1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn quản trị chất lượng QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN

46 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

1 Tổng quan về Chất lượngKhái niệm chất lượng: + Quan niệm của Feigenbaum: Chất lượng sản phẩm là tập hợp các đặc tính kỹ thuật công nghệ và vận hành của sản phẩm nhờ chúng mà sản phẩm đ

Trang 1

Quality

Trang 2

PHẦN I

PHẦN II

Trang 3

PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TQM

Trang 4

1 Tổng quan về Chất lượng

Khái niệm chất lượng:

+ Theo W.E Deming: “Chất lượng là mức độ sự đoán trước về tính đồng đều và có thể tin cậy được, tại mức chi phí thấp và được thị trường chấp nhận”

+ Quan niệm của Juran: “Chất lượng là sự phù hợp với mục đích hoặc sự sử dụng”

+ Quan niệm của Crosby: “Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định”

Trang 5

1 Tổng quan về Chất lượng

Khái niệm chất lượng:

+ Quan niệm của Feigenbaum: Chất lượng sản phẩm là tập hợp các đặc tính kỹ thuật công nghệ và vận hành của sản phẩm nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng được các yêu cầu của người tiêu dùng

+ Theo TCVN ISO 9000:2000: “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của một sản phẩm, hệ thống hoặc quá trình thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”

Trang 6

1 Tổng quan về Chất lượng

Khái niệm chất lượng:

Đứng trên quan điểm TQM:

Chất lượng là một trạng thái động liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, con người, quá trình và môi trường, đáp ứng hoặc vượt quá kỳ vọng

Trang 7

2 TQM là gì?

- Theo Armand V Feigenbaum

- Theo giáo sư Nhật Histoshi Kume

- Theo ISO 8402: 1994 (TCVN 5814: 1994):

"TQM là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội"

Trang 8

2 Bản chất của TQM

TQM là một phương thức quản lý chất lượng:

- Đòi hỏi tất cả các thành viên cùng tham gia.

- Cùng nỗ lực phấn đấu vì mục tiêu chung là thoả mãn nhu cầu của khách hàng

Trang 9

2 Đặc điểm của TQM

- Tính khoa học

- Tính hệ thống

- Tính tổ chức cao

Trang 10

2 Các nguyên tắc cơ bản của TQM

1 Lãnh đạo cấp cao phải là người trực tiếp

chịu trách nhiệm về chất lượng trong tổ chức.

2 Nguyên tắc coi trọng con người.

3 Liên tục cải tiến.

4 Sử dụng các công cụ thống kê để kiểm

soát chất lượng.

Trang 11

3 Nội dung cơ bản của TQM

dựng chương trình quản lý chất lượng

bộ

Trang 12

3 Các yêu cầu và lợi ích cơ bản của TQM

- Chất lượng phải được coi là nhận thức của khách

hàng

- Coi chất lượng là mục tiêu dài hạn.

- Coi con người là yếu tố trung tâm.

- Quản lý chéo theo chức năng.

Trang 13

3 Các yêu cầu và lợi ích cơ bản của TQM

Trang 14

3 Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp

Kiểm soát chất lượng Nhóm chất lượng

Đào tạo

Trang 15

3 Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp

Bước 1: Am hiểu và cam kết chất lượng

"Chất lượng phải bắt đầu từ nhận thức"

Tất cả các thành viên phải hiểu vấn đề mình cần phải làm, dựa trên sự cam kết bằng văn bản của toàn thể lãnh đạo và mọi người trong tổ chức

Trang 16

3 Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp

Chính sách chất lượng chính là thể hiện sự cam kết của mọi người và nó phải được ghi thành văn bản và phổ biến cho tất cả mọi thành viên nắm được để cùng thực hiện

Bước 2 Quản lý chính sách chất lượng

Trang 17

3 Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp

Sự hoạt động của các phòng ban phải vươn tới toàn bộ quá trình và tạo ra sức mạnh tổng hợp Nhờ đó việc kế hoạch hóa được phối hợp đồng

bộ, thông tin thông suốt

Đây là một yêu cầu quan trọng khi triển khai TQM

Bước 3 Công tác tổ chức

Trang 18

3 Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp

Chi phí chất lượng cần phải được kiểm soát chặt chẽ, theo dõi và điều chỉnh Khi đó mới có thể đánh giá được hiệu quả kinh tế của việc cải tiến chất lượng khi áp dụng TQM

Bước 4 Đo lường chi phí

Trang 19

3 Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp

Bao gồm các hoạt động thiết lập mục tiêu và các yêu cầu về việc áp dụng các yếu tố của hệ chất lượng

a Lập kế hoạch cho sản phẩm

b Lập kế hoạch quản lý và tác nghiệp

c Lập các kế hoạch, các phương án và đề ra các quy trình để cải tiến

Bước 5 Hoạch định chất lượng

Trang 20

3 Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp

Hoạt động thiết kế bao gồm các công việc sau:

Trang 21

3 Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp

Hệ thống chất lượng bao gồm:

- Tài liệu hướng dẫn quản lý chất lượng (Mức cao nhất)

- Tài liệu hỗ trợ (Mức thấp hơn và là sự cụ thể của tài liệu hướng dẫn)

- Các thủ tục chi tiết.

Bước 7 Xây dựng hệ thống chất lượng

Trang 22

3 Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp

Là kỹ thuật sử dụng các dữ liệu, các công cụ thống kê để thiết kế, phân tích, đánh giá toàn bộ các sản phẩm, quy trình và cả thiết kế lại tổ chức trong doanh nghiệp

Bước 8 Kiểm soát quy trình bằng thống kê

Trang 23

3 Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp

-Kiểm soát chất lượng ở đây là giám sát tất cả các yếu tố, các quy trình, và các bộ phận trong doanh nghiệp

- Hoạt động kiểm soát phải bao gồm các thủ tục: Kiểm tra,

đo lường, giám sát, hiệu chỉnh Tất cả các yếu tố liên quan đến toàn bộ hoạt động của quy trình của tổ chức.

Bước 9 Kiểm soát chất lượng

Trang 24

3 Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp

"Sức mạnh của một nhóm người

sẽ cao hơn một người".

Bước 10 Nhóm chất lượng

Trang 25

3 Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp

"Quản lý chất lượng bắt đầu

bằng đào tạo và kết thúc

bằng đào tạo"

Bước 11 Đào tạo

Trang 26

3 Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp

Doanh nghiệp dựa vào điều kiện của mình

mà áp dụng cho phù hợp, không có một mô hình chuẩn cho tất cả các doanh nghiệp.

Bước 12 Thực thi TQM

Trang 27

3 ƯU ĐIỂM VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC THI TQM

Ưu điểm:

Tập trung vào thỏa mãn cao nhất

nhu cầu của khách hàng

Đạt được chất lượng như hoặc

hơn mong đợi.

Phân tích tất cả các quá trình để

loại bỏ sai lỗi.

Cải tiến liên tục.

Giải quyết vấn đề thông qua làm

việc nhóm.

Thông tin các thủ tục hiệu quả

Khó khăn:

Chi phí đào tạo và phát triển cao.

Yêu cầu mức am hiểu và sự cam kết cao.

Tập trung áp lực lên quá trình hơn là lên sản phẩm

Trang 28

PHẦN 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

TẠI CÔNG TY CP THỰC PHẨM Á CHÂU

Trang 30

Những cột mốc đánh dấu sự phát triển nhanh chóng của công

ty trong hơn 20 năm xây dựng và phát triển:

 1990: Nhà máy Mì ăn liền ViFood thành lập tại Quận Gò Vấp, TP.HCM.

 1995: Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Á Châu ra đời với nhà máy đặt tại ấp Đồng An, xã Bình Hoà, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương.

 1997: Chính thức xuất khẩu sang thị trường nước ngoài như: Nga, Ukraine, Đức, New Zealand….

 1999: Trở thành nhà cung cấp mì ăn liền lớn nhất tại thị trường Campuchia (chiếm hơn 50% thị phần).

 2003: Khởi công xây dựng nhà máy An Phú công suất 1.248.000.000

gói/năm với dây chuyền hiện đại và tiên tiến tại xã An Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương.

 2006: Bắt đầu xuất khẩu sang Czech, Slovak, Hungary, Samoa, Ba Lan.

 2011: Mở rộng kinh doanh ra miền Bắc và khởi công xây dựng nhà máy Bắc Ninh tại xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Trang 32

Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản

phẩm của công ty

Cơ cấu sản xuất và đặc điểm sản phẩm của công ty

Đặc điểm về nguyên vật liệu

Đặc điểm về quy trình công nghệ và máy móc thiết bị

Đặc điểm về lao động

Đặc điểm về thị trường tiêu thụ

Trang 33

Thực trạng về chất lượng sản phẩm của công

ty thời gian qua và hiện nay

 Tính chất nguyên vật liệu đầu vào phức tạp và đa dạng nên việc ổn định chất lượng sản phẩm của công ty có nhiều khó khăn.

 Ban lãnh đạo quan tâm tới vấn đề chất lượng

 Kiểm soát chất lượng mang tính chất khắc phục hơn phòng ngừa.

Trang 34

Cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng của công ty

P TGĐ Phụ trách sản

xuất

GĐ Sản xuất GĐ Chất lượng GĐ Kỹ thuật

P KCS P Kỹ thuật Trưởng ca

Trang 35

Hệ thống tài liệu chất lượng của công ty

Công ty đang duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2008.

Hệ thống tài liệu chất lượng gồm sổ tay chất lượng, các quy trình hướng dẫn công việc nhằm:

+ Quản lý nội bộ toàn công ty, nâng cao chất lượng sản phẩm thoả mãn yêu cầu của khách hàng

+ Tạo lòng tin với khách hàng

+ Đánh giá chất lượng để hệ thống được duy trì.

Trang 36

Đánh giá chung công tác quản lý chất lượng

Ưu điểm:

- Nhờ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:

2008 cho nên mọi công việc được quản lý một cách chặt chẽ, tuân theo những quy trình đã được văn bản hoá

 Kiểm soát được chất lượng sản phẩm và công việc

- Vấn đề đào tạo cho người lao động trong công ty thường xuyên được đặt ra và thực hiện hàng năm.

- Bộ phận KCS kết hợp với các bộ phận khác khá tốt và hiệu quả trong công tác đảm bảo chất lượng.

Trang 37

Đánh giá chung công tác quản lý chất lượng

Trang 38

Những giải pháp công ty đang thực hiện để

nâng cao chất lượng

Tổ chức đào tạo về chất lượng cho các cấp trong công ty

Chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng

Đào tạo

Kiểm định tính hiện thực, rút kinh nghiệm điều chỉnh chương trình đào tạo

Đánh giá kết quả đào tạo

Thực hiện đào tạo

Xác định nhu cầu đào tạo

Lập kế hoạch đào tạo

Xây dựng chương trình đào tạo và chuẩn bị tư liệu

Trang 39

Những giải pháp công ty đang thực hiện để

nâng cao chất lượng

Công ty xây dựng các nhóm chất lượng từ 3 - 5 người,

bao gồm nhân viên phòng KCS, nhân viên phòng kỹ thuật

và trưởng ca sản xuất Hoạt động trên nguyên tắc tự

nguyện và tinh thần tập thể.

Trang 40

Những giải pháp công ty đang thực hiện để

nâng cao chất lượng

chất lượng

- Phiếu kiểm tra

- Biểu đồ pareto

- Biểu đồ cột.

Trang 41

Những giải pháp công ty đang thực hiện để

nâng cao chất lượng

chất lượng

-Phiếu kiểm tra

Ngày: 2/5/13 Dây chuyền 04 Ca: sáng NV KCS: Lan Tâm

Nguyên nhân hư hỏng: cúp điện đột ngột + kẹt máy làm nguội

Đề nghị khắc phục – phòng ngừa: sửa khay đỡ máy làm nguội, bảo trì dàn làm nguội

Trang 42

Những giải pháp công ty đang thực hiện để

nâng cao chất lượng

Trang 43

Những giải pháp công ty đang thực hiện để

nâng cao chất lượng

Trang 44

Một số kiến nghị để việc xây dựng và thực

hiện TQM tại công ty hiệu quả hơn

1 Đẩy mạnh và chú trọng công tác đào tạo hơn nữa Đặc biệt là đào tạo cấp quản lý chất lượng.

2 Phổ biến hơn nữa chương trình chất lượng tới toàn bô công nhân viên thông qua các buổi họp giao ca sản xuất, rút kinh nghiệm, họp các phòng ban.

3 Đẩy mạnh các chương trình thi đua sáng tạo cải tiến chất lượng.

4 Xây dựng và thực thi 5S trong toàn công ty.

Trang 45

KẾT LUẬN

Trang 46

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC ANH CHỊ

ĐÃ THEO DÕI!

Ngày đăng: 12/04/2015, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w