1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiên công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn

91 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN: Hoàn thiên công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty Máy Thiết bị Kim Sơn Lời nói đầu Trong chế đổi đất nước nói riêng phát triển không ngừng kinh tế giới nói chung, doanh nghiệp phải thật chủ động phương thức làm ăn Cơ hội nhiều va thử thách lớn, để tồn phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải động, sáng tạo kinh doanh Đồng thời phải quan tâm quản lý chặt chẽ tất khâu trình sản xuất nhằm phát huy nguồn nội lực vừa tận dụng nguồn ngoại lực giảm chi phí đến mức thấp đạt lợi nhuận cao Hạch toán kế toán công cụ đắc lực giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp đưa định nhanh chóng hợp lý đảm bảo cho sản xuất kinh doanh ổn định phát triển bền vững Hạch toán nguyên vật liệu coi phận quan trọng công tác hạch toán, sở vật chất để cấu thành nên thực thể sản phẩm Đặc biệt doanh nghiệp sản xuất chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất Chỉ biến động nhỏ chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ làm ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm từ ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Do để quản lý sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cách có hiệu doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cách khoa học Hạch toán đầy đủ, xác, kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm Đồng thời hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ điều kiện quan trọng để quản lý, thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ, kịp thời, tránh tình trạng thiếu hụt, dư thừa, mát, lãng phí toàn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Xuất phát từ tầm quan trọng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói Công ty Máy Thiết bị Kim Sơn trọng đến công tác hạch toán coi công cụ quản lý thiếu Trong đó, hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vấn đề Công ty xem xét, quan tâm Để hạ giá thành, sử dụng cách hiệu nhất, Công ty cố gắng hạ chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ loạt biện pháp: xây dựng định mức dự trữ, định mức hao hụt Tuy nhiên, công tác hạch toán nguyên vật liệu, ông cụ dụng cụ Công ty số điểm chưa hợp lý Do vậy, cải tiến hoàn thiện công tác hạch toán nói chung hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng coi yêu cầu tất yếu Qua thời gian thực tập Công ty Máy Thiết bị Kim Sơn, em thấy tầm quan trọng công tác hạch toán kế toán, la công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Em sâu vào tìm hiểu mạnh dạn chọn đề tài: "Hoàn thiên công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty Máy Thiết bị Kim Sơn" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nội dung chuyên đề gồm phần: Phần I: Những vấn đề lý luận chung hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Phần II: Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty Máy Thiết bị Kim Sơn Phần III: Một số nhận xét đánh giá công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty Máy Thiết bị Kim Sơn Phần I: Những vấn đề lý luận chung hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh I đặc điểm nguyên vật liệu nhiệm vụ hạch toán: Những khái niệm chung nguyên vật liệu: Vật liệu yếu tố trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên trực tiếp vào trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản xuất Vật liệu đối tượng lao động nên có đặc điểm: tham gia vào chu kỳ sản xuất, thay đổi hình dạng ban đầu sau trình sử dụng chuyển toàn giá trị vao giá trị sản phẩn sản xuất Thông thường cấu tạo giá thành sản phẩm chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn, nên việc sử dụng tiết kiệm vật liệu sử dụng mục đích, kế hoạch có ý nghĩa quan trọng việc hạ giá thành sản phẩm thực tốt kế hoạch SXKD 2.Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu: Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ sử dụng vật liệu nội dung quan trọng công tác quản lý hoạt động SXKD doanh nghiệp Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu quản lý vật liệu, kế toán vật liêu cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Phản ánh xác, kịp thời kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật liệu mặt: Số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị thời gian cung cấp - Tính toán phân bổ xác kịp thời trị giá vật liệu xuất dùng cho đối tượng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực định mức tiêu hao vật liệu, phát hiên ngăn chặn kịp thời trường hợp sử dụng vật liệu sai mục đích, lãng phí - Thường xuyên kiểm tra việc thực định mức dự trữ vật liệu, phát kịp thời loại vật liệu ứ đọng, phẩm chất, chưa cần dùng có biện pháp giải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế thiệt hại - Thực việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập báo cáo vật liệu, tham gia công tác phân tích việc thực kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng vật liệu II Phân loại tính giá nguyên vật liệu: phân loại nguyên vật liệu: Vật liệu sử dụng doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có công dụng khác nhau, sử dụng nhiều phận khác nhau, bảo quản, dự trữ nhiều địa bàn khác Do để thống công tác quản lý vật liệu giũa phận có liên quan, phụp vụ cho yêu cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, sử dụng vật liệu cần phải có cách phân loại thích ứng - Nếu vào công dụng chủ yếu vật liệu vật liệu chia thành loại: + Nguyên vật liệu chính: bao gồm loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể thân sản phẩm + Vật liệu phụ: bao gồm loại vật liệu sử dụng kết hợp với vật liệu để nâng cao chất lượng tính năng, tác dụng sản phẩm loại vật liệu phụp vụ cho trình hoat động bảo quản loại tư liệu lao động, phục vụ cho công việc lao động công nhân + Nhiên liệu: bao gồm loại vật liệu dùng để tạo lượng phụp vụ cho hoạt động loại máy móc thiết bị dùng trực tiếp cho sản xuất (nấu luyện, sấy ủi, hấp…) + Phụ tùng thay thế: bao gồm loại vật liệu sử dụng cho việc thay thế, sửa chữa loại tài sản cố định máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn + Các loại vật liệu khác: bao gồm loại vật liệu không thuộc loại vật liệu nêu bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi trình sản xuất lý tài sản Một điểm cần lưu ý cách phân loại có trường hợp loại vật liệu vật liệu phụ hoạt động doanh nghiệp lại vật liệu hoạt động khác doanh nghiệp khác Nếu vào nguồn cung cấp vật liệu vật liêu chia thành: + Vật liệu mua + Vật liệu tự sản xuất + Vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, nhận vốn góp…) Tuy nhiên việc phân loại vật liệu nêu mang tính tổng quát mà chưa vào loại, thứ vật liệu cụ thể để phụp vụ cho việc quản lý chặt chẽ thống toàn doan nghiệp Để bảo đảm thuận tiện, tránh nhàm lẫn cho công tác quản lý hạch toán số lượng giá trị thứ NVL, sở phân loại theo vai trò công dụng NVL, doanh nghiệp phải tiếp tục chi tiết hình thành nên "Sổ danh điểm vật liệu" Sổ xác định t6hống tên gọi, ký mã hiệu, quy cách, số hiệu, đơn vị tính, giá hạch toán danh điểm NVL (theo mẫu Ký hiệu Tên, nhãn hiệu, Nhóm Danh quy cách NVL Đơn giá hạch Đơn vị tính toán Ghi điểm NVL Tính giá nguyên vật liệu: Tính giá vật liệu công tác quan trọng việc tổ chức hạch toán NVL Tính giá NVL dùng tiền để biểu giá trị chúng Trong công tác hạch toán NVL doanh nghiệp, NVL tinh giá theo giá thực tế Giá thực tế NVL loại giá hình thành sở chứng từ hợp lệ chứng minh khoản chi hợp pháp doanh nghiệp đẻ tạo NVL Giá thực tế NVL nhập kho xác định tuỳ theo nguồn nhập * Đối với NVL mua yếu tố để hình thành nên giá thực tế là: - Giá hoá đơn kể thuế nhập (nếu có): + Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT không tính vào giá thực tế NVL + Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thuế GTGT tính vào giá thực tế NVL - Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt định mức (cũng xác định sở phương pháp tính thuế GTGT mà doanh nghiệp lựa chọn) * Đối với NVL gia công chế biến xong nhập kho giá thực tế bao gồm giá xuất nguyên vật liệu đưa gia công chi phí gia công chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ * Đối với NVL nhận vốn góp liên doanh cổ phần giá thực tế NVL giá trị NVL bên tham gia góp vốn thừa nhận nguyên tắc tương đương tiền mặt * Đối với NVL vay, mượn tạm thời đơn vị khác, giá thực tế nhập kho tính theo giá thị trường số NVL * Đối với phế liệu thu hồi từ trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp giá thực tế tính theo đánh giá thực tế theo giá bán thị trường Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế NVL xuất kho phải vào đặc điểm doanh nghiệp số lượng danh điểm, số lần nhập - xuất NVL xuất kho thường dùng là: * Già thực tế đích danh (tính trực tiếp): Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng lô NVL nhập kho, xuất kho lô tính theo giá thực tế nhập kho đích danh lô Phương pháp có ưu điểm công tác tính giá NVL thực kịp thời thông qua việc tính giá NVL xuất kho, kế toán theo dõi thời hạn bảo quản lô NVL Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp này, điều kiện cốt yếu hệ thống kho tàng doanh nghiệp cho phép bảo quản riêng lô NVL nhập kho * Phương pháp Nhập trước - Xuất trước: Theo phương pháp này, NVL tính giá thực tế xuất kho sở giả định lô NVL nhập kho trước xuất dùng trước, lượng NVL xuất kho thuộc lần nhập tính theo giá thực tế lần nhập Phương pháp có ưu điểm cho phép kế toán tinh giá NVL xuất kho kịp thời Nhược điểm phương pháp Nhập trước - Xuất trước tính giá theo danh điểm NVL phải hạch toán chi tiết NVL tồn kho theo loại giá nên tốn nhiều công sức Ngoài ra, phương pháp làm cho chi phí kinh doanh doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá thị trường NVL Phương pháp Nhập trước - Xuất trước thích hợp với doanh nghiệp có danh điểm, số lần nhập kho danh điểm không nhiều * Phương pháp Nhập sau - Xuất trước: Theo phương pháp này, NVL tính giá thực tế xuất kho sở giả định lô NVL nhập vào sau xuất dùng trước, việc tính giá xuất NVL làm ngược lại với phương pháp Nhập trước - Xuất trước Về ưu, nhược điểm điều kiện vận dụng phương pháp Nhập sau Xuất trước giống phương pháp Nhập trước - Xuất trước, sử dụng phương pháp Nhập sau - Xuất trước giúp cho chi phí kinh doanh doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá thị trường NVL * Phương pháp giá thực tế bình quân kỳ dự trữ: Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có danh điểm NVL số lần nhập, xuất danh điểm nhiều Theo phương pháp này, vào giá thực tế NVL tồn đầu kỳ nhập kỳ, kế toán xác định giá bình quân đơn vị NVL Căn vào lượng NVL xuất kỳ giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế xuất kỳ Giá thực tế NVL xuất kho = Giá bình quân đơn vị NVL x Lượng vật liệu xuất kho Phương pháp giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ có ưu điểm giảm nhẹ việc hạch toán chi tiết NVL so với phương pháp Nhập trước - Xuất trước Nhập sau Xuất trước, khong phụ thuộc vào số lần nhập, xuất danh điểm NVL Nhược điểm phương pháp dồn công viêc tính giá NVL xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hưởng đến tiến độ khâu kế toán khác, đồng thời sử dụng phương pháp phải tiến hành tính giá theo danh điểm NVL * Phương pháp giá thực tế bình quân sau lần nhập: Theo phương pháp này, sau lần nhập, kế toán phải xác định giá bình quân danh điểm NVL Căn vào giá đơn vị bình quân lượng NVL xuất kho lần nhập để kế toán xác đinhj giá thực tế NVL xuất kho Phương pháp cho phép kế toán tính giá NVL xuất kho kịp thời khối lượng công việc tính tóan nhiều phải tiến hành tính giá theo danh điểm NVL Phương pháp sử dụng doanh nghiệp có danh điểm NVL số lần nhập loại không nhiều * Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước: Theo phương pháp này, kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa giá thực tế lượng NVL tồn kho cuối ký trước Dựa vào giá đơn vị bình quân nói lượng NVL xuất kho kỳ để kế toán xác định giá thực tế NVL xuất kho theo danh điểm Phương pháp cho phép giảm nhẹ khối lượng tính toán kế toán, độ xác công việc tính giá phụ thuộc vào tình hình biến đông giá NVL Trường hợp giá thị trương NVL có biến động lớn việc tính giá NVL xuất kho theo phương pháp trở nên thiếu xác có trường hợp gây bất hợp lý (tồn kho âm) * phương pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ: Với phương pháp trên, để tính giá thực tế NVL xuất kho đòi hỏi kế toán phải xác định lượng NVL xuất kho vào chứng từ xuất Tuy nhiên, thực tế có doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL với mẫu mã khác nhau, giấ trị thấp, lại xuất dùng thương xuyên điều kiện để kiểm kê nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện đó, doanh nghiệp phải tính giá cho số lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước, sau xác định giá thực tế NVL xuất kho kỳ: Giá thực tế (Gtt) NVL = Số lượng tồn x Đơn giá NVL nhập tồn kho cuối kỳ Gtt NVL xuất = kho kho cuối kỳ Gtt NVl nhập kho + kho lần cuối Gtt NVL tồn kho đầu kỳ - Gtt NVL tồn kho cuối kỳ * Phương pháp hạch toán: Đối với doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, giá thường xuyên biến động, nghiệp vụ nhập - xuất vật liệu diễn thường xuyên việc hạch toán theo giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công sức nhiều không thực Do việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán Giá hạch toán (Ght) loại giá ổn định, doanh nghiệp sử dụng thời gian dài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu chưa tính giá thực tế Doanh nghiệp sử dụng giá kế hoạch giá mua vật liệu thời điểm hay giá vật liệu bình quân tháng trước để làm giá hạch toán Sử dụng giá hạch toán để giảm bớt khối lượng cho công tác kế toán nhập, xuất vật liệu hàng ngày cuối tháng phải tính chuyển giá hạch toán vật liệu xuất, tồn kho theo giá thực tế Việc tính chuyển dựa sở hệ số giá thực tế giá hạch toán Gtt NVL tồn kho đầu kỳ + Gtt NVL nhập kho kỳ Hệ số giá = Ght NVL tồn kho đầu kỳ + Ght NVL nhập kho kỳ Gtt NVL xuất kho = Hệ số giá NVL x Ght NVL vuất kho Phương pháp hệ số giá cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết hạch toán tổng hợp NVL công tác tính giá, nên công việc tính giá tiến hành nhanh chóng không bị phụ thuộc vào số lượng danh điểm NVL, số lần nhập, xuất loại nhiều hay Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao Trích yếu Tài khoản - Xuất công cụ dụng cụ Số tiền 621 cho PXCK chế tạo cụm kết 205.183.570 153 205.183.570 cấu khí - Kết chuyển chi phí 154 NVLTT cho chế tạo cụm 205.183.570 621 205.183.570 kết cấu khí Từ chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ Biểu 29: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CT - GS Số tiền SH NT 12 13/03 207.471.870 CT - GS Số tiền SH NT 15 31/03 205.183.570 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty máy Thiết bị Kim Sơn: Như trình bầy, đặc thù Công ty nên nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua kiểm tra cân đong đếm trước nhập Hay nói cách khác Công ty thực hiên kiểm kê theo nghiệp vụ Bên cạnh yêu cầu quản lý nguên vật liệu, Công ụ dụng cụ phải có thông tin liên tục tình hình biến động nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, Công ty áp dụng hình thức hạch toán tổng hợp kiểm kê thường xuyên 3.1 Tài khoản sử dụng: Nguyên vật liệu, công cụ dụnh cụ liên quan đến nhiều hoạt động trình sản xuất kinh doanh, nên tài khoản sử dụng chủ yếu là: - TK 152: dùng để phản ánh trị giá có tình hình biến động loại nguyên vật liệu -TK 152 có TK cấp 2: + TK 152.1: Phản ánh trị giá có tình hình biến động loại nguyên vật liệu + TK 152.2: Phản ánh trị giá có tình hình biến động loại nguyên vật liệu phụ + TK 152.3: Phản ánh trị giá có tình hình biến động loại nhiên liệu + TK 152.4: Phản ánh trị giá có tình hình biến động loại phụ tùng thay + TK 152.8: Phản ánh trị giá có tình hình biến động loại phế liệu thu hồi + TK 152- BTP: Phản ánh trị giá có tình hình biến động bán thành phẩm nhập kho - TK 153.1: Phản ánh trị giá có tình hình biến động loại công cụ dụng cụ - TK 621: Dùng để phản ánh chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm , - TK 641: Phản ánh chi phí thực tế phát sinh trình tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm, bao gồm chi phí bảo quản, đóng gói, - TK 642: Phản ánh chi phí quản lý chung doanh nghiệp gồm chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí khác có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Ngoài có TK 111, TK 112, TK 141, TK 133, TK 331 3.2 Phương pháp kế toán: * Sổ sách sử dụng: Công ty hạch toán tổng hợp theo hình thức Chứng từ ghi sổ để hạch toán tổng hợp nên loại sổ thường dùng hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: - Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký chứng từ - Sổ chi tiết bán hàng (sổ chi tiết TK 331), sổ chi tiết toán với công nhân viên (sổ chi tiết TK 141) - Sổ TK 152, 153 * Trình tự ghi sổ: - Sổ chi tiết toán với người bán - TK 331 Dựa vào hoá đơn đơn vị bán gửi đến phiếu nhập kho kế toán ghi vào Sổ chi tiết toán với người bán theo phiếu nhập Mỗi chứng từ toán ghi dòng theo thứ tự thời gian nhận chứng từ, nhà cung cấp mở riêng trang sổ - Sổ chi tiết TK 141 tạm ứng mở năm đối tượng tạm ứng phản ánh trang, nghiệp vụ tạm ứng phản anh dòng - Ghi sổ TK 152,153: Sổ TK 152, 153 sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụđược kế toán mở cho năm Mỗi tờ sổ mở cho TK phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, số dư cuối tháng +Sổ TK 152, 153 ghi lần vào ngày cuối tháng sau khoá sổ kiểm tra đối chiếu số liệu bảng tổng hợp chi tiết Biểu 30: Sổ Cái Tài khoản: "Công cụ dụng cụ" Số hiệu : 153 ĐVT: đồng NTG CTGS Diễn giải TK Số tiền S S H Đ NT Nợ Ư Dư cuối kỳ trước Có 191.622.375 Tháng 03 9/03 13 - Mua CCDC nhập kho 111 Xuất kho CCDC 154 22/03 14 Mua CCDC 111 31/03 15 Xuất kho CCDC 154 Cộng PS 5.647.500 5.647.500 23.517.613 205.183.570 29.165.113 Số dư 210.831.070 9.956.418 Tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty Máy Thiết bị Kim Sơn: Tại Công ty Máy Thiết bị Kim Sơn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí phát sinh (70-80%) Bên cạnh đấy, nghiệp vụ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty diễn thường xuyên, đòi hỏi NVL, CCDC phải bảo quản nghiêm ngặt Vì vạy vấn đề quản lý tốt nghiệp vụ NVL, CCDC coi trọng Để đánh giả tình hình quản lý, sử dụng NVL, CCDC cần phải xem xét mặt sau: 4.1 Tình hình cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Để phân tích nghiệp vụ vật tư cần xem xét hai mặt: khả đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cách kịp thời khả đáp ứng nhu cầu chất lượng nhuyên vật liệu, công cụ dụng cụ Biểu 31: ĐVT: 1000 Tên NVL, Đơn vị KH TT cung TT sử CCDC tính cung ứng dụng ứng Chênh lệch CT4/CT3 CT4/CT5 SL SL % % ống Inox Ø Kg 15.293 15.293 9.635 100 5.658 140 Mũi khoan Cái 42 42 20 100 đuôi côn 15 22 21 Từ biểu so với kế hoạch cung ứng, lượng thực tế cung ứng ống Inox Ø 140 la đạt kế hoạch Lượng dự trữ Công ty gấp lần lượng sử dụng Nguyên nhân chung loại đa dạng phong phú, lại nhỏ nhặt để đáp ứng nhu cầu sản xuất Công ty phòng cung ứng phải vạch kế hoạch, kịp tiến độ Xét khả5 đáp ứng nhu cầu chất lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty Là Doanh nghiệp sản xuất chất lượng nguyên vật liệu, công ụ dụng cụ có ảnh hưởng trực tiếp quan trọng đến chất lượng thiết bị Do yếu tố chất lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty coi trọng Mọi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào phòng kỹ thuật nghiên cứu đưa tiêu chuẩn chặt chẽ Bên cạnh Công ty lập phòng KCS để kiểm tra nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho Vì nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho Công ty đấp ứng nhu cầu chất lượng sản phẩm sản xuất cao, đáp ứng cạnh tranh gay gắt thị trường 4.2 Tình hình dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Cùng với nghiệp vụ cung ứng, công tác dự chữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ góp phần cho việc trì tiến độ sản xuất công ty diễn cách liên tục, đáp ứng nhu cầu đột xuất đơn đặt hàng Do đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhỏ nhặt, khối lượng lớn, đa dạng chủng loại, khó bảo quản công ty cố gắng dự trữ mức tối thiểu dặt Biểu 32: Đơn vị: đồng NVL - CCDC T2/2003 T2/2004 Tỷ lệ% - Dự trữ đầu kỳ 24.993.824.282 25.246.287.158 101,1 - Dự trữ cuối kỳ 22.985.043.282 23.444.744.156 102 - Số mua vào 674.314.158 681.057.300 101 - Dự chữ bình quân 24.104.470.940 24.345.515.657 101 - Hệ số quay kho 0,02 0,02 100 - Dự trữ đầu kỳ 1.658.410.934 1.708.163.262 103 - Dự trữ cuối kỳ 1.842.970.654 1.835.598.771 99,6 - Số mua vào 248.081.905 260.486.000 105 - Dự chữ bình quân 1.754.337.641 1.771.881.017 101 - Hệ số quay kho 0,045 0,07 104 Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ Qua biểu phân tíc ta thấy mức dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cao so với nhu cầu sử dụng Điều thể hệ số quay kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dẫn đến ứ đọng vốn Mặc dù Công ty cung cố gắng tăng hệ số quay kho, hệ số quay kho Công ty năm 2004 tăng lên so với 2003, só thấp Công ty cần có biện pháp giảm lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dự trữ tăng tốc độ quay kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Có vôn lưu động công ty sử dụng có hiệu 4.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụnh cụ: Quá trình sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Quản lý tốt trình sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ góp phần hạ giá thành nhằm tăng lợi nhuận doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh thị trường: Biểu 33: Tình hình sử dụng NVL - CCDC công ty máy thiết bị kim sơn Năm 2002 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Kế hoạch Thực % Chi phí nguyên vật liệu 2.355.408.256 2.482.600.302 105,04 Chi phí công cụ dụng cụ 125.690.085 132.477.350 105,04 Tổng sản lượng 52.423.000.000 54.824.000.000 104 Tỷ lệ % hoàn thành kề hoạch Tổng mức NVL = x100 sử Tổng mức NVL x GTTSLTT dụng NVL sử dụng KH GTTSLKH = 107% Số tuyệt = đối Tổng mức NVL sử dụng thực tế - Tổng mức NVL sử dụng kế hoạch x GTTSLTT GTTSLKH = 19.313.154 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng CCDC = 107%, tương đương 19.313.154 qua biểu cho thấy số liệu nguyên vật liệu thực tế sử dụng kỳ so với kế hoạch đạt 105,04% sản lượng thực tế so với kế hoạch đạt 104% Điều làm cho hệ số sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thực tế so với kế hoạch tăng lên tới 107% (tức định mức tiêu hao nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cao so với kế hoạch) Qua ta thấy việc quản lý nguyên vật liệu Công ty năm chưa tốt, lượng nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tiêu hao tăng lên lãng phí, làm tăng giá thành sản phẩm Vì vậy, Công ty cần xác định xác nguyên nhân để đưa giải pháp thích hợp nhằm quản lý tốt trình sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Từ tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu kinh doanh Qua phân tích , ta thấy Công ty cố gắng nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp, đặc biệt thông qua hoạt động quản lý sử dụng hiệu tài sản dự trữ Kết có đóng góp không nhỏ công tác hạch toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ Công tác hạch toán kế toán phản ánh xác tình hình tăng - giảm - tồn vật liêu, công cụ dụng cụ mà cung cấp thông tin hữu dụng cho ban lãnh đạo sử dụng tốt nguồn vốn lưu động, giảm bớt chi phí lãi vay, Qua nâng cao hiệu vốn lưu động Phần III Một số nhận xét đánh giá công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu Công ty Máy Thiết bị Kim Sơn I Nhận xét chung công tác kế toán công ty máy thiết bị kim sơn Qua nghiên cứu ta thấy vai trò hạch toán kế toán, đặc biệt hạch toán NVL, CCDC Vì NVL, CCDC yếu tố đầu vào sản xuất, nghiệp vụ hạch toán NVL, CCDC giai đoạn đầu trình hạch toán kế toán doanh nghiệp Việc hạch toán NVL, CCDC nhanh hay chậm định tiến độ giai đoạn sau, hoàn thiện công tác hạch toán NVL, CCDC có ý nghĩa vô quan trọng, đảm bảo cho việc cung cấp kịp thời đồng xác khối lượng giá trị NVL, CCDC cần thiết cho sản xuất Cũng kiểm tra, giám sát việc chấp hành định mức dự trữ, tiêu hao NVL, CCDC ngăn ngừa việc hư hao, mát, lãng phí, nâng cao hiệu sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm Những ưu điểm: - Về máy kế toán Công ty tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh, phản ánh đầy đủ nội dung hạch toán đáp ứng yêu cầu công tác kế toán Đội ngũ nhân viên có trình độ kế toán cao, nắm vững sách nhiệm vụ Đây sở giúp Công ty áp dụng nguyên tắc kiêm nhiệm tổ chức máy kế toán Mỗi cán kế toán kiêm nhiệm nhiều phần hành khác nhau, góp phần giảm nhẹ quy mô máy kế toán, phát huy hết khả nhân viên Đồng thời, đòi hỏi nhân viên kế toán phải nỗ lực để hàon thành công việc giao - Về sổ sách kế toán: Danh mục hình thức chứng từ mà Công ty sử dụng hoàn toàn phù hợp với yêu cầu quy định Nhà Nước, đảm bảo nghiệp vụ kinh tế phát sinh có chứng từ kèm theo Công ty lựa chọn áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để thực công tác kế toán Với đặc điểm đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô vừa khối lượng nghiệp vụ phát sinh không nhiều sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp - Về phương pháp kế toán: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp cho phép phản ánh cách kịp thời, thường xuyên tình hình biến động nhập, xuất, tồn vật tư, góp phần quản lý chặt chẽ vật tư - Về công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành + Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm + Với việc xác định kỳ tính giá thành cuối tháng thẻ tính giá thành lập vào cuối tháng cho đơn đặt hàng, phản ánh cụ thể khoản chi phí phát sinh tháng đơn + Có phân công trách nhiệm rõ ràng phối hợp nhịp nhàng nhân viên kế toán , giúp cho số liệu ghi chép xác, đầy đủ sở tính giá giá thành sản phẩm Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm mà Công ty đạt được, công tác kế toán nói chung công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng tồn mặt hạn chế sau: Thứ nhất: Tuy Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để thực công tác kế toán số sổ sách mà Công ty áp dụng chưa phù hợp hình thức cách thức ghi, đặc biệt sổ chi tiết, nên chưa đáp ứng yêu cầu phản ánh chi tiết số liệu kế toán Thứ hai: Công ty tiến hành lập chứng từ ghi sổ vào cuối tháng, tháng , kế toán thực việc lập, thu thập, kiểm tra phân loại chứng từ gốc, chứng từ kế toán có liên quan đến chứng từ kế toán có nội dung kinh tế kế toán tập hợp cuối tháng ghi vào chứng từ ghi sổ bút toán Cách lập giảm bớt số lần ghi sổ lại vi phạm nguyên tắc thời hạn ghi sổ, không phản ánh kịp thời chi tiết nghiệp vụ kinh tế phát sinh Hơn nữa, cách làm khiến cho cuối tháng, cuối qúy bị ùn tắc công việc, việc lập báo cáo thường chậm so với quy định, ảnh hưởng tới công tác quản lý nói chung Và chứng từ sử dụng chưa quán, chưa khoa học Thứ ba:Về công tác quản lý vật liệu dùng không hết dể lại phân xưởng va nhập lại kho số liệu bảng kê xuất kế toán vật tư không khớp với dòng cộng phát sinh thẻ kho Vì vậy, kế toán phải kiểm tra lại đối chiếu số liệu đơn vị sử dụng Tóm lại, công tác kế toán Công ty trình tự hoàn thiện nên phát triển tránh khỏi thiếu sót Để kế toán đầy đủ sức mạnh trở thành công cụ đắc lực giúp nhà quản lý đưa định Công ty phải ý phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm Qua trình tìm hiểu thực tế Công ty em mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: II Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty máy thiết bị Kim sơn 1.Về công tác kế toán: Theo chế độ hành doanh nghiệp, khoản giảm giá, bớt giá NVL, CCDC hoá đơn chưa hạch toán ghi sổ Thật nhà cung cấp giảm giá NVL, CCDC kế toán NVL, CCDC ghi thẳng giá hoá đơn (giá giảm) Như không co chứng từ kế toán phản ánh nghiệp vụ Diều làm cho lãnh đạo công ty không phân biệt nghiệp vụ mua NVL, CCDC không giảm giá giảm giá Vậy với tư cách sinh viên em xin mạnh dạn đề xuất biện pháp sau: Bộ tài nên ban hành loại chứng từ phản anh nghiệp vụ mua hàng giảm giá, để phân biệt với nghiệp vụ bình thường Đồng thời ban hành điều khoản phản ánh toàn trình giảm giá Hệ thống sổ sách Nhìn chung, hệ thống sổ chi tiết mà Công ty áp dụng không hợp lý hình thức cách ghi sổ, không đáp ứng nhu cầu hạch toán chi tiết Thứ nhất: Công ty không mở sổ theo dõi chi tiết cho TK 621, TK 622 thông tin chi tiết nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất, chi phí nhân công trực tiếp không phản ánh cụ thể sổ sách kế toán Thứ hai: Tại Công ty, để ghi sổ kế toán chi tiết chứng từ ghi sổ sau sử dụng để ghi sổ Như vậy, hệ thống Sổ Cái Sổ chi tiết gần giống dẫn tới không đáp ứng yêu cầu đối chiếu hạch toán tổng hợp hạch toán chi tiết Thứ ba: Đối với khoản ghi Có Sổ chi tiết, kế toán ghi bút ghi âm, điều không gây ảnh hưởng đến số liệu kế toán tính chất nghiệp vụ bị hiểu sai Thứ tư : Các khoản mục chi phí sản xuất chung Công ty tập hợp theo phân xưởng hệ thống sổ chi phí sản xuất kinh doanh lại mở cho toàn Công ty, chia theo yếu tố chi phí cho phân xưởng, đội sản xuất, chưa thuận tiện cho việc tập yếu tố chi phí sản xuất chung theo phân xưởng Để khắc phục tồn theo em, Công ty cần phải thay đổi công tác hạch toán chi tiết Công ty cần phải thống hệ thống sổ chi tiết bao gồm sổ chi phí sản xuất kinh doanh mở cho TK621, TK622, TK 627 theo phân xưởng Căn đề nghị vào sổ chi tiết phải lập chứng từ gốc, bảng kê, bảng phân bổ phải ghi chứng từ chuyển đến Về hạch toán chi phí công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất: Tại Công ty, CCDC có nhiều loại có giá trị khác nhau, có CCDC sử dụng kỳ hạch toán có CCDC có giá trị lớn sử dụng qua nhiều thời kỳ Tuy nhiên, Công ty giá trị tất CCDC xuất dùng kỳ hạch toán phân bổ lần vào chi phí sản xuất hạch toán mà không tiến hành phân bổ cho kỳ sau.Việc hạch toán phân bổ làm cho giá thành kỳ xuất dùng CCDC có giá trị lớn tăng lên không hợp lý Vì vậy, theo em việc hạch toán CCDC xuất dùng phục vụ sản xuất phải thực sau: - Đối với CCDC có giá trị sử dụng kỳ hạch toán, toàn giá trị CCDC xuất dùng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 6273 Có TK153 - Đối với CCDC lâu bền có giá trị lớn, xuất dùng cần áp dụng phương pháp hạch toán' Chi phí trả trước"phân bổ dần Mức phân bổ cho kỳ sử dụng tính sau: Mức phân bổ CCDC cho = Giá trị CCDC xuất dùng lần sử dụng Số kỳ dự kiến sử dụng +Khi xuất dùng, kế toán vào giá thực tế CCDC ghi; Nợ TK 142 Có TK 153 + Phản ánh mức phân bổ giá trị CCDC cho kỳ sử dụng kế toán ghi; Nợ TK 6273 Có TK 142 Về tình hình cung cấp, dự trự, sử dụng , bảo quản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Về công tác quản lý sử dụng NVL, CCDC tai Công ty Máy Thiết bị Kim Sơn tương đối tốt Tuy nhiên số điều cần lưu ý là: Như trình bày nguồn cung cấp vật liệu dùng sản xuất cho phân xưởng Công ty bao gồm : vật liệu xuất từ kho vật liệu phân xưởng tự đảm bảo - Tình hình cung cấp: lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất - Tình hình dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cao so với nhu cầu sử dụng dẫn đến việc sử dụng vốn không hiệu Việc lập dự phòng cần phải chặt chẽ nữa, chánh việc xuất thừa NVL, CCDC sản xuất - Tình hình sử dụng bảo quản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty chưa tốt, lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tiêu hao tăng lên gây lãng phí, làm tăng giá thành sản phẩm Để khắc phục tình trạng trên, theo em Công ty cần phải quản lý tốt viêc dự trữ, bảo quản, sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Kết luận Trên nội dung đề tài "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty Máy Thiết bị Kim Sơn" Sau thời gian thực tập Công ty Máy Thiết bị Kim Sơn, làm quen với công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ với phần lý thuyết em dược nghiên cứu trường Em thấy vai trò quan hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ quản lý kinh doanh Quản lý sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý có ý nghĩa vô quan trọng để thực mục tiêu giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận Mục tiêu việc làm để doanh nghiệp tồn tại, phất triển đứng vững thị trường Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty đa dạng, nhiều chủng loại nên việc quản lý hạch toán vô phức tạp Với trình độ nghiệp vụ nhân viên kế toán công tác kế toán nói chung kế toán nguyên vật liệu nói riêng đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường nước ta Công tác kế toán Công ty tương đối hoàn chỉnh, việc hạch toán thực theo chế độ Tuy nhiên bên cạnh cố gắng ưu điểm mà Công ty thực công tác kế toán số hạn chế nhỏ cần khắc phục, để hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ngày hoàn thiện Tài liệu tham khảo Giáo trình kế toán tài Doanh nghiệp trường đại học kinh tế Quốc dân 2.Giáo trình kế toán quản trị Bộ môn phân tích hoạt động kinh doanh Kế toán doanh nghiệp sản xuất Các tài liệu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tai Công tu Máy Thiết bị Kim Sơn

Ngày đăng: 30/10/2016, 10:15

Xem thêm: Hoàn thiên công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w