Vì vậy việc dạy học không chỉ quan tâmđến nhiệm vụ làm cho học sinh tiếp thu được một số kiến thứuc nào đó, mà còn phải quantâm tới nhiệm vụ phát triển trí tuệ học sinh.. Trong quá trình
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
"SKKN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ
LỚP 9 "
Trang 2Mục tiêu đào tạo, nghị quyết nhấn mạnh đến đào tạo ra những con người lao động,
tự chủ, năng động và sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề do thực tiễn đặt ra, tự lođược việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống Để qua đó góp phần xây dựngđất nước giầu mạnh, xã hội công bằng, văn minh
Vật lý học là một trong những môn khoa học về tự nhiên, nhiệm vụ chủ yếu của nó
là nghiên cứu các hiện tượng vật lý, tìm nguyên nhân, khám phá ra các định luật vật lýphục vụ lợi ích của con người
Vật lý là cơ sở cho nhiều ngành kỹ thuật Những thành tựu của vật lý và kỹ thuậtphục vụ rất nhiều cho cuộc sống của con người trên mọi mặt
Vì vậy trong đổi mới phương pháp giáo dục thì phát triển trí tuệ và năng lực sángtạo của học sinh có ý nghĩa quan trọng Để có hiệu quả cao trong giảng dạy thì ngườigiáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, sử dụng những thành quả của những môn khoahọc có liên quan, cần phải tiếp thu những thành tựu tiên tiến, những kinh nghiệm vàphương pháp giảng dạy theo hướng đổi mới
Với những lý do trên nên tôi chọn chuyên đề:
" Đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý"
Trang 3B Nội dung và phương pháp thực hiện chuyên đề
1 Cơ sở lý luận:
- Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo của đất nước hiện nay
Phải đào tạo ra thế hệ trẻ thành người lao động làm chủ đất nước, có trình độ vănhoá cơ bản, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Những con người có trí tuệ
và năng lực sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt Những con người như vậy phảiđược rèn luyện trong quá trình đào toạ và tự tạo Để đạt được mục tiêu đó thì trong giảngdạy ở nhà trường phổ thông điều quan trọng nhất là phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạocủa học sinh trong học tập Hoạt động nhận thức trong dạy học lấy học sinh làm trungtâm, làm chủ thể của việc nhận thức với sự hướng dẫn giúp đỡ giảng dạy tích cực có hiệuquả của giáo viên và việc học tập tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh
Xuất phát từ nội dung bản chất của quá trình dạy học, hoạt động nhận thức
ý thức và phẩm chất tâm lý, năng lực của con người biểu hiện và được hình thànhtrong hoạt động của con người Việc dạy học sẽ làm cho học sinh phát triển khác nhautuỳ thuộc ở nội dung và phương pháp dạy học Vì vậy việc dạy học không chỉ quan tâmđến nhiệm vụ làm cho học sinh tiếp thu được một số kiến thứuc nào đó, mà còn phải quantâm tới nhiệm vụ phát triển trí tuệ học sinh Trong quá trình làm cho học sinh nắm vữngkiến thức, kỹ năng, nhiệm vụ của quá trình dạy học không phải chỉ giới hạn ở sự tạothành các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo có tính chất tái tạo đơn thuần Mà cần phải làm saocho trong quá trình dạy học phát triển được ở học sinh năng lực áp dụng kiến thức trongtình huống mới Giải nhữgn bài toán không phải chỉ là chỉ theo khuôn mẫu đã có, thựchiện những bài toán làm có tính chất nghiên cứu và thiết kế, vạch ra các angorit hợp lý
mà trước kia chưa biết để giải các bài toán thuộc loại mới, cũng như nắm được những kỹ
Trang 4năng, kỹ xảo mới hợp yêu cầu thực tiễn Tức là phải phát triển năng lực sáng tạo của họcsinh.
- Từ thực tế giáo dục hiện nay
Việc phấn đấu cho học sinh tự tìm tòi, tự hiểu biết để phát triển, khai thác, hưởngthụ những thành quà lao động vẫn chưa tự bỏ cách giáo dục mang tính thực dụng Không
ít giáo viên chỉ chăm lo cung cấp cho học sinh những kiến thức cần thiết để các em làmbài điểm cao mà không chú ý phát huy trí lực của học sinh, không quan tâm đến việc rènluyện trí thông minh, sáng tạo của học sinh Điều này nguy hại là, sau khi học xong cáchiện tượng vật lý và các định luật về vật lý một số em lại không biết vận dụng các hiệntượng, định luật đó vào để giải thích một số hiện tượng về khoa học tự nhiên và khôngchỉ ra được ứng dụng rộng rãi của nó trong khoa học kỹ thuật
- Xuất phát từ xu thế giáo dục của thế giới hiện nay:
Về đổi mới phương pháp là vấn đề cấp bách của thời đại đối với chúng ta Ngàynay sự đổi mới phương pháp dạy học là sự sống của giáo dục Việt Nam Vì trước nhữngbước tiến của nhân loại, đất nước ta đang đổi mới nền kinh tế để hoà nhập với thế giớihiện đại Do vậy việc đổi mới phương pháp dạy học là không thể thiếu được trong nhàtrường hiệnnay Dạy học, lấy học sinh làm trung tâm là cốt lõi của việc đổi mới phươngpháp dạy học Có như vậy thì mới có phát huy được nang lực Năng lực đó phải được đàotạo và rèn luyện thành thói quen, phải được hình thành từ nhà trường phổ thông cũng nhưcủa môn khoa học tự nhiên khác Vì môn Vật lý là môn khoa học thực nghiệm nó là cơ sởcho nhiều ngành kỹ thuật, các máy móc được chế tạo dựa trên các thành tựu vật lý: Động
cơ ô tô, máy bay được chế tạo dựa vào kiến thức về nhiệt, Máy phát điện, động cơ điện,
vô tuyến truyền hình được chế tạo dựa trên kiến thức về điện những thành tựu của
Trang 5vật lý và kỹ thuật phục vụ rất nhiều cho cuộc sống của con người trên mọi mặt Vì vậyviệc đổi mới phương pháp trong dạy học vật lý là không thể thiếu được.
II Những thực tế hiện nay khi chưa Được thực hiện chuyên đề
Trong những năm cải cách giáo dục (1981 đến nay) chúng ta đang cố gắng và đadạng hoá cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Cải cách giáo dục trên cả 3 mặt: hệ thốnggiáo dục, nội dung và phương pháp dạy học Song phương pháp giáo dục vẫn chưa đượcquan tâm và phương pháp dạy học chưa được đổi mới tương xứng Mặc dù những nămgần đây có cố gắng mà cụ thẻ là số giáo viên giỏi, học sinh giỏi cũng đã tăng nhiều so vớinhững năm trước Tuy nhiên tình trạng phổ biến vẫn là:
+ Các bài dạy chưa có đầy đủ các thí nghiệm, vẫn còn tình trạng dạy chay Các bài thực hành thì không có nhiều bộ đồ dùng để học sinh tự làm mà chỉ có 1 đến 2 bộ thí nghiệm.
+ Giáo viên thuyết trình kết hợp với đàm thoại chưa đưa học sinh vào tình huống
có vấn đề Giáo viên chỉ sợ học sinh không trả lời được do đó học sinh nhiều khi chỉ cần trả lởi "có" hay "không".
+ Học sinh được luyện tập ở mức tối thiểu và chủ yếu là vận dụng tri thức một cách máy móc đơn giản.
III Những biện pháp để đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý ở trường THCS.
1 Nắm bắt được mục tiêu của mỗi bài học (Lượng hoá kiến thức)
Mục tiêu: Là căn cứ để đánh giá chất lượng của học sinh và hiệu quả bài dạy củagiáo viên Người học sinh phải nắm được cái gì sau bài học Mục tiêu cần phải đượclượng hoá
Trang 6Có 3 nhóm mục tiêu:
a Mục tiêu kiến thức:
Yêu cầu học sinh phải lĩnh hội các khái niệm vật lý cơ sở để có thể mô tả đúng cáchiện tượng và quá trình vật lý cần nghiên cứu và giải thích một số hiện tượng và quá trìnhvật lý đơn giản Tuy chưa thể định nghĩa chính xác khái niệm đó, nhưng cũng cần phảigiúp học sinh nhận biết được những dấu hiệu cơ bản có thể quan sát, cảm nhận được củacác khái niệm đó Sau đó học sinh vận dụng cho quen trong ngôn ngữ khoa học thay chongôn ngữ thông thường ban đầu
Thí dụ khái niệm ảnh ảo: Thông thường học sinh chỉ biết cái ảnh cụ thể, có thể nhìnthấy, sờ thấy như ảnh ở thẻ học sinh, ảnh in trên báo ảnh ảo là một khái niệm khác hẳn,tuy là ảnh ảo nhưng vẫn tồn tại thật, vẫn xác định được vị trí, độ lớn nhưng lại khônghứng được trên màn Học sinh phân biệt được ảnh ảo ảnh thật
Chú trọng việc xây dựng kiến thức xuất phát từ những hiểu biết, những kinhnghiệm đã có của học sinh rồi sửa đổi, bổ sung phát triển thành kiến thức khoa học.Tránh việc đưa ra ngay những khái niệm trừu tượng xa lạ với học sinh, diễn đạt bằngnhững câu, chữ khó hiểu Thông thường một định luật vật lý có hai phần: Phần định tính
và định lượng Tuỳ từng định luật giáo viên có thể đưa cả hai phần hay không?
Thí dụ:
- Biên độ giao động của vật giao động càng lớn thì âm phát ra càng to
- Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn (nhỏ) thì dòng điện chạy qua bóngđèn có cường độ dòng điện càng lớn (nhỏ)
Những hiểu biết về phương pháp nhận thức khoa học cũng được nâng cao thêmmột mức Cần hướng dẫn học sinh thường xuyên đưa nhiều dự đoán khác nhau về cùng
Trang 7một hiện tượng và tự lực đề xuất các phương án làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán Cóthể học sinh chỉ nêu được sơ bộ về phương án, kiểm tra, giáo viên cần giúp đỡ họ pháttriển hoàn chỉnh phương án để trở thành khả thi hoặc thảo luận để chọn phương án tối ưu.Cần hướng dẫn học sinh thực hiện một số phương pháp suy luận khác như phương pháptương tự, phương pháp tìm nguyên nhân của hiện tượng Những hiểu biết về phươngpháp nhận thức đó, nhằm rèn luyện cho học sinh thói quen mỗi khi rút ra một kết luậnkhông thể dựa vào cảm tính mà phải có căn cứ thực tế và biết cách suy luận chặt chẽ.
b Về kỹ năng và khả năng
- Về kỹ năng quan sát:
Bước đầu xây dựng cho học sinh biết quan sát mục đích, có kế hoạch Trong một sốtrường hợp đơn giản học sinh có thể tự vạch ra kế hoạch quan sát chứ không phải tuỳ tiệnngẫu nhiên, có khi phải tổ chức cho học sinh trao đổi kỹ trong nhóm về mục đích kế quansát rồi mới thực hiện quan sát
- Kỹ năng thu thập xử lý thông tin từ quan sát thí nghiệm chú trọng trong việc ghichép các thông tin thu thập được, lập thành biểu bảng một cách trung thực Việc xử lýthông tin, dữ liệu thu được phải theo những phương pháp xác định, thực chất phươngpháp suy luận là để từ những dữ liệu, số liệu cụ thể rút ra kết luạn chung (quy nạp) hay từnhững tính chất quy luật chung suy ra những biểu hiện cụ thể trong thực tiễn (suy diễn).Chú trọng ngôn ngữ phát triển, ngôn ngữ vật lý ở học sinh Yêu cầu học sinh phải sửdụng những khái niện mới để mô tả và giải thích các hiện tượng, các quá trình, rèn luyện
kỹ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác ngôn ngữ của vật lý, thông qua việc trình bày các kếtquả quan sát nghiên cứu và trong thảo luận ở nhóm, ở lớp Tạo điều kiện để học sinh nóinhiều hơn ở nhóm, ở lớp
c Về tình cảm, thái độ:
Trang 8Học sinh bước đầu được làm quen với cách học tập mới, cá nhân độc lập suy nghĩlàm việc theo nhóm, tranh luận ở lớp Không khí học sôi nổi, vui vẻ, thoải mái, hào hứnghơn Song giáo viên vẫn phải uốn nắn đưa vào nề nếp.
Yêu cầu học sinh trung thực, tỷ mỉ, cẩn thận trong khi làm việc cá nhân Khuyếnkhích học sinh mạnh dạn nêu ý kiến của mình, không dựa dẫm vào bạn Có tinh thầncộng tác phối hợp với các bạn trong hoạt động chung của nhóm Phân công mỗi ngườimột việc, mỗi lần một người trình bày ý kiến của tổ, biết nghe ý kiến của bạn, thảo luậnmột cách dân chủ Biết kiềm chế mình, trao đổi trong nhóm đủ nghe không gây ồn ào ảnhhưởng đến toàn lớp
2 Tổ chức học sinh học tập chiếm lĩnh tri thức.
Hình thức chủ yếu vẫn là học tập theo lớp,c ả lớp cùng nghiên cứu một vấn đề, đạtđến cùng một kết luận riêng bài thực hành khác với trước đây, bây giờ bao gồm 2 loại:
- Loại thứ nhất: Học sinh thông qua mà hình thành kiến thức mới Loại này khácvới loại bài nghiên cứu kiến thức mới thông thường dựa trên thí nghiệm ở chỗ: học sinhphải tiến hành các phép đo đạc định lượng, phải làm báo các kết quả thực hành Thí dụnhư bài 27 "đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với mạch điện song song: (Vật lý7)
- Loại thứ hai: Không nhằm hình thành kiến thức mới, chỉ nhằm rèn luyện một loạt
kỹ năng phân biệt, loại này giống như các bài thực hành đang có ở THCS hiện nay Thídụ: như bài 6 "Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: (Vật lý 7)
Học sinh ngày càng phát triển hoàn thiện hơn, hình thức làm việc theo nhóm, cụ thểlà:
+ Phân công nhận và thu dọn, nộp lại dụng cụ thí nghiệm của nhóm
Trang 9+ Điều khiển hoạt động của nhóm: Phân công công việc, trao đổi ý kiến, tập hợpnhững ý kiến khác nhau, lần lượt cử người đại diện nhóm phát biểu
+ Nhắc nhở các thành viên hoàn thành nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ chung củanhóm
+ Sử dụng rộng rãi có hiệu quả hình thức làm việc theo nhóm ở lớp nhằm:
- Tạo điều kiện khuyến khích học sinh làm việc tự lực
- Tạo điều kiện, khôngkhí thuận lợi để mỗi học sinh phát biểu ý kiến cá nhân, pháthuy sáng tạo rèn luyện ngôn ngữ
+ Rèn luyện thói quen phân công, hợp tác giúp đỡ nhau trong hoạt động tập thể,trong cộng đồng: Vừa tự do nêu ý kiến riêng (dù chưa được đầy đủ, chính xác) Biết tranhluận để bảo vệ ý kiến của mình, vừa biết lắng nghe ý kiến của bạn Nhờ có ý kiến củabnạn trong nhóm mà sửa lại ý kiến sai của mình và gợíy cho mình những suy nghĩ mới
3 Một số cách đặt câu hỏi (có 6 cách).
a, Câu hỏi (biết)
- Mục tiêu: Kiểm tra trí nhớ của học sinh về các dữ kiện, số liệu, định nghĩa, têntuổi, địa điểm
- Tác dụng: Giúp học sinh ôn lại những gì đã học
- Cách đặt câu: Cái gì? bao nhiêu?, hãy định nghĩa?
Em biết những gì, hãy mô tả,c ái nào? bao giờ? khi nào?
b, Câu hỏi " hiểu"
- Mục tiêu: Kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối các số liệu dữ kiện, định nghĩa
Trang 10- Tác dụng cho thấy học sinh có khả năng diễn tả được lời nói nêu được các yếu tố
cơ bản hoặc so sánh các yếu tố cơ bản trong bài học
- Cách đặt cây hỏi: Tại sao? Hãy liên hệ? Hãy so sánh? Hãy tính?
Làm thế nào? Hãy tính sự chênh lệch? hoặc em có thể giải quyết khó khăn về vấn
đề này như thế nào?
d, Câu hỏi " phân tích" :
- Mục tiêu: Kiểm tra khả năng phân tích nội dung vấn đề từ đó đi đến kết luận hoặctìm ra mối quan hệ hoặc chứng minh vấn đề nào đó
- Tác dụng: Cho thấy khả năng tìm ra mối quan hệ mới tự diễn giải và đưa ra kếtluận
- Câu hỏi: Tại sao?
Trang 11- Tác dụng: Thúc đẩy sáng tạo của học sinh Học sinh tìm ra nhân tố ý tưởng mới
để bổ sung cho nội dung
- Cách đặt câu hỏi: Em hãy tìm ra cách ?
f Câu hỏi " đánh giá" :
- Mục tiêu: Kiểm tra học sinh có thể đóng góp ý kiến hoặc đánh giá ý tưởng giảipháp
Tóm lại: Các câu hỏi của giáo viên đưa ra phải có sự lựa chọn, tinh giản và đảmbảo:
* Phát triển trí tuệ của học sinh:
- Phát triển trí tuệ:
Vừa là điều kiện đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức, vừa tạo điều kiện chohọc sinh tự mình tiếp tục tự học, nghiên cứu tiến xa hơn nữa và có khả năng độc lập côngtác sau khi rời ghế nhà trường Vì vậy phải phát triển óc quan sát và năng lực nhận radược cái bản chất trong hiện tượngvật lý
Tư duy bắt đầu từ cảm giác, tri giác các đối tượng và các hiện tượng Không có sựnhận thức cảm tính thì không có thể có tư duy của học sinh Từ đây rút ra nhiệm vụ quantrọng của việc dạy học vật lý trongviệc phát triển tư duy, phát triển những năng lực trítuệ chung là : kích thích sự quan sát hiện tượng, quá trình và các đối tượng một cáchchăm chú có định hướng
Trong những dấu hiệu cơ bản của sự phát triển trí tuệcủa học sinh là: Khả năng sosánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trìu tượng hoá tách ra được cái bản chất trongcác hiện tượng, trong mỗi tình huống Và việc chuẩn bị thí nghiệm và việc kế hoạch hoáchúng, việc tiến hành các thí nghiệm là nhằm được mục đích đó
Trang 12- Phát triển ngôn ngữ cho học sinh:
Tư duy và ngôn ngữ trong sự thống nhất không thể tách rời, do đó sự phát triển tưduy có liên quan trực tiếp với sự phát triển ngôn ngữ của học sinh
Việc dạy học vật lý phải thúc đẩy học sinh mô tả, giải thích các đối tượng, các hiệntượng, các quá trình vật lý và các ứng dụng kỹ thuật dưới hình thức nói và viết theo mộttrình tự logic và đúng ngữ pháp Muốn vậy phải sử dụng cho học sinh thuật ngữ chuyênmôn đẻ mô tả và giải thích các hiện tượng, giải thích rõ các giai đoạn nối tiếp của thínghiệm và nội dung của các phương trình vật lý
Phát triển tư duy logic, tư duy vật lý và tư duy khoa học kỹ thuật
+ Tư duy logic:
Để phát triển tư duy logic cần sử dụng việc đánh giá những quan sát và thựcnghiệm Việc giải thích những mối liên hệ tương hỗ của những hiện tượng vật lý, việc dựđoán những kết quả mong muốn, việc kiểm tra bằng thực nghiệm những hệ quả tút ra từcác giả thuyết và thuyết
+ Tư duy biện chứng:
Các hiện tượng và quá trình vật lý cần được khảo sát hoàn toàn phù hợp với sự sựphát triển biện chứng của chúng Điều đó có nghĩa là chúng phải được phân tích toàndiện, được xem xét trong những mối quan hệ tương hỗ của chúng trong sự phát triển lịch
sử và mâu thuẫn nội taị Việc dạy học vật lý ngay từ những bài đầu tiên cũng đòi hỏi việcphát triển tư duy biện chứng
Ví dụ 1:
Nghiên cứu ma sát cần giải thích cho học sinh rằng: Trong những trường hợp này
ma sát có hại, nhưng những trường hợp khác lại có lợi