Cơ cấu, tổ chức và hoạt động của hội khuyến học: Đơn vị cơ sở trường Tiểu học Đồng Thanh gồm một Chi hội khuyến học và 11 phân Chi hội của 11 lớp là thành viên của Chi hội nhà trường.. T
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM
Họ và tên học viên: Đặng Thị Ly.
Thời gian thực tập: Từ ngày 28 tháng 11 đến ngày 25 tháng 12 năm 2011
Trường thực tập sư phạm: Tiểu học Đồng Thanh
Huyện Vũ Thư - Thái Bình.
Trang 2A CÔNG TÁC TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC:
I NỘI DUNG:
1 Nghe báo cáo:
- Báo cáo về tình hình địa phương (báo cáo của đồng chí hiệu trưởng:Nguyễn Thị Ánh Tuyết)
- Báo cáo về tình hình nhà trường Tiểu học Đồng Thanh (báo cáo của đồngchí hiệu trưởng: Nguyễn Thị Ánh Tuyết)
- Báo cáo về công tác đoàn, đội và các hoạt động khác (báo cáo của đồngchí: Tổng phụ trách: Đỗ Thị Thúy Hằng)
2 Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu:
- Bản báo cáo thực tế của địa phương và của nhà trường
- Các loại hồ sơ, tài liệu có liên quan như: Sổ phổ cập, sổ Chi đội, sổ điểm,
sổ chủ nhiệm, luật giáo dục, điều lệ trường Tiểu học, quy định đánh giá xếp loạihọc sinh…
3 Kết quả điều tra thực tế:
- Đặc điểm tình hình nhà trường
- Tình hình địa phương
- Cơ cấu tổ chức nhà trường
- Nhiêm vụ của giáo viên phổ thông
- Các loại hồ sơ của học sinh
- Các hoạt động trong nhà trường
II KẾT QUẢ:
1 Tình hình địa phương:
Đồng Thanh là một xã thuần nông thuộc huyện Vũ Thư , phía Bắc giápHưng Hà, phía Đông giáp Xuân Hoà, phía Tây và Tây nam giáp Hồng Lý Trongđó:
+ Diện tích đất tự nhiên là: 430,4318 ha
+ Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 263,2314 ha = 61%
+ Diện tích đất nông nghiệp là: 299,30 ha = 69,5 %
+ Diện tích dân cư là 32,1431ha = 7,46 %
+ Diện tích trường học, hội trường, khu văn hoá là 0,4397 ha = 0,10.%
Xã có 7 thôn, 1746 hộ gia đình với 6345 nhân khẩu
Trang 3- Toàn xã có 1 trung tâm học tập cộng đồng, 1 trường mầm non, 1 trườngtiểu học, 1 trường THCS.
* Sự chỉ đạo,lãnh đạo của cấp ủy Đảng và lãnh dạo địa phương với công tác GD
- Đảng và chính quyền địa phương luôn quan tâm tới sự nghiệp giáo dục,đặc biệt là giáo dục tiểu học Cơ sở vật chất của nhà trường không ngừng được cảithiện
- Các cấp uỷ đảng, chính quyền và các ban ngành đoàn thể địa phương nhậnthức đầy đủ về công tác giáo dục tiểu học, coi đây là nhiệm vụ chiến lược mà địaphương phải ưu tiên thực hiện để góp phần nâng cao dân trí Vì vậy địa phươngluôn tạo điều kiện ủng hộ và chỉ đạo trực tiếp vào các hoạt động giáo dục để thựchiện tốt mục tiêu
- Hầu hết nhân dân Đồng Thanh nhận thức rõ việc học tập của con em làquyền lợi và nghĩa vụ của mỗi gia đình vì vậy luôn tạo điều kiện và hưởng ứngnhiệt tình các hoạt động giáo dục
- Công tác xã hội hoá giáo dục ngày càng tiến bộ
- Ngành giáo dục luôn chỉ đạo sâu sát và hướng dẫn cụ thể trong từng côngviệc thực hiện nhiệm vụ GDTH
- Cán bộ giáo viên nhà trường nhận thức đầy đủ về nhiệm vụ giáo dục, tíchcực tham gia công tác phổ cập, công tác phổ cập của nhà trường đã đi vào nề nếp
- Nhìn chung học sinh Đồng Thanh hiếu học nên việc vận động, duy trì sốlượng và nâng cao chất lượng giáo dục khá thuận lợi
2 Cơ cấu, tổ chức và hoạt động của hội khuyến học:
Đơn vị cơ sở trường Tiểu học Đồng Thanh gồm một Chi hội khuyến học và
11 phân Chi hội của 11 lớp là thành viên của Chi hội nhà trường
Trong năm 2011 BCH đã xây dựng chương trình làm việc, kế hoạch cụ thể,nêu cao tính chất quan trọng của chi hội khuyến học nhằm động viên tạo điều kiệnhọc tập cho các em học sinh phát huy tài năng và duy trì tài năng trẻ, xây dựngnhân tài cho địa phương mai sau, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh nghèo chămhọc có điều kiện học tập đến nơi đến chốn Thực hiện, duy trì tốt phổ cập Tiểu họctrong toàn dân
Trang 4Đẩy mạnh hình thức tuyên truyền bằng nhiều hình thức trong PHHS và giáoviên, động viên giáo viên tích cực tham gia tốt phong trào khuyến học học trongnhà trường Từng bước "Xã hội hoá giáo dục" tăng thêm niềm tin và sự quan tâmxây dựng chi hội khuyến học trong nhà trường.
Chi hội nhà trường tiến hành vận động hội viên đăng ký gia đình hiếu học + 100% giáo viên tham gia đóng hội phí
+ 100% giáo viên tham gia các cuộc vận động xây dựng quỹ hội
+ Tổ chức tốt thu chi: mọi thu chi đề có chứng từ cụ thể, công khai hoá cho tập thểnắm bắt
Để duy trì số lượng học sinh đi học học đầy đủ, chi hội phối hợp ban đạidiện cha mẹ học sinh đã phân công các thành viên trong hội đứng chân ở địaphương nắm bắt học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh nghèo vượt khó để cóbiện pháp giúp đỡ, động viên các em đến trường (tham mưu với chi hội tạo điềukiện giúp đỡ)
Phát huy học sinh học tập tốt, học sinh nghèo vượt khó, chi hội kịp thời khenthưởng giúp đỡ, động viên khích lệ làm gương cho học sinh cả trường noi theo
Trong năm chi hội tham mưu các cấp hỗ trợ cho học sinh nghèo vượt khó:
15 xuất với kinh phí: 4500000đ
Hàng năm nhà trường phát thưởng cho học sinh khá, giỏi và những học sinhgiỏi các cấp vào cuối HK và cả năm, ngoài ra còn khen thưởng các phong tràotrong nhà trường vào ngày 20/11; 22/12; 26/3 …; hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó
3 Cơ cấu và tổ chức hoạt động của Trung tâm GD cộng đồng tại địa phương:
Trung tâm GD cộng đồng là tổ chức giáo dục được đưa đến tận những người dân,đặc biệt là những lao động không có điều kiện tới trường chính quy và nhữngngười nghèo, những người trong các nhóm yếu thế rất ít có cơ hội học tập Từ đótạo ra những cơ hội học tập cho mọi người dân trong cộng đồng để nâng cao chấtlượng cuộc sống của người dân và phát triển nguồn nhân lực cộng đồng Tạo điềukiện để đáp ứng nhu cầu học tập theo phương châm “cần gì học nấy”, giáo dụcsuốt đời cho mọi người Xây dựng hệ thống giáo dục thường xuyên ở cơ sở nhằm
ai cũng được học hành, ai cũng có thể tham gia vào công việc giáo dục và học tậptại cộng đồng
Trang 5Từ mục đích đó, trung tâm GD cộng đồng xã Đồng Thanh thường xuyên mởlớp giáo dục huấn luyện những chương trình sau:
- Các chương trình phổ cập GD Tiểu học (giáo dục bổ túc tiểu học, trunghọc cơ sở)
- Các chương trình tạo thu nhập (dạy nghề ngắn hạn, tập huấn về kỹ thuật,chuyển giao công nghệ…)
- Các chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống (chuyên đề về sức khoẻ,dinh dưỡng, dân số - kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ môi trường, phòng chống tệnạn xã hội, pháp luật…)
Trung tâm đã phối hợp chặt chẽ với hội đồng sư phạm trường Tiểu học,THCS để tổ chức các lớp dạy phổ cập Tiểu học tiến tới phổ cập THCS Bên cạnh
đó Trung tâm luôn phải phối hợp với các lực lượng khác như Đoàn Thanh niên,Hội Phụ nữ, trại chăn nuôi, cán bộ khuyến nông v.v để tiến hành các bài giảng,các chuyên đề khoa học và công nghệ v.v…
Việc cập nhật kiến thức và kỹ năng lao động kỹ thuật cho người dân, giúp
họ tiếp cận với những công nghệ sản xuất mới, mang lại cho họ những thông tincần thiết để thay đổi cách nghĩ, cách làm theo truyền thống
Những lớp học xoá mù chữ và bổ túc sau khi xoá mù chữ, những lớp học bổ túctiểu học và trung học cơ sở, những lớp chuyên đề về pháp luật, vệ sinh thực phẩm,
bảo vệ sức khoẻ Nó đã góp phần không nhỏ vào phổ cấp giáo dục cho người lớntại địa phương
Trung tâm GD cộng đồng đã giúp cho người lao động được học nghề. Hàngtrăm người chưa qua quá trình đào tạo nghề đã được học nghề ngắn hạn mà tăngthu nhập hàng năm Nhiều người đã có nghề, nay được học thêm nghề mới đã cónhững thay đổi trong cách thức làm ăn, thích ứng được với cơ chế thị trường
Trung tâm còn giúp nâng cao nhận thức cho người dân về hiến pháp và phápluật, về bảo vệ môi trường sống, về chăm sóc khoẻ cộng đồng, về ý thức học tậpthường xuyên, về những chính sách của Nhà nước Chính những kết quả này đãlàm cho những cộng đồng dân cư có sự ổn định chính trị, tạo nên không khí tâm lý
và không khí đạo đức tốt đẹp…
4 Đặc điểm tình hình nhà trường:
a) Đội ngũ giáo viên:
Trang 6- Trường có sự ổn định: Tổng số cán bộ là 28 trong đó: 28 là giáo viên biênchế.
- Có hai dãy nhà hai tầng với 12 phòng học
- Có một văn phòng là nơi làm việc của hội đồng nhà trường
- Có văn phòng làm việc của hiệu trưởng
- Bàn ghế đầy đủ cho học sinh ngồi, có bảng chống loá (bảng từ)
- Trường có đủ lớp học, sân chơi và sân thể dục cho học sinh
d) Các chỉ tiêu phấn đấu của năm học 2011 - 2012:
- Chất lượng hai mặt giáo dục:
- Học sinh giỏi cấp huyện: 9 -11 học sinh
- Có học sinh tham gia giải toán trên mạng cấp huyện: 2 học sinh
Trang 7- Học sinh viết chữ đẹp: 3-5 học sinh đạt giải cấp huyện, có học sinh thamgia thi viết chữ đẹp cấp Tỉnh.
- Giáo viên giỏi: Có 9 -12 giáo viên giỏi cấp huyện
- Danh hiệu thi đua:
Chiến sỹ thi đua: 2 đồng chí
Tổ tiên tiến: tổ 3,4
- Các đoàn thể đạt đoàn vững mạnh Trường đạt trường tiên tiến xuất sắc
e) Kết quả đạt được trong học kỳ I năm học 2011 - 2012:
- Giáo viên dạy đủ số môn theo quy đinh, thực hiện đúng chương trình thờikhoá biểu 100% giáo viên đủ hồ sơ sổ sách theo quy định, qua kiểm tra đều đượcđánh giá xếp loại khá tốt Việc phân công chuyên môn có sự trao đổi giữa bangiám hiệu nhà trường với các tổ chức chuyên môn với giáo viên do đó tạo được sựthống nhất cao Thực hiện chỉ thị số 47 / 2008 / CT - BGDĐT 100% giáo viêntrong trường tích cực thực hiện cuộc vân động '' Hai không '', cuộc vân động '' Mỗithầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo '' và phong trào thiđua ''Xây dựng trường học thân thiện, học sính tích cực'' Thực hiện chủ đề nămhọc là năm đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, nhà trường
đã tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
- Ngoài nhiệm vụ chính giảng dạy và học tập nhà trương còn tham gia tốt vệsinh quang cảnh, chăm sóc vườn hoa, xây dựng thư viện góc lớp
- Ban vệ sinh y tế học đường đã kết hợp với Trung tâm y tế huyện Vũ Thư tổchức khám sức khoẻ cho 356 học sinh và đã phát hiện một số bệnh: sâu răng, tim,viêm họng, số em mắc bệnh về mắt
5.Cơ cấu tổ chức nhà trường:
- Có 1 chi bộ gồm 9đ/c Đảng viên Chi bộ đảm bảo được vai trò lãnh đạotoàn diện các hoạt động của nhà trường, 9/9 Đảng viên được xếp loại đủ tư cáchhoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
- Ban giám hiệu: 2 đồng chí gương mẫu trong mọi hoạt động
Đồng chí: Nguyễn Thị Ánh Tuyết- Hiệu trưởng nhà trường
Đồng chí: Trần Thị My - Phó hiệu trưởng nhà trường
Trang 8- Ban chấp hành công đoàn gồm 3 đồng chí Công đoàn luôn phát huy đượcvai trò vân động anh chị em giáo viên thực hiện tốt công tác chuyên môn, giữvững khối đoàn kết trong tập thể.
- Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh có 135 đội viên phát huy tốt vaitrò của mình trong việc tự quản trong các hoạt động, tham gia tốt các hoạt động
6 Nhiệm vụ của giáo viên Tiểu học:
a) Giáo viên bộ môn:
- Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo dục, kế hoạch dạyhọc, soan bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học, kiểm tra đánh giá theo quy định, ghi học
bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiẹn bỏ giờ, quản lý học sinh trong các hoạtđộng giáo dục do nhà trường tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn
- Có trách nhiệm giúp học sinh học tốt môn học mình phụ trách, đồng thờinắm bắt được tình hình học tập cũng như đặc điểm tâm sinh lí, hứng thú của từnghọc sinh
- Liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để có biên pháp hợp lý để giáo dục họcsinh
- Hoàn thành hồ sơ theo quy định
- Tham gia công tác phổ cập giáo dục Tiểu học ở địa phương
- Không ngừng rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đểnâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy
- Thực hiện nghĩa vụ công dân, chấp hành các quy định của và điều lệ củanhà trường Thực hiện quyết định của hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra của hiệutrưởng và các cấp quản lý giáo dục
- Giữ gìn uy tín, phẩm chất va danh dự của nhà giáo dục, gương mẫu trướchọc sinh, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ quyền và lợiíchchính đáng của học sinh, đoàn kết với các đồng nghiệp
b) Giáo viên chủ nhiệm:
- Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt như: học tập, đạođức, tâm lí để có biện pháp giáo dục sát đối tượng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ củatừng học sinh cũng như của cả tập thể lớp
- Là cầu nối giữa nhà trường và học sinh, có trách nhiệm truyền đạt nhữngyêu cầu của nhà trường đến học sinh Đồng thời là người đại diện cho học sinh
Trang 9- Liên hệ chặt chẽ với giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh, Đội TNTPHCM, các tổ chức xã hội có liên quan để công tác giảng dạy cũng như giáo dụchọc sinh đạt kết quả
- Có trách nhiệm đánh giá về học tập đạo đức lao động và các hoạt độngkhác của từng học sinh.Thông báo với gia đình học sinh về tình hình mọi mặt củahọc sinh
- Nhân xét, đánh giá học sinh ở cuối học kỳ và cuối năm học, đề nghị khenthưởng và kỷ luật học sinh, đề xuất danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phảithi lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong hè, phải ở lại lớp, hoàn tất việc ghivào sổ điểm và học bạ học sinh
- Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất ( nếu có tình hình đặc biệt ) về tình hìnhcủa lớp với hiệu trưởng
7.Các loại hồ sơ học sinh:
- Học bạ
- Giấy khai sinh
- Sổ liên lạc
- Phiếu khám sức khoẻ định kỳ
8 Cách đánh giá, xếp loại học sinh (theo thông tư 32/2009/TT – BGDĐT)
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM
1 Năm nhiệm vụ của học sinh (căn cứ đánh giá hạnh kiểm):
Học sinh được đánh giá về hạnh kiểm theo kết quả rèn luyện đạo đức và kĩnăng sống qua việc thực hiện năm nhiệm vụ của học sinh tiểu học
2 Cách đánh giá và xếp loại hạnh kiểm:
Học sinh được xếp loại hạnh kiểm vào cuối học kì I và cuối năm học theohai loại như sau :
a) Thực hiện đầy đủ (Đ);
b) Thực hiện chưa đầy đủ (CĐ)
ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC LỰC
1 Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì:
1 Đánh giá thường xuyên được thực hiện ở tất cả các tiết học theo quy địnhcủa chương trình nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhởhọc sinh học tập tiến bộ, đồng thời để giáo viên đổi mới phương pháp, điều chỉnh
Trang 10hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu quả thiết thực Đánh giáthường xuyên được tiến hành dưới các hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX),gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra viết (dưới 20 phút), quan sát học sinh qua hoạt độnghọc tập, thực hành vận dụng kiến thức, kĩ năng.
2 Đánh giá định kì kết quả học tập của học sinh được tiến hành sau từng giaiđoạn học tập, nhằm thu nhận thông tin cho giáo viên và các cấp quản lí để chỉ đạo,điều chỉnh quá trình dạy học; thông báo cho gia đình nhằm mục đích phối hợpđộng viên, giúp đỡ học sinh
a) Đối với các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét: bài kiểmtra định kì được tiến hành dưới hình thức tự luận hoặc kết hợp tự luận và trắcnghiệm trong thời gian 1 tiết
b) Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: căn cứ vào các nhận xéttrong quá trình học tập, không có bài kiểm tra định kì
2 Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét
1 Các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét gồm: Tiếng Việt,Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học
2 Kết quả học tập của học sinh được ghi nhận bằng điểm kết hợp với nhậnxét cụ thể của giáo viên:
a) Điểm theo thang điểm 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các bàikiểm tra
b) Nhận xét của giáo viên về sự tiến bộ của học sinh hoặc những điểm họcsinh cần cố gắng, không dùng những từ ngữ gây tổn thương học sinh
3 Số lần KTTX tối thiểu trong một tháng:
a) Môn Tiếng Việt: 4 lần;
Trang 11b) Các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin họcmỗi năm học có 2 lần KTĐK vào CK I và CN.
5 Học sinh có điểm KTĐK bất thường so với kết quả học tập hàng ngàyhoặc không đủ số điểm KTĐK đều được kiểm tra bổ sung
3 Đánh giá bằng nhận xét
Các môn học đánh giá bằng nhận xét gồm:
a) Ở các lớp 1, 2, 3: Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủcông, Thể dục;
b) Ở các lớp 4, 5: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục
2 Kết quả học tập của học sinh không ghi nhận bằng điểm mà bằng cácnhận xét theo các mạch nội dung của từng môn học:
a) Các nhận xét được ghi nhận bằng việc thu thập các chứng cứ trong quátrình học tập và hoạt động của học sinh;
b) Nội dung, số lượng nhận xét của mỗi học kì và cả năm học của từng mônhọc được quy định cụ thể tại Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh
- Loại Giỏi: học lực môn đạt điểm 9, điểm 10;
- Loại Khá: học lực môn đạt điểm 7, điểm 8;
- Loại Trung bình: học lực môn đạt điểm 5, điểm 6;
- Loại Yếu: học lực môn đạt điểm dưới 5
2 Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét :
a) Học lực môn:
- HLM.KI là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong học kì I;
- HLM.N là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong cả nămhọc
Trang 12b) Xếp loại học lực mụn:
- Loại Hoàn thành (A): đạt được yờu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng củamụn học, đạt được từ 50 % số nhận xột trở lờn trong từng học kỡ hay cả năm học.Những học sinh đạt loại Hoàn thành nhưng cú biểu hiện rừ về năng lực học tậpmụn học, đạt 100% số nhận xột trong từng học kỡ hay cả năm học được đỏnh giỏ làHoàn thành tốt (A+) và ghi nhận xột cụ thể trong học bạ để nhà trường cú kế hoạchbồi dưỡng;
- Loại Chưa hoàn thành (B): chưa đạt được yờu cầu cơ bản về kiến thức, kĩnăng của mụn học, đạt dưới 50 % số nhận xột trong từng học kỡ hay cả năm học
9 Cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường:
10 Cụng tỏc xó hội húa giỏo dục:
- Theo tinh thần Nghị quyết TW 2 về cụng tỏc giỏo dục, địa phương xỏc
định “ Đầu tư cho Giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu” nờn nhiều năm qua đó quan
tõm đầu tư cho giỏo dục Trong nghị quyết đại hội đảng bộ xó cựng với việc xõydựng cỏc chỉ tiờu về phỏt triển kinh tế , an ninh quốc phũng thỡ cụng tỏc văn hoỏ xóhội được chỳ trọng cú những định hướng cụ thể đặt mục tiờu để phấn đấu đặc biệt
là đầu tư CSVC và chăm lo cho đội ngũ giỏo viờn ở cả 3 ngành học Địa phương
đó từng bước đầu tư để nõng cấp cơ sở vật chất cỏc trường trong xó đó cú trườngtiểu học và THCS đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1
- Hội đồng giáo dục của xã hoạt động có nề nếp và khá hiệu quả, chỉ đạocác thôn xóm thực hiện tốt hội nghị giáo dục,hội nghị khuyến học hàng năm để
động viên nhân rộng kịp thời những gia đình điển hình về công tác giáo dục từ đótạo không khí thi đua học tập ở các địa bàn thôn xóm Mặt khác tiêu chí về Giáodục là 1 trong những tiêu chuẩn xét thi đua hàng năm của các thôn xóm, các đoànthể đã góp phần lớn trong công tác xã hội hoá giáo dục của địa phơng
- Chi hội khuyến học ở 7 thôn cũng nh hội khuyến học của xã hoạt động đềukhắp Hằng năm đều tổ chức tuyên dơng khen thởng học sinh giỏi, học sinh đỗ vàocác trờng đại học, cao đẳng; động viên giúp đỡ học sinh nghèo vợt khó
Trang 13- Nhà trờng kết hợp chặt chẽ với hội cha mẹ học sinh chăm sóc động viên kịpthời học sinh có hoàn cảnh khó khăn Hàng năm mỗi cán bộ giáo viên nhận đỡ đầu
ít nhất 1 học sinh gặp khó khăn, giúp đỡ các em không chỉ về tinh thần mà cả vềvật chất
- Nhà trờng còn tranh thủ sự giúp đỡ của các cá nhân, tập thể có lòng hảotâm cùng chung tay góp sức giúp đỡ học sinh khó khăn
* Bài học kinh nghiệm:
- Qua quỏ trỡnh tim hiểu thực tế, em thấy trường Tiểu học Đồng Thanh thực
sự là một mụi trường giỏo dục tương đối toàn diện về cơ sở vật chất khỏ tốt và độingũ giỏo viờn yờu nghề, giàu kinh nghiệm
- Em rất mong cỏc cấp lónh đạo tạo điều kiện giỳp đỡ và quan tõm hơn nữatới trường để việc dạy và học được tốt hơn nữa, để cỏn bộ giỏo viờn nhà trường sẽluụn yờn tõm cụng tỏc và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
B CễNG TÁC CHỦ NHIỆM.
I Nội dung:
1 Lớp được phõn cụng chủ nhiệm: Lớp 5A trường Tiểu học Đồng Thanh.
2 Cụng việc được giao:
- Bản thõn em là học viờn học hệ vừa học vừa làm nờn trước khi được cử đihọc, em là giỏo viờn dạy học tại trường Tiểu học Đồng Thanh Trong quỏ trỡnh họctập tại trường, em vẫn được nhà trường phõn cụng nhiệm vụ giảng dạy lớp 5A Vỡvậy, trong thời gian thực tập em đó lấy kết quả giảng dạy trong học kỡ I ( năm học
2011 - 2012) để làm bỏo cỏo tổng kết cho đợt thực tập này
II Kết quả:
1 Tỡnh hỡnh lớp được phõn cụng chủ nhiệm:
- Lớp 5A gồm 30 học sinh trong đú cú: 14 nữ; 16 nam
+ Cú 2 học sinh cú hoàn cảnh khú khăn
- Trong học kỳ I vừa qua lớp cú:
Trang 14+ Tổ chức cho học sinh tham gia nhiều sân chơi: Giải toán trên mạng, giảitiếng Anh trên mạng, tham gia thi nghi thức đội, thi tìm hiểu về an toàn giao thông,rung chuông vàng, tham gia các hoạt động văn nghệ thể thao của trường Có nhiềuhọc sinh tham gia đội tuyển TDTT của trường.
- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, biết nghe lời bố mẹ, thầy cô Ban cán
sự lớp năng nổ nhiệt tình và có ý thức tham gia các hoạt động của nhà trường, chấphành tốt các nội quy của học sinh Bên cạnh đó vẫn còn một số em nhận thức cònyếu, về nhà chưa chịu khó học bài, làm bài Gia đình các em chưa thực sự tạo điềukiện cho các em đi học nên ảnh hưởng đến quá trình học tập của các em
2 Kế hoạch hoạt động các công việc được giao:
- Ngay từ đầu năm học, khi được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 5A em đã lập
kế hoạch chủ nhiệm cho năm học Xây dựng chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp cụ thể đểthực hiện chỉ tiêu Tìm hiểu và phân loại học sinh để có biện pháp cụ thể để giúp
đỡ học sinh tiến bộ Căn cứ nhiệm vụ giáo dục của nhà trường trong từng tháng,từng tuần để xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể cho lớp mình
+ Ổn định, duy trì các phong trào, nề nếp của lớp ngay từ đầu năm học.+ Quản lý tốt học sinh trong truy bài, giờ thể dục giữa giờ và các giờ laođộng
+ Điều khiển lớp trong các hoạt động ngoài giờ và giờ sinh hoạt lớp
+ Triển khai, phổ biến các phong trào chủ điểm của tháng và của tuần
3 Kết quả tổ chức thực hiện:
- Giáo viên nắm vững đặc điểm tình hình của lớp và từng học sinh và xâydựng được kế hoạch chung và kế hoạch cụ thể cho lớp mình Vì vậy mà chi độimình phụ trách luôn là lớp dẫn đầu trong trường về mọi mặt
- Các phong trào, nề nếp của lớp được duy trì và phát huy
- Giờ hoạt động ngoài giờ các em tham gia rất sôi nổi, tự nhiên, đạt kết quảcao Trong giờ sinh hoạt lớp các em đều tư giác, trung thực, có ý thức phê và tựphê
- Kết quả học tập đã nâng lên rõ rệt, các nhóm đội tuyển đều đạt kết quả tốt
4.Tổ chức các buổi sinh hoạt lớp:
- Về hình thức:
Trang 15+ Các tổ trưởng nhận xét tình hình trong tổ của mình một cách cụ thể, chitiết đến từng thành viên.
+ Lớp trưởng nhận xét chung về tình hình của lớp
+ Giáo viên tổng hợp, nhận xét tuyên dương cá nhân tốt, phê bình và xử lýcác cá nhân vi phạm Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo, giải quyết các kiến nghịcủa học sinh
- Chất lượng của buổi sinh hoạt:
+ Đa số các em có ý thức thực hiện phê và tự phê Sau buổi sinh hoạt các emđều có ý thức rút kinh nghiệm, tự sửa sai để không vi phạm nữa
* Bài học kinh nghiệm:
- Giáo viên chủ nhiệm phải sát sao với lớp, nắm được hoàn cảnh, đặc điểmtâm lý, sinh lý của từng học sinh Đối với lứa tuổi học sinh lớp 5, đây là thời kỳtâm sinh lý có những thay đổi lớn, các em còn ham chơi và chưa có sự tập trungcao, các em rất to mò và thích bắt chước Do đó cần có biện phát giáo dục cho phùhợp với các em
- Phải gần gũi, tiếp xúc sâu sát với học sinh Đồng thời phải nghiêm túc phêbình, quản lý lớp đúng cách
- Biết vận dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục
- Đề ra kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng tuần, từng tháng, từng học kỳ để
có phương pháp chỉ đạo học sinh hợp lý
- Phải kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn và cán sự lớp, theo dõi từnghọc sinh nhất là các em cá biệt và học sinh yếu kém trong lớp để có biện pháp giáodục hợp lý
- Kết hợp với gia đình học sinh trong việc giáo dục học sinh
- Ngoài ra còn phải phối hợp với các lực lượng giáo dục khác ở ngoài trường
2.Số giờ được phân công giảng dạy: theo phân phối chương trình giảng dạy tháng
12.(Trong đó có 2 tiết dạy dự giờ để đánh giá của Ban giam hiệu)
Trang 16II Kết quả:
1 Đánh giá các tiết được dự giờ:
- Các giờ giảng đều đạt loại tốt Phương pháp được sử dụng đều là phươngpháp mới, phù hợp với đặc trưng của bộ môn Học sinh được hoạt động nhiều, tựchủ động tích cực và hiểu bài một cách sâu sắc, có tính sáng tạo
- Trong các bài giảng các giáo viên đều sử dụng kết hợp nhiều phương pháp,hình thức dạy học và khả năng quản lý lớp tốt và có hiệu quả cao
- Các bài giảng đều đảm bảo về thời gian Trong đó người giảng đã phânchia thời gian một cách hợp lý, thể hiện năng lực dạy học, đảm bảo truyền thụ hếtkiến thức của bài, đảm bảo mục tiêu của bài đề ra
- Trình bày bảng hợp lý, rõ ràng, đẹp, ngôn ngữ trong sáng, mang tính khoahọc, tác phong đĩnh đạc, nghiêm túc Các bài giảng đều lôi cuốn học sinh và họcsinh hiểu được bài ngay tại lớp
- Áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
2 Kế hoạch soạn giảng:
- Nghiên cứu kỹ tài liệu, soạn bài theo phân phối chương trình Yêu cầuphải nắm vững kiến thức và tiến trình của bài học Đồng thời nắm vững đặc điểmđối tượng học sinh mà mình dạy, phù hợp với địa phương
- Bài soạn cẩn thận, chu đáo, sạch đẹp, nộp giáo án cho ban giám hiệu trước
ba ngày
- Làm một số đồ dùng dạy học phù hợp theo từng nội dung của bài
3 Thực hiện bài giảng:
- Thực hiện theo đúng tiến trình đã chuẩn bị trong giáo án Đảm bảo về mụctiêu và thời lượng của tiết học
- Kết quả truyền thụ tri thức: 96,7% học sinh hiểu bài tại lớp và vận dụngvào làm một số bài tập tại lớp 85% -> 90% học sinh có hứng thú và yêu thích mônhọc
- Các phương pháp giảng dạy đã áp dụng và sử dụng các phương pháp mới,đặc trưng của từng bộ môn, có sự kết hợp nhiều hình thức dạy học, áp dụngphương pháp dạy học tích cực vào trong bài giảng Đặc biệt áp dụng công nghệthông tin đưa bài giảng bằng máy chiếu trên bảng tính thông minh
+ Kết quả đánh giá giờ giảng: (Do Ban giám hiệu dự giờ đánh giá)