của hệ thống xử lý nước thải Bể được đặt trước cống xả của bệnh viện nhằm diệt trừ các vi sinh vật gây bệnh có trong nước thải

trước khi thải ra môi trường Khi có sử dụng BIOWC 96 và DW 97, lượng Coliform sẽ giảm so với bình thường khoảng hàng trăm lần

Trang 30

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT QI

Hóa chất sử dụng trong khử trùng là clo, được bơm định lượng vào bể để hòa

trộn với nước thải Bể được thiết kế theo nguyên tắc khuấy trộn thủy lực nhờ các

vách ngăn , bảo dam sự tiếp xúc giữa Clo lỏng với nước thải Các thông số chính

sử dụng trong thiết kế là lưu lượng nước thải và thời gian lưu nước thải trong bể Đạt tới hiệu suất khử trùng trên 90%, yêu cầu thời gian tiếp xúc giữa Clo với nước

thải phải là 30 phút Liều lượng Clo sử dụng được tính theo chỉ số có Coliform

% Bể nén bùn :

Bể được đưa vào dây chuyển xử lý nhằm làm giảm thể tích bùn tạo thành trong các công đoạn xử lý cơ học và sinh học Việc thiết kế bể cũng dựa trên

nguyên tắc của một thiết bị lắng đứng Các thông số được sử dụng là : tổng thể tích bùn tạo thành, độ ẩm, tỷ trọng bùn, thời gian lưu và tải trọng bể mặt Nhờ thiết bị này, thể tích bùn có thể giảm tới 4 lần Bùn sau khi nén có thể sử dụng để cải tạo

đất hoặc làm phân hữu cơ

2.3.3.3 Các công nghệ mới xử lý nước thải Y tế :

a Nước thải bệnh viện chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm,

nhưng hiện tại đa số bệnh viện đều thải nước thải vào hệ thống cống của thành

phố và các đô thị, những nơi khác lại thải ra sông Đã có một số giải pháp công nghệ mới giải quyết vấn để này nhằm bảo vệ môi trường, tránh lây nhiễm, bảo vệ

sức khỏe cộng đồng, đáng chú ý là giải pháp xử lý nước thải mà phòng khám Đa

khoa ( Trường Đại Học Y Dược TPHCM ) và Công ty Đại Phú Sĩ đã tiến hành thực nghiệm

Hệ thống này xử lý theo nguyên tắc tạo lắng, tiệt trùng, lọc trong, khử mùi và

thải ra môi trường tự nhiên, các thiết bị bao gồm bình lọc chuyên sử dụng lọc tạp

chất, bình lọc phèn và lọc trong, hệ thống bơm tiệt trùng hóa chất, bình lọc tỉnh bằng lõi sứ và đèn UV khử trùng Hệ thống vận hành qua 8 giai đoạn :

+ Giai đoạn 1 : hệ thống ống nước thải của bệnh viện được đưa tập trung vào

Trang 31

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT QI

tiên lọc rác thô, dùng Clo tiệt trùng, rác thô được định kì vớt lên đưa vào hầm thiêu rac của bệnh viện

+ Giai đoạn 2 : Nước đi qua lưới lọc vào ngăn lắng và chứa

+ Giai đoạn 3 : Dùng môtơ bơm hút từ ngăn chứa nén vào bình lọc tạp chất,

bơm định lượng sẽ cùng hoạt động để khử trùng Clo lân 2

+ Giai đoạn 4 : Bình lọc tạp chất sẽ giữ lại các tạp chất, sau một thời gian

bình sẽ bị nghẽn, lúc này sẽ chuyển sang chế độ rửa ngược tự động lấy tạp chất ra

khỏi bình

+ Giai đoạn 5 : Sử dụng một bộ lọc trong và khử phèn gồm 2 ống lọc Roki

Techno ( Nhật Bản ) lọc lại nước để đạt độ trong tiêu chuẩn cho nước đầu ra

+ Giai đoạn 6 : Một bơm định lượng Clo sẽ bổ sung hàm lượng Clo cần thiết ( lần 3 ) đảm bảo nước đầu ra tiệt trùng 100% Giai đoạn này có thể bổ sung hoặc

thay đổi bằng các hệ thống tiệt trùng khác như đèn cực tím, lọc tiệt trùng

+ Giai đoạn 7 : Nước sau xử lý được bơm lên chứa lại trong bình inox 2000 lít

để tái sử dụng hoặc thải ra đường cống

+ Giai đoạn 8 : Phần xử lý cuối cùng nước rửa ngược, những tạp chất và một

ít vi khuẩn còn sót lại sẽ được đưa vào hầm chứa tự hoại, nước đầu ra sẽ được dẫn

trực tiếp vào đường cống xả

Hệ thống xử lý này có công suất 1.5 mỶ / giờ Theo kiểm nghiệm phân tích

của Viện Y tế Vệ sinh công cộng ( Bộ Y tế ), các chỉ số MPN Coliform, MPN E

Coli liên cầu khuẩn phân, Clostridium khử sunfit, trong nước máy lọc là 00/100

ml, đạt tiêu chuẩn về xử lý nước thải

b Liên hiệp khoa học, sản xuất công nghệ hóa học ( UCE ) thuộc trung tâm KHẨN & CNQG mới đây đã nghiên cứu thành công công nghệ mới xử lý

nước thải bệnh viện theo nguyên lý mođun, hợp khối và tự động hóa

Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là cho phép thực hiện kết hợp nhiều

quá trình cơ bản xử lý nước thải trong một không gian thiết bị của môđun để tăng

Trang 32

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

hiệu quả và giảm chi phí vận hành Công nghệ mới này còn sử dụng một số chế

phẩm đặc biệt nhằm nâng cao hiệu suất là chế phẩm vi sinh và chất keo tụ tốc độ cao PACN 95 Đó là chế phẩm làm phân giải nhanh các chất thải hữu cơ trong bể phốt của bệnh viện Nhờ đó, tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong thiết bị tăng 7 - 9

lần và làm giảm sự quá tải của bể phốt, kích thước thiết bị, chi phí chế tạo, vận hành và diện tích mặt bằng cho hệ thống xử lý Chất PACN 95 cho phép giảm kích thước thiết bị lắng, giảm chi phí xây dựng, vận hành và tiết kiệm năng lượng

Dây chuyển công nghệ xử lý nước thải bệnh viện của UCE thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn giảm nồng độ các tác nhân ô nhiễm dưới tiêu chuẩn cho phép của Bộ

KHCN & MT, phù hợp với điểu kiện mặt bằng, diện tích có hạn của bệnh viện và

phù hợp với khả năng đầu tư Để giảm thiểu các tác nhân ô nhiễm trong nước thải, hệ thống xử lý được lựa chọn gồm các công đoạn : làm sạch cơ học sơ cấp, xử lý sinh học, làm sạch cơ học thứ cấp, khử trùng và khử bùn với 7 thiết bị chính : sàng rác, bể điều hòa, bể keo tụ, lắng sơ cấp, thiết bị xử lý sinh học, bể lắng thứ cấp, bể

xử lý bùn và bể khử trùng Hệ thống xử lý theo công nghệ này có thể đạt hiệu suất

xử lý 90 % đối với BOD¿;, 80% SS va 99 % Coliform Nước thải sau khi xử lý đạt

tiêu chuẩn thải theo TCVN 5945 — 95 loại A

2.3.4 Hiện trạng xử lý nước thải Y tế, Bệnh viện ở TPHCM :

Tại TPHCM, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tiến hành một đợt tổng kiểm

tra về hệ thống xử lý nước thải tại các bệnh viện (BV ) và các trung tâm y tế

(TTYT) trên toàn Thành Phố Kết quả cho thấy mỗi ngày có 17.276 mỶ nước thải

được thải ra từ 109 BV và TTYT ô nhiễm nặng nể về mặt hữu cơ và vi sinh : hàm

lượng BODz khoảng 350 - 400 mg/1, chất rắn lơ lửng là 250 - 300 mg/I, đặc biệt

hàm lượng vi sinh cao gấp 100 — 1000 lần tiêu chuẩn cho phép Đáng chú ý nhất là

trong số 17.276 mỶ nước thải hằng ngày thì chỉ có 12.925 mỶ ( 75% ) đã được xử lý, tuy nhiên chỉ có 3.120m” ( 18% ) nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Trong số 5l bệnh viện công ở TPHCM, chỉ có 30 bệnh viện có hệ thống

Trang 33

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

xử lý nước thải, trong đó có 10/30 hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn Trong

ố 21 bệnh viện còn lại, có những bệnh viện mỗi ngày tiếp nhận cả ngàn bệnh

nhân nhưng vẫn không có hệ thống xử lý nước thải như bệnh viện Chợ Rẫy, Răng

Ham Mat, Vién Pasteur

Một số hệ thống xử lý nước thải của các bệnh viện trên địa bàn TPHCM : 2.3.41 Bệnh viện Nguyễn Trãi :

Hệ thống xử lý nước thải được thiết kế với lưu lượng nước tối đa là 400 mỶ /

ngày đêm

% Sơ đồ đây chuyển công nghệ :

Sơ đô 2-1: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải Bệnh viện nguyễn Trãi Nước thải — ý) Song chắn rác |» Bể điều hòa |————| Thiết bị oxy đầu vào Khử trùng 4 Trơn thủy lực «_———| Lắng2 |&—— Keotu «4——| Lắng

Nước thải đầu ra Xả cặn Xả cặn

s* Thuyết minh quy trình công nghệ :

Nước thải từ mương thải của Bệnh viện đưa đến hố ga có đặt song chắn rác

để loại bỏ các tạp chất thô như bông, băng, vải, giấy rác được giữ lại ở song chắn

rác và vớt bằng cào thủ công đưa ra bãi rác chung để xử lý

Nước thải được dẫn trực tiếp qua bể điều hòa, bể xây chìm BỂ được cung cấp khí nhằm phân hủy một phần vật chất thải dễ phân hủy do vi sinh vật có sẵn trong nước thải Từ bể điều hòa, nước được bơm tới bể oxy hóa, tại đây lượng COD,

BOD, chất rắn lơ lửng sẽ bị phân hủy và giảm mạnh Nước được dẫn ra bể keo tụ

nhờ sự chênh lệch cột áp Tại bể lắng đợt I, nước được khuấy trộn với chất keo tụ

tỉnh bột destrin ( C¿H¡gO; ) Thiết bị keo tụ trộn có chất thích hợp các hạt lơ lửng

Trang 34

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

khi ta cho vào nước thải các chất cao phân tử Quá trình diễn ra không những do

tiếp xúc trực tiếp mà còn do tương tác lẫn nhau của các phân tử keo tụ và các hạt

lơ lửng kết bông cặn tăng quá trình lắng

Nước thải tiếp tục được đưa qua thiết bị cyclon thủy lực, nhằm làm giảm lượng chất rắn lơ lửng SS Chất rắn lơ lửng cũng như lượng BOD sẽ được giảm thiếu khi nước thải được qua một lân thiết bị lắng Cuối cùng lượng nước được đưa qua bể khử trùng ra cống

Lượng cặn bùn được cung cấp thêm nước hổi lưu cho qua bể làm khô bằng

cát BỂ được xây dựng nổi trên mặt đất, có cung cấp Clorua vôi để khử trùng nước

thải trước khi qua xử lý Bể có 3 ngăn có cửa tháo bả khi bể khô còn rất ít nước

cho hồi lưu lại bể ổn định Cặn bả còn lại được tháo dỡ và xe vệ sinh công cộng chuyển đi

2.3.4.2 Bệnh viện Nhỉ Đông ï :

Hệ thống xử lý nước thải của Bệnh viện được xây dựng năm 1994 với công

suất 400 m”/ ngày đêm s* Sơ đồ công nghệ : Sơ đồ 2-2 : Quy trình công nghệ xử lý nước thải Bệnh viện Nhỉ Đông I xa: eo ok ae Bể xử lý sinh Nước thải „ Song chắn rác p BỀ điều hòa > hoc dau vào J Nước thải « Bể khử trùng « Bể lắng đầu ra Xả cặn

s* Thuyết minh quy trình công nghệ :

Nước thải từ khu bệnh viện qua song chắn rác để gạn bỏ rác khô dễ gây tắc nghẽn bơm rồi đưa sang bể tập trung Bể này có tác dụng điều hòa lưu lượng cho

bể sinh học và bể lắng, mặt khác giảm đi một hàm lượng cặn có trong nước thải Trong bể này người ta đặt một bơm nhúng chìm để bơm nước thải sang bể xử lý

sinh học Bể xử lý sinh học có tác dụng làm giảm đi lượng BOD tổn tại trong nước

thải, cần luôn duy trì điểu kiện hiếu khí để xử lý đạt hiệu quả tốt Bùn sinh ra

'NNinnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnaaaaaammm Ầ5ằằẶằằẶằẰẶ _— -—————————

Trang 35

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

trong quá trình xử lý sinh học hiếu khí được lắng tập trung ở ngăn lắng kết hợp

Sau thời gian lưu nước ở bể lắng, để khử các vi sinh vật có khả năng gây bệnh,

nước thải được dẫn sang bể tiếp xúc có châm Clo Quá trình khử trùng được tiến

hành trong thời gian 30 phút , sau đó, nước thải được xả ra cống chung của thành

phố

Bùn dư trong quá trình xử lý được dẫn vào bể chứa bùn để giảm thể tích và

lên men cặn Sau thời gian bùn đạt thể tích 50%, kết hợp với công ty vệ sinh để rút

can xả bỏ hay làm phân bón ruộng

2.3.4.3 Bệnh viện Da liều TPHCM :

Bệnh viện được đầu tư xây dựng một hệ thống xử lý nước thải với công suất

200 mỶ / ngày đêm, nhằm đảm báo nguồn nước sạch cho nhân dân s* Sơ đồ quy trình công nghệ :

“==——ễỄ

Trang 37

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT QI

% Thuyết minh quy trình công nghệ :

Nước thải được đưa qua song chắn rác để loại bỏ các tạp chất thô, rồi được

đưa vào ngăn tiếp nhận Nước sau khi qua ngăn tiếp nhận, tự chảy vào bể điều hòa được khuấy trộn bằng khí nén cung cấp từ trạm khí nén

Nước thải từ bể điều hòa được bơm vào bể lắng, kết hợp phân hủy sinh học ky khí Bể có cấu tạo gồm 2 phần : phần máng lắng dùng để lắng cặn, phần ngăn bùn có nhiệm vụ phân húy kị khí vùng lắng Cặn lắng được đưa sang bể phân hủy và ổn định bùn Cặn bã được ốn định và hút ra đem xử lý làm phân hoặc đổ ở bãi

rác

Phần nước thải sau khi qua bể điểu hòa vẫn tiếp tục chấy vào bể xử lý sinh học hiếu khí tiếp xúc, tại đây hàm lượng BOD; còn lại sẽ được xử lý tiếp với sự tham gia của vi sinh vật hiếu khí Nước thải tiếp tục chảy qua bể lắng đợt 2 Ở bể

này, các chất lơ lửng sẽ được giữ lại làm giảm hàm lượng SS, sau đó nước được

đưa qua bể trộn với chất khứ trùng clorine Nước thải sau khi qua bể tiếp xúc clorine đạt tiêu chuẩn nước thải loại B xả ra cống chung của Thành Phố

2.3.5 Nhận xét về công nghệ xử lý nước thải của các Bệnh viện :

- Các quy trình công nghệ của các Bệnh viện nói trên đều đáp ứng được yêu

cầu về một quy trình xử lý nước thải thông thường : tiền xử lý, xử lý sơ bộ, xử lý

bậc 2, tiệt trùng, xử lý cặn

- Bệnh viện Nguyễn Trãi sử dụng phương pháp hóa học ( oxy hóa & keo tụ )

để xử lý nước thải Phương pháp hóa học này tiêu tốn một năng lượng lớn các tác

nhân hóa học, do đó, chỉ áp dụng cho những trường hợp khi các tạp chất gây nhiễm bắn trong nước thải không thể tách bằng những phương pháp khác Phương pháp sinh học thường được ưu tiên lựa chọn để xử lý nước thải chứa nhiều chất

hữu cơ vì hiệu quả xử lý cao và thiết kế , trang thiết bị đơn giản hơn

Trang 38

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1

- Bệnh viện Nhi Đồng 1 sử dụng quy trình công nghệ đơn giản, chỉ có bể

sinh học hiếu khí là công trình xử lý chính trong toàn bộ quy trình Nếu kết hợp

phương pháp hiếu khí và kị khí thì sẽ đạt hiệu quả xử lý cao hơn

- Quy trình xử lý nước thải của bệnh viện Da liễu khá hoàn chỉnh : xử lý kị

khí kết hợp hiếu khí Ngoài ra, bể Aerotank có khả năng xử lý triệt để BOD từ 85

— 95 %, sau xử lý cũng không có mùi hôi gây ô nhiễm môi trường xung quanh - Do tính chất của nước thải bệnh viện, bùn thô ở bể lắng 1 có tính chất độc hại nên phải tách riêng với bùn ở các công trình sau Đây cũng là một hạn chế

trong quy trình xử lý nước thải của các bệnh viện nói trên

—===——==—ẮỶễẼỄễẼễẼẽễẼễEEễễễễễễễễễễễễễễễễễễễỶỶỶỶễ.ễ-ễ ễƑ _

Trang 39

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT Q1 CHUONG III : HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI TRUNG TÂM Y TE QUẬN 1 3.1 Khái quát về trung tâm Y tế Quận 1: 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển :

- Tên đơn vị : TRUNG TAM Y TE QUAN 1 - Dia chi : 338 Hai Bà Trưng, Quận 1, TPHCM

- Điện thoại : 8295170 — 8202060

Năm 1976 Phòng Y tế Quận 1 được thành lập trên cơ sở sát nhập Phòng Y tế

Quận 1 và Quận 2 ( cũ ), toàn quận lúc đó có 25 phường, hiện nay sắp xếp lại

thành 10 phường ( mỗi phường có 1 trạm y tế )

Ngày 22/11/1993, Trung tâm Y tế Quận 1 được thành lập theo quyết định số

1751QĐÐ - UB - NC của UBND Thành Phố Hồ Chí Minh Trung tâm Y tế Quận 1

chịu sự chỉ đạo quản lý về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Y tế TPHCM và chịu sự

chỉ đạo quan lý của UBND Quận I1 trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực

hiện kế hoạch phát triển y tế toàn quận

Trung tâm y tế quận 1 tổ chức thực hiện mọi hoạt động chuyên môn nghiệp

vụ y tế trên địa bàn quận, bảo đắm hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch được giao, bảo

đảm chất lượng chuyên môn và đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho các tầng lớp nhân dân theo đúng chế độ chính sách, luật pháp của Nhà Nước Mọi

hoạt động của trung tâm đều hướng vào thực hiện tốt 10 nội dung chăm sóc sức

khỏe SKBĐ, chuẩn hóa về tổ chức lẫn quy trình hoạt động, xây dựng và từng bước

phát triển toàn diện sự nghiệp Y tế trong toàn quận

Trang 40

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải TTYT QI

+ Riêng đội vận chuyển cấp cứu làm việc 24/24 ( theo ca kíp )

+ Có 2 xe cấp cứu chuyên dùng để vận chuyển bệnh nhân

+ Các cơ sở dịch vụ làm thêm ngày thứ 7

- Các cơ sở dịch vụ :

+ Cơ sở sạch đẹp, khang trang + Phòng bệnh nhân đủ tiện nghi

+ Trang thiết bị chuyên môn được đầu tư đầy đủ : bàn phẫu thuật đa năng,

máy gây mê hiện đại, máy giúp thở, phẫu thuật nội soi

+ Trung tâm có 112 giường điều trị nôi trú : 52 giường khoa dịch vụ ngoại tổng quát 35 giường khoa nội tổng hợp, 25 giường khoa sản

3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ : 3.1.2.1 Chức năng :

Trung tâm Y tế quận 1 là đơn vị sự nghiệp chuyên môn kỹ thuật về Y tế, có

tư cách pháp nhân, có con đấu riêng và được mở tài khoản ở kho bạc Nhà Nước để

hoạt động theo quy định của nhà Nước

Trung tâm Y tế Quận I có chức năng khám chữa bệnh, thực hiện các chương

trình Quốc gia về Y tế, hướng dẫn các hoạt động thuộc lĩnh vực được giao theo

đúng chính sách, pháp luật, các qui định của Nhà Nước

3.1.2.2 Nhiệm vụ, quyên hạn :

Trung tâm y tế quận 1 có nhiệm vụ, quyền hạn chủ yến sau :

- Xây dựng kế hoạch, chương trình và các giải pháp thực hiện công tác chăm

sóc sức khỏe nhân dân trên dịa bàn quận I1 và tổ chức triển khai thực hiện theo sự

chỉ đạo và hướng dẫn của Sở Y tế TPHCM và UBND quận I

- Khám, chữa bệnh, cấp cứu, thực hiện các chương trình quốc gia về y tế,

phục hồi chức năng, dự phòng, kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyễển dân tộc, tiêm chủng, phòng chống dịch bệnh, phòng chống sốt rét, bướu cổ, quản lý thai

sản, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trể em và nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật về kế

Ngày đăng: 18/07/2014, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w