Nhiệm vụ cụ thể: Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Thực hiện kế hoạch giáo dục và kế hoạch thời gian năm học: 1.Th
Trang 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN AN NINH
Gi¸o sinh: Qu¸ch ThÞ CÈm V©n Gi¸o viªn híng dÉn: §inh ThÞ Thu
Năm học : 2012 - 2013
Trang 2UBND TỈNH ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- -BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ
PHẠM ĐỢT II NĂM HỌC 2012 – 2013
PHẦN I: SƠ YẾU LÝ LỊCH
I- Họ và tên sinh viên: QUÁCH THỊ CẨM VÂN
+ Nam hay nữ : Nữ
+ Ngày, tháng, năm sinh : 02/01/1992
+ Chuyên nghành đào tạo : Giáo dục Tiểu học
+ Lớp: Tiểu học A, Khoa : Sư phạm Tiểu học –Mầm non, Trường : Đại học Đồng Nai
+ Hệ đào tạo : Chính quy
+ Khóa đào tạo : 35
+Thực tâp dạy học lớp : 4/5 Trường Tiểu hoc Nguyễn An Ninh
+Thực tập chủ nhiệm lớp : 4/5 Trường Tiểu học Nguyễn An Ninh
PHẦN II :VIẾT THU HOẠCH
TIỂU SỬ NGUYỄN AN NINH
Trang 3hoàn thành chương trình học tập và được cấp bằng cử nhân Luật hạng xuất sắc Trong thời gian này, Nguyễn An Ninh bắt đầu tham gia tích cực trong phong trào yêu nước của người Việt Nam tại Pháp.
Ngày 3/10/1923, Nguyễn An Ninh về nước, tham gia hoạt động yêu nước và cách mạng chống lại chính quyền thực dân Pháp
Ngày 10/12/1923, ông lập ra tờ báo La Cloche Fêleé (Tiếng chuông rè) bằng tiếng Pháp, phát hành công khai ở Sài Gòn Đây là một trong những tờ báo đầu tiên thuộc dòng báo chí công khai trực tiếp phê phán mạnh mẽ chính quyền thực dân Pháp, đồng thời giới thiệu quảng bá cho các tư tưởng cách mạng
Năm 1926, ông bị chính quyền thực dân bắt giam 2 năm Sau khi ra tù, ông sáng lập ra Thanh niên Cao vọng Đảng, một tổ chức yêu nước hoạt động theo nguyên tắc hội kín ở Nam Kỳ Ông còn phối hợp với các cán bộ của Hội Việt Nam Kách mệnh Thanh niên trong vận động quần chúng và phát triển tổ chức của Hội Ông lại bị thực dân Pháp bắt vào cuối năm 1928
Sau khi ra tù lần thứ hai (1931), Nguyễn An Ninh tiếp tục tham gia các hoạt động yêu nước và cách mạng Cuối tháng 4/1932 Nguyễn An Ninh lập ra tờ báo công khai bằng tiếng Pháp La Lutte (Tranh đấu) Đây là tờ báo cách mạng rất có uy tín ởSài Gòn và Nam Kỳ Nguyễn An Ninh phát động phong trào "Đông Dương đại hội", một phong trào đấu tranh mang tính chất quần chúng rộng rãi Sáng kiến của Nguyễn An Ninh nhanh chóng được Đảng Cộng sản Đông Dương ủng hộ mạnh
mẽ Trong suốt thời kỳ đó, Nguyễn An Ninh luôn sát cánh cùng với các chiến sĩ cộng sản tham gia các phong trào đấu tranh của quần chúng, đặc biệt là trên mặt trận tư tưởng, văn hoá, báo chí và các cuộc vận động tranh cử
Ngày 4/10/1939, Nguyễn An Ninh bị thực dân Pháp bắt Sau đó, ông bị kết án 5 năm tù và 10 năm lưu đày biệt xứ Chúng đưa ông ra giam giữ và tra tấn tại nhà tù Côn Đảo Ông hy sinh ngày 14/8/1943 tại Côn Đảo
Trang 4Nguyễn Văn Linh, nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam viết: "Nguyễn
An Ninh là nhà yêu nước vĩ đại, là một trí thức tầm cỡ."
Phạm Văn Đồng, nguyên Thủ tướng Chính phủ viết: "Nguyễn An Ninh là một nhà yêu nước, một chiến sĩ cách mạng kiên cường, kiên quyết đấu tranh vì Tổ quốc và dân tộc, cho đến hơi thở cuối cùng Nguyễn An Ninh có tầm vóc một nhà lãnh đạo một cuộc cách mạng, cho nên chúng ta phải ghi nhớ những cống hiến quan trọng của một nhân vật có tầm vóc lịch sử"
Từ một sinh viên của Đại học Đông Dương, Nguyễn An Ninh trở thành một chiến
sĩ, một lãnh tụ có uy tín lớn và có ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào yêu nước Việt Nam trong suốt gần 2 thập kỷ (từ 1923 đến 1943) Ông còn là nhà tư tưởng, nhà văn hoá và nhà báo lớn Những tác phẩm của ông về tư tưởng chính trị, về tôn giáo và về văn hoá có ảnh hưởng sâu rộng đối với diễn trình lịch sử văn hoá - tư tưởng Việt Nam cận đại Ông là một trong những người tiêu biểu nhất của lớp trí thức dũng cảm dấn thân, xả thân, đem hết tài năng, dũng khí và tính mạng cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức của chủ nghĩa thực dân
1/ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG:
Trường tiểu học Nguyễn An Ninh nằm trên đường Trương Định, thuộc Khu phố 2, phường Tân Mai, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai
Tên trường: Tiểu Học Nguyễn An Ninh
Trang 5Địa chỉ: Số 1, đường Trương Định, thuộc Khu phố 2, phường Tân Mai, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai
Điện thoại: 0613918954
E-mail: c1.nguyenanninh@bienhoa.edu.vn
Trường được khởi công xây dựng từ : 28/4/2011
Ngày hoàn thành và đưa vào sử dụng từ : 17/4/2012
Trường được thành lập theo Quyết định thành lập trường: số 4116/ QĐ- UBND, ngày 08 tháng 11 năm 2011 của UBND Tp Biên Hòa
Nhà trường mới khánh thành và tổ chức khai giảng năm học đầu tiên của nhà trường, năm học 2012-2013 vào ngày 04/9/2012
Là ngôi trường mới được đầu tư xây dựng hiện đại , khang trang và nằm trên vị trí rất thuận lợi về giao thông nằm trên địa bàn khu phố 2 Phường Tân Mai , tiếp giáp với khu phố 2 & khu phố 7 Phường Tân Tiến và khu phố 2 Phường Thống Nhất
Cơ sở vật chất của nhà trường : gồm
- Khối lớp học: nhà cao 3 tầng (30 phòng học) diện tích xây dựng : 1.149,85 m2;
- Khối hành chánh: nhà cao 3 tầng, diện tích xây dựng : 315,59 m2,
- Khối đa năng : nhà cao 2 tầng, diện tích xây dựng : 658 m2,
Và Các Khối công trình phụ trợ như: Nhà xe GV, nhà BV…
Trang 6- Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên : 41 người , trong đó có 33 nữ.
- Gồm : Ban Giám hiệu : 3/1 nữ (1 hiệu trưởng, 2 hiệu phó)
+Giáo viên : 32/28 nữ
+Công nhân viên : 6 ,nữ: 4
+ Tổng số học sinh : 752/358 nữ
+Tổng số lớp :24
+Bình quân Số học sinh trong 1 lớp : 31,3 học sinh
- Theo thống kê năm học 2012-2013, trường có tổng số học sinh là 752hs/358 nữ, được chia làm 5 khối với 24 lớp
Với 5 khối lớp,trường tổ chức dạy- học như sau:
Buổi sáng : Các lớp từ Khối 1 đến khối 5
Buổi chiều : Khối 3 và 4
Như vậy nhà trường mới tổ chức dạy 2 buổi cho khối 3 và 4
Nhiệm vụ chính của nhà trường là giảng dạy trong 35 tuần theo chương trình đổimới sách giáo khoa
-Nhà trường thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục đúng đô tuổi, đã góp phần cùng địa phương trong việc phồ cập giáo dục
-Tập thể cán bộ giáo viên, công nhân viên có ý thức trách nhiệm, luôn phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, nhiệt huyết yêu nghề mến trẻ
-Hoạt động Đội mạnh đạt được nhiều thành tích đáng kể
-Hoạt động chi bộ, chi đoàn mạnh với sự hoạt động rất năng nổ của đội ngũ cán bộphụ trách
-Nhà trường thực hiện tốt “trường học thân thiện, học sinh tích cực”
-Nhà trường thực hiện tốt phong trào vận động hai không do Bộ Giáo Dục ban hành
* Thuận lợi- khó khăn:
1/ Thuận lợi:
-Trường được sự quan tâm của Đảng, chính quyền các cấp, của các ban
Trang 7ngành, đoàn thể xã hội địa phương, của cha mẹ học sinh và của ngành cấp trên.
- Đội ngũ CBGV trẻ, nhiệt tình, có năng lực giảng dạy
-Nhà trường mới được xây dựng , khang trang theo tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia
2/ Khó khăn:
- Điều kiện kinh tế nhân dân có nhiều khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đếnviệc tham gia các hoạt động nhà trường
- Trường mới nghiệm thu và đưa vào sử dụng, hoạt động từ năm học này,
từ đó cần có thời gian để đi vào ổn định
Trường nhận học sinh thuộc địa bàn của khu phố 1, khu phố 2 phường Tân Mai
và một số tổ của các khu phố phường Tân Tiến và phường Thống Nhất giáp ranh với phường Tân Mai ( Trường tiểu học Nguyễn An Ninh ), cụ thể là:
Phường Tân Mai : gồm khu phố 1 và khu phố 2
Phường Tân Tiến : gồm khu phố 2 : Tổ 1, 4, 5 , 6
Trang 8cảnh khó khăn; triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới; củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng
cơ sở vật chất trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học 2 buổi/ngày
3.Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản
lí giáo dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí
b Nhiệm vụ cụ thể:
Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Thực hiện kế hoạch giáo dục và kế hoạch thời gian năm học:
1.Thực hiện kế hoạch giáo dục:
-Tiếp tục thực hiện Chương trình GDPT ban hành kèm theo Quyết định số 16 ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng BGDĐT
-Kế hoạch dạy học và giáo dục đối với lớp 1 buổi/ngày: thời lượng tối đa 5 tiết/buổi, tối thiểu 5 buổi/tuần
-Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/tháng) thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, phù hợp điều
kiện thực tế địa phương và nhà trường (truyền thống văn hoá; năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường).
2/ Kế hoạch dạy học và giáo dục đối với lớp 2 buổi/ ngày: thời lượng tối đa 7 tiết/ngày Hiệu trưởng sẽ chủ động xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày trên
cơ sở đảm bảo các yêu cầu:
+Về nội dung: Nhà trường chủ động bố trí thời gian và nội dung hợp lí đối với các hoạt động dạy học và giáo dục để thực hiện chương trình và sách quy định
cho mỗi lớp; chủ yếu : thực hành vận dụng kiến thức đã học và tổ chức học sinh tham gia các hoạt động thực tế tại địa phương; học sinh được tự học có sự hướng dẫn của giáo viên để hoàn thành yêu cầu học tập, hoặc bồi dưỡng học
Trang 9sinh năng khiếu; dạy học các môn học tự chọn; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ, hoạt động ngoại khoá…
+Động viên phụ huynh đầu tư để thực hiện giáo dục toàn diện cho học sinh trong việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.(Hiệu trưởng lập kế hoạch và dự trù kinh phí dạy 2 buổi/ ngày thông qua hội nghị hội cha mẹ đầu năm, được hội nghị phụ huynh thống nhất, lãnh đạo PGD&ĐT phê duyệt trước khi tổ chức dạy
2 buổi/ ngày)
3 Kế hoạch thời gian năm học:
- Thực hiện theo Quyết định số 1576/QĐ/UBND ngày 13/6/2012 của UBND tỉnh Đồng Nai về Kế hoạch thời gian năm học 2012-2013 , cụ thể đối với Giáo dục tiểu học như sau:
+Học kì I: Bắt đầu ngày 27/8/2012, kết thúc vào ngày 05/01/2013 (trong
đó có 18 tuần thực học, thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác)
+Học kì II: Bắt đầu ngày 07/01/2013 đến trước ngày 25/5/2013 (trong đó
có 17 tuần thực học, 2 tuần nghỉ Tết, thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác)
Kết thúc năm học trước ngày 31/5/2013
Ngoài công tác giảng dạy chính, nhà trường còn thực hiện nhiều phong trào: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lịch sử địa phương thong qua các hoạt động tham quan, thực hiện phong trào giữ gìn môi trường xanh_sạch_đẹp; các hoạt động do ngành, phường và phòng giáo dục_đào tạo thành phố Biên Hòa phát động, tổ chức ; tham gia đầy đủ các hội thi do thành phố tổ chức và đạt được nhiều giải cao
Đảm bảo sĩ số 100%
Thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình mới
Chất lượng học sinh lên lớp cao
*Quản lí tài chính, tài sản
Trang 10Tuân theo các quy luật và quy định hiện hành của Bộ Tài chính và Bộ Giáo Dục Mọi thành viên trong trường có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường.
Nội dung giáo dục theo chương trình SGK được truyền thụ đầy đủ, có hiệu quả
*Phong trào giáo dục của địa phương :
Phường Tân Mai là phường cận nội ô thành phố Biên Hòa, có diện tích 136,8
ha với 20.348 người/ 10438 nữ, chia thành 6 khu phố và 94 tổ dân phố Phần lớn
số người trong độ tuổi lao động của phường sống bằng nghề tiểu thủ công nghiệphoặc công nhân viên, diện tích sản xuất nông nghiệp ít, việc kinh doanh thươngmại- dịch vụ chủ yếu là bán lẻ, phục vụ người tiêu dùng Đa số dân trong phường
là đồng bào theo đạo Thiên Chúa, việc giáo dục tại địa phương có nhiều sự quantâm, giúp đỡ và hỗ trợ của các Linh mục và Ban hành giáo xứ Tân Mai
Về giáo dục: trên địa bàn của phường có một trường dạy nghề, một trườngPTTH, một trường THCS, hai trường tiểu học , một trường mẫu giáo công lập, haitrường mẫu giáo tư thục Các nhà trường ở địa phương điều kiện vật chất tươngđối đầy đủ và hoàn chỉnh quy trình giáo dục đào tạo từ mẫu giáo đến lớp 12 bậcphổ thông
Một đặc điểm khác là phường Tân Mai công tác xã hội hoá giao thông pháttriển, tạo nhiều thuận lợi cho nhân dân và các cháu học sinh đi học dễ dàng, thuậnlợi Do đặc điểm của địa phương nói trên nên việc chăm lo cho sự nghiệp giáo dụctại địa phương được Đảng-Nhà nước và nhân dân trong phường rất quan tâm, chútrọng Từ một phường vào những năm 1980 còn lớp ca 3, trường lớp xuống cấpnhưng qua phong trào xã hội hoá giáo dục tại địa phương, đến nay trường lớp tuychưa quy mô nhưng không còn tình trạng thiếu phòng lớp, số lượng học sinh hằngnăm đều duy trì, đảm bảo sĩ số và chất lượng giảng dạy, học tập Ngoài ra, phườngTân Mai còn tổ chức xây dựng được quỹ khuyến học nhằm góp phần hỗ trợ ,khuyến khích cho việc giảng dạy và học tập tại địa phương Việc tổ chức ngàytoàn dân đưa trẻ đến trường hàng năm đều được tổ chức chu đáo và có nhiều ýnghĩa, đảm bảo 100 % trẻ trong độ tuổi được đến lớp
Trang 11Đạt chuẩn XMC – PCGD năm 1995
Đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT năm 2002 Xuất phát từ tình hình nói trên , trongquá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ CMC - PCGD tại phường Tân Mai có
những thuận lợi và khó khăn sau Thuận lợi:
- Có sự chỉ đạo sâu sát và thường xuyên của UBND Thành phố và Phòng Giáodục-Đào tạo TP Biên Hòa
- Có Nghị quyết lãnh đạo cuả Đảng ủy - HĐND cũng như sự chỉ đạo trực tiếp cuảUBND cùng sự hỗ trợ cuả UBMT.TQ , các Ban ngành đoàn thể và các khu phố
- Các thành viên trong Ban chỉ đạo hoạt động đều tay, có nhiều tâm huyết với sựnghiệp giáo dục, nhiệt tình và trách nhiệm
- Địa phương có Hội khuyến học và Ban đại diện Hội CMHS có nhiều tích cực vàtrực tiếp giúp đỡ về vật chất cũng như động viên về tinh thần giúp cho công tácđạt nhiều kết quả
- Là một phường có truyền thống hiếu học Tất cả các cháu đến độ tuổi đều đượcđến trường
- Đảng ủy và ủy ban nhân dân phường rất chú trọng trong việc chỉ đạo thực hiệncông tácgiáo dục, và xác định hiệu quả công tác xóa mù chữ và phổ cập giáo dụcđối với việc nâng cao đời sống tinh thần, vật chất của nhân dân là động lực chủ yếu
để phát triển kinh tế - xã hội toàn phường
Khó khăn:
- Tuy tình hình kinh tế - xã hội của Phường được ổn định và từng bước phát triển nhưng vẫn còn một số bộ phận dân cư có nhiều khó khăn Đối với họ, kinh tế gia đình là vấn đề còn bức xúc hơn việc học
- Dân số tăng cơ học ảnh hưởng đến công tác điều tra thống kê huy động ra lớp
- Một số gia đình còn khó khăn về kinh tế, công việc không ổn định nên chưa thật
sự quan tâm đến việc học của con em.Có một số phụ huynh ở các tỉnh miền Bắc,miền Trung… do cuộc sống và công việc chuyển vào sinh sống tại địa phương con
em học tập không ổn định, nay đây mai đó
Trang 12Phường có trung tâm học tập cộng đồng là nơi tạo điều kiện cho mọi ngườidân có cơ hội học tập, nhằm nâng cao kiến thức, chất lượng cuộc sống của nhândân, phục vụ cho sự phát triển kinh tế và góp phần xây dựng một xã hội học tập tạiđịa phương.
Một số giải pháp để phát triển giáo dục trong thời gian tới:
Duy trì và phát triển lớp chống mù chữ - phổ cập giáo dục tại địa phương.Tiến hành điều tra xác minh, vận động các trường hợp trong độ tuổi tiếp tục ra lớp
Duy trì các lớp phổ cập THCS Phối hợp với các ban ngành đoàn thể, huyđộng các học sinh đã tốt nghiệp tiểu học vì hoàn cảnh bỏ học tiếp tục ra lớp
Các trường phối hợp với Ban ngành đoàn thể lên kế hoạch vận động các nhàmạnh thường quân giúp đỡ các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn Diện chính sách,diện XDGN, trẻ mồ côi,cơ nhỡ tạo điều kiện tốt giúp các cháu ra lớp
3/ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA NHÀ TRƯỜNG CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐÓ:
a Hiệu trưởng : Thầy Phạm Đông Đình
Phụ trách công tác tổ chức của nhà trường;
Phụ trách chung hoạt động các đoàn thể trong nhà trường;
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; chỉ đạo quản lý chuyên môn, phâncông công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhânviên, học sinh;
Chỉ đạo quản lý và tổ chức giáo dục học sinh;
Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường;
Thực hiện chế độ chính sách của nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, họcsinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường;
Trưởng Ban chỉ đạo các lĩnh vực của trường: Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh; Hai không; Vì sự tiến bộ của phụ nữ; Phòng chốngtham nhũng và một số ban khác;
Trang 13 Được theo học các lớp chuyên môn nghiệp vụ và hưởng các chế độ hiệnhành
b Phó hiệu trưởng thứ nhất: Cô Hoàng Thị Ngọc
Thực hiện và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về quản lý chuyên môntrong nhà trường, phân công công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụhoạt động sư phạm của giáo viên;
Ký học bạ theo phân công của Hiệu trưởng;
Trực tiếp theo dõi chỉ đạo hoạt động chuyên môn của các tổ khối: 123 4 5;
- Thực hiện thống kê báo cáo các loại biểu mẫu chuyên môn; tổ chức các chuyên đề về chuyên môn; theo dõi việc tham gia các phong trào Sáng tạo kỹ thuật,Phát huy sáng kiến trong lao động và học tập;
Cùng hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao;
Được theo học các lớp chuyên môn nghiệp vụ và hưởng các chế độ hiệnhành
c Phó hiệu trưởng thứ hai: Thầy Hà Thúc Phi Long
Thực hiện và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về quản lý và tổ chức giáodục đạo đức, hoạt động Đoàn - Đội; hoạt động Y tế học đường;
Trực tiếp phụ trách các Ban: Chữ thập đỏ; An toàn giao thông; Phòng chốngtai nạn thương tích;
Theo dõi và chỉ đạo việc tham gia các hoạt động phong trào do Ngành,Thành phố và địa phương tổ chức;
Trực tiếp theo dõi chỉ đạo hoạt động của tổ Tiếng Anh;
Trực tiếp theo dõi chỉ đạo hoạt động của các tổ Thư viện - Thiết bị, Vănphòng;
Ký học bạ theo phân công của Hiệu trưởng;
Cùng hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao;
Thay mặt hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được ủyquyền;
Trang 14 Được theo học các lớp chuyên môn nghiệp vụ và hưởng các chế độ hiệnhành
d Tổng phụ trách Đội TNTPHCM: Thầy Trần Vĩnh Phúc
Tổng phụ trách Đội có nhiệm vụ tổ chức, quản lí các hoạt động của Đội thiếuniên và sao nhi đồng ở nhà trường và tổ chức quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp
e Hội đồng trường: được thành lập theo QĐ số 685/QĐ-UBND ngày
28/11/2012 của UBND TP Biên Hòa
Gồm đại diện tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam, hiệu trưởng và phó hiệutrưởng, đại diện Công đoàn, đại diện Đoàn TNCSHCM, tổng phụ trách, đại diệncho các tổ chuyên môn, đại diện tổ văn phòng
Hội đồng trường có chủ tịch là Cô Hoàng Thị Ngọc, thư kí và các thành viênkhác Số lượng thánh viên của hội đồng là 9 người
*Nhiệm vụ của hội đồng trường:
a) Quy định về mục tiêu, chiến lược các dự án kế hoạch phát triển của nhàtrường trong từng giai đoạn và từng năm học
b) Nghị quyết về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạtđộng của nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
c) Quyết định về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường
d) Giám sát các hoạt động của nhà trường, giám sát việc thực hiện các nghịquyết của hội đồng trường, việc thực hiện các quy chế dân chủ trong các hoạt độngcủa nhà trường
f Hội đồng thi đua khen thưởng ; hội đồng tư vấn
Hội đồng thi đua, khen thưởng do hiệu trưởng thành lập vào đầu mỗi năm học.Hiệu trưởng là chủ tịch hội đồng thi đua, khen thưởng Các thành viên của hộiđồng gồm : Phó hiệu trưởng, bí thư chi bộ ĐCSVN, chủ tịch Công đoàn, bí thư
Trang 15đoàn TNCSHCM, Tổng phụ trách đội, các giáo viên chủ nhiệm các lớp, tổtrưởng tổ văn phòng.
Hội đồng thi đua khen thưởng giúp hiệu trưởng tổ chức phong trào thi đua, đềnghị danh sách khen thưởng đối với cán bộ giáo viên, công nhân viên, học sinhnhà trường
Hội đồng thi đua khen thưởng họp vào cuối học kì và cuối năm học
g Tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam và các Đoàn thể trong trường:
Trường có chi bộ độc lập gồm : 14 đảng viên
Bí thư : Thầy Phạm Đông Đình
Phó bí thư : Cô Hoàng thị Ngọc
Tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam trong trường tiểu học lãnh đạo nhà trường
và hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp, pháp luật;
Chi bộ nhà trường có 14 đảng viên, thầy Phạm Đông Đình là Bí thư Chi bộ
Tổ chức công Đoàn TNCSHCM, Đội TNTPHCM, nhi đồng Hồ Chí Minh vàcác tổ chức hoạt động trong trường tiểu học theo quy định của pháp luật nhằmgiúp nhà trường thực hiện mục tiêu, nguyên lí giáo dục
Chủ tịch công đoàn nhà trường là Cô Phạm Thị Nguyệt;
Bí thư Đoàn TN CS HCM là Cô Nguyễn Thị Thanh Phương
Trang 16Khối 5 : gồm có 3 lớp ; 92 HS, nữ: 49
Khối trưởng : Cô : Đoàn Thị Thúy
h Tổ chức công đoàn cơ sở:
Chủ tịch Công Đoàn : Phạm Thị Nguyệt
Thanh tra nhân dân
Trưởng ban : Hồ Thị Kim Hường
i Tổ chức Đoàn TN CS HCM:
Bí thư : Nguyễn Thị Thanh Phương
1 Số lượng đoàn viên: Gồm 12 đoàn viên (có 3 đảng viên)
2 Thuận lợi:
- Đoàn viên là giáo viên trẻ, nhiệt tình, yêu nghề
- Chi đoàn luôn được sự quan tâm hỗ trợ của Chi bộ trường, Ban Giám hiệu
và các đoàn thể trong nhà trường Ngoài ra, Chi đoàn còn được Ban thường vụĐoàn Phường Tân Mai tạo mọi điều kiện thuận lợi trong hoạt động
3 Khó khăn:
- Chi đoàn mới thành lập nên mọi hoạt động còn gặp nhiều khó khăn
- Đoàn viên là giáo viên nên tham gia hoạt động Đoàn còn hạn chế
k Tổ chức Đội TN TP HCM : Liên đội, đội viên : HS từ khối 3 trở lên 4/ HỆ THỐNG VĂN BẢN SỔ SÁCH NHÀ TRƯỜNG, TỔ CHUYÊN MÔN, CỦA GIÁO VIÊN.