Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin gửi đến tất quý thầy, cô Khoa Môi Trường – Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ dạy, truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích công việc sống, giúp đỡ tạo điều kiện cho em học tập suốt bốn năm qua Xin gửi lời cảm ơn đến thầy Thạc sỹ LÂM VĨNH SƠN tận tình hướng dẫn, quan tâm dạy cho em suốt trình thực Đồ án tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, anh chị khu du lịch Bình Qùi I, đặc biệt TRƯƠNG BỔN, anh ĐỖ MINH ĐỨC giúp đỡ nhiệt tình cung cấp thông tin, tài liệu để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp Và cuối xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn khoa Môi trường – Khóa 2002 đồng hành suốt quãng đời sinh viên, động viên giúp đỡ mặt thời gian học tập chung Trong trình thực Đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, em cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến thầy, cô để đề tài em hoàn thiện với chất lượng tốt TP HCM, tháng 12 năm 2006 Sinh viên thực PHẠM THỊ NGỌC TRANG SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - I - Mục lục MỤC LỤC Lời mở đầu .1 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Noäi dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .4 1.5 Giới hạn đề tài CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ 2.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt 2.2 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ 2.2.1 Mức độ xử lý nước thải .8 2.2.2 Xử lý nước thải phương pháp học .9 2.2.2.1 Thiết bị chắn rác 2.2.2.2 Bể thu tách dầu mỡ 2.2.2.3 Bể điều hoaø 11 2.2.2.4 Bể lắng nước thải .11 2.2.3 Xử lý nước thải phương pháp sinh học kị khí .11 2.2.3.1 Bể tự hoại 12 2.2.3.2 Bể lắng hai vỏ (bể lắng Imhoff) 12 2.2.3.3 Bể lắng kết hợp ngăn lên men 12 2.2.3.4 Bể lọ c kị khí .13 SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - II - Mục lục 2.2.3.5 Bể lọc ngược qua tầng bùn kỵ khí (UASB) 13 2.2.4 Xử lý sinh học nước thải điều kiện tự nhiên 14 2.2.4.1 Cánh đồng lọc, cánh đồng tưới 14 2.2.4.2 Xaû nước thải vào ao, hồ, sông suối 14 2.2.4.3 Hồ sinh vật 15 2.2.5 Xử lý nước thải phương pháp sinh học hiếu khí 16 2.2.5.1 Xử lý phương pháp sinh học dính bám .16 2.2.5.2 Xử lý phương pháp bùn hoạt tính 18 2.2.5.3 Khử- chất dinh dưỡng (N,P) ổn định bùn phương pháp hiếu khí kết hợp .21 2.2.6 Phương pháp xử lý bùn cặn 22 2.2.7 Phương pháp khử trùng nước thải 23 CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ KHU DU LỊCH BÌNH QÙI I VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 25 3.1 Giới thiệu khu du lịch Bình Qùi 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Tình hình hoạt động du lịch 26 3.2 Hiện trạng môi trường khu du lịch Bình Qùi 27 3.2.1 Hiện trạng rác thải 27 3.2.2 Hieän trạng nước thải 30 3.2.3 Hiện trạng môi trường không khí 31 3.2.3.1 Tieáng oàn .31 SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - III - Mục lục 3.2.3.2 Khói thải, chất lượng không khí xung quanh .32 3.2.3.3 Phát thải nhiệt 33 3.2.3.4 Muøi 34 3.2.3.5 Độ rung 35 3.2.4 Hiện trạng môi trường đất 35 3.2.5 Hieän trạng sử dụng lượng 36 3.2.6 Hiện trạng sử dụng tài nguyên khác .36 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 37 4.1 Cơ sở lý thuyết 38 4.1.1 Nguyên tắc phương pháp hiếu khí 38 4.1.2 Giới thiệu bùn hoạt tính trình bùn hoạt tính 38 4.1.3 Sự sinh trưởng phát triển vi sinh vật bùn hoạt tính 39 4.1.4 Cơ chế trình phân hủy chất tế bào 40 4.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình bùn hoạt tính 41 4.1.6 Nguyên nhân, hậu quả, cố vận hành trình bùn hoạt tính 43 4.1.7 Sự phân giải chất hữu trình xử lý sinh học hiếu khí 44 4.2 Nghiên cứu mô hình thí nghiệm xử lý nước thải sinh hoạt công nghệ Bùn Hoạt Tính 45 4.2.1 Các bước chuẩn bị 45 4.2.2 Các thiết bị vật liệu nghiên cứu .46 4.2.3 Tiến hành thí nghiệm 46 4.3 Kết nghiên cứu thảo luận 51 SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - IV - Mục lục 4.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định thông số bùn 51 4.3.2 Thí nghiệm 2: Chạy giai đoạn thích nghi .51 4.3.3 Thí nghiệm 3: Chạy mô hình tónh .52 4.3.4 Thí nghiệm 4: mô hình động xác định thông số động học .57 4.3.5 Xác định thông số động học 60 CHƯƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU DU LỊCH BÌNH QÙI I 63 5.1 Cơ sở thiết kế yêu cầu xử lý nước thải 64 5.1.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý 64 5.1.2 Đề xuất công nghệ xử lý phù hợp 65 5.1.2.1 Sự cần thiết việc xử lý nước thải 65 5.1.2.2 Đề xuất phương án xử lý nước thải 65 5.2 Tính toán công trình 69 5.2.1 Song chắn rác 69 5.2.1.1 Chức 69 5.2.1.2 Tính toán 69 5.2.2 Hầm tiếp nhận 73 5.2.2.1 Chức 73 5.2.2.2 Tính toán 73 5.2.3 Bể tách mỡ 74 5.2.3.1 Chức 74 5.2.3.2 Tính toán 74 5.2.4 Bể điều hòa 76 5.2.4.1 Chức 76 5.2.4.2 Tính toán 76 5.2.5 Beå Aeroten làm thoáng kéo dài 80 SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - V - Mục lục 5.2.5.1 Chức 80 5.2.5.2 Tính toaùn 80 5.2.6 Bể lắng II 87 5.2.6.1 Chức 87 5.2.6.2 Tính toán 87 5.2.7 Bể khử trùng 90 5.2.7.1 Chức 90 5.2.7.2 Tính toán 91 5.2.8 Bể nén bùn 93 5.2.8.1 Chức 93 5.2.8.2 Tính toán 93 CHƯƠNG DỰ TOÁN GIÁ THÀNH 95 6.1 Tính toán vốn đầu tư 96 6.1.1 6.1.2 6.2 Vốn đầu tư xây dựng 96 Vốn đầu tư trang thiết bị 96 Tính toán chi phí quản lý vận hành 97 6.2.1 6.2.2 Chi phí điện 97 6.2.3 Chi phí hóa chất 97 6.2.4 6.3 Chi phí nhân công .97 Tổng chi phí quản lý vận hành 98 Giá thành 1m nước thải 98 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 99 7.1 7.2 Kết Luận 100 Kiến nghị 102 SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - VI - Chương 1: Mở Đầu Chương MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊUCỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - - Chương 1: Mở Đầu 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sông Sài Gòn nhánh sông lớn thuộc hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai, có nhiệm vụ cung cấp nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt hàng ngàn người dân sống lưu vực Ngoài ra, cung cấp nguồn nước quan trọng cho nhà máy xử lý nước cấp Thủ Đức cấp nước cho thành phố Hồ Chí Minh khu vực lân cận Vì vậy, bảo vệ nguồn nước sông Sài Gòn việc làm thiết thực Khu du lịch Bình Qùi I người dân thành phố mà du khách nước biết đến với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, thoáng mát bên bờ sông Sài Gòn, với nhiều chương trình, lễ hội, ẩ m thực … mang đậm tính dân gian Nam Bộ Chính vậy, hàng ngày nơi đón số lượng lớn khách du lịch nước , lượng nước thải theo phát sinh với lưu lượng lớn, chủ yếu dầu mỡ động thực vật, nước thải có hàm lượng hữu cao: BOD5 = 500(mg/l), SS= 220(mg/l), vượt tiêu chuẩn cho phép nước thải sinh hoạt 6772 – 2000 loại II: 16 lần Tuy nhiên, nước thải từ nhà hàng khu vực ẩm thực lại xả thẳng xuống ao thải thẳng sông Sài Gòn mà không qua trình xử lý nào(chỉ có bể tách mỡ) , làm ảnh hưởng lớn đến cảnh quan môi trường xung quanh khu du lịch (ao hồ bị tượng phú dưỡng hoá) chất lượng nguồn nước mặt sông Sài Gòn Vì vậy, xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu du lịch Bình Qùi I điều thiết thực Đề tài “Nghiên Cứu Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Khu Du Lịch Bình Qùi I Công Suất 80 m3/ngày đêm” cần thiết nhằm giải mặt tồn đáp ứng với tiêu chí “cải tiến liên tục” hệ thống Quản Lý Chất Lượng Môi Trường ISO 14001 mà khu du lịch áp dụng thực 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - - Chương 1: Mở Đầu Mục tiêu đề tài thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu du lịch Bình Qùi I để nu7o1c thải đầu đạt mức II theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6772 – 2000, nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm nguồn nước mặt sông Sài Gòn, cải thiện chất lượng môi trường nước vẻ mỹ quan khu du lịch 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung đề tài gồm: Nghiên cứu thí nghiệm mô hình bùn hoạt tính xử lý nước thải khu du lịch Bình Qùi để từ xác định thông số động học phục vụ tính toán thiết kế Đề xuất phương án xử lý nước thải phù hợp cho khu du lịch Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải theo công nghệ đề xuất Dự toán giá thành cho công trình 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp điều tra khảo sát: tính chất, thành phần nước thải, đặc điểm lý, hoá, sinh nước thải đầu vào Phương pháp xây dựng mô hình mô quy mô phòng thí nghiệm, vận hành mô hình để xử lý nước thải Phương pháp phân tích: thông số phân tích theo phương pháp chuẩn (APHA, AWWA, TCVN 2000 Standard Methods) Các thông số đo phương pháp phân tích trình bày bảng sau Bảng 1.1: Các thông số phương pháp phân tích Thông số Phương pháp phân tích pH pH kế COD Phương pháp đun kín (K 2Cr2 O7 Closed flux) SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - - Chương 1: Mở Đầu MLSS Lọc, sấy 1050C, cân phân tích Nitơ tổng Phương pháp chưng cất Kjieldahl Phương pháp SnCl cho Orthophosphate, so Photpho tổng màu máy quang phổ kế hấp thu (Spectrophotometer) Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thể bảng, biểu Số liệu quản lý xử lý chương trình Microsoft Excel/ Microsoft Office 2003 Văn soạn thảo sử dụng chương trình Microsoft Word/ Microsoft Office 2003 1.5 Các vẽ thiết kế chương trình AutoCAD 2004 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài thực khu du lịch Bình Qùi I Đồ án tập trung chủ yếu vào xử lý nước thải sinh hoạt nên vấn đề môi trường khác nêu tổng quát mà không sâu Mô hình sử dụng đồ án tập trung chủ yếu vào trình xử lý nước thải sinh hoạt công nghệ bùn hoạt tính dạng mô có kích thước nhỏ Quá trình bùn hoạt tính nghiên cứu qua tiêu pH, SS (MLSS) COD điều kiện làm với MLVSS, DO BOD5 Nguồn nước thải thu thập phục vụ cho việc chạy mô hình thí nghiệm lấy đầu bể tách mỡ khu vực nhà bếp nhà hàng Hoa Mua thuộc khu du lịch Bình Qùi I Các tiêu nước thải phân tích: pH, MLSS, COD, Nitơ tổng, Photpho tổng Thời gian thực hiện: 12 tuần, từ 4/10 đến 27/12 năm 2006 SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - - Chương 5: Đề xuất phương án tính toán thiết kế hệ thống Xử Lý Nước Thải cho Khu Du Lịch Bình Qùi + Độ tro bùn hoạt tính Z = 0,35 + Hàm lượng bùn tuần hoàn: X r = 7000 (mgSS/l) Kích thước bể - Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm: Qs 3,846 f max 0,13(m ) v tt 0,03 Với: vtt: vận tốc nước chảy ống trung tâm, vtt= 30mm/s = 0,03m/s(điều 65.9a – bể lắng đứng – TCXD- 51-84) - Diện tích tiết diện ướt bể lắng đứng mặt bằng: s Qmax 3,846.10 F0 ,692(m ) v2 0,0005 Với: v2 vận tốc nước chảy bể lắng đứng, v 2=0,5mm/s = 0,0005m/s (Điều 6.56 bảng 29 – TCXD – 51- 84) - Diện tích tổng cộng bể lắng đứng II: F = F + f = 7,692 + 0,13 = 7,822(m2) - Đường kính bể D - Đường kính buồng phân phối trung tâm d - 4F 4.7,822 ,16 (m) 3,14 4f 4.0,13 ,4 (m) 3,14 Chiều sâu lớp nước bể lắng đứng II: h 1= v2 t = 0,0005 1,5 3600 = 2,7 (m) với t: thời gian lắng bể lắng đứng II, t = 1,5h (điều 6.5.6 – TCXD 51 -84) - chiều cao phần hình nón bể lắng đứng: h n = h + h3 = (D n ) d tg Với: h 2: chiều cao lớp trung hoà, m h 3: chiều cao giả định lớp cặn lắng bể, m SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - 88 - Chương 5: Đề xuất phương án tính toán thiết kế hệ thống Xử Lý Nước Thải cho Khu Du Lịch Bình Qùi D: đường kính bể, m d n: đường kính đáy nhỏ hình nón cụt, lấy dn = 0,3(m) góc nghiêng đáy bể so với phương ngang, lấy không nhỏ 50 0, chọn : (điều 6.5.9 – TCXD – 51-84) =50 h n= (3,16 ,3) tg 50 ,7 (m) - Chọn chiều cao ống trung tâm ½ chiều cao vùng lắng = 2,7/2 = 1,35(m) - Đường kính miệng loe ống trung tâm (d1) chiều cao ống loe (h) h = d1 = 1,35.d = 1,35.0,4 = 0,54 (m) - Đường kính chắn hình nón d = 1,3 d1 = 1,3.0,54 =0,7 (m) góc nghiêng bề mặt chắn với mặt phẳng ngang lấy bắng 170 - Khoảng cách từ miệng loe ống trung tâm đến chặn : s (4.Qmax 4.3,846.10 l= ,09 (m) v k D n ) 15.10 (3,16 ,3) ( d Với: vk :vận tốc dòng nước chảy qua khe hở miệng loe ống trung tâm bề mặt chắn, vk 15mm/s, chọn vk= 15mm/s (theo Hoàng Huệ) - Chiều cao tổng cộng bể lắng đứng: H=h + hn + h0 = 2,7 +1,7 +0,3 = 4,7 (m) Với h0: chiều cao an toàn, h = 0,3(m) Máng thu nước Máng thu nước đặt theo chu vi vành bể, đường kính máng 0,8 lần đường kính bể D máng =0,8.D = 0,8 3,16 = 2,5 (m) - Chiều dài máng thu nước L Dmáng 3,14.2,5 7,94 (m) - Tải trọng máng thu nước 1m chiều dài máng SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - 89 - Chương 5: Đề xuất phương án tính toán thiết kế hệ thống Xử Lý Nước Thải cho Khu Du Lịch Bình Qùi Q 80 QL (m3/mdài.ngày) 10 L 7,94 Lượng cặn tích lũy bể lắng - Nồng độ bùn bể lắng C X r 3500 4550 Ctl L 3525 (mg/l) = 3,525 (kg/m ) 2 - Theå tích bùn ngày K Vb C tl Trong đó: + K: Khối lượng bùn xả ngaøy [Q.(1 )].X ,6 80 2500 K 492,3 (kg/ngaøy) Z (1 ,35) => - K 492,3 Vb ,66 (m ) 139 Ctl 3,525 Choïn chu kỳ xả cặn 2h, thể tích phần chứa bùn cần thiết V 139,66 V b ,6 (m ) 11 24 24 Baûng 5.9: Kích thước xây dựng bể lắng II STT Tên thông số (ký hiệu) Đơn vị Số liệu Chiều cao tổng cộng bể (H) m 4,7 Chiều cao đáy nón (hn ) m 1,7 Đường kính bể (D) m 3,16 Đường kính miệng loe ống trung tâm (d1) m 0,54 Đường kính chắn (d2) m 0,7 Đường kính máng thu nước (D máng) m 2,5 5.2.7 Bể khử trùng 5.2.7.1 Chức SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - 90 - Chương 5: Đề xuất phương án tính toán thiết kế hệ thống Xử Lý Nước Thải cho Khu Du Lịch Bình Qùi Sau qua bể lắng II, nước thải kiểm soát tiêu hóa, lý giảm phần lớn vi sinh vật gây bệnh có nước thải, chưa an toàn cho nguồn tiếp nhận Do đó, cần có khâu khử trùng trước thải Bể khử trùng có nhiệm vụ trộn hóa chất với nước thải, tạo điều kiện tiếp xúc thời lưu đủ lâu để oxy hóa tế bào vi sinh vật 5.2.7.2 Tính toán Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải Đối với trạm xử lý có lưu lượng Q < 1000 m3 /ngđ sử dụng Clorua vôi để khử trùng Liều lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải: a = 3g/m 3(đối với nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn),(theo Trần Hiếu Nhuệ) - Lượng Clo lớn cần thiết cho khử trùng nước thải a.Q h 3.10,945 Gmax max ,033 (kg/h) 1000 1000 Trong đó: + Q hmax: Lưu lượng nước thải lớn theo giờ, m3/h + a: Liều lượng Clo hoạt tính, g/m3 - Lượng Clo hoạt tính trung bình: h a.Qtb 3.3,5 Gtb ,01 (kg/h) 1000 1000 - Thể tích hữu ích thùng đựng Clo: a.Qtb 100.100 3.80.100.100 W 0,048(m3 ) 1000.1000.b p 1000.1000.2,5.20 Với : b: nồng độ dung dịch Clorua vôi, b=2,5% p: hàm lượng Clo hoạt tính Clorua vôi, p = 20% - Thể tích tổng thùng chứa: Wtc = 1,15W = 1,15.0,048 = 0,055 (m3) = 55 (lít) - Chọn thùng 100lít có bán sẵn thị trường - Lượng Clorua vôi 2,5% lớn cung cấp qua bơm định lượng: SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - 91 - Chương 5: Đề xuất phương án tính toán thiết kế hệ thống Xử Lý Nước Thải cho Khu Du Lịch Bình Qùi 100.100 3.10,945 100.100 ,033 6,6(l / h) 0,11(l / p) b p 1000 2,5.20 q max= Gmax - Bôm hóa chất chọn có dãy thang điều chỉnh lưu lượng khoảng (0,05 – 0,3)l/p số máy bơm chọn bơm (1 bơm công tác, bơm dự phòng) Thể tích bể V = Q t, (m 3) Trong đó: + Q: Lưu lượng nước thải theo giờ, m3 /h + t: Thời gian lưu nước bể, h; chọn t = 30 phút = 0,5h a V = 3,5 0,5 = 1,75 (m3) Kích thước bể - Chiều rộng bể V B , (m) h.L Trong đó: + h: Chiều cao công tác bể, m; chọn h = 1,5m + L: Chiều dài bể, m; chọn L = 1,2m => 1,75 B (m) 1,5.1,2 - Chọn chiều cao bảo vệ (h bv) = 0,5m - Chiều cao tổng cộng bể H = h + h bv = 1,5 + 0,5 = (m) Vách ngăn - Chiều dài vách ngăn 2/3 chiều rộng bể 2 B1 B 0,67 (m) 3 - Chọn vách ngăn bể Vậy khoảng cách vách ngăn là: SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - 92 - Chương 5: Đề xuất phương án tính toán thiết kế hệ thống Xử Lý Nước Thải cho Khu Du Lịch Bình Qùi L 1,2 l 0,3 (m) n 3 1 Bảng 5.10: Kích thước xây dựng bể khử trùng STT Tên thông số (ký hiệu) Đơn vị Số liệu Chiều dài bể (L) m 1,2 Chiều rộng bể (B) m Chiều cao tổng cộng bể (H) m Chiều dài vách ngăn (B 1) m 0,67 Khoảng cách vách ngăn (l) m 0,3 Số vách ngăn vách 5.2.8 Bể chứa bùn 5.2.8.1 Chức Bể chứa bùn có nhiệm vụ chứa bùn hoạt tính dư từ bể lắng II Bùn sau nén xuống bể chứa bùn định kì bơm làm phân bón cho xanh khu du lịch 5.2.8.2 Tính toán Tính lượng cặn dẫn đến bể nén bùn - Lượng bùn hoạt tính xả từ bể lắng II G = Px = 7,4 (kg/ngđ) - Lượng bùn cực đại từ bể lắng II dẫn đến bể chứa bùn G’ = K G = 1,2.7,4 = 8,88 (kg/ngđ) Với: + K: Hệ số không điều hòa tháng bùn hoạt tính dư, K = 1,15 1,2 Chọn K =1,2 - Thể tích bùn từ bể lắng II đưa vào bể chứa bùn V 1= G' 8,88.10 ,88 (m3/ngày) 1,005.0,01 1,005.0,01 SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - 93 - Chương 5: Đề xuất phương án tính toán thiết kế hệ thống Xử Lý Nước Thải cho Khu Du Lịch Bình Qùi Trong đó: cặn bể tách lắng II nồng độ cặn 1%, tỷ 1,005, cặn hữu 60% Kích thước bể chứa bùn - Thể tích bể chứa bùn: W=Vbùn t Với: t: thời gian lưu bùn bể, t=5 ngày W=0,88 = 4,4 (m3 ) Bể chứa bùn thiết kế dạng hình vuông mặt bằng, phần đáy bể thiết kế với độ dốc 45% để tiện cho trình tháo bùn Chọn kích thước bể chứa bùn: d r c = 2,5(m) Bảng 5.11: Kích thước xây dựng bể chứa bùn STT Tên thông số (ký hiệu) Đơn vị Số liệu Chiều dài bể m 2 Chiều rộng bể m Chiều cao tổng cộng bể (H) m Chiều cao đáy nón (h2 ) m 0,5 SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - 94 - Chương 6: Tính toán kinh tế kỹ thuật Chương TÍNH CHI PHÍ KINH TẾ KỸ THUẬT 6.1 TÍNH VỐN ĐẦU TƯ 6.2 CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang- 95 - Chương 6: Tính toán kinh tế kỹ thuật 6.1 TÍNH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ 6.1.1 Vốn đầu tư xây dựng STT Noäi dung Hầm tiếp nhận Vật liệu đáy BTCT tường gạch đinh Bể tách mỡ Vật liệu đáy BTCT tường gạch đinh Bể điều hoà Vật liệu đáy BTCT tường gạch đinh Bể aeroten Vật liệu đáy BTCT tường gạch đinh Bể lắng đứng đợt Vật liệu đáy BTCT tường gạch đinh Bể nén bùn Vật liệu đáy BTCT tường gạch đinh Bể khử trùng Vật liệu đáy BTCT tường gạch đinh Tổng cộng Số lượng Đơn giá VNĐ Thành tiền VNĐ 1.82m 900,000 1,638,000 10.35 m 900,000 9,315,000 52.54 m 900,000 47,286,000 96 m3 900,000 86,400,000 10.88 m 900,000 9,792,000 10 m3 900,000 9,000,000 1.75 m3 900,000 1,575,000 183.34 m3 165,006,000 Số lượng Đơn giá Triệu đồng Thành tiền Triệu đồng 2bộ 1.5 3 boä 12.2 36.6 boä 6.5 13 boä 7.25 7.25 6.1.2 Vốn đầu tư trang thiết bị STT Tên công trình Song chắn rác (inox) Máy thổi khí , Q=60m3/h, H=5000Aq Bơm nước thải Q=7.5m3/h, H =8m Bơm nhúng chìm Bơm định lượng Q = 25 -50l/h, H = 15m Máy hút bùn 8.25 8.25 hệ thống dẫn khí nén 6.3 6.3 Thùng đựng hoá chất - ống dẫn 1.5 1.5 SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang- 96 - Chương 6: Tính toán kinh tế kỹ thuật Bùn hoạt tính 12m 1.3 15.6 Van 6.5 6.5 10 Tủ điện 4 11 Tổng cộng - 102 Tổng chi phí đầu tư cho hệ thống M Đầutư M xâydựng thiếtbị M = 165 + 102 =267 (triệu VNĐ) - Chi phí khấu hao + Phần đầu tư xây dựng tính khấu hao 20 năm 165 xâydưng M khấuhao 25 (triệu VNĐ/năm) 20 + Phần thiết bị tính khấu hao 15 năm 102 thiếtbị M khấuhao 6.8 (triệu VNĐ/năm) 15 - Tổng chi phí khấu hao xâ thiế Mkhấuhao= M khấyudưng + M khấutbị =8.25 + 6.8 = 15.05 (triệu VNĐ/năm) hao hao 6.2 TÍNH TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 6.2.1 Chi phí nhân công - Lương công nhân người x triệu VNĐ/người.tháng x 12 tháng = 24 (triệu VNĐ) - Lương cán quản lý người x 1,5 triệu VNĐ/người.tháng x 12 tháng = 18 (triệu VNĐ) => Tổng chi phí nhân công: 24 + 18 = 42 (triệu VNĐ/năm) 6.2.2 Chi phí điện Chi phí điện tính cho năm : Chi phí điện cho 1m nước thải 1kW Vậy chi phí điện cho 80m3 năm: 80 kW 360 ngày 1500đồng/1kW = 43,200,000 (VN đồng) 6.2.3 Chi phí hóa chất Chi phí hoá chất cho m nước thải : 51 đ/1m 80 m 3/ngày = 4080 (đồng/ngày) SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang- 97 - Chương 6: Tính toán kinh tế kỹ thuật Chiphí hoá chất cho năm: 4080 360 = 1,468,800 (đồng) 6.2.4 Tổng chi phí quản lý vận hành M vậnhành M nhâncông điệnnăng hóachất M M = 42 + 43,2 + 1,468 = 86,668 (triệu VNĐ/năm) GIÁ THÀNH 1m3 NƯỚC THẢI 6.3 - Tổng chi phí đầu tư M Mđầutưhao vậnhành = 15,05 + 86,668 =101,718(triệu VNĐ/năm) M khấu - Lãi suất ngân hàng: i = 0,5% - Tổng vốn đầu tư M (1 ) xM 1 ,005) x101,718 , 23 (trieäu VNĐ/năm) i ( 102 - Giá thành 1m3 nước thải M= M0 Q.360 3550 (VNĐ/m nước thải) SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang- 98 - Chương 7: Kết luận – Kiến nghị Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN 7.2 KIẾN NGHỊ SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - 99 - Chương 7: Kết luận – Kiến nghị 7.1 KẾT LUẬN Trong trình làm Đồ án Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu du lịch Bình Qùi 1, rút kết luận sau: Về khu du lịch Bình Qùi Nước thải KDL Bình Qùi nước thải sinh hoạt, phát sinh từ hoạt động ăn uống, sinh hoạt nhà hàng khu ẩm thực KDL Vấn đề môi trường bật nước thải với hàm lượng chất ô nhiễm cao như: BOD = 500 mg/l, SS= 220 mg/l, dầu mỡ…, thành phần môi trường khác tương đối tốt như: rác thải thu gom xử lý nơi quy định, độ ồn, rung chất lượng môi trường không khí xung quanh … không vượt tiêu chuẩn cho phép KDL chưa có hệ thống XLNT mà thải trực tiếp sông Sài Gòn, phần thải thẳng xuống ao hồ khuôn viên KDL, làm nguồn nước bị phú dưỡng hoá, gây vẻ mỹ quan KDL Vì vậy, thiết kế hệ thống XLNT cho KDL cần thiết Nước thải KDL hoàn toàn xử lý công nghệ Bùn Hoạt Tính đảm bảo nước thải đầu đạt tiêu chuẩn mức II TCVN 6772 – 2000 Về Đồ án tốt nghiệp Đồ án tóm tắt sau: Chương mở đầu nêu lên tính cấp thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nội dung phương pháp nghiên cứu, giới hạn đề tài Từ rút ra, XLNT cho khu du lịch Bình Qùi I cấp thiết công nghệ bùn hoạt tính, nước thải đầu đạt loại II TCVN 6772 – 2000 SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - 100 - Chương 7: Kết luận – Kiến nghị Chương giới thiệu phương pháp XLNT sinh hoạt, nêu lên ưu điểm nhược điểm phương pháp, để từ làm sở cho việc lựa chọn công nghệ xử lý tối ưu để XLNT cho khu du lịch Bình Qùi I Chương giới thiệu khu du lịch Bình Qùi I với quy mô, vị trí thuận tiện cho hoạt động du lịch có hiệu quả, vấn đề môi trường bật nước thải có htành phần hữu cao, chưa có hệ thống xử lý nào, xả thẳng môi trường xung quanh làm ô nhiễm môi trường Đây sở để hình thành công nghệ xử lý hiệu Nghiên cứu mô hình thí nghiệm xử lý nước thải cho khu du lịch công nghệ bùn hoạt tính Tiến hành thí nghiệm với giai đoạn: chạy thích nghi, tăng dần tải trọng tónh, chạy động nhằm xác định thông số động học phục vụ thiết kế bể Aeroten Kết đưa thời gian lưu nước tối ưu bể 29h, thời gian lưu bùn 50 ngày, bể Aeroten làm thoáng kéo dài công trình thích hợp chọn Đề xuất phương án tính toán thiết kế HTXLNT cho khu du lịch Bình Qùi I chương nêu sở thiết kế yêu cầu XLNT, đề xuất phương án XLNT cho KDL Bình Qùi I tính toán thiết kế công trình Quy trình công nghệ XLNT cho KDL đề xuất sau: SCR Hầm tiếp nhận Bể tách mỡ Bể điều hoàBể Aeroten Bể lắng II Bể khử trùngNguồn tiếp nhận Tính toán chi phí kinh tế kỹ thuật Tổng vốn đầu tư cho xây dựng 183.34m3 165(triệu VN đồng), vốn đầu tư cho trang thiết bị 102 (triệu VN đồng) Tổng chi phí quản lý vận hành hệ thống 86.668 (triệu VN đồng/năm) Chi phí khấu hao 15.05(triệu đồng/năm) Giá thành cho m3 nước thải 3550 (VN đồng/1m nước thải ) Kết luận chung SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - 101 - Chương 7: Kết luận – Kiến nghị Xây dựng HTXL nước thải cho KDL Bình Qùi I cần thiết, đáp ứng yêu cầu cấp bách bảo vệ môi trường nước đáp ứng yêu cầu tiêu chí “cải tiến liên tục” hệ thống Quản Lý Chất Lượng Môi Trường mà KDL trì thực 7.2 KIẾN NGHỊ Một số kiến nghị đưa sau: Nước tưới xanh khu du lịch lấy từ nước máy thành phố Để tiết kiệm nước, sử dụng nước đầu hệ thống XLNT để tưới tiết kiệm lượng nước lớn tiết kiệm kinh phí Xây dựng đội ngũ nhân viên có chuyên môn ý thức cao để quản lý hoạt động liên quan đến vấn đề môi trường khu du lịch tốt Cần có đội ngũ -3 nhân viên có trình độ chuyên môn để quản lý vận hành hệ thống XLNT cho KDL Cần thực việc sau: Chu kỳ thay nhớt cho máy thổi khí là: 90 ngày Thường xuyên thăm mỡ bôi trơn châm thêm mỡ bôi trơn vào phốt bơm Mỗi năm phải sơn lại thiết bị lọc áp lực, lan can công tác, ống thổi khí để bảo vệ cấu kiện Hai năm lần sơn lại bể, nhà điều hành SVTH: Phạm Thị Ngọc Trang trang - 102 - ... THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU DU LỊCH BÌNH QÙI I 63 5 .1 Cô sở thiết kế yêu cầu xử lý nước thải 64 5 .1. 1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý 64 5 .1. 2 Đề xuất công nghệ... chai tái sử dụng (kg) 10 35756 34 710 27925 214 19 19 283 18 945 218 30 211 05 214 54 20486 15 969 19 548 19 476 16 483 17 667 16 383 17 544 17 136 16 899 16 2 71 969 615 562 485 427 503 648 4 81 339 392 693 358 330... xuất phương án xử lý nước thải phù hợp cho khu du lịch Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải theo công nghệ đề xuất Dự toán giá thành cho công trình 1. 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử