TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTKHOA SƯ PHẠM LỚP GIÁO DỤC TIỂU HỌC 9A TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA 1 GV HƯỚNG DẪN: GIÁO SINH: NĂM HỌC : Đến photo HẢO HẢO ĐỐI DIỆN TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT ĐỂ ĐƯỢC CHỈNH SỬA ĐẸP VÀ ĐÚNG. PHẦN 11.SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Quỳnh. Giới tính: Nữ Ngày sinh: 25 tháng 10 năm 1987 Chuyên ngành đào tạo: Tiểu học Lớp GDTH 9A. Khoa Tiểu học Mầm non, trường Đại học Thủ Dầu Một Hệ đào tạo: Cao đẳng. Khóa đào tạo: Khóa 09 (2008 – 2011) Thực tập dạy học và chủ nhiệm lớp: 23 Tại trường Tiểu học Phú Hòa 1, phường Phú Hòa, TX Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Thời gian thực tập: Từ ngày 01032010 đến ngày 190320102.CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:Thời gianNội dung công việcSáng 01032010Nghe báo cáo thực tế hoạt động giáo dục của nhà trườngGặp giáo viên hướng dẫn và trao đổi về giáo ánSáng 02032010Dự tiết đầu tiên theo Lịch dự giờ và phân công soạn giáo án (đã được phát trước đó)Trao đổi với GV hướng dẫn về tiết họcNghe và ghi chép các bước lên lớp giờ Chính tảSáng 03032010Dự tiết thứ hai (Tập đọc, bài Sơn tinh – Thủy tinh, tiết 2) Nghe GV hướng dẫn nêu một số lưu ý về quy trình lên lớpSáng 04032010Kiến tập tiết Toán đầu tiênNghe GV phụ trách hướng dẫn soạn giáo ánSáng 05032010Làm quen và sinh hoạt lớp thực tậpDự giờ tiết chủ nhiệmSáng 08032010Dự tiết học mẫu thứ tư (Toán – Tìm số bị chia)Sáng 09032010Dự giờ Chính tả duy nhất (Bài Sông Hương – Chính tả nghe viết)Sáng 10032010Dự tiết học mẫu cuối cùng (Toán – Luyện tập)Nghe GV hướng dẫn soạn giáo án hoàn chỉnhSáng 11032010Dự giờ tiết giảng của giáo sinh Trần Phạm Anh Khoa và Nguyễn Thị Kim HoaNghe GV hướng dẫn nhận xétSáng 12032010Lên lớp tiết Chính tả Vì sao cá không biết nói?Dự tiết giảng của giáo sinh Phạm Thị Minh ThủyThực tập chủ nhiệm lớp (cả nhóm)Sáng 15032010Dự tiết giảng của giáo sinh Đặng Thị NhànSáng 16032010Hoàn chỉnh kế hoạch chủ nhiệmSáng 17032010Nộp báo cáo, kế hoạch chủ nhiệmSáng 18032010Viết nhật kí sư phạmSáng 19032010Nộp nhật kíLỜI CẢM ƠN Trước đây, tôi chưa bao giờ nghĩ tới việc ngày nào đó mình sẽ trở thành giáo viên, giáo viên dạy tiểu học lại càng không. Mặc dù ấn tượng về những cô giáo cấp 1 vẫn hiện diện trong tôi rõ ràng và tốt đẹp, tôi thậm chí không nhớ hồi ấy mình từng có ý định theo đuổi nghề nghiệp này. Tôi chưa bao giờ nghiêm túc với những dự định cho tương lai, đến bây giờ vẫn không rõ sau này sẽ sống bằng nghề gì. Đợt thực tập này đã cho tôi một chọn lựa. Mặc dù chưa chuẩn bị sẵn sàng, tôi nghĩ sau này mình có thể dạy tốt. Ba tuần không phải là khoảng thời gian dài nhưng đủ để làm quen và kết bạn với những trò nhỏ của lớp 23. Giáo viên hướng dẫn và lớp thực tập đã tạo không khí thân mật, thoải mái và nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi. Tôi thấy gắn bó với lớp như người chị cả với các em nhỏ của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Mùi – giáo viên phụ trách hướng dẫn thực tập. Trong ba tuần, cô đã tận tình chỉ bảo các bước lên lớp, cách soạn giáo án, những lưu ý cần thiết, tạo điều kiện cho chúng tôi kết thân với học sinh. Những kinh nghiệm của cô là kiến thức thực tế vô cùng quý giá cho hành trang vào nghề của giáo sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểu học Phú Hòa 1 đã tạo điều kiện tốt nhất cho đợt thực tập của chúng tôi. Lịch kiến tập và thực tập, việc phổ biến về trường phổ thông, phân công giáo viên phụ trách,…tất cả đều được chuẩn bị rất chu đáo. Sự giúp đỡ của cô Lý Thúy Nga – giáo viên trưởng đoàn, là đóng góp không nhỏ cho thành công của đợt thực tập. Xin chân thành cảm ơn cô. Cuối cùng, tập thể lớp 23 thân thiện, đáng yêu và rất nhiệt tình đã giúp chúng tôi hoàn thành tiết tập giảng của mình. Xin chân thành cảm ơnPHẦN MỞ ĐẦ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM LỚP GIÁO DỤC TIỂU HỌC 9A
Trang 2Đến photo HẢO HẢO ĐỐI DIỆN TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT ĐỂ
ĐƯỢC CHỈNH SỬA ĐẸP VÀ ĐÚNG.
Trang 3PHẦN 1
1.SƠ YẾU LÝ LỊCH
- Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Quỳnh Giới tính: Nữ
- Ngày sinh: 25 tháng 10 năm 1987
- Chuyên ngành đào tạo: Tiểu học
- Lớp GDTH 9A Khoa Tiểu học Mầm non, trường Đại học Thủ Dầu Một
- Hệ đào tạo: Cao đẳng Khóa đào tạo: Khóa 09 (2008 – 2011)
- Thực tập dạy học và chủ nhiệm lớp: 2/3
- Tại trường Tiểu học Phú Hòa 1, phường Phú Hòa, TX Thủ Dầu Một, tỉnh
Bình Dương
- Thời gian thực tập: Từ ngày 01/03/2010 đến ngày 19/03/2010
2.CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:
Sáng 01/03/2010 -Nghe báo cáo thực tế hoạt động giáo dục của nhà trường
-Gặp giáo viên hướng dẫn và trao đổi về giáo ánSáng 02/03/2010 -Dự tiết đầu tiên theo Lịch dự giờ và phân công soạn giáo án (đã
được phát trước đó)-Trao đổi với GV hướng dẫn về tiết học-Nghe và ghi chép các bước lên lớp giờ Chính tảSáng 03/03/2010 -Dự tiết thứ hai (Tập đọc, bài Sơn tinh – Thủy tinh, tiết 2)
-Nghe GV hướng dẫn nêu một số lưu ý về quy trình lên lớpSáng 04/03/2010 -Kiến tập tiết Toán đầu tiên
-Nghe GV phụ trách hướng dẫn soạn giáo ánSáng 05/03/2010 -Làm quen và sinh hoạt lớp thực tập
-Dự giờ tiết chủ nhiệmSáng 08/03/2010 -Dự tiết học mẫu thứ tư (Toán – Tìm số bị chia)
Sáng 09/03/2010 -Dự giờ Chính tả duy nhất (Bài Sông Hương – Chính tả nghe viết)Sáng 10/03/2010 -Dự tiết học mẫu cuối cùng (Toán – Luyện tập)
-Nghe GV hướng dẫn soạn giáo án hoàn chỉnh
Trang 4Sáng 11/03/2010 -Dự giờ tiết giảng của giáo sinh Trần Phạm Anh Khoa và Nguyễn
Thị Kim Hoa-Nghe GV hướng dẫn nhận xétSáng 12/03/2010 -Lên lớp tiết Chính tả Vì sao cá không biết nói?
-Dự tiết giảng của giáo sinh Phạm Thị Minh Thủy-Thực tập chủ nhiệm lớp (cả nhóm)
Sáng 15/03/2010 -Dự tiết giảng của giáo sinh Đặng Thị Nhàn
Sáng 16/03/2010 -Hoàn chỉnh kế hoạch chủ nhiệm
Sáng 17/03/2010 -Nộp báo cáo, kế hoạch chủ nhiệm
Sáng 18/03/2010 -Viết nhật kí sư phạm
Sáng 19/03/2010 -Nộp nhật kí
LỜI CẢM ƠN
Trước đây, tôi chưa bao giờ nghĩ tới việc ngày nào đó mình sẽ trở thành
giáo viên, giáo viên dạy tiểu học lại càng không Mặc dù ấn tượng về những
cô giáo cấp 1 vẫn hiện diện trong tôi rõ ràng và tốt đẹp, tôi thậm chí không
nhớ hồi ấy mình từng có ý định theo đuổi nghề nghiệp này Tôi chưa bao giờ
nghiêm túc với những dự định cho tương lai, đến bây giờ vẫn không rõ sau
Trang 5này sẽ sống bằng nghề gì Đợt thực tập này đã cho tôi một chọn lựa Mặc dùchưa chuẩn bị sẵn sàng, tôi nghĩ sau này mình có thể dạy tốt.
Ba tuần không phải là khoảng thời gian dài nhưng đủ để làm quen và kếtbạn với những trò nhỏ của lớp 2/3 Giáo viên hướng dẫn và lớp thực tập đãtạo không khí thân mật, thoải mái và nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi Tôi thấygắn bó với lớp như người chị cả với các em nhỏ của mình
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Mùi – giáo viên phụ trách hướngdẫn thực tập Trong ba tuần, cô đã tận tình chỉ bảo các bước lên lớp, cáchsoạn giáo án, những lưu ý cần thiết, tạo điều kiện cho chúng tôi kết thân vớihọc sinh Những kinh nghiệm của cô là kiến thức thực tế vô cùng quý giácho hành trang vào nghề của giáo sinh
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểu học Phú Hòa 1 đãtạo điều kiện tốt nhất cho đợt thực tập của chúng tôi Lịch kiến tập và thựctập, việc phổ biến về trường phổ thông, phân công giáo viên phụ trách,…tất
cả đều được chuẩn bị rất chu đáo
Sự giúp đỡ của cô Lý Thúy Nga – giáo viên trưởng đoàn, là đóng gópkhông nhỏ cho thành công của đợt thực tập Xin chân thành cảm ơn cô Cuối cùng, tập thể lớp 2/3 thân thiện, đáng yêu và rất nhiệt tình đã giúpchúng tôi hoàn thành tiết tập giảng của mình
Xin chân thành cảm ơn!
PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do viết báo cáo thực tập:
Giáo dục tiểu học là bậc học vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết địnhđến chặng đường tương lai của các em nói riêng cũng như cả dân tộc nóichung Kết quả giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả phối hợp giữa giađình, nhà trường và xã hội Hiện nay, sự phối hợp này chưa đem lại nhâncách và trí tuệ phát triển hoàn thiện cho tất cả học sinh ở lứa tuổi tiểu học,
Trang 6chưa kể tình trạng học sinh bỏ học vì nhiều nguyên nhân đang có chiềuhướng gia tăng Dĩ nhiên, mong muốn một xã hội hoàn hảo là điều khôngtưởng, nhưng hạn chế những nhân tố tiêu cực là việc làm khả thi.
Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm là giúp sinh viên tìm hiểu môi trườnglàm việc trong tương lai, quy trình lên lớp và thực hành giảng dạy học sinhtiểu học Sinh viên hiểu rõ hơn tâm – sinh lý của học sinh, từ đó tự rút ra chomình bài học kinh nghiệm trong nghề nghiệp sau này, có thể đề xuất giảipháp phối hợp với gia đình và xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục tiểuhọc Thiết thực hơn, giáo sinh có thể tiếp tục định hướng phấn đấu trongtương lai, quyết định những việc cần làm để trau dồi khả năng sư phạm, có ýchí tự nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, hoàn thành tốt quá trình học tập hệcao đẳng Với những kiến thức thu thập và được tổng hợp trong bài báo cáonày, sinh viên học được cách làm việc khoa học, có hệ thống, chặt chẽ vàlinh hoạt Bản thu hoạch là thành quả lao động nghiêm túc trong suốt ba tuầnthực tập, được thực hiện theo sự hướng dẫn của ban giám hiệu nhà trường,giáo viên trưởng đoàn và giáo viên phụ trách Đây cũng là tường trình củachúng tôi về những kiến thức thu thập được Chúng tôi đã có ba tuần đángnhớ, tận mắt chứng kiến và học hỏi được nhiều điều từ thực tế giảng dạy đadạng, phức tạp Tin rằng đợt thực tập là trải nghiệm quý giá cho nghề nghiệpcủa chúng tôi sau này
2.Nhiệm vụ và phạm vi của báo cáo thu hoạch:
Trang 7-Giảng dạy, làm công tác chủ nhiệm và tổ chức sinh hoạt cho học sinhvào cuối tuần.
2.2)Phạm vi:
Do thời gian thực tập chưa đầy một tháng nên bài thu hoạch chỉ giới hạntrong trường Tiểu học Phú Hòa 1, cụ thể là kết quả thực tập giảng dạy củabản thân ở lớp 2/3
3.Lịch trình thực tập sư phạm:
-Ngày 01/03/2010:
+Hiệu trưởng báo cáo thực tế hoạt động của trường
+Nhận Lịch dự giờ và phân công soạn giáo án
+Gặp và trao đổi với giáo viên hướng dẫn về giáo án cần soạn
-Ngày 02/03/2010:
+Dự giờ giảng mẫu môn Tập đọc, bài Sơn Tinh – Thủy Tinh, tiết 1
+Nghe và ghi chép quy trình lên lớp giờ Chính tả
+Làm quen và sinh hoạt lớp thực tập
+Dự giờ tiết chủ nhiệm
Trang 8+Nghe GV hướng dẫn soạn giáo án hoàn chỉnh
+Lên lớp tiết Chính tả Vì sao cá không biết nói?
+Dự tiết giảng của giáo sinh Phạm Thị Minh Thủy (Chính tả - Kho báu) +Thực tập chủ nhiệm lớp
Trang 9-Tiếp xúc với lớp làm chủ nhiệm
-Theo dõi và ghi nhận kết quả thực tập
-Kế hoạch dự giờ, giảng mẫu
-Kế hoạch soạn giảng, tập giảng và lên lớp
PHẦN 1
NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1.Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường TH Phú Hòa 1 (phường Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương):
a)Đặc điểm tình hình:
Trang 10*Đội ngũ giáo viên:
-Được sự quan tâm của Sở, Phòng Giáo dục, địa phương
-Giáo viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao
-Đội ngũ đạt trình độ trên chuẩn nhiều (CĐ: 10, ĐH: 15)
-Hội Phụ huynh học sinh hoạt động đều, luôn hỗ trợ và tạo mọi điều kiện
cho trường hoạt động
*Khó khăn:
Trang 11-Bàn ghế học sinh có nhiều quy cách khác nhau, không đồng nhất, phảitận dụng tu sửa mới có đủ chỗ ngồi cho học sinh
-Cơ sở xuống cấp, sân trường thường ngập khi có mưa, không có phònglàm việc của BGH, phải tận dụng phòng học của học sinh
-Môi trường thường xuyên bị ô nhiễm vì những nhà trọ và hàng quánnằm cạnh trường
-Đồ dùng học tập của học sinh và giáo viên còn thiếu ở khối 1, 2
-Học sinh nơi khác đến tạm trú đông, bị hổng kiến thức nhiều, phụ huynh
ít quan tâm việc học ở nhà
-Tăng số lớp 1, phải mượn tạm cơ sở Phú Hòa 2 để giảng dạy, sĩ số luônbiến động theo tháng, phụ huynh tự ý cho con về quê không rút hồ sơ
b)Nhiệm vụ năm học 2009 – 2010:
*Duy trì và phát triển số lượng:
-Duy trì và ổn định sĩ số đã tuyển sinh từ đầu năm học
-Nâng cao chất lượng dạy học để góp phần thực hiện nhiệm vụ phổ cậpgiáo dục tiểu học
-Phối kết hợp với UBND phường và các tổ chức xã hội để chăm sóc, giáodục học sinh nhằm giảm tối đa học sinh lưu ban và bỏ học
*Giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức:
Yêu cầu:
-Giáo dục học sinh theo 5 nhiệm vụ của học sinh tiểu học được quy địnhtrong điều lệ trường tiểu học
-Giáo dục học sinh theo chủ đề hàng tháng trong năm học:
+Tháng 9, 10: Nói điều hay, học điều tốt
+Tháng 11: Kính yêu thầy giáo, cô giáo
+Tháng 12: Nhớ ơn bộ đội cụ Hồ
+Tháng 1, 2: Truyền thống sinh viên, học sinh
Trang 12+Tháng 3: Yêu quý mẹ và cô giáo
+Tháng 4: Uống nước nhớ nguồn
-Giáo dục lối sống lành mạnh trong cộng đồng qua 2 chuyên đề ngoạikhóa: “An toàn giao thông”, “Vệ sinh môi trường”
-Thực hiện tốt chủ đề năm học của Hội đồng Đội thị xã Thủ Dầu Một
Chỉ tiêu:
Thực hiện đầy đủ: Đạt 100% - Chưa thực hiện đầy đủ: 0%
Đạt danh hiệu Con ngoan trò giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ: 100%
Lớp tiên tiến xuất sắc: 30% - Lớp tiên tiến: 70%
100% học sinh được tham gia các hoạt động ngoài giờ
100% giáo viên đạt danh hiệu Nhà giáo mẫu mực
Biện pháp:
*Giáo viên:
-Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm và thân thể của học sinh Không
cố ý đánh giá sai kết quả học tập và rèn luyện của học sinh
-Giáo dục đạo đức thông qua các môn học, phát huy vai trò tổ chức Đội,chú ý sinh hoạt lớp, sinh hoạt đầu tuần, các phong trào thi đua, sinh hoạttheo chủ điểm hàng tháng
Trang 13-Lập kế hoạch chủ nhiệm cụ thể, sát với đặc điểm tình hình lớp Thựchiện phương châm “Chủ động – Sáng tạo – Hiệu quả” trong các hoạt độnggiáo dục nhằm thu hút học sinh vào các phong trào của lớp, trường.
-Cho học sinh học nội quy, 5 nhiệm vụ của học sinh tiểu học Thườngxuyên rèn luyện để học sinh có thói quen và hành vi tốt Phát hiện và pháthuy khả năng của cán bộ lớp, tổ trưởng, sao nhi đồng
-Đổi mới phương pháp giảng dạy môn đạo đức và cách đánh giá hạnhkiểm học sinh sao cho nhẹ nhàng, hiệu quả Hướng học sinh vào các hoạtđộng tự giác, noi gương người tốt, việc tốt Phối hợp chặt chẽ, thường xuyênvới phụ huynh học sinh: Có yêu cầu rõ ràng về sự quan tâm của phụ huynhvới nếp sống đạo đức, sinh hoạt của học sinh ở gia đình
-Có kế hoạch cụ thể giúp đỡ học sinh chưa ngoan
-Mỗi giáo viên phải là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo cho họcsinh noi theo: Là những nhà giáo mẫu mực (Phẩm chất tốt, chuyên môn giỏi,phong cách đẹp)
*Tổng phụ trách Đội TNTP HCM:
-Lập kế hoạch hoạt động Sao cụ thể, sáng tạo Phối hợp chặt chẽ vớiGVCN, có kế hoạch tập huấn, hướng dẫn cho các Sao trưởng để tổ chức sinhhoạt Sao nề nếp, chất lượng Tổ chức tốt công tác trực tuần
-Tổ chức các phong trào thi đua, chú ý biện pháp nêu gương Người tốtviệc tốt ở lớp, ở trường
-Tổ chức tốt các ngày sinh hoạt truyền thống, kết hợp và tổ chức tốt cácbuổi sinh hoạt ngoại khóa của nhà trường, tham quan dã ngoại, tổ chức cáctrò chơi dân gian, các hình thức vui học để các em nâng cao kiến thức và cónhận thức đúng về cuộc sống
*Quản lý:
Trang 14-Xây dựng nhà trường an toàn, văn minh, có trật tự, kỷ cương, có môitrường giáo dục và đời sống văn hóa lành mạnh Phối hợp với BCH côngđoàn tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương,trách nhiệm”.
-Xây dựng quy chế hoạt động của nhà trường Quy chế phối hợp giữacông đoàn và chính quyền
-Phối hợp với Hội PHHS xây dựng Quỹ khuyến học để khuyến khích cáctài năng trong nhà trường
-Đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật, vi phạm đạođức nghề nghiệp, thiếu gương mẫu trong đạo đức lối sống Xử lý nghiêmminh đối với những hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thânthể học sinh hoặc những người khác, những trường hợp vi phạm quy định vềcác hành vi không được làm đối với nhà giáo
*Công tác giáo dục văn hóa:
Yêu cầu:
-Thực hiện đúng nội dung chương trình SGK Đảm bảo dạy học theochuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình Thực hiện tốt việc kiểm tra đánhgiá học sinh theo chuẩn kiến thức và kĩ năng cơ bản do Bộ Giáo dục và Đàotạo hướng dẫn
-Tập trung thực hiện đổi mới phương pháp dạy học: Dạy học theo hướnghoạt động, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh Áp dụngcác phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm nhà trường, dạy học phânhóa theo các nhóm đối tượng học sinh, kết hợp hài hòa các hình thức tổ chức
và phương pháp dạy học
-Học sinh hoàn thành bài tập tại lớp, hạn chế giao bài về nhà
-Tăng cường việc sử dụng đồ dùng dạy học (GV và HS) Khuyến khích
GV tự làm đồ dùng dạy học để sử dụng
Trang 15-Mở lớp bồi dưỡng HS giỏi toán tuổi thơ, lớp rèn chữ đẹp tạo điều kiệncho HS phát triển năng lực.
-Có kế hoạch thực hiện hiệu quả nhằm giảm tỉ lệ HS yếu
.100% GV thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn.
.60% GV dạy giỏi cấp trường trở lên.
.Thi GV dạy giỏi cấp thị: 3 GV
.100% các tổ sinh hoạt chuyên môn đầy đủ
.100% GV thực hiện tốt việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học
-Thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm thường xuyên hàng tháng
Trang 16-Tổ chức thao giảng bằng việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạyhọc.
-Thanh kiểm tra thường xuyên hồ sơ giảng dạy, việc chấm, chữa bài,đánh giá HS của GV trong khối
-Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn Tổ chuyên mônsinh hoạt đúng quy định, nội dung sinh hoạt phải tập trung tìm biện phápnâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệuquả giờ lên lớp
-Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tổ khối
-Tổ chức, động viên việc tự làm đồ dùng dạy học của GV trong tổ khối -Tổ chức nghiên cứu chuyên đề đổi mới phương pháp giáo dục
-Giáo án phải thể hiện rõ nét nội dung cho từng nhóm đối tượng (sau mộttháng dạy, GV phải phân nhóm đối tượng HS thật hợp lý) Sau mỗi tiết dạyphải rút kinh nghiệm để tiết sau dạy tốt hơn
Trang 17-Tổ chức các hình thức Học mà chơi, chơi mà học đa dạng, phong phú,
cụ thể để các em tích cực tham gia tiết học, hiểu và thuộc bài ngay tại lớp,đảm bảo giờ học nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả
-GV có thói quen và kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy
Có ý thức và tham gia phong trào tự làm đồ dùng dạy học
-Theo dõi sát sao HS trong các tiết dạy để đánh giá đúng thực chất mỗiHS
-Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS
-Có kế hoạch, biện pháp bồi dưỡng HS yếu ngay từ đầu năm học
-Mỗi GV phải đề ra cho mình mức phấn đấu (từ trung bình lên khá, từkhá lên giỏi) Những GV đạt loại giỏi tiếp tục phát huy và đăng kí sáng kiếnkinh nghiệm
-Thanh kiểm tra thường xuyên chất lượng dạy và học của GV và HS -Thực hiện bàn giao chất lượng học tập của HS lớp dưới lên lớp trên -Quản lý tình hình dạy thêm, học thêm
-Tạo điều kiện để GV thực hiện tốt việc sử dụng công nghệ thông tintrong thao giảng ở tổ khối
-Xây dựng mối quan hệ thân thiện, gần gũi, tôn trọng giữa BGH với GV
và PHHS, GV với GV, GV với HS
-Phát huy tính sáng tạo, tạo điều kiện cho GV trong giảng dạy
Trang 18-Nghiêm túc trong việc xây dựng hồ sơ sổ sách, chế độ hội họp.
2.Thực tập chủ nhiệm lớp:
a)Chức năng, nhiệm vụ của chủ nhiệm lớp trong trường:
-Quản lý HS về các mặt
-Tổ chức lớp học
-Lên kế hoạch chủ nhiệm, sau đó trình BGH trường xét duyệt
b)Đối với lớp làm chủ nhiệm:
-Nhận lịch công tác chủ nhiệm và lên kế hoạch chủ nhiệm lớp
-Theo dõi tình hình học tập, đạo đức, sức khỏe của từng HS (Do các em
đã đi vào nề nếp nên việc thực hiện công tác chủ nhiệm có nhiều thuận lợi
Các em chăm chỉ và hăng hái thi đua học tập, có ý thức giữ gìn vệ sinh
trường lớp)
-Kết quả thực tập chủ nhiệm được giáo viên hướng dẫn đánh giá và xếp
loại
3.Thực tập giảng dạy:
a)Lập kế hoạch dự giờ giảng mẫu và giảng dạy:
-Đảm bảo đi đúng thời gian quy định, kế hoạch triển khai đạt kết quả cao
b)Tham gia dự giờ giảng mẫu, thực tập giảng dạy:
*Dự giờ:
Thời gian Môn dự Bài dự Lớp dự Số tiết dự GV dạy mẫu
02/03/2010 Tập đọc
Sơn Tinh –Thủy Tinh(tiết 1)
03/03/2010 Tập đọc
Sơn Tinh –Thủy Tinh(tiết 2)