Tiểu luận môn công ty đa quốc gia LINKAGE , SPILLOVERS , CLUSTERING

20 504 2
Tiểu luận môn công ty đa quốc gia LINKAGE , SPILLOVERS , CLUSTERING

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN HỌC CÔNG TY XUYÊN ĐA QUỐC GIA (TNCS) Chủ đề 7 LINKAGE , SPILLOVERS , CLUSTERING Nhóm thực hiện: LÊ TRUNG HIÊU NGUYỄN TRỌNG HIÊU TRẦN THỊ HẠNH TRẦN THI THANH LY NGUYỄN NGỌC PHƯỢNG Hà Nội, tháng 04 năm 2015 2 CHƯƠNG I. Sự liên kết giữa doanh nghiệp nước chủ nhà và các doanh nghiệp có vốn FDI Sản lượng đầu ra của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào cấu trúc ngành ngành công nghiệp, mối liên kết giữa các doanh nghiệp điển hình là việc mua bán các sản phẩm trung gian giữa các doanh nghiệp. Cấu trúc ngành của doanh nghiệp được thể hiện qua các môi liên kết dọc và ngang. 1.1. Liên kết ngang Horizontal jt : Là ký hiệu mô tả mối liên kết theo chiều ngang, nó thể hiện mối liên hệ giữa doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong nội bộ một ngành j. Cách tính chỉ tiêu này như sau: FS ijt : phần chia vốn của nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp i, ngành j năm t. Sở dĩ chỉ số này biểu thị mối liên kết ngang vì tất cả các giá trị đều thuộc trong ngành j và do đó các mối liên kết chỉ thuộc trong nội bộ ngành j. Mẫu số của biểu thức này phản ánh tổng sản lượng của các doanh nghiệp i trong ngành j. Tử số chính là tổng sản lượng của các doanh nghiệp i trong ngành j có gắn trọng số là phần chia vốn của nhà đầu tư nước ngoài. Do đó chỉ tiêu này phản ánh mức độ tham gia của nước ngoài trong ngành đó, và giá trị của nó tăng lên khi sản lượng của công ty có vốn đầu tư nước ngoài và phần chia vốn nước ngoài của công ty đó tăng lên. 2 1.2. Liên kết dọc Liên kết dọc lại được phân ra làm hai hướng đó là liên kết xuôi và liên kết ngược. 1.2.1. Liên kết ngược Backward jt : Biểu thị mối liên kết ngược, đó là mối liên kết giữa nhà cung cấp là các doanh nghiệp trong nước với người mua là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong ngành j. Cách tính chỉ tiêu này như sau Theo cách tính trên chỉ tiêu thể hiện mối liên kết ngược của ngành j được tính bằng tổng tất cả các biến liên kết ngang trong nội bộ các ngành k có gắn trọng số là các hệ số có gắn trọng số là các hệ số . Trong đó hệ số biểu hiện tỷ trọng sản lượng mà ngành j cung cấp cho ngành k, hệ số này được lấy ra từ bảng vào ra I-O. Biến số này tăng lên khi và Horizontal kt tăng lên tức là khi tỷ trọng sản phẩm trung gian mà ngành j cung cấp cho ngành k (có sự hiện diện của bên nước ngoài) và mức tham gia của ngành của nước ngoài trong các ngành k tăng lên. Do đó biến số Backward biểu thị mối liên kết giữa các các công ty đa quốc gia với các nhà cung cấp nội địa. Biến Backward tăng lên thể hiện nhà cung cấp nội địa tham gia nhiều hơn và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty có vốn nước ngoài. 1.2.1. Liên kết xuôi Forw jt : Biểu thị mối liên kết xuôi, đó là liên kết giữa nhà cung cấp là các doanh nghiệp có vốn nước ngoài với các người mua là các doanh nghiệp nội địa trong ngành j. Trong đó các doanh nghiệp có vốn nước ngoài đóng vai trò là nhà 3 cung cấp đầu vào cho các nhà sản xuất địa phương Theo cách tính biến biểu thị mối liên kết xuôi ngành j được tính bằng tổng tất cả các biến liên kết ngang ngành có gắn trọng số . Trong đó là tỷ lệ đầu vào của ngành công nghiệp j mua từ ngành công nghiệp l tại thời điểm t. Do đó biến liên kết theo chiều dọc tăng lên khi sản lượng công ty nước ngoài và tỷ trọng sản phẩm trung gian mà các công ty có vốn nước ngoài cung cấp cho các công ty nội địa tăng lên. Như vậy, trong mô hình trên sản lượng của một ngành ngoài phụ thuộc vào vốn, lao động mà còn phụ thuộc vào các biến liên kết dọc ngang. Ta có thể viết lại hàm số như sau: Trên cơ sở trên, mô hình để xem xét mối quan hệ giữa sản lượng và sự hiện diện của phía nước ngoài như sau. 1.3. Hàm ý chính sách 1.3.1. Thu hút FDI vào các ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao và thu hút các công ty MNCs/TNCs có tiềm năng công nghệ vào ngành công nghiệp Trước đây các chính sách về FDI nhằm mục đích thu hút FDI bằng mọi 4 giá, ban đầu các chính sách này giúp các ngành công nghiệp có khối lượng vốn đầu tư lớn, tuy nhiên về lâu dài sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh, năng suất của ngành công nghiệp. Cần thu hút FDI vào các ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao như công nghiệp lọc dầu, hóa chất, công nghiệp điện tử, thiết bị máy móc đây sẽ là các ngành góp phần vào sự tăng trưởng nhanh và bền vững cho ngành công nghiệp . Tăng cường thu hút FDI từ các công ty MNCs/TNCs vào khu vực thượng nguồn của ngành công nghiệp . Khu vực thượng nguồn thường là các lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian hoàn vốn dài, có sự phức tạp về công nghệ và khả năng thay đổi công nghệ và chứa đựng nhiều rủi ro kinh doanh hơn nhiều so với đầu tư vào lĩnh vực hạ nguồn. Các công ty MNCs/TNCs là các công ty có tiềm lực lớn về khoa học – công nghệ và tài chính, sẽ là lực lượng tạo nền tảng ban đầu cho sự phát triển đột phá trong việc sản xuất các loại nguyên, phụ liệu, linh kiện có công nghệ phức tạp và yêu cầu cao về chất lượng. Để thu hút được vốn FDI từ các MNCs/TNCs, trước hết thực hiện các biện pháp sau: Nhanh chóng cải cách các tổ chức R&D của nhà nước nhằm tăng năng lực của các tổ chức này, kể cả nhân lực sao cho đủ khả năng tiếp thu kiến thức và tiến bộ công nghệ mới. Luôn cập nhập, phân tích và xử lý thông tin về các công ty lớn, nhất là công ty có khả năng về R&D hàng đầu trên thế giới, cũng như nghiên cứu chiến lược về công ty này. Triển khai thực hiện nhanh Luật sở hữu trí tuệ và thực hiện nghiêm túc quyền sở hữu trí tuệ và bảo hộ bản quyền theo thông lệ quốc tế. Bên cạnh đó, cần có các chính sách ưu đãi và mang tính ổn định cho các MNCs/TNCs như ưu đãi về thuế, về cơ sở hạ tầng, chính sách ưu đãi liên quan đến lao động. 1.3.2. Tăng cường sự hiệu quả của các mối liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp Quá trình phân công lao động quốc tế và thực tiễn cạnh tranh sẽ tạo động lực, đồng thời đặt ra yêu cầu mở rộng và đào tạo sâu các quan hệ kinh tế, hợp tác và liên 5 kết sản xuất. Các doanh nghiệp mạnh, có khả năng công nghệ kỹ thuật cao đóng vai trò hạt nhân thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngược lại, với lợi thế chuyên sâu của mình, các doanh nghiệp nhỏ thực hiện chuyên môn hóa một số chi tiết, bộ phận trong chuỗi giá trị giảm thiểu các chi phí sản xuất cần thiết cho các doanh nghiệp lớn. Để thực hiện hóa mục tiêu liên kết này, trước hết các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp cần: Nâng cao nhận thức về liên kết sản xuất quốc tế. Sự liên kết có thể được thể hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau, như liên kết về công nghệ, liên kết về thị trường, liên kết về nhân lực, liên kết trong dây chuyền tạo ra chuỗi sản phẩm. Nâng cao trình độ công nghệ công nghệ theo nhiều phương thức; học hỏi & sáng tạo công nghệ, tiếp nhận chuyển giao của các doanh nghiệp FDI để có thể chuyên môn hóa sâu, từ đó tạo điều kiện tham gia và mở rộng các mối quan hệ liên kết quốc tế Lựa chọn đối tác và hình thức liên kết sản xuất quốc tế phù hợp. Việc xác định lựa chọn đối tác và hình thức liên kết cũng có vai trò hết sức quan trọng. Kinh nghiệm từ ngành công nghiệp điện tử Việt Nam cho thấy, việc lựa chọn đúng hình thức liên kết, phù hợp với khả năng của các bên, là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của quá trình liên kết. Trên cơ sở nâng cao nhận thức và lựa chọn đối tác, hình thức liên kết phù hợp. Để tăng cường tính hiệu quả sự liên kết các DN trong nước và các DN FDI trong ngành công nghiệp , một số biện pháp sau nên được triển khai thực hiện Tổ chức và hỗ trợ các trung tâm làm cầu nối giữa DN nội địa và các DN FDI. Các trung tâm và tổ chức này sẽ cung cấp thông tin về thị trường tiêu thụ, các nhà cung để phục vụ cho quá trình sản xuất, cung ứng và tiêu thụ của các DN nội địa, các DN FDI trong ngành công nghiệp . Khuyến khích ký kết hợp đồng kinh tế giữa DN nội địa và DN FDI trong ngành công nghiệp ở trên các khía cạnh cung ứng, tiêu thụ. 6 Xây dựng các chương trình hợp tác dài hạn, chiến lược với các tập đoàn đa quốc gia về phát triển công nghiệp ở Việt Nam. Xây dựng cơ sở dữ liệu và các trang Web về danh mục các DN sản xuất phụ kiện cho ngành công nghiệp để thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế. Trong đó chú trọng thu hút nguồn vốn FDI từ các tập đoàn lớn vào các DN này. Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của các viện nghiên cứu. Tăng cường sự liên kết các viện nghiên cứu với các DN trong ngành công nghiệp theo hướng gắn quá trình nghiên cứu với việc ứng dụng các kết quả này vào sản xuất. 1.3.3. Tăng cường công tác nghiên cứu và triển khai (R&D) Cần xây dựng chiến lược về ứng dụng phát triển công nghệ là cần thiết. Trước mắt, cần hình thành và phát triển thị trường công nghệ, đặc biệt là các loại hình chợ công nghệ và thiết bị; tạo ra các cơ chế khuyến khích các cơ sở sản xuất ứng dụng các sản phẩm công nghệ cao là các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; ban hành và tổ chức thực hiện thường xuyên chế độ báo cáo, điều tra thống kê nhằm thu thập đầy đủ thông tin thống kê về ứng dụng và phát triển công nghệ; xây dựng và tổng hợp hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và chỉ tiêu thống kê về ứng dụng và phát triển công nghệ Bên cạnh đó, nhà nước tăng cường hỗ trợ về vốn, nhân lực cho các DN trong việc ứng dụng, đổi mới, mua sắm, cải tiến công nghệ. Đồng thời, bản thân DN cũng phải tăng cường nguồn vốn bổ sung cho công tác nghiên cứu và triển khai, tăng chi phí nghiên cứu bình quân trong DN. Sự hiệu quả trong công tác nghiên cứu và triển khai chỉ có được khi có sự kết hợp giữa hỗ trợ của nhà nước với những nỗ lực từ phía doanh nghiệp. 1.3.4. Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ 1.3.4.1 .Thực hiện chính sách nhập khẩu công nghệ Nhập khẩu công nghệ được coi là con đường ngắn và nhanh để có được công nghệ tiên tiến và phù hợp. Nhà nước cần xây dựng chính sách nhập khẩu công nghệ, 7 khuyến khích việc nhập khẩu máy móc, thiết bị. Tuy nhiên, để nhập khẩu được các công nghệ mong muốn, Nhà nước cần phải tăng cường kiểm soát, quản lý việc nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị của DN. Chỉ được nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ mới, ưu tiên nhập khẩu máy móc, thiết bị có trình độ công nghệ tiên tiến, cao phù hợp với dự án đầu tư đã được phê duyệt, khuyến khích nhập khẩu máy móc, thiết bị có tính năng vượt trội về tiết kiệm năng lượng và tài nguyện, thân thiện với môi trường. Tuyệt đối không nhập khẩu công nghệ mà các nước đã loại bỏ vì lạc hậu, chất lượng kém, gây ô nhiễm môi trường. Trong các trường hợp khác phải được sự đồng ý và đáp ứng được các yêu cầu của Bộ KH&CN. Song song với việc nhập khẩu các công nghệ tiên tiến và phù hợp, cần phải có những biện pháp nhằm sử dụng và khai thác được lâu dài và tối đa các lợi thế của các công nghệ này. 1.3.4.2. Tăng cường hợp tác công nghệ với nước ngoài Bộ KH&CN cần tăng cường các phiên họp thường kỳ, giữa kỳ của các ủy ban, tiểu ban hợp tác KH&CN; trở thành đầu mối duy trì và đẩy mạnh sự tham gia có chiều sâu hơn của Việt Nam về hợp tác công nghệ trong các tổ chức quốc tế và khu vực. Trong đó, đặc biệt chú ý hỗ trợ nhu cầu tìm kiếm công nghệ, đổi mới công nghệ của DN và địa phương. Tăng cường các đoàn của các đơn vị thuộc Bộ KH&CN và địa phương tham gia các khóa đào tạo, khảo sát, học tập kinh nghiệm quản lý hoạt động KH&CN tại một số nước trên thế giới. Cần có chính sách để tăng cường mối liên kết giữa DN có vốn ĐTNN với các DN địa phương trong đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, truyền đạt tri thức. Nhà nước có biện pháp khuyến khích thiết lập các tổ chức nghiên cứu và đào tạo chung giữa các công ty nước ngoài, công ty Việt Nam và các tổ chức nghiên cứu – đào tạo. Xây dựng và thực thi các chính sách ưu đãi đặc biệt cho các công ty đa quốc gia có công nghệ nền thiếp lập cơ sở tại Việt Nam về sản xuất, nghiên cứu, thiết kế. Đảm bảo lợi ích các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong đào tạo lao động cho Việt Nam 8 cũng như trong các hoạt động hỗ trợ về công nghệ, kỹ thuật cho các tổ chức khác. CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG TRÀN CỦA FDI ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TRONG NƯỚC. Khái niệm: Kỳ vọng lớn nhất của các nước đang phát triển trong việc thu hút đầu tư nước ngoài là nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế với hai lý do chính. Thứ nhất, đầu tư nước ngoài được coi là một nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn đầu tư trong nước. Thứ hai, đầu tư nước ngoài tạo cơ hội cho các nước nghèo tiếp cận công nghệ tiên tiến hơn, dễ dàng chuyển giao công nghệ hơn, thúc đẩy quá trình phổ biến kiến thức, nâng cao kỹ năng quản lý và trình độ lao động… Tác động này được xem là tác động tràn của đầu tư nước ngoài, góp phần làm tăng năng suất của các doanh nghiệp trong nước và cuối cùng là đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung. Vậy Tác động tràn là tác động gián tiếp xuất hiện khi có mặt của các doanh nghiệp FDI làm cho các doanh nghiệp trong nước thay đổi hành vi của mình như thay đổi công nghệ, thay đổi chiến lược sản xuất kinh doanh… Có 4 kênh xuất hiện tác động tràn nhiều nhất: kênh di chuyển lao động, kênh phổ biến & chuyển giao công nghệ, kênh liên kết sản xuất và kênh cạnh tranh. 2.1 Kênh di chuyển lao động Lao động có kỹ năng chuyển từ doanh nghiệp FDI tới doanh nghiệp trong nước được coi là một kênh quan trọng có thể tạo ra tác động tràn tích cực. Tác động tràn xảy ra nếu như số lao động này sử dụng kiến thức đã học được trong thời gian làm việc tại các doanh nghiệp FDI vào công việc trong doanh nghiệp trong nước. Có hai cách để tạo ra tác động tràn. Đó là số lao động này tự thành lập Công ty riêng hoặc 9 làm thuê cho các doanh nghiệp trong nước, nhất là trong cùng ngành mà doanh nghiệp FDI đang hoạt động. Có thể thấy chỉ tiêu này rất cao ở khu vực doanh nghiệp FDI(43,4%) và cao nhất ở nhóm ngành may mặc và da giày. Trong số chuyển đi,khoảng 42% là lao động có kỹ năng, tỷ lệ thấp nhất trong nhóm ngành dệt may-da giày (37%) và cao nhất là nhóm ngành chế biến thực phẩm (50,3%). Nếu so sánh chỉ tiêu này thì khả năng có thể sinh ra tác động tràn ở ngành chế biến thực phẩm cao hơn là dệt may. Tuy nhiên 32% số doanh nghiệp FDI được hỏi cho rằng lao động đã chuyển đi khỏi chủ yếu chuyển tới các doanh nghiệp FDI khác,23% cho rằng số lao động này tựm ở Công ty và 18% trả lời lao động chuyên đi làm cho các doanh nghiệp trong nước (số còn lại trả lời không biết ). Như vậy, tuy tính linh hoạt về di chuyển lao động khá cao của khu vực doanh nghiệp FDI trong ba nhóm ngành trên, nhưng 1/3 số lao động chỉ di chuyển trong nội bộ khu vực doanh nghiệp FDI và rất có tổng hợp kết quả các cuộc điều tra gần đây cho thấy các doanh nghiệp FDI tích cực chuyển giao công nghệ cho lao động ở nhà máy và chuyển giao tri thức điều hành, quản lý cho kỹ sư, nhân viên quản lý các cấp người Việt Nam. Khi nguời Việt Nam không hoặc chưa thoả man cỏ điều kiện về chuyên môn, doanh nghiệp nước ngoài mới đưa người ở các nước khác đến. Người nước khác ở đây không nhất thiết là người nước gốc của MNCs mà kể cả người ở các nước thứ ba. Đặc biệt nhiều công ty FDI gốc Đài Loan hoặc Hong Kong thường thuê kỹ sư người ở Trung Quốc, công ty FDI Nhật thường thuê người Đài Loan,v.v 2.2. Kênh phổ biến & chuyển giao công nghệ. Đây là một kênh rất quan trọng để tạo ra tác động tràn tích cực của FDI.Sự chuyển giao có 3 loại: Chuyển giao trong nội bộ doanh nghiệp là hình thái chuyển giao giữa công ty đa quốc gia (MNC) với công ty con tại nước ngoài tức doanh nghiệp FDI. Hình thái thứ hai là chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp bản xứ hoạt động trong cùng ngành. Người quản lý bản xứ làm việc trong 10 [...]... về công nghệ có trình độ cao hơn từ các doanh nghiệp FDI Bột giặt Daso đang phải đối mặt với Omo, Tide; sữa Vinamilk, Nuifood phải cạnh tranh với Nestle, Abott, Mead&Johnson…; bia Sài Gòn, Laser đang phải chống trả với Heineken, Tiger, Foster… 13 CHƯƠNG III Cụm tập trung – clustering, Cụm công nghiệp - industrial clusters Kinh tế thế giới đã bước sang một giai đoạn mới với việc ứng dụng cách mạng công. .. khách hàng, và bên cạnh đó là những nhà sản xuất sản phẩm phụ tr , các công ty thuộc các ngành liên quan về kỹ thuật, công nghệ hoặc cùng sử dụng một loại đầu vào Các khu công nghiệp tập trung còn hình thành cả các tổ chức chính phủ và phi chính phủ như các trường đại học, các viện công ngh , các trung tâm nghiên cứu, hiệp hội thương mại cung cấp các dịch vụ đào tạo chuyên môn, giáo dục, thông tin, nghiên... xám từ khu vực khác - Một khi mặt bằng công nghệ lên cao, "cluster" sẽ lập tức thu hút các công ty khác tham gia vì các công ty này nhìn thấy được ưu thế về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và tài chính sẵn có cũng như kiến thức, bí quyết và tay nghề có thể học hỏi Tham gia vào cluster, các công ty có thể đảm bảo khả năng rà soát công nghệ và rà soát thị trường Các công ty thuộc cùng một lĩnh vực kinh doanh có... hàng không không gian Đổi lại, Đại học Stanford trở thành cố vấn khoa học và cung cấp nguồn nhân lực cho Lockheed Sau đ , Silicon Valley đón nhận sự gia nhập của IBM (1952 ), NASA (1958 ), Xerox (1970) rồi đến Intel, Signetics, National Semiconductors và AMD, những công ty sản xuất sản phẩm bán dẫn góp phần xây dựng khu công nghiệp tập trung Silicon Valley ngày nay 3.3 Cấu thành của cụm công nghiệp: ... công ty Trước hết cần hiểu khu công nghiệp tập trung như thế nào? Ông định nghĩa cụm tập trung là các ngành công nghiệp được tập trung lại về vị trí địa l , tại đây có nhiều công ty vừa cạnh tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau; hỗ trợ các công ty cung ứng và liên kết với các tổ chức Sự gần nhau về mặt địa lý cho phép các công ty tương tác với nhau, và tạo dòng luân chuyển hiệu quả của hàng ho , dịch... EFFECTS, Nguyen Ngoc 19 Anh, Nguyen Thang, Le Dang Trung, PhamQuang Ngoc, Nguyen Dinh Chuc, and Nguyen Duc Nhat, 2008 4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam – Luận án tiến sĩ kinh tế , đại học kinh t , TP HCM 5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam – Vuc Trung Sơn 6 UNCTAD, world investemtn report, 1998 7 David H Tobey, Doctoral... tâm công nghiệp điện ảnh, Wall Street trở thành trung tâm công nghiệp tài chính, Silicon Valley trở thành trung tâm công nghệ cao và bắc Ý trở thành trung tâm công nghiệp giày cao cấp Vì khả năng kiểm soát giá thành của các công ty ngày càng tương đương, năng lực cạnh tranh đang và sẽ phụ thuộc vào tính năng đầu ra của sản phẩm và dịch v , với yếu tố quyết định là khả năng đổi mới (innovation) của công. .. nghiệp FDI ở Việt Nam hoạt động khá độc lập với Công ty mẹ ở nước ngoài đặc biệt là trong đầu tư đổi mới công nghệ Có 2 cách lý giải cho điều này Một là bản than các Công ty mẹ cũng là Công ty nh , do đó năng lực cho hoạt động R&D không cao và không thể hỗ trợ nhiều cho các Công ty con Lý giải này phù hợp với nhận định khá phổ biến hiện nay Cách lý giải thứ 2 , Việt Nam chưa phải là môi trường đầu tư trọng... ngành vệ tinh, kỹ thuật và công nghệ liên quan Từ đ , xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp và tập đoàn trong và ngoài nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 FDI and Local Linkages in Developing Countries: Evidence from Sub-Saharan Africa, Amadou Boly , Nicola Daniele Coniglio , Francesco Prota , 2012 2 Spillover and Backward Linkage Effects of FDI: Empirical Evidence for the UK, RichardHarris, March 2009... thúc đẩy khả năng đổi mới trong sản phẩm, trong quá trình sản xuất và thậm chí trong cơ cấu công ty Cluster giúp các công ty chia sẻ chi phí nghiên cứu và phát triển, tăng hiệu quả chi phí Thông qua nền tảng chất xám chung đ , mặt bằng công nghệ của khu công nghiệp tập trung tăng cao, tiếp tục thúc đẩy nghiên cứu và phát triển của mọi thành phần trong khu vực, thu hút được cả nguồn nhân lực và chất . ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN HỌC CÔNG TY XUYÊN ĐA QUỐC GIA (TNCS) Chủ đề 7 LINKAGE , SPILLOVERS , CLUSTERING Nhóm thực hiện: LÊ. động tràn tích cực của FDI.Sự chuyển giao có 3 loại: Chuyển giao trong nội bộ doanh nghiệp là hình thái chuyển giao giữa công ty đa quốc gia (MNC) với công ty con tại nước ngoài tức doanh nghiệp. nguồn nhân lực, chuyển giao công ngh , truyền đạt tri thức. Nhà nước có biện pháp khuyến khích thiết lập các tổ chức nghiên cứu và đào tạo chung giữa các công ty nước ngoài, công ty Việt Nam

Ngày đăng: 13/04/2015, 06:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

  • TIỂU LUẬN MÔN HỌC CÔNG TY XUYÊN ĐA QUỐC GIA (TNCS)

  • Chủ đề 7

  • LINKAGE , SPILLOVERS , CLUSTERING

  • Nhóm thực hiện:

  • LÊ TRUNG HIÊU

  • NGUYỄN TRỌNG HIÊU

  • TRẦN THỊ HẠNH

  • TRẦN THI THANH LY

  • NGUYỄN NGỌC PHƯỢNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan