1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn

57 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 637 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn

Trang 1

Lời nói đầu

Trong cơ chế đổi mới của đất nớc nói riêng và sự phát triển không ngừngcủa nền kinh tế thế giới nói chung, các doanh nghiệp phải thật sự chủ động trongphơng thức làm ăn của chính mình Cơ hội nhiều va thử thách cũng rất lớn, để cóthể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị tr -ờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo trong kinh doanh Đồngthời phải quan tâm và quản lý chặt chẽ tất cả các khâu của quá trình sản xuấtnhằm phát huy nguồn nội lực vừa tận dụng nguồn ngoại lực có thể giảm chi phí

đến mức thấp nhất và đạt lợi nhuận cao nhất

Hạch toán kế toán là một công cụ đắc lực giúp cho các nhà quản trị doanhnghiệp đa ra quyết định nhanh chóng và hợp lý nhất và đảm bảo cho sản xuấtkinh doanh ổn định và phát triển bền vững Hạch toán nguyên vật liệu đợc coi là

bộ phận quan trọng trong công tác hạch toán, là cơ sở vật chất để cấu thành nênthực thể sản phẩm Đặc biệt đối với doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất Chỉmột sự biến động nhỏ của chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cũng làm ảnhhởng đến giá bán của sản phẩm từ đó ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

Do vậy để quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ một cách có hiệuquả thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụdụng cụ một cách khoa học Hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hìnhnhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Đồng thời hạch toánnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là điều kiện quan trọng để quản lý, thúc đẩyviệc cung cấp đầy đủ, kịp thời, tránh tình trạng thiếu hụt, d thừa, mất mát, lãngphí trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Xuất phát từ tầm quan trọng của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói trên.Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn luôn chú trọng đến công tác hạch toán và coi

đó là một công cụ quản lý không thể thiếu đợc Trong đó, hạch toán nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ là một vấn đề luôn đợc Công ty xem xét, quan tâm Để cóthể hạ giá thành, sử dụng nó một cách hiệu quả nhất, Công ty cố gắng hạ chi phínguyên vật liệu, công cụ dụng cụ bằng một loạt các biện pháp: xây dựng địnhmức dự trữ, định mức hao hụt Tuy nhiên, công tác hạch toán nguyên vật liệu,

ông cụ dụng cụ tại Công ty còn một số điểm cha hợp lý Do vậy, cải tiến và hoànthiện công tác hạch toán nói chung và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ nói riêng đợc coi là một yêu cầu tất yếu

Qua một thời gian thực tập tại Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn, em đãthấy đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán, nhất la công tác hạchtoán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình củacô giáo Lê Kim Ngọc va các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của Công tyMáy và Thiết bị Kim Sơn và sự nỗ lực của bản thân Em đã đi sâu vào tìm hiểu và

mạnh dạn chọn đề tài: "Hoàn thiên công tác hạch toán nguyên vật liệu, công

cụ dụng cụ tại Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn" làm chuyên đề thực tập tốt

nghiệp của mình

Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần:

Phần I: Những vấn đề lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu, công cụdụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Phần II: Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụtại Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 2

Phần III: Một số nhận xét đánh giá về công tác hạch toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ và phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ tại Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn.

Do thời gian thực tế cha nhiều cũng nh những hạn chế về trình độ nên đềtài của em không tránh khỏi sai sót Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của côgiáo Lê Kim Ngọc cũng nh các cô chú, anh chị để báo cáo của em đợc hoàn thiệnhơn

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Kim Ngọc và Ban lãnh

đạo Công ty cùng toàn thể các cô chú, anh chị phòng kế toán tài chính đã hớngdẫn tận tình để em có thể hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 3

Phần I:

Những vấn đề lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất

kinh doanh

I đặc điểm nguyên vật liệu và nhiệm vụ hạch toán:

1 Những khái niệm chung về nguyên vật liệu:

Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinhdoanh, tham gia thờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh h-ởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm đợc sản xuất

Vật liệu là đối tợng lao động nên có các đặc điểm: tham gia vào một chu kỳ sảnxuất, thay đổi hình dạng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trịvao giá trị của sản phẩn đợc sản xuất ra

Thông thờng trong cấu tạo của giá thành sản phẩm thì chi phí về vật liệuchiếm tỷ trọng khá lớn, nên việc sử dụng tiết kiệm vật liệu và sử dụng đúng mục

đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm vàthực hiện tốt kế hoạch SXKD

2.Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu:

Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu

là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động SXKD

ở doanh nghiệp Để góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý vật liệu, kếtoán vật liêu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vậtliệu trên các mặt: Số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp

- Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời trị giá vật liệu xuất dùng cho các

đối tợng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao vật liệu,phát hiên và ngăn chặn kịp thời những trờng hợp sử dụng vật liệu sai mục đích,lãng phí

- Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiệnkịp thời các loại vật liệu ứ đọng, kém phẩm chất, cha cần dùng và có biện phápgiải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại

- Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo vềvật liệu, tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sửdụng vật liệu

II Phân loại và tính giá nguyên vật liệu:

1 phân loại nguyên vật liệu:

Vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có công dụngkhác nhau, đợc sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau, có thể đợc bảo quản, dự trữtrên nhiều địa bàn khác nhau Do vậy để thống nhất công tác quản lý vật liệugiũa các bộ phận có liên quan, phụp vụ cho yêu cầu phân tích, đánh giá tình hìnhcung cấp, sử dụng vật liệu cần phải có các cách phân loại thích ứng

- Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu của vật liệu thì vật liệu đợc chia thànhcác loại:

+ Nguyên vật liệu chính: bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham giatrực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể bản thân của sản phẩm

+ Vật liệu phụ: bao gồm các loại vật liệu đợc sử dụng kết hợp với vật liệuchính để nâng cao chất lợng cũng nh tính năng, tác dụng của sản phẩm và cácloại vật liệu phụp vụ cho quá trình hoat động và bảo quản các loại t liệu lao động,phục vụ cho công việc lao động của công nhân

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 4

+ Nhiên liệu: bao gồm các loại vật liệu đợc dùng để tạo ra năng lợng phụp

vụ cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất(nấu luyện, sấy ủi, hấp…))

+ Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại vật liệu đợc sử dụng cho việc thaythế, sửa chữa các loại tài sản cố định là máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải,truyền dẫn

+ Các loại vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu không thuộc những loạivật liệu đã nêu trên nh bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi đợc trong quátrình sản xuất và thanh lý tài sản

Một điểm cần lu ý ở cách phân loại này là có những trờng hợp loại vật liệu nào

đó có thể là vật liệu phụ ở hoạt động này hoặc ở doanh nghiệp này nhng lại là vậtliệu chính ở hoạt động khác hoặc ở doanh nghiệp khác

Nếu căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu thì vật liêu đợc chia thành:

+ Vật liệu mua ngoài

+ Vật liệu tự sản xuất

+ Vật liệu có từ nguồn khác (đợc cấp, nhận vốn góp…))

Tuy nhiên việc phân loại vật liệu nh nêu trên vẫn mang tính tổng quát màcha đi vào từng loại, từng thứ vật liệu cụ thể để phụp vụ cho việc quản lý chặt chẽ

và thống nhất trong toàn doan nghiệp

Để bảo đảm thuận tiện, tránh nhàm lẫn cho công tác quản lý và hạch toán

về số lợng và giá trị đối với từng thứ NVL, trên cơ sở phân loại theo vai trò vàcông dụng của NVL, các doanh nghiệp phải tiếp tục chi tiết và hình thành nên

"Sổ danh điểm vật liệu" Sổ này xác định t6hống nhất tên gọi, ký mã hiệu, quycách, số hiệu, đơn vị tính, giá hạch toán của từng danh điểm NVL (theo mẫu dới

2 Tính giá nguyên vật liệu:

Tính giá vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toánNVL Tính giá NVL là dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng Trong công táchạch toán NVL ở các doanh nghiệp, NVL đợc tinh giá theo giá thực tế

Giá thực tế của NVL là loại giá đợc hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp

lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp đẻ tạo ra NVL Giá thực

tế của NVL nhập kho đợc xác định tuỳ theo từng nguồn nhập

* Đối với NVL mua ngoài thì các yếu tố để hình thành nên giá thực tế là:

- Giá hoá đơn kể cả thuế nhập khẩu (nếu có):

+ Đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừthì thuế GTGT không đợc tính vào giá thực tế của NVL

+ Đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếpthì thuế GTGT đợc tính vào giá thực tế của NVL

- Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức (cũng đợc xác định trên cơ sở phơng pháp tính thuế GTGT mà doanh nghiệp lựachọn)

* Đối với NVL gia công chế biến xong nhập kho thì giá thực tế bao gồm

giá xuất nguyên vật liệu đa đi gia công và chi phí gia công chế biến, chi phí vậnchuyển, bốc dỡ

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 5

* Đối với NVL nhận vốn góp liên doanh hoặc cổ phần thì giá thực tế của

NVL là giá trị NVL đợc các bên tham gia góp vốn thừa nhận trên nguyên tắc

t-ơng đt-ơng tiền mặt

* Đối với NVL vay, mợn tạm thời của đơn vị khác, thì giá thực tế nhập kho

đợc tính theo giá thị trờng hiện tại của số NVL đó

* Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh

nghiệp thì giá thực tế đợc tính theo đánh giá thực tế hoặc theo giá bán trên thị ờng

tr-Việc lựa chọn phơng pháp tính giá thực tế NVL xuất kho phải căn cứ vào

đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lợng danh điểm, số lần nhập - xuất NVLxuất kho thờng dùng là:

* Già thực tế đích danh (tính trực tiếp): Phơng pháp này thích hợp với

những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô NVL nhập kho, vì vậykhi xuất kho lô nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó Phơngpháp này có u điểm là công tác tính giá NVL đợc thực hiện kịp thời và thông quaviệc tính giá NVL xuất kho, kế toán có thể theo dõi đợc thời hạn bảo quản củatừng lô NVL Tuy nhiên, để áp dụng đợc phơng pháp này, thì điều kiện cốt yếu là

hệ thống kho tàng của doanh nghiệp cho phép bảo quản riêng từng lô NVL nhậpkho

* Phơng pháp Nhập trớc - Xuất trớc:

Theo phơng pháp này, NVL đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả

định là lô NVL nào nhập kho trớc sẽ đợc xuất dùng trớc, vì vậy lợng NVL xuấtkho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó

Phơng pháp này có u điểm là cho phép kế toán có thể tinh giá NVL xuấtkho kịp thời

Nhợc điểm của phơng pháp Nhập trớc - Xuất trớc là tính giá theo từngdanh điểm NVL và phải hạch toán chi tiết NVL tồn kho theo từng loại giá nêntốn nhiều công sức Ngoài ra, phơng pháp này làm cho chi phí kinh doanh củadoanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trờng của NVL

Phơng pháp Nhập trớc - Xuất trớc chỉ thích hợp với những doanh nghiệp

có ít danh điểm, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều

* Phơng pháp Nhập sau - Xuất trớc:

Theo phơng pháp này, NVL đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả

định là lô NVL nào nhập vào sau sẽ đợc xuất dùng trớc, vì vậy việc tính giá xuấtcủa NVL đợc làm ngợc lại với phơng pháp Nhập trớc - Xuất trớc

Về cơ bản u, nhợc điểm và điều kiện vận dụng của phơng pháp Nhập sau Xuất trớc cũng giống nh phơng pháp Nhập trớc - Xuất trớc, nhng sử dụng phơngpháp Nhập sau - Xuất trớc giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phảnứng kịp thời với giá cả thị trờng của NVL

-* Phơng pháp giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ:

Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm NVLnhng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều Theo phơng pháp này, căn cứvào giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định đợc giábình quân của một đơn vị NVL Căn cứ vào lợng NVL xuất trong kỳ và giá đơn

vị bình quân để xác định giá thực tế xuất trong kỳ

Giá thực tế của

NVL xuất kho = Giá bình quân củamột đơn vị NVL x Lợng vật liệu xuấtkhoPhơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ có u điểm là giảm nhẹ đợcviệc hạch toán chi tiết NVL so với phơng pháp Nhập trớc - Xuất trớc và Nhập sau

- Xuất trớc, khong phụ thuộc vào số lần nhập, xuất của từng danh điểm NVL.Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 6

Nhợc điểm của phơng pháp này là dồn công viêc tính giá NVL xuất kho vào cuối

kỳ hạch toán nên ảnh hởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác, đồng thời sửdụng phơng pháp này cũng phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm NVL

* Phơng pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập:

Theo phơng pháp này, sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định giá bìnhquân của từng danh điểm NVL Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lợng NVLxuất kho giữa 2 lần nhập kế tiếp để kế toán xác đinhj giá thực tế NVL xuất kho

Phơng pháp này cho phép kế toán tính giá NVL xuất kho kịp thời nhngkhối lợng công việc tính tóan nhiều và phải tiến hành tính giá theo từng danh

điểm NVL

Phơng pháp này chỉ sử dụng đợc ở những doanh nghiệp có ít danh điểmNVL và số lần nhập của mỗi loại không nhiều

* Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc:

Theo phơng pháp này, kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên giáthực tế và lợng NVL tồn kho cuối ký trớc Dựa vào giá đơn vị bình quân nói trên

và lợng NVL xuất kho trong kỳ để kế toán xác định giá thực tế NVL xuất khotheo từng danh điểm

Phơng pháp này cho phép giảm nhẹ khối lợng tính toán của kế toán, nhng

độ chính xác của công việc tính giá phụ thuộc vào tình hình biến đông giá cảNVL Trờng hợp giá cả thị trơng NVL có sự biến động lớn thì việc tính giá NVLxuất kho theo phơng pháp này trở nên thiếu chính xác và có trờng hợp gây ra bấthợp lý (tồn kho âm)

* phơng pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ:

Với các phơng pháp trên, để tính đợc giá thực tế NVL xuất kho đòi hỏi kếtoán phải xác định đợc lợng NVL xuất kho căn cứ vào các chứng từ xuất Tuynhiên, trong thực tế có những doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL với mẫumã khác nhau, giấ trị thấp, lại đợc xuất dùng thơng xuyên thì sẽ không có điềukiện để kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện đó, doanh nghiệp phảitính giá cho số lợng NVL tồn kho cuối kỳ trớc, sau đó mới xác định đợc giá thực

tế của NVL xuất kho trong kỳ:

Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, giá cả thờng xuyên biến

động, nghiệp vụ nhập - xuất vật liệu diễn ra thờng xuyên thì việc hạch toán theogiá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiện đ-

ợc Do đó việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán

Giá hạch toán (Ght) là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trongthời gian dài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu trong khi cha tính đợc giáthực tế của nó Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua vật liệu ởmột thời điểm nào đó hay giá vật liệu bình quân tháng trớc để làm giá hạch toán

Sử dụng giá hạch toán để giảm bớt khối lợng cho công tác kế toán nhập, xuất vậtliệu hàng ngày nhng cuối tháng phải tính chuyển giá hạch toán của vật liệu xuất,tồn kho theo giá thực tế Việc tính chuyển dựa trên cơ sở hệ số giữa giá thực tế vàgiá hạch toán

Gtt NVL tồn kho đầu kỳ + Gtt NVL nhập kho trong kỳTrờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 7

Hệ số giá =

Ght NVL tồn kho đầu kỳ + Ght NVL nhập kho trong kỳ

Phơng pháp hệ số giá cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết và hạchtoán tổng hợp về NVL trong công tác tính giá, nên công việc tính giá đợc tiếnhành nhanh chóng và không bị phụ thuộc vào số lợng danh điểm NVL, số lầnnhập, xuất của mỗi loại nhiều hay ít

Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều chủng loạiNVL và đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao

III Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:

NVL trong các doanh nghiệp thờng có nhiều chủng loại khác biệt nhau,thiếu một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất, vì vậy, hạch toán NVL phảibảo đảm theo dõi đợc tình hình biến động của từng danh điểm NVL Trong côngtác kế toán hiện nay ở nớc ta, các doanh nghiệp thờng áp dụng 1 trong 3 phơngpháp hạch toán chi tiết NVL là: Phơng pháp thẻ song song; phơng pháp đối chiếuluân chuyển và phơng pháp số d

1 Phơng pháp thẻ song song:

Theo phơng pháp này thủ kho căn cú vào chứng từ nhập, xuất NVL để ghi

"Thẻ kho" (mở theo từng danh điểm trong từng kho) Kế toán NVL cũng dựa trênchứng từ nhập, xuất NVL để ghi số lợng và tính thành tiền NVL nhập, xuất vào

"Thẻ kế toán chi tiết vật liệu" với "Thẻ kho" tơng ứng do thủ kho chuyển đến,

đồng thời từ "Sổ kế toán chi tiết vật liệu", kế toán lấy số liệu để ghi vào "Bảngtổng hợp nhập - xuất - tồn vật liệu" theo từng danh điểm, từng loại NVL để đốichiếu với số liệu kế toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu

Phơng pháp này rát đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu số liệu và pháthiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập, xuất và tồn kho của5 từng danh

điểm NVL kịp thời, chính xác Tuy nhiên, phơng pháp này chỉ sử dụng đợc khidoanh nghiệp có ít danh điểm NVL

Mẫu sổ và sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phơng pháp thẻ song song nhsau:

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 8

Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song

2 Phơng pháp đối chiếu luân chuyển:

Đối với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm NVL và số lợng chứng từnhập, xuất NVL không nhiều thì phơng pháp thích hợp để hạch toán chi tiết NVL

là phơng pháp đối chiêú luân chuyển

Theo phơng pháp này, kế tóan chỉ mở "Sổ đối chiếu luân chuyển NVL" theo từngkho, cuối kỳ trên cơ sở phân loại chứng từ nhập, xuất theo từng danh điểm NVL

và theo từng kho, kế toán lập "Bảng kê nhập vật liệu", "bảng kê xuất vật liệu" vàdựa vào các bảng kê này để ghi vào "Sổ luân chuyển NVL" Khi nhận đợc thẻkho, kế toán tiến hành đối chiếu tổng lợng nhập, xuất của từng thẻ kho với "Sổluân chuyển NVL", đồng thời từ "Sổ đối chiếu luân chuyển NVL" để đối chiếuvới số liệu kế toán tổng hợp vật liệu Nh vậy, phơng pháp này giảm nhẹ khối lợngcông việc ghi chép kế toán, nhng vì dồn công việc ghi sổ, kiểm tra đối chiếu vàocuối kỳ, nên trong trờng hợp số lợng chứng từ nhập, xuất của từng danh điểmNVL khá nhiều thì công việc kiểm tra, đối chiếu sẽ gặp nhiều khó khăn và hơnnữa là ảnh hởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác

Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển nhsau:

Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp đối chiếu

luân chuyển

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Phiếu nhập kho,phiếu xuất kho Sổ kế toán tổng hợp về chấtliệu (Bảng kê tính giá)

liệu

Bảng tổng hợp nhập xuất - tồn kho vật liệu

-Phiếu nhập

Bảngtổnghợpnhậpxuất,tồn kho vật liệu

Sổ kếtoántổnghợp

về vậtliệu

Trang 9

Theo phơng pháp này, thủ kho ngoài việc ghi "Thẻ kho" nh các phơng pháp trên thì cuối kỳ còn phải ghi lợng NVL tồn kho từ "Thẻ kho" vào "Sổ số d".

Kế toán dựa vào số lợng nhập, xuất của từng danh điểm NVL đợc tổng hợp

từ các chứng từ nhập, xuất mà kế toán nhận đợc khi kiểm tra các kho theo định

kỳ 3, 5 hoặc 10 này một lần (kèm theo "Phiếu giao nhận chứng từ") và giá hạch toán để tính trị giá thành tiền NVL nhập, xuất theo từng danh điểm, từ đó ghi vào

"Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn" (bảng này đợc mở theo từng kho) Cuối kỳ tiến hành tính tiền trên "Số số d" do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho từng danh điểm NVL trên "Sổ số d" với tồn kho trên "Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn" kế toán lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật liệu để đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp về vật liệu

Phơng pháp này tránh đợc việc ghi chép trùng lắp và dàn đều công việc ghi sổ trong kỳ, nên không bị dồn việc vào cuối kỳ, nhng việc kiểm tra, đối chiếu

và phát hiện sai sót gặp nhiều khó khăn, vì vậy, phơng pháp này đòi hỏi nhân viên kế toán và thủ kho phải có trình độ chuyên môn cao Sơ đồ hạch toán chi tiếttheo phơng pháp số d nh sau:

Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp

Bảng kêxuất vật liệu

Bảng luỹ kế nhập,xuất, tồn kho vật liệu

Phiếu giao nhậnchứng từ xuất

Sổkếtoántổnghợpvềvậtliệu

Trang 10

Ghi cuối tháng

Đối chiếu

IV Hạch toán tổng hợp tình hình tăng, giảm nguyên vậtliệu:

1 Các phơng pháp hạch toán tổng hợp về nguyên vật liệu:

NVL là tài sản lu động của doanh nghiệp và đợc nhập, xuất kho thờngxuyên, tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm NVL của từng doanh nghiệp mà các doanhnghiệp có các phơng thức kiểm kê khác nhau Có doanh nghiệp thực hiện kiểm

kê theo từng nghiệp vụ nhập, xuất kho (mỗi lần nhập, xuất kho đều có cân, đo,

đong, đếm) nhng cũng có những doanh nghiệp chỉ kiểm kê một lần vào thời điểmcuối kỳ bằng cách cân, đo, đong, đếm, ớc lợng NVL tồn cuối kỳ Tơng ứng với 2phơng thức kiểm kê trên, trong kế toán NVL nói riêng và kế toán các loại hàngtồn kho nói chung có 2 phơng pháp hạch toán tổng hợp là kê khai thờng xuyên vàkiểm kê định kỳ

1.1 Phơng pháp kê khai thờng xuyên:

Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX) là phơng pháp theo dõi, phản

ánh thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t, hànghoá trên sổ kế toán

Trong tờng hợp áp dụng phơng pháp KKTX thì các tài khoản hàng tồn khonói chung và tài khoản NVL nói riêng đợc dùng để phản ánh số hiện có, tìnhhình biến động tăng, giảm của vật t, hàng hoá Vì vạy, giá trị vật t, hàng hoá trên

sổ kế toán có thẻ xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ hạch toán

Cuối kỳ hạch toán, căn cú vào số liệu kiểm kê thực tế vật t, hàng hoá tồnkho, so sánh đối chiếu với số liệu tồn trên sổ kế toán để xác định số lợng vật tthừa, thiếu truy tìm nguyên nhân để có giải pháp xử lý kịp thời

Phơng pháp KKTX áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất vàcác đơn vị thơng nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn

1.2 Phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) là phơng pháp hạch toán căn cứ vàokết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toántổng hợp và từ đó tìm ra giá trị vật t, hàng hoá đã xuất trong kỳ theo công thức:Trị giá vật t,

Công tác kiểm kê vật t, hàng hoá đợc tiến hành cuối mỗi kỳ hạch toán đểxác định giá trị vật t, hàng hoá tồn kho thực tế, trên cơ sở đó kế toán phản ánhvào các tài khoản hàng tồn kho Nh vậy, khi áp dụng phơng pháp KKĐK, các tàikhoản hàng tồn kho chỉ sử dụng đầu kỳ hạch toán (để chuyển số d đầu kỳ) vàcuối kỳ hạch toán (để kết chuyển số d cuối kỳ)

Phơng pháp KKĐK thờng đợc ạp dụng ở những doanh nghiệp cs nhiềuchủng loại vật t, hàng hoá với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và đợcxuất thờng xuyên

Phơng pháp KKĐk hàng tồn kho có u điểm là giảm nhẹ khối lợng côngviệc hạch toán, nhng độ chính xác về vật t, hàng hoá xuất dùng cho các mục đíchkhác nhau phụ thuộc vào chất lợng công tác quản lý tại kho, quầy, bến, bãi

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 11

2 Hạch toán tổng hợp về nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai ờng xuyên:

th-2.1 Tài khoản sử dụng:

- TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Tài khoản này dùng để ghi chép số hiệu có và tình hình tăng giảm nguyênvật liệu theo giá thực tế Kết cấu của TK 152:

+ Trị giá nguyên vật liệu đợc giảm giá hoặc trả lại ngời bán

+ Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê

D nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho

TK 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo từngloại, nhóm thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, thôngthờng các doanh nghiệp ghi chi tiết TK này theo vai trò và công dụng của NVLnh:

TK 1521 - Nguyên vật liệu chính

TK 1522 - Vật liệu phụ

TK 1523 - Nhiên liệu

- TK 151 - Hàng mua đang đi dờng:

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại vật t, hàng hoá mà doanhgnhiệp đã mua,đã chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng cha về nhập khodoanh nghiệp và tình hình hàng về

D nợ: Giá trị hàng đi đờng cha về nhập kho

2.2 Hạch toán nghiệp vụ nhập kho NVL:

* NVL thu mua nhập kho:

Trong nghiệp vụ thu mua, nhâph kho nguyên vật liệu thì doanh nghiệpphải có 2 loại chứng từ bắt buộc đó là "Hoá đơn bán hàng" (do ngời bán gửi chodoanh nghiệp) và "Phiếu nhập kho" (do cán bộ nghiệp vụ của doanh nghiệp lập) Trờng hợp NVL là nông, lâm, thuỷ, hải sản mua trực tiếp của ngời sản xuất thìdoanh nghiệp lập "Phiếu mua hàng" thay cho hoá đơn Ngoài ra, trong cfác trờnghợp đặc biệt, doanh nghiệp còn phải lập một số loại chứng từ khác nh "Biên bảnkiểm nghiệm vật t", "Biên bản xử lý vật t thiếu"

Việc ghi chép nghiệp vụ thu mua và nhập kho NVL của kế toán phụ thuộcvào tình hình thu nhận các chứng từ trên Hạch toán tổng hợp quá trình luânchuyển NVL đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 12

Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai

th-ờng xuyên:

TK111, 112, 141 TK 152 TK 621, 627, 641

(1) Giá mua và chi phí mua NVL (9) Giá trị NVL xuất kho sử

Nhập kho dụng trong doanh nghiệp

TK 151 TK 154

(2a) Hàng mua đang (2a)Hàng đi đờng (10) Nguyên, vật liệu xuất

đi đờng nhập kho thuê ngoài gia công

TK 154 (13) Nguyên vật liệu thiếu

(6) Nguyên vật liệu tự chế khi kiểm kê

Nhập kho

TK 338, 711 TK 111, 112, 331

(7) Trị giá NVL thừa khi

kiểm kê kho (14) Giảm giá hàng mua hoặc

TK 133 trả lại NVL cho ngời bán

(8)

* Giải thích:

(1) Mua NVL bvề nhập kho

(2a) Phản ánh giá trị hàng mua đang đi đờng cha về nhập kho

(2b) Phản ánh giá trị hàng mua đi đờng đã về nhập kho

(3) Phản ánh số thuế GTGT đầu vào

(9) Phản ánh giá trị NVL xuất kho sử dụng trong Doanh nghiệp

(10) Phản ánh giá trị NVL xuất thuê ngoài gia công

(11a) Phản ánh giá trị NVL xuất để góp vốn liên doanh

(11b) Phần chênh lệch giá trị vốn góp < giá thực tế

(11c) Phần chênh lệch giá trị vốn góp > giá thực tế

(12) Xuất NVL trả lại vốn góp liên doanh

(13) Phản ánh giá trị NVL thiếu khi kiểm kê

(14) Phản ánh giá trị giảm giá hàng mua hoặc trả lại NVL cho ngờibán

3 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng phơng pháp KKĐK để hạch toán tổnghợp NVL, kế toán phải sử dụng TK 611 "Mua hàng" TK này dùng để phản ánhgiá thực tế của vật t, hàng hoá mua vào, xuất trong kỳ Kết cấu của TK nh sau:Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 13

+ Trị giá vật t, hàng hoá trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giá.

+ Trị giá thực tế hàng hoá, NVL, công cụ dụng cụ tồn cuối kỳ

TK 611 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành các TK cấp 2:

TK 6111: Mua nguyên liệu, vật liệu

(4a) Giảm giá hàng mua hoặc trả

(2a) Trị giá NVL mua vào lại NVL cho ngời bán

(1) Kết chuyển NVL tồn kho đầu kỳ

(2a) Trị giá NVL mua vào trong kỳ

(2b) Thuế GTGT đầu vào

(3) Kết chuyển NVL tồn kho cuối kỳ

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 14

(4a) Giảm giá hàng mua hoằc trả lại NVL cho ngời bán.

(5) Trị giá NVL sử dụng trong kỳ

1 Đặc điểm công cụ, dụng cụ:

Công cụ, dụng cụ là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định

để xếp vào TSCĐ Mặc dù CC, DC đợc quản lý và hạch toán giống nh NVL nhngthực tế CC, DC lại có đặc điểm giống với TSCĐ, đó là:

- CC, DC thờng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất - kinh doanh, trongquá trình sử dụng, chúng giữ nguyen hình thái hiện vật ban đầu

- Về mặt giá trị, CC, DC cũng bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng, bởivậy khi phân bổ giá trị của CC, DC vào chi phí sản xuất - kinh doanh, kế toánphải sử dụng phơng phàp phân bổ thích hợp sao cho vừa đơn giản cho công tác kếtoán vừa đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán ở mức có thể tin cậy đợc

Xét về phơng thức sử dụng, CC, DC đợc chia làm 3 loại:

CC, DC sử dụng thờng xuyên cho quá trình sản xuất kinh doanh tại doanhnghiệp (gọi tắt là CC, DC)

Bao bì luân chuyển là bao bì sử dụng đợc nhiều lần để bao gói NVL muavào hoặc sản phẩm, hàng hoá bán ra Sau mỗi lần sử dụng bao bì luân chuyển sẽthu hồi lại

Đồ dùng cho thuê: là những CC, DC chỉ sử dụng cho hoạt độmh cho thuê

2 Các phơng pháp phân bổ giá trị CC, DC:

- Phơng pháp phân bổ 1 lần:

Theo phơng pháp này khi xuất dùng CC, DC, kế toàn phân bổ toàn bộ giátrị của nó vào chi phí sản xuất - kinh doanh của kỳ xuất dùng Phơng pháp nàychỉ nên sử dụng trong trờng hợp giá trị CC, DC xuất dùng nhỏ hoặc thời gian sửdụng của CC, DC rất ngắn

- Phơng pháp phân bổ 50%:

Theo phơng pháp này, khi xuất dùng CC, DC, kế toán tiến hành phân bổ50% giá trị CC, DC vào chi phí của kỳ xuất dùng Khi các bộ phận sử dụng báohỏng CC, DC, kế toán tiến hành phân bổ phần giá trị còn lại của CC, DC báohỏng vào chi phí sản xuất - kinh doanh của kỳ báo hỏng

-Tiền bồithờng vậtchất

- Phơng pháp phân bổ dần (nhiều lần)

Theo phơng pháp này, căn cứ vào giá trị của CCDC và thời gian sử dụnghoặc số lần sử dụng dự kiến để kế toán tính ra mức phân bổ cho một kỳ hoặc mộtlần sử dụng

Dc vào chi phí sản xuất - kinh doanh

3 Hạch toán tổng hợp về công cụ, dụng cụ:

3.1 Tài khoản sử dụng:

Tài khoản sử dụng để hạch toán CC, Dc là TK 153 "Công cụ, dụng cụ".Nội dung của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ:

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 15

+ Giá thực tế của CC, DC tăng trong kỳ (KKTX)

+ Giá thực tế CC, DC tồn cuối kỳ (KKĐK)

Bên Có:

+ Giá thực tế của CC, DC giảm trong kỳ (KKTX)

+ Giá thực tế của CC, DC tồn đầu kỳ (KKĐK)

Số d bên Nợ:

+ Giá thực tế của CC, DC tồn kho

TK này đợc chi tiết thành 3 TK cấp 2:

TK 1531 "CC, DC": Phản ánh giá trị CC, DC dự trữ để sử dụng trongdoanh nghiệp

TK 1532 - Bao bì luân chuyển

TK 1533 - Đồ dùng cho thuê

Ngoài ra, khi doanh nghiệp hạch toán CC, DC theo phơng pháp KKĐK thì

kế toán còn phải sử dụng TK 611- Mua hàng

3.2 Hạch toán CC, DC sử dụng thờng xuyên tại doanh nghiệp:

Hạch toán tổng hợp CC, DC theo phơng pháp KKTX thì chỉ khác với hạchtoán tổng hợp NVL ở các nghiệp vụ xuất dùng CC, DC cho sản xuất - kinh danh

* Khi xuất dùng CC, DC theo phơng pháp phân bổ một lần, căn cứ vào giáthực tế của CC, DC, kế toán ghi:

Nợ TK 627: Xuất cho các bộ phận sản xuất

Nợ TK 641: Xuất phụp vụ cho bán hàng

Nợ TK 642: Xuất phụp vụ cho quản lý DN

Sơ đồ hạch toán xuất dùng cc, dc theo phơng pháp kiểm kê

Phế liệu thu hồi

phơng pháp phân và tiền bồi thờng

bổ 50% và phơng Phân bổ vào chi phí của

pháp phân bổ dần) từng kỳ hạch toán

3.3 Hạch toán bao bì luân chuyển:

- Khi xuất kho bao bì luân chuyển để sử dụng, căn cứ vào giá thực tế củabao bì, kế toán ghi:

Nợ TK 142

Có TK 153 (1532)

- Khi nhập lại bao bì luân chuyển, kế toán xác định giá trị hao mòn củabao bì để phân bổ vào chi phí, giá trị của số bao bì bị h hỏng, mất mát, từ đó tính

ra giá trị còn lại của bao bì nhập kho và ghi:

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 16

Nợ TK 641: Phân bổ giá trị hao mòn của bao bì vào chi phí bánhàng (bao gói sản phẩm, hàng hoá).

Nợ TK 152: Phân bổ vào giá trị NVL nhập kho (bao gói NVL muavào)

Nợ TK 138, 811 Giá trị của bao bì bị h hỏng, mất mát

Có TK 142: Giá thực tế của bao bì phân bổ mỗi lần

- Nhận lại bao bì theo giá trị còn lại:

Nợ TK 153 (1532)

Có TK 142

3.4 Hạch toán đồ dùng cho thuê:

Khi xuất đồ dùng cho thuê để giao cho bên thuê, căn cứ vào giá thực téxuất kho, kế toán ghi:

Nợ TK 142

Có TK 153 (1533): Xuất đồ dùng chuyên sử dụng để cho thuê

- Phản ánh giá trị hao mòn của CC, DC cho thuê và các chi phí khác phátsinh cho quá trình cho thuê, kế toán ghi:

Nợ TK 627: Nếu doanh nghiệp chuyên kinh doanh cho thuê

Nợ TK 811: Nếu doanh nghiệp không chuyên kinh doanh về chothuê

Có TK 142: Giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê = Mức phân

bổ cho một lần cho thuê

Có TK 111, 112 Các chi phí khác liên quan đến hoạt động chothuê

- Phản ánh thu nhập từ hoạt động cho thuê:

Nợ TK 111, 112 131: Theo thanh toán

Có TK 511: Nếu doanh nghiệp chuyên về cho thuê

Có TK 711: Nếu doanh nghiệp không chuyên về cho thuê

Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu, công

cụ dụng cụ tại Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn.

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Máy vàThiết bị Kim Sơn:

* Giới thiệu sơ lợc về Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn:

Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn đợc thành lập theo giấy phép số4210GD/TLDN của UBND Thành phố Hà nội, có sổ đăng ký kinh doanh số

71249 ngày 10/04/1995 của Sở kế hoạch Đầu t Đây là một tổ chức kinh tế có tcách pháp nhân, có con dấu riêng và hạch toán độc lập Công ty ra đời và hoạt

động theo tiêu chuẩn, quy định của luật doanh nghiệp do Quốc hội ban hành

Công ty có các ngành nghề sản xuất kinh doanh chính là: Thiết kế chế tạomáy và thiết bị cơ khí, t vấn chuyển giao công nghệ Sản xuất bao bì, sản xuất,gia công các sản phẩm cơ khí Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng (nguyênTrờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 17

vật liệu, máy, thiết bị và các phụ tùng, đúc, luyện khuôn mẫu cơ khí, sản suấtkinh doanh vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu máy và thiết bị).

Ban đầu Công ty chỉ là một xởng cơ khí nhỏ Đến năm 1995 Công ty chínhthức đợc thành lập và đi vào hoạt động Bớc đầu Công ty gặp rất nhiều khó khăn,với số vốn đầu t ban đầu là: 1.900.000.000 đồng do các sáng lập viên góp Trình

độ quả lý còn hạn chế với số lao động ban đầu 25 ngời (trong đó có 5 gián tiếp),các cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề cha cao Đợc sự giúp đỡ củaUBND Thành phố Hà nội - Bộ Tài chính - Cục Thuế Thành phố Hà nội,các cơ quan có liên quan Đồng thời với cơ chế mới của Đảng và Nhà nớc,khuyến khích các nhà đầu t và phát triển, với quyền chủ động kinh doanh trongcơ chế thị trờng Cùng với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo Công ty và toàn thể cán bộcông nhân viên, việt sản xuất của Công ty ngay càng phát triển cả về chất lợng và

số lơng sản phẩm Tổng số vốn đầu t đến ngày 31/12/2003 là 5.025.000 đồng,

đặc biệt trong đó có 1.000.000.000 đồng do CBCN viên trong Công ty góp vốn.Qua 9 năm hoạt động đến nay Công ty đã mở rộng thêm 2 phân xởng sản xuất:phân xởng cơ khí và phân xởng đúc, bao bì Đặt tại Tam Hiệp - Thanh Trì - HàNội Trụ sở chính đặt tại 47 Vũ Ngọc Phan - Láng Hạ - Hà Nội Số lợng côngnhân viên đã tăng lên gấp 3 lần Trong đó các cán bộ kỹ thuật đã đợc Công ty tạo

điều kiện cho đi học thêm ở các trờng Đại học lớn trong và ngoài nớc, đội ngũcông nhân với tay nghề đợc nâng cao Đã khẳng định đợc vị trí của mình trên th-

ơng trờng cũng nh đối với khách hàng truyền thống của Công ty Sản xuất kinhdoanh ngày càng đạt hiệu quả Điều này thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động của công ty

máy và thiết bị kim sơn Đơn vị: 1000 đ

So sánh Doanh thu 3 năm gần đây:

Nhìn chung hoạt động sản xuất của Công ty có chiều hớng đi lên, Công ty

đã duy trì đợc tốc độ phát triển cao Năm 2002 so với năm 2002 doanh thu dã đạt

đợc: 109,6%, đến năm 2003 đạt 127,9% Đời sống CBCN viên đã đợc cải thiên,Công ty đã có chính sách mua Bảo hiểm cho CBCN viên để họ yên tâm làm việc

Đồng thời phát huy tốt năng lực máy móc, thiết bị, đầu t đúng hớng, kịp thời vớitriết lý của Công ty: Lấy uy tín làm đầu về chất lợng sản phẩm trên thị trờng Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 18

Những thành tựu đạt đợc: chế tạo lắp đặt hàng nghìn tấn máy móc, thiết bị

và phụ tùng thay thế cho các ngành công nghiệp nh: xi măng, công nghiệp khaikhoáng, vật liệu xây dựng

Đặc biệt Công ty đã làm ra những mặt hàng đảm bảo chất lợng tốt đáp ứng đợcyêu cầu khắt khe về kỹ thuật của các công ty lớn nh: Công ty xi măng Bút Sơn,Công ty xi măng Hoàng Thạch, Công ty xi măng Tuyên Quang, Công ty đờngYên Bái và một số doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác

II Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinhdoanh của Công ty máy & thiết bị Kim Sơn:

1/ Tổ chức bộ máy của Công ty:

Công ty máy & thiết bị Kim Sơn là 1 đơn vị hạch toán độc lập có t cáchpháp nhân, đợc trực tiếp quan hệ với ngân sách, với Ngân hàng, với khách hàngtrong và ngoài nớc Để thống nhất quản lý sử dụng vốn, tài sản có hiệu quả, đòihỏi việc tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của Công ty phải phù hợp để quản

lý có hiệu quả

Bộ phận quản lý của Công ty gồm:

- Giám đốc Công ty là ngời trực tiếp lãnh đạo và chịu trách nhiệm trớc cơquan cấp trên về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Hai phó giám đốc kinh doanh và sản xuất có trách nhiệm giúp giám đốc

điều hành từng hoạt động của Công ty theo sự phân công của giám đốc và chịutrách nhiệm trớc giám đốc về những phần việc đợc giao

Một số phòng ban chức năng:

- Phòng kế toán tổng hợp: theo dõi phản ánh thu chi tài chính, hạch toánkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thông tin đầy đủ kịp thời, chính xác vàtham mu cho giám đốc về tình hính quản lý tài chính của Công ty

- Phòng thiết kế kỹ thuật: quản lý về kỹ thuật, CNSX liên quan trực tiếp

đến sản phẩm

Bộ phận sản xuất kinh doanh:

- Hai xởng cơ khí và xởng đúc có chức năng xây dựng và thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh, tình hình cung ứng vật t, quản lý kho tiêu thụ sảnphẩm tìm kiếm và khai thác thị trờng

- Trong xởng cơ khí bao gồm

+ Phân xởng gia công cơ khí

+ Phân xởng đúc nhiệt luyện, bao bì

+ Tạo phôi và KCS: kiểm tra chất lợng sản phẩm, có mục kiểm tra chất ợng, phân loại sản phẩm trớc khi nhập kho để đa ra thị trờng

l-Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 19

Sơ đồ 1:

Bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh

Của công ty máy và thiết bị kim sơn

2 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất:

Hiện nay ngoài công tác kinh doanh, t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng (NVLmáy, thiết bị và phụ tùng )dịch vụ lắp đặt thiết bị bảo hành bảo dỡng và phụ tùng,sản xuất bao bì và gia công các sản phẩm cơ khí Công ty còn thiết kế chế tạomáy, t vấn chuyển giao công nghệ

Tuy là một Công ty TNHH, quy mô sản xuất không lớn song sản phẩm của Công

ty vẫn đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng và hàng năm mang lại nhuận caocho Công ty (1/3 lợi nhuận của Công ty đạt đợc trong sản xuất kinh doanh) Sảnphẩm của Công ty có 2 loại khác nhau là bao bì và sản phẩm cơ khí, với đặc thùriêng của mỗi sản phẩm nên quy trình sản xuất 2 sản phẩm ở 2 phân xởng khácnhau (sơ đồ 2) phân xởng cơ khí chuyên sản xuất các phụ tùng, thiết bị máy mócphân xởng đúc, bao bì sản xuất ra các sản phẩm bao bì theo đơn đặt hàng

PX gia công cơ

khí

Trang 20

Sơ đồ: 3

Phân x ởng Đúc, Bao bì

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Gia công chế tạo

Rót vào khuôn

Phân loại tạo mẫu

Trang 21

Hai phân xởng sản xuất của Công ty chính là 2 dây chuyền công nghệ sảnxuất ra 2 loại sản phẩm Sản phẩm của phân xởng cơ khí từ NVL chính là sắt thépphôi các loại đợc mua về nhập kho qua sơ chế kiểm tra đợc đa về các tổ sản xuất

để gia công, chế tạo thành các chi tiết, phụ tùng có chất lợng tốt rồi tiến hànhnhập kho để chế tạo, lắp ráp tiếp thành máy móc thiết bị Bộ phận KCS của Công

ty là những cán bộ có trình độ kỹ thuật cao, làm nhiệm vụ kiểm tra thành phẩmchứng duyệt cho nhập kho hoặc mang bán

Với sản phẩm của phân xởng đúc, bao bì đợc sản xuất theo đơn đặt hàng.Sản phẩm đúc: Từ nguyên vật liệu ban đầu là NVL phụ bao gồm cát vàcác loại phụ gia đợc đem tạo thành khuôn mẫu NVL chính là sắt thép phế liệu đ-

ợc mua về, qua sơ chế kiểm tra và phân loại, rồi đem nấu cho nóng chảy rồi rótvào khuân Sau thời gian nhất định sẽ đợc dỡ khuân mẫu lấy sản phẩm Trongquá trình này bộ phận KCS sẽ kiểm tra xem chất lợng có đạt đợc yêu cầu haykhông Nếu sản phẩm đạt yêu cầu sẽ đợc cho vào nhập kho Sản phẩm của phânxởng đúc vừa là một loại vật liệu chính của phân xởng cơ khí vừa là sản phẩmtheo đơn dặt hàng của Công ty

Sản phẩm bao bì: NVL ban đầu là các hạt nhựa PP đợc mua ở thi trờngtrong nớc và ngoài nớc với những đơn giá khác nhau trải qua 3 giai đoạn:

- Giai đoạn kéo do tổ sản xuất 1 thực hiện, đây là giai đoạn đầu của quátrình sản xuất từ những hạt nhựa PP qua giai đoạn kiểm tra và đa về tổ sản xuấtkéo thành sợi mànhnhập kho

- Giai đoạn dệt từ các sợi mành tổ sản xuất 2 đa lên dệt và công nghệ dệt ở

đây là dệt ống thành các loại bao bì, bao dứa, bao nilông, bao xi măng

- Giai đoạn in từ giai đoạn 2 thu đợc các loại bao bì, tổ sản xuất 3 chịutrách nhiệm in mẫu mã, hoa theo đơn đặt hàng cho sản phẩm

Với đặc thù của sản phẩm này nên quá trình sản xuất sản phẩm là dâychuyền khép kín liên tự từ NVL ban đầu là các hạt nhựa, nó tham gia vào trongtoàn bộ quá trình công nghệ sau mỗi giai đoạn là thu đợc các bán thành phẩm vàtiến hành nhập kho các bán thành phẩm này đợc chuyển sang giai đoạn sau đểchế biến

3/ Phơng hớng hoạt đông 2004:

Nh vậy nhìn chung quy trình công nghệ sản xuất của Công ty giản đơn,nửa cơ khí, máy móc thiết bị dây chuyền đạt trình độ khép kín, sản phẩm đa dạnggiải quyết nhu cầu công ăn việc làm cho CBCN viên Để duy trì tốc độ tăng trởng

nh hiện nay ban lãnh đạo Công ty cùng toàn bộ CBCN viên nhất trí đề ra phơnghớng sản xuất năm 2004

- Về sản xuất: tăng cờng đầu t thêm máy mócthiết bị đặc biệt ở phân xởngcơ khí, phấn đấu doanh thu đạt 6 tỷ đồng, trong đó:

Trang 22

+ Phân xởng cơ khí đạt 5,5 tỷ đồng

+ Phấn đấu lơng bình quân 1 công nhân đúc, bao bì đạt 700.000đ/tháng + phấn đấu lơng bình quân 1 công nhân cơ khí đạt: 800.000đồng /tháng + Phân xởng bao bì năm qua do ảnh hởng của thị trờng xi măng, sảnphẩm xi măng tiêu thụ chậm, doanh thu kém Năm 2004 vẫn tiến hành sản xuấtbao xi măng song đầu t thêm cho các loại bao dứa, mở rộng thị trờng sang các cơ

sở chế biến thức ăn gia súc, các sản phẩm phục nông nghiệp nh bao chứa phânhoá học

+ Phân xởng cơ khí do ảnh hởng giá sắt thép trong thời gian vừa qua tăngcao Chính vì vậy Công ty cần tìm nguồn hàng hợp lý, để giảm giá thành sảnphẩm Đồng thời phấn đấu chế tạo máy móc thiết bị thay thế hàng nhập

- Về tài chính: tích cực tìm thêm nguồn vốn vay trong nớc với mức lãi suấtthấp để đầu t cho sản xuất hạ giá thành sản phẩm

- Về công tác kế toán: yêu cầu mỗi bộ phận kế toán thực hiện chính xáccác phần kế toán, hạch toán chi tiết tính giá thành sản phẩm

- Tiếp tục đào tạo thêm tay nghề cho công nhân, trình độ cho cán bộ quản

lý và công tác kế toán

III/ Đặc điểm Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty máy và thiết bị kim sơn

Hạch toán kế toán tại Công ty có vai trò rất quan trọng quản lý các hoạt

động sản xuất kinh doanh Vì vậy đòi hỏi tổ chức kế toán phải khoa học, hợp lý

từ luân chuyển chứng từ ban đầu, vận dụng hệ thống tài khoản thống nhất, lựachọn bộ máy kế toán thích hợp Từ đó các hoạt động kinh tế đợc phản ánh, kiểmtra và thông tin đầy đủ cho lãnh đạo để có biện pháp đầu t cũng nh xác định cácnhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh kịp thời

Công ty máy và thiết bị Kim Sơn là một Công ty nhỏ, do đặc điểm sản xuấtCông ty sử dụng hình thức kế toán tập trung Toàn bộ công tác kế toán trongCông ty đợc tiến hành tập trung tại phòng kế toán của Công ty, tại các phân x-ởng, không tổ chức bộ máy kế toán riêng Từ số liệu ban đầu nh ghi chép chi tiết,tổng hợp lập báo cáo đều đợc tiến hành dới sự chỉ đạo của kế toán trởng Bộ máy

kế toán của Công ty đợc tổ chức theo phòng kế toán tổng hợp, dới sự chỉ đạo trựctiếp của giám đốc Công ty Căn cứ vào đặc điểm quy mô sản xuất kinh doanh.Phòng kế toán tổng hợp gồm 5 ngừơi, trong đó có hai ngời có trình độ đại học, đó

là kế toán trởng và kế toán tổng hợp Còn kế toán vật t tiêu thụ, kế toán thanhtoán và thủ qũy có trình độ trung cấp Nhiệm vụ của từng ngời nh sau:

- Kế toán trửơng: là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và giám đốc Công

ty về việc thực hiện chính sách, chế độ về công tác tài chính của Công ty và cónhiệm vụ phải phân tích các hoạt động kinh tế của Công ty một cách thờngxuyên để tham mu cho ban giám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh

- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ: tập hợp số liệu từng thời kỳ, thời

điểm, theo dõi sổ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo kế toán,thống kê theo niên độ báo cáo đúng pháp lệnh của nhà nớc ban hành

- Kế toán vật t tiêu thụ: theo dõi tình hình N- X- T của vật t hàng hoá cũng

nh việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trên thị trờng trong từng giai đoạn nhất định

- Kế toán thanh toán: theo dõi việc thanh toán với ngời mua, ngời bán,CBCN viên theo đúng chế độ kế toán tài chính, đồng thời theo dõi thanh toán cáckhoản với ngân hàng, với ngân sách nhà nớc

- Thủ quỹ: ngời trực tiếp thu, chi theo lệnh của thủ trởng và kế toán trởng

về tiền mặt, tiền ngân phiếu, đồng thời thực thực hiện việc bảo quản, thực hiên

đúng nguyên tắc về quản lý quĩ tiền mặt của Công ty cả ở két và tiền đangchuyển

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 23

Ngoài ra ở 2 phân xởng sản xuất có nhân viên thống kê để ghi chép số liệuban đầu cũng nh số liệu phát sinh một cách đầy đủ, Kịp thời và chính xác và báocáo về phòng kế toán tổng hợp của Công ty.

Sơ đồ 4:

Sơ đồ bộ máy kế toánCủa Công ty (theo mô hình tập trung )

Hình thức sổ kế toán áp dụng: chứng từ ghi số Phơng pháp khấu hao theo

đờng thẳng, chế độ khấu hao theo TT166 Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho,

kê khai thờng xuyên Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp có quy mô vừa vànhỏ, ít tài khoản, nghiệp vụ phát sinh ít, phù hợp cho cả kế toán thủ công và kếtoán máy

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N Đơn vị tiền tệ

sử dụng trong ghi chép kế toán: Tiền đồng Việt Nam

2 Vận dụng chế độ chứng từ kế toán:

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty nh đã nêu trên Sảnphẩm của công ty là các chi tiết vật t, máy móc thiết bị, bao bì Nên trong quátrình sản xuất có nhiều chi phí nh chi phí nhân công trực tiếp, NVL, chi phí sảnxuất chung Các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tiền mặt, các nghiệp vụ xuấtnhập vật t, hàng hoá, các nghiệp vụ bán hàng Vì vậy nguyên tắc kế toán cơ bảntrong hình thức "chứng từ ghi sổ là hàng ngày, định kỳ căn cứ vào chứng từ gốchoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng

từ ghi sổ , đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó ghi vào sổ cái và lập bảng cân đối từchứng từ gốc ghi vào sổ chi tiết và từ sổ chi tiết đối chiếu với bảng cân đối tàikhoản - từ sổ cái và sổ chi tiết lập báo cáo kế toán

Trang 24

C«ng ty sö dông 3 lo¹i sè sau:

Trêng §¹i häc kinh tÕ quèc d©n

Trang 25

- Chứng từ ghi sổ là số thứ nhất, số lợng chứng từ ghi sổ tuỳ thuộc cách lậpchứng từ ghi sổ cho mỗi đối tợng mỗi đơn vị hạch toán ( dự hạch toán độc lập )

- Sổ đăng ký: mục đích quản lý số thứ tự của chứng từ ghi đầu năm đếncuối năm không phân biệt đối tợng ghi sổ

- Sổ cái TK là sổ kế toán tổng hợp đợc ghi đầu kỳ hoặc định kỳ lập chứng

5 Vận dụng chế độ báo cáo kế toán:

Kế toán thanh toán theo định kỳ 10 ngày một lần lập báo cáo về tình hìnhthanh toán và giao cho kế toán tổng hợp

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Chứng từ kế toán

Sổ đăng ký

BCĐ phát sinh

Sổ cái

BC kế toán

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 26

Kế toán vật t theo định kỳ 10 ngày một lần lập báo cáo về tình hình nhậpxuất vật t, giao cho kế toán tổng hợp.

Thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu, chi cập nhật hàng ngày, cuối ngày rút số d.Lập báo cáo về tình hình thu chi tiền mặt, giao cho kế toán thanh toán

Cuối tháng kế toán tổng hợp lập báo cáo tổng hợp về tình hình tài chínhcủa Công ty và giao cho kée toán trởng

Đến hết niên độ kế toán (vào 31/12/N) kế toán trởng lập báo cáo tài chính,theo mẫu quy định của Bộ Tài chính và nộp cho:

- Sở kế hoạch đầu t Hà Nội

- Cục thuế TP Hà Nội

- Thống kê Đống Đa

- Lu VP Công ty

V Thực trạng công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng

cụ tại Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn:

1 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty:

1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn chuyên sản xuất những sản phẩm có kỹthuật phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao nh máy công cụ, máy nông nghiệp, cácthiết bị cơ khí và các loại bao bì, Đặc điểm của các sản phẩm này là cấu thành

từ rất nhiều chi tiết khác nhau nên Công ty phải sử dụng một khối lợng chủngloại vật t, công cụ dụng cụ tơng đối lớn Nh sắt thép các loại, đồng chì, nhôm,kẽm, vòng bi, tôn các loại, dao tiện, mũi khoan, đồng hồ, cầu chì,

Cũng chính vì thế, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ trọngrất lớn trong giá thành sản phẩm của Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn (70  80

%) Chỉ biến động nhỏ trong nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ ảnh hởng tớigiá thành sản phẩm Do đó, công tác quản lý, hạch toán kế toán nguyên vậtliệu,công cụ dụng cụ đợc Công ty đánh giá là một khâu quan trọng

Bên cạnh đó, do nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của doanh nghiệp cơ khíphải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cao của công nghệ sản xuất nên công ty rất coitrọng chất lợng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Mọi nguyên vật liệu, công cụdụng cụ nhập kho đều đợc tiến hành kiểm tra rất nghiêm ngặt Do vậy chi phí thumua của Công ty thờng là chi phí nhiên liệu, chi phí nhân công của công nhânchạy thử máy, và nâng cao chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Có nhiềuloại Công ty phải tự sản xuất, còn những nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ muangoài Công ty phải dựa trên các yếu tố hình thành nên giá thực tế là: Giá hoá đơn(Công ty tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì thuế GTGT không đợctính vào giá thực tế của NVL) và chi phí thu mua

Có thể khẳng định rằng, những đặc điểm cơ bản trên là điểm xuất phát cho

kế toán của Công ty xác định phơng pháp tính gía cũng nh chọn hình thức hạchtoán chi tiết, hạch toán tổng hợp một cách phù hợp nhất Thông qua đây, kế toánvật liêu, công cụ dụng cụ đẵ trở thành công cụ đắc lực cho hoạt động quản lý vậtliệu, công cụ dụng cụ của Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn

1.2 Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ :

Với một lợng lớn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nh vậy Công ty không thểquản lý và phản ánh chính xác tình hình biến động liên tục của vật liệu Công cụdụng cụ nếu không phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý

Trong thực tế, thông thờng các doanh nghiệp phân loại vật liệu, công cụdụng cụ theo vai trò và tác dụng của vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình sảnxuất kinh doanh

Phân loại theo vai trò và tác dụng của vật liệu, công cụ dụng cụ:

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 27

Do đặc điểm của dây chuyền sản xuất của Công ty, nguyên vật liệu củacông ty đợc chia thành:

* Nguyên vật liệu chính: (bao gồm cả bán thành phẩm) Là đối tợng lao

động chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới bao gồm: sắt thép chế tạo (phần lớnnguồn này đợc nhập từ nớc ngoài, sắt thép trong nớc không đảm bảo yêu cầu chấtlợng), các động cơ lắp máy công cụ, các loại vòng bi, phụ tùng điện, các loạinhựa sản xuất bao bì Hiện nay, nguồn nhập khẩu chủ yếu của Công ty là từ cácnớc Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc,

* Vật liệu phụ: Là đối tợng lao động không cấu thành nên thực thể sảnphẩm nhng vật liệu phụ có tác dụng nhất định và cần thiết trong quá trình sảnxuất sản phẩm, bao gồm: nớc làm nguội, dầu mỡ, gỗ, mẫu đất, mẫu cắt, sơn,

* Nhiên liệu: là loại vật liệu khi sử dụng nó có tác dụng cung cấp nhiệt ợng cho quá trình sản xuất kinh doanh nh xăng, dầu, than đá, khí hàn,

l-* Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng chi tiết để thay thế sửachữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải nh: săm lốp, pit tông và cácchi tiết sửa chữa tài sản cố định

* Phế liệu thu hồi: là những vật liệu đợc loại ra trong quá trình sản xuất vàthu hồi để sử dụng hoặc đem bán: sắt thép vụn, tôn vôi phoi sắt thép

Trong khi đấy, công cụ dụng cụ của công ty chỉ bao gồm các loại công cụdụng cụ dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh Các loại công cụ dụng cụ khác

nh đồ dùng cho thuê hay bao bì luân chuyển hi không tồn tại

Việc phân loại theo đặc trng nay chỉ rõ vai trò của từng loại vật liệu, công

cụ dụng cụ trong dây chuyền sản xuất và giúp nhà quản lý thấy rõ tình hình biến

động của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Để đảm bảo tranh nhầm lẫn cho việc quản lý hạch toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ về mặt số lợng cũng nh giá trị, Công ty Máy và Thiết bị KimSơn xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ Hệ thống danh điểmvật t của Công ty đợc xây dựng bởi phòng kỹ thuật và phòng kế toán theo tiêuchuẩn ISO-9002 Theo tiêu chuẩn này, danh điểm nguyên vật liệu sẽ gắn liền vớichủng loại, quy cách, thông số kỹ thuật của nó Khi nhìn danh điểm vật liệu, ta

có thể nêu tên cũng nh đặc điểm chính của nó

Quy cách đánh danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty là:

- Chữ cái (A, B, C, D, )Ký hiệu nhóm vật t nh:

A01- 001 tôn CT 3 dầy 1 ly

A 01- 002 thép CT 3 phi 2 lyTrờng Đại học kinh tế quốc dân

Trang 28

K 01- 001 là khoan đuôi trụ phi 5

K 01- 002 là khoan đuôi trụ phi 7

Mũi khoan đuôi trục

Phân loại theo nguồn hình thành:

Theo đặc trng này, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty đợc hìnhthành từ hai nguồn chính là thu mua và tự chế biến

*Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài: Các vật liệu, công

cụ dụng cụ nhập khẩu chủ yếu là những vật liệu, công cụ dụng cụ đòi hỏi thông

số kỹ thuật và chất lợng cao nh thép, nam châm kính, đồng hồ, Các vật liệu,công cụ dụng cụ này có giá thành khá cao và thờng đợc nhập khẩu từ Hàn Quốc,Trung Quốc,

Các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tự chế chủ yếu là các phôi, gá lắp,máy tiện, máy bào, Phải tuỳ vào yêu cầu của khách hàng để thiết kế quy môsản phẩm, hay những sản phẩm truyền thống của Công ty

Phân loại theo nguồn hình thành giúp Công ty theo dõi sự biến động của từngnguồn vật liệu, công cụ dụng cụ, chúng chiếm tỷ trọng nh thế nào trong tổng chiphí sản xuất kinh doanh trong kỳ và trong tổng gía thành sản phẩm Điều này đặcbiệt có ý nghĩa trong việc sử dụng hiệu quả vốn lu động

1.3 Tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ:

Trong công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ, tính giá vật liệu, công cụdụng cụ đóng vai trò cực kỳ quan trọng Tính giá là phơng pháp thông tin vàkiểm tra về sự hình thành và phát sinh các chi phí có liên quan đến từng loại vật

t, công cụ dụng cụ Thông qua hoạt động tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ, kếtoán vật liệu, công cụ dụng cụ theo dõi và phản ánh tình hình biến động vật liệu,công cụ dụng cụ một cách tổng hợp, kiểm tra đợc các đối tợng kế toán bằng thớc

đo tiền tệ Đồng thời nhờ có tính giá, kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tính toán

và xác định toàn bộ chi phí nguyen vật liệu, công cụ dụng cụ đã bỏ ra trong kỳ cóliên quan đến việc thu mua, sản xuất, chế tạo từng loại sản phẩm Dựa vào qui

định về tính giá thành hiện hành, đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ, đặc thùquản lý của Công ty, kế toán công ty đã lựa chọn phơng pháp tính giá thanh sau:

1.3.1- Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho:

Tuỳ vào nguồn hình thanh vật liệu, công cụ dụng cụ mà kế toán vật công cụ dụng cụ có phơng pháp tính giá riêng Hiện nay, vật liệu, công cụ dụng

liệu-cụ của Công ty đợc cung cấp từ hai nguồn khác nhau, do đó phơng pháp tính giáthành đối với hai nguồn này là khác nhau:

* Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài:

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Ngày đăng: 03/04/2013, 15:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

phiếu xuất kho Sổ kế toán tổng hợp về chất liệu (Bảng kê tính giá) - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
phi ếu xuất kho Sổ kế toán tổng hợp về chất liệu (Bảng kê tính giá) (Trang 9)
Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Sơ đồ h ạch toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song (Trang 9)
Bảng kê xuất vật liệu Bảng tổng hợp nhập xuất, tồn kho vật liệu Sổ  kế  toán  tổng hợp về vật liệu - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng k ê xuất vật liệu Bảng tổng hợp nhập xuất, tồn kho vật liệu Sổ kế toán tổng hợp về vật liệu (Trang 10)
Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển nh  sau: - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Sơ đồ h ạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển nh sau: (Trang 10)
IV. Hạch toán tổng hợp tình hình tăng, giảm nguyên vật - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
ch toán tổng hợp tình hình tăng, giảm nguyên vật (Trang 11)
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp  sè d - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Sơ đồ h ạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sè d (Trang 11)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai th- th-ờng xuyên: - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai th- th-ờng xuyên: (Trang 14)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê (Trang 16)
Sơ đồ hạch toán xuất dùng cc, dc theo phơng pháp kiểm kê  thờng xuyên - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Sơ đồ h ạch toán xuất dùng cc, dc theo phơng pháp kiểm kê thờng xuyên (Trang 18)
Sơ đồ 1: - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Sơ đồ 1 (Trang 22)
Hình thức sổ kế toán áp dụng: chứng từ ghi số. Phơng pháp khấu hao theo đ- đ-ờng thẳng, chế độ khấu hao theo TT166 - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Hình th ức sổ kế toán áp dụng: chứng từ ghi số. Phơng pháp khấu hao theo đ- đ-ờng thẳng, chế độ khấu hao theo TT166 (Trang 28)
Hình thức sổ kế toán áp dụng: chứng từ ghi số. Phơng pháp khấu hao theo đ- đ-ờng thẳng, chế độ khấu hao theo TT166 - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Hình th ức sổ kế toán áp dụng: chứng từ ghi số. Phơng pháp khấu hao theo đ- đ-ờng thẳng, chế độ khấu hao theo TT166 (Trang 28)
Bảng chấm công MS0 1- LĐTL              Phiếu báo làm thêm giờ - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng ch ấm công MS0 1- LĐTL Phiếu báo làm thêm giờ (Trang 29)
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ - ghi sổ - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
r ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ - ghi sổ (Trang 30)
Sổ cái Bảng tổng - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
c ái Bảng tổng (Trang 30)
Sơ đồ 4: - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Sơ đồ 4 (Trang 30)
Nhng Công ty còn phân loại vật liệu,công cụ dụng cụ theo nguồn hình thành: - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
hng Công ty còn phân loại vật liệu,công cụ dụng cụ theo nguồn hình thành: (Trang 34)
Bảng kê nhận nguyên vật liệu từ kho Công ty - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng k ê nhận nguyên vật liệu từ kho Công ty (Trang 41)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 41)
Bảng kê nhận nguyên vật liệu từ kho Công ty - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng k ê nhận nguyên vật liệu từ kho Công ty (Trang 41)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 41)
Dựa vào thẻ kế toán chi tiết lập &#34;bảng kê nhập&#34; Biểu 14: - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
a vào thẻ kế toán chi tiết lập &#34;bảng kê nhập&#34; Biểu 14: (Trang 46)
Bảng kê nhập - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng k ê nhập (Trang 46)
Bảng kê nhập Mã vật t: B 01004 - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng k ê nhập Mã vật t: B 01004 (Trang 46)
Bảng kê xuất - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng k ê xuất (Trang 47)
Bảng kê xuất, liệt kê phiếu xuất kho theo trình tự thời gian của từng loại vật liệu của từng kho - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng k ê xuất, liệt kê phiếu xuất kho theo trình tự thời gian của từng loại vật liệu của từng kho (Trang 47)
Bảng kê xuất, liệt kê phiếu xuất kho theo trình tự thời gian của từng loại vật  liệu của từng kho - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng k ê xuất, liệt kê phiếu xuất kho theo trình tự thời gian của từng loại vật liệu của từng kho (Trang 47)
Bảng kê xuất Mã vật t: B 01004 - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng k ê xuất Mã vật t: B 01004 (Trang 47)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 48)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 48)
Bảng tổng hợp nhập kho bán thành phẩm - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng t ổng hợp nhập kho bán thành phẩm (Trang 49)
Bảng tổng hợp nhập kho bán thành phẩm - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng t ổng hợp nhập kho bán thành phẩm (Trang 49)
Cuối tháng dựa vào số liệu nhập, xuất kho, thủ kho lập bảng báo cáo tồn kho công cụ dụng cụ. - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
u ối tháng dựa vào số liệu nhập, xuất kho, thủ kho lập bảng báo cáo tồn kho công cụ dụng cụ (Trang 52)
Bảng kê nhập - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng k ê nhập (Trang 53)
Căn cứ vào phiếu kế toán chi tiến xuất kho để lập bảng kê phát sinh xuất. Biểu 26: - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
n cứ vào phiếu kế toán chi tiến xuất kho để lập bảng kê phát sinh xuất. Biểu 26: (Trang 53)
Bảng kê nhập Mã vật t: K 0103 4 - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng k ê nhập Mã vật t: K 0103 4 (Trang 53)
Bảng kê phát sinh xuất - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng k ê phát sinh xuất (Trang 53)
Cuối tháng căn cứ vào bảng kê nhập, bảng kê xuất của từng loại công cụ dụng cụ lên sổ đối chiếu luân chuyển - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
u ối tháng căn cứ vào bảng kê nhập, bảng kê xuất của từng loại công cụ dụng cụ lên sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 54)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 54)
4. Tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ tại Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn: - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
4. Tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ tại Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn: (Trang 57)
4.2. Tình hình dự trữ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ: - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
4.2. Tình hình dự trữ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ: (Trang 58)
Tình hình sử dụng NVL- CCDC tại công ty máy và thiết bị kim sơn - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
nh hình sử dụng NVL- CCDC tại công ty máy và thiết bị kim sơn (Trang 59)
4.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu,công cụ dụnh cụ: - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty máy và thiết bị Kim Sơn
4.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu,công cụ dụnh cụ: (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w