Tính toán vốn đầu tư

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu du lịch Bình Quới 1 công suất 80m3 ngày.đêm (Trang 101 - 107)

STT Nội dung Số lượng Đơn giá VNĐ

Thành tiền VNĐ

1 Hầm tiếp nhậnVật liệu đáy BTCT tường gạch đinh 1.82m3 900,000 1,638,000 2 Bể tách mỡVật liệu đáy BTCT tường gạch đinh 10.35 m3 900,000 9,315,000 3 Bể điều hoàVật liệu đáy BTCT tường gạch đinh 52.54 m3 900,000 47,286,000 4 Bể aeroten

Vật liệu đáy BTCT tường gạch đinh 96 m3 900,000 86,400,000 5 Bể lắng đứng đợt 2Vật liệu đáy BTCT tường gạch đinh 10.88 m3 900,000 9,792,000 6 Bể nén bùnVật liệu đáy BTCT tường gạch đinh 10 m3 900,000 9,000,000 7 Bể khử trùngVật liệu đáy BTCT tường gạch đinh 1.75 m3 900,000 1,575,000

8 Tổng cộng 183.34 m3 165,006,000 6.1.2 Vốn đầu tư trang thiết bị

STT Tên công trình Số lượng Đơn giá Triệu đồng Thành tiền Triệu đồng 1 Song chắn rác (inox) 2bộ 1.5 3 2 Máy thổi khí , Q=60m3/h, H=5000Aq 3 bộ 12.2 36.6 3 Bơm nước thải Q=7.5m3/h, H =8mBơm nhúng chìm 2 bộ 6.5 13 4 Bơm định lượng Q = 25 -50l/h, H =

15m 1 bộ 7.25 7.25

5 Máy hút bùn 1 bộ 8.25 8.25 6 hệ thống dẫn khí nén 1 bộ 6.3 6.3 7 Thùng đựng hoá chất - ống dẫn 1 bộ 1.5 1.5

Chương 6: Tính toán kinh tế kỹ thuật

8 Bùn hoạt tính 12m3 1.3 15.6

9 Van 1 bộ 6.5 6.5

10 Tủ điện 1 bộ 4 4

11 Tổng cộng 102

- Tổng chi phí đầu tư cho hệ thống

thiếtbị xâydựng

Đầutư M M

M  

= 165 + 102 =267 (triệu VNĐ) - Chi phí khấu hao

+ Phần đầu tư xây dựng tính khấu hao trong 20 năm 25 . 8 20 165   xâydưng khấuhao M (triệu VNĐ/năm) + Phần thiết bị tính khấu hao trong 15 năm

8 . 6 15 102   thiếtbị khấuhao M (triệu VNĐ/năm) - Tổng chi phí khấu hao

Mkhấuhao= xâydưng khấuhao

M + thiếtbị

khấuhao

M =8.25 + 6.8 = 15.05 (triệu VNĐ/năm)

6.2 TÍNH TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ VAØ VẬN HAØNH 6.2.1 Chi phí nhân công

- Lương công nhân

2 người x 1 triệu VNĐ/người.tháng x 12 tháng = 24 (triệu VNĐ) - Lương cán bộ quản lý

1 người x 1,5 triệu VNĐ/người.tháng x 12 tháng = 18 (triệu VNĐ) => Tổng chi phí nhân công: 24 + 18 = 42 (triệu VNĐ/năm)

6.2.2 Chi phí điện năng

Chi phí điện năng tính cho 1 năm:

Chi phí điện cho 1m3nước thải là 1kW. Vậy chi phí điện cho 80m3trong 1 năm: 80 kW . 360 ngày . 1500đồng/1kW = 43,200,000 (VN đồng).

6.2.3 Chi phí hóa chất

Chương 6: Tính toán kinh tế kỹ thuật

Chiphí hoá chất cho 1 năm: 4080 . 360 = 1,468,800 (đồng).

6.2.4 Tổng chi phí quản lý và vận hành hóachất hóachất điệnnăng nhâncông vậnhành M M M M    = 42 + 43,2 + 1,468 = 86,668 (triệu VNĐ/năm)

6.3 GIÁ THAØNH 1m3NƯỚC THẢI

- Tổng chi phí đầu tư

vậnhành đầutư

khấuhao M

M

M  = 15,05 + 86,668 =101,718(triệu VNĐ/năm) - Lãi suất ngân hàng: i = 0,5%

- Tổng vốn đầu tư 23 , 102 718 , 101 ) 005 , 0 1 ( ) 1 ( 0  i xM   xM (triệu VNĐ/năm) - Giá thành 1m3nước thải

M = 

360 . Q

Chương 7: Kết luận – Kiến nghị

Chương

KẾT LUẬN VAØ KIẾN NGHỊ

7.1 KẾT LUẬN7.2 KIẾN NGHỊ 7.2 KIẾN NGHỊ

Chương 7: Kết luận – Kiến nghị

7.1 KẾT LUẬN

Trong quá trình làm Đồ án Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu du lịch Bình Quới 1, có thể rút ra những kết luận sau:

1. Về khu du lịch Bình Quới 1

 Nước thải tại KDL Bình Quới 1 là nước thải sinh hoạt, phát sinh từ các hoạt

động ăn uống, sinh hoạt của nhà hàng và khu ẩm thực trong KDL.

 Vấn đề môi trường nổi bật ở đây là nước thải với hàm lượng các chất ô

nhiễm cao như: BOD = 500 mg/l, SS= 220 mg/l, dầu mỡ…, các thành phần môi trường khác tương đối tốt như: rác thải được thu gom và xử lý đúng nơi quy định, độ ồn, rung và chất lượng môi trường không khí xung quanh … không vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

 KDL chưa có hệ thống XLNT mà thải trực tiếp ra sông Sài Gòn, một phần

thải thẳng xuống các ao hồ trong khuôn viên KDL, làm nguồn nước bị phú dưỡng hoá, gây mất vẻ mỹ quan KDL. Vì vậy, thiết kế hệ thống XLNT cho KDL này là hết sức cần thiết.

 Nước thải của KDL này hoàn toàn có thể xử lý bằng công nghệ Bùn Hoạt

Tính đảm bảo nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn mức II của TCVN 6772 – 2000.

2. Về Đồ án tốt nghiệp

Đồ án có thể tóm tắt như sau:

 Chương mở đầu đã nêu lên được tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên

cứu, nội dung và các phương pháp nghiên cứu, giới hạn đề tài. Từ đó rút ra, XLNT cho khu du lịch Bình Quới I là hết sức cấp thiết và bằng công nghệ bùn hoạt tính, nước thải đầu ra đạt loại II TCVN 6772 – 2000.

Chương 7: Kết luận – Kiến nghị

 Chương 2 giới thiệu các phương pháp XLNT sinh hoạt, nêu lên ưu điểm và

nhược điểm của từng phương pháp, để từ đó làm cơ sở cho việc lựa chọn công nghệ xử lý tối ưu để XLNT cho khu du lịch Bình Quới I.

 Chương 3 giới thiệu về khu du lịch Bình Quới I với quy mô, vị trí rất thuận

tiện cho hoạt động du lịch có hiệu quả, vấn đề môi trường nổi bật là nước thải có htành phần hữu cơ cao, chưa có hệ thống xử lý nào, xả thẳng ra môi trường xung quanh làm ô nhiễm môi trường. Đây cũng là cơ sở để hình thành công nghệ xử lý hiệu quả.

 Nghiên cứu mô hình thí nghiệm xử lý nước thải cho khu du lịch bằng công

nghệ bùn hoạt tính. Tiến hành thí nghiệm với các giai đoạn: chạy thích nghi, tăng dần tải trọng tĩnh, chạy động nhằm xác định các thông số động học phục vụ thiết kế bể Aeroten. Kết quả đưa ra được thời gian lưu nước tối ưu trong bể là 29h, thời gian lưu bùn 50 ngày, bể Aeroten làm thoáng kéo dài là công trình thích hợp được chọn.

 Đề xuất phương án và tính toán thiết kế HTXLNT cho khu du lịch Bình

Quới I. chương này nêu được cơ sở thiết kế và các yêu cầu XLNT, đề xuất phương án XLNT cho KDL Bình Quới I và tính toán thiết kế các công trình. Quy trình công nghệ XLNT cho KDL được đề xuất như sau:

SCR  Hầm tiếp nhận  Bể tách mỡ  Bể điều hoàBể Aeroten Bể

lắng IIBể khử trùngNguồn tiếp nhận.

 Tính toán chi phí kinh tế kỹ thuật. Tổng vốn đầu tư cho xây dựng 183.34m3

là 165(triệu VN đồng), vốn đầu tư cho trang thiết bị là 102 (triệu VN đồng). Tổng chi phí quản lý và vận hành hệ thống là 86.668 (triệu VN đồng/năm).

Chi phí khấu hao là 15.05(triệu đồng/năm). Giá thành cho 1 m3 nước thải là

3550 (VN đồng/1m3nước thải).

Chương 7: Kết luận – Kiến nghị

Xây dựng HTXL nước thải cho KDL Bình Quới I là hết sức cần thiết, đáp ứng được các yêu cầu cấp bách hiện nay về bảo vệ môi trường nước và đáp ứng yêu cầu của tiêu chí “cải tiến liên tục” của hệ thống Quản Lý Chất Lượng Môi Trường mà KDL đang duy trì và thực hiện.

7.2 KIẾN NGHỊ

Một số kiến nghị được đưa ra như sau:

 Nước tưới cây xanh trong khu du lịch được lấy từ nước máy của thành phố.

Để tiết kiệm nước, có thể sử dụng nước đầu ra của hệ thống XLNT để tưới cây sẽ tiết kiệm một lượng nước lớn và tiết kiệm kinh phí.

 Xây dựng đội ngũ các nhân viên có chuyên môn và ý thức cao để có thể

quản lý mọi hoạt động liên quan đến vấn đề môi trường tại khu du lịch được tốt hơn.

 Cần có đội ngũ 2 -3 nhân viên có trình độ chuyên môn để quản lý và vận

hành hệ thống XLNT cho KDL. Cần thực hiện những việc sau:

Chu kỳ thay nhớt cho các máy thổi khí 1 và 2 là: 90 ngày.

Thường xuyên thăm mỡ bôi trơn và châm thêm mỡ bôi trơn vào các phốt bơm.

Mỗi năm phải sơn lại thiết bị lọc áp lực, lan can công tác, ống thổi khí để bảo vệ cấu kiện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu du lịch Bình Quới 1 công suất 80m3 ngày.đêm (Trang 101 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)