1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức sản xuất công ty cổ phần may 10

57 2,7K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Nghiên cứu môn học tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp thông qua ví dụ thực tiễn về công ty cổ phần May 10. Từ đó rút ra những nhân xét khách quan về tổ chức sản xuất của doanh nghiệp Việt Nam cùng với hướng giải quyết dẫn đến phát triển và làm chủ công nghệ.

Trang 1

Tổ chức sản xuất của

công ty cổ phần May 10

www.themegallery.com

Trang 2

I Tổng quan về công ty May 10

1.1 Thông tin chung về công ty

Công ty cổ phần May 10 là doanh nghiệp sản

xuất hàng may mặc thuộc Tập đoàn Dệt may

Việt Nam (Vinatex) Loại hình sản xuất kinh

doanh chủ yếu là sản xuất và xuất khẩu hàng

may mặc

- Tên giao dịch quốc tế là: Garment 10 Joint

Stock Company

- Tên viết tắt là: Garco 10 JSC

- Trụ sở chính: Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội

- Điện thoại: 84.43827.6923

- Fax: 84.43827.6925

- Email: ctymay10@garco10.com.vn

- Website: http://www.garco10.com.vn

Trang 3

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

- Năm 1946, Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, một số xưởng, nhà máy ở Hà Nội đã dời lên núi rừng Việt Bắc, trong đó có cả các xưởng may quân trang (được lấy tên

là xưởng may X1)

- Năm 1952, xưởng may X1 ở Việt Bắc đổi tên thành xưởng may X10 mang bí số X10

- Năm 1956, cuộc kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi, xưởng may X10 đã rời Việt Bắc chuyển về Hà Nội, sát nhập với xưởng may X40 lấy tên chung là xưởng may X10

- Tháng 12/1961, xưởng may X10 nhanh chóng được chuyển sang Bộ công nghiệp nhẹ tiếp quản và đổi tên là Xí nghiệp may 10

- Mùa xuân năm 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, Xí nghiệp may 10 cũng chuyển sang làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chuyên sản xuất, gia công hàng xuất khẩu

- Năm 1990, xí nghiệp may 10 đứng trước nguy cơ bị tan rã do mất thị trường Nhưng Đảng và Nhà nước ta đã mở ra một con đường mới cho doanh nghiệp là sản xuất và xuất khẩu sang những nước khác như Hàn Quốc, Đức, Pháp,… Như vậy may 10 đã có đầu ra

và tránh khỏi nguy cơ phá sản

- Tháng 10/2014, Công ty May 10 đã chuyển đổi thành công ty cổ phần May 10 theo Quyết định số 105 (QĐ – BCN kí ngày 5 tháng 10 năm 2004)

Trang 4

1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần May 10

Lĩnh vực hoạt động:

1

Trang 5

 Chức năng, nhiệm vụ của công ty:

Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong quá

trình phát triển sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực trên, trong đó lĩnh vực hoạt động then chốt là sản xuất kinh doanh hàng dệt may nhằm đạt lợi

nhuận cao nhất, tăng lợi tức cho các cổ đông, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, đóng góp cho ngân sách Nhà nước, phát triển công ty.

Trang 6

Đặc điểm hoạt động SXKD

Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm phẩm may mặc tiêu thụ trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế theo con đường gia công toàn bộ sản phẩm hoặc bán thành

phẩm hoặc xuất khẩu trực tiếp

Nhận gia công toàn bộ

theo hợp đồng Sản xuất hàng xuất khẩu dưới hình thức FOB Sản xuất hàng nội địa

Phương thức

hoạt động

sản xuất

kinh doanh

Trang 7

II Tổ chức sản xuất của

công ty May 10

Trang 8

2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty

 Các sản phẩm chính

• Bao gồm: sơ mi nam, nữ các loại;

veston các loại; Jacket các loại; váy;

quần âu dành cho nam nữ các loại;

quần áo trẻ em; quần áo thể thao,…

• Trong đó, sơ mi, veston jacket là

sản phẩm mũi nhọn của công ty,

đem lại nguồn thu chủ yếu cho công

ty

Trang 9

Danh mục các sản phẩm chính của công ty

Trang 10

 Quy trình sản xuất:

Trang 11

Tính chất của sản phẩm

• Tính chất dây chuyền của sản xuất.

• Tính mùa vụ của sản phẩm may

Trang 12

 Thời gian sản xuất

• Sản phẩm của công ty

được sản xuất hàng loạt, theo dây chuyền và có

nhiều phương tiện kỹ

thuật phục vụ cho mỗi

công đoạn nên thời gian sản xuất cho 1 sản phẩm ngắn.

Trang 13

• Công ty May 10 có kế hoạch sản xuất chặt chẽ nên hầu hết trong một kỳ tính giá, các sản phẩm dở dang thường đạt mức độ gần như hoàn chỉnh

Trang 14

 Phương pháp tổ chức sản xuất

• Quy trình sản xuất phân chia chia thành nhiều bước công việc sắp xếp theo trình tự hợp lý nhất để xây dựng nên quy trình sản xuất của mình với tính liên tục cao.

• Các nơi làm việc tương ứng với mỗi công đoạn trong quy trình cũng được chuyên môn hóa, chỉ thực hiện một công việc của quá trình công nghệ Do đó công việc được tiến hành liên tục và sản phẩm may mặc được tính toán động theo một hướng cố định với đường đi ngắn nhất

• Dây chuyền mà công ty May 10 sử dụng là dây chuyền thay đổi

Trang 15

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần May 10

Trang 16

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Trang 17

Có nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ việc thực hiện quy trình công nghệ.

Có chức năng điều hành tổ chức toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của công ty

Trang 18

Quản lý,bảo dưỡng,sửa chữa thiết bị,chế tạo công cụ,trang thiết bị phụ trợ,cung cấp năng lượng,lắp đặt các hệ thống điện,nước,hơi,khí nén.

Trang 19

Các xưởng may thành viên

Chuyên sản

xuất áo sơ

mi

Chuyên sản xuất complê

Chủ yếu sản xuất áo sơ

mi và quần âu

Phân xưởng thêu, in, giặt; phân xưởng cơ điện và phân xưởng bao

bì.

Xí nghiệp

1, 2, 5

Xí nghiệp veston 1, veston 2

Các xí nghiệp

Công ty cổ phần may 10 hiện nay có tất cả 11 xí nghiệp thành viên ( 5xí nghiệp Hà Nội và 6 xí nghiệp địa phương), 2 công ty con và 3 phân xưởng phụ trợ Nhiệm vụ của các xí nghiệp này là:

Trang 20

2.2 Tổ chức lao động

www.themegallery.com

2.2.1.Sử dụng SL và CL lao động 2.2.2 Sử dụng thời gian lao động 2.2.3 Định mức lao động

2.2.4 Năng suất lao động

LOGO

Trang 21

2.2.1.Sử dụng số lượng và chất lượng lao động

trọng

Tỷ trọng 12/02/2013 12/08/2013

Phân loại theo đối tượng

Phân loại theo giới tính

Trang 22

Nhận xét

• Qua bảng trên ta thấy trình độ và bậc thợ của công nhân đều được nâng lên Tuy nhiên, năm 2011 đến năm 2013, do chịu ảnh hưởng chung từ khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, hoạt động kinh doanh bị chậm lại, do nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng giảm Thêm vào đó là các thiết bị máy móc kỹ thuật cũng được nâng cao dần, do vậy, nhu cầu về lao động trình độ Đại học trong thời gian trên đã giảm nhưng không đáng kể.

• Bảng trên cũng cho thấy công ty đã nhận thức được vai trò của yếu tố con người trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phân bổ và tuyển chọn nguồn lực hợp lý, công tác tuyển dụng được chú trọng, yêu cầu tuyển dụng được nâng lên Hằng năm công ty tổ chức cho công nhân thi bậc nghề, tạo điều kiện cho các nhân viên phòng ban đi học đại học tại chức, các lớp ngắn hạn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về quản lý, Marketing, khoa học kỹ thuật

• Tuy nhiên, bậc thợ của công nhân chưa cao, chủ yếu là thợ bậc 3 và thợ bậc 4 chiếm gần 60% tổng số công nhân trong công ty Điều này cũng có thể lý giải là do máy móc hiện đại, những khâu tinh tế thì máy móc làm sẽ cho độ chính xác về chi tiết tốt hơn.

Trang 23

2.2.2 Sử dụng thời gian lao động

Khối công nhân sản

Khối quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ:Làm việc theo giờ hành chính, chiều thứ 7 và ngày chủ nhật được nghỉ.S: 7h30 đến 12hC: 3h đến 16h30

Trang 24

Số ngày công làm việc = Số giờ công theo chế độ - Số giờ công thiệt hại + Số giờ công làm

thêm

Số ngày làm việc theo chế độ bình quân 1 năm được tính theo công thức sau:

Trang 25

Bảng tình hình sử dụng thời gian lao động năm 2013

- Số công ngừng việc do mất điện 4 38000

- Thiếu nguyên vật liệu 2 19000

- Không nhiệm vụ sản xuất 0.5 4750

6 Tổng số ngày có mặt làm việc 1 năm 245.5 2332250

Trang 26

Biên pháp:

- Quản lý chặt chẽ lao động, nâng cao tinh thần tự giác cho công nhân.

- Quản lý kỹ thuật tốt hơn để giảm thời gian hao phí do mất điện, máy hỏng…

- Làm tốt công tác cung ứng nguyên vật liệu để tránh việc thiếu NVL, đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục.

Trang 27

2.2.3 Định mức lao động Khi cắt

STT Trình tự thời gian Yếu tố ghi chép Thời gian hao phí Ký hiệu

15 20 10 10

Tck Tck

30 75 25 25 25

Tc Tc

Trang 28

Bảng 2.3 Tổng hợp thời gian công tác hao phí trên 1 sản

phẩm

STT Các loại thời gian hao phí Thời gian hao phí thực tế

1 Thời gian chuẩn bị, kết thúc (Tck) 45

2 Thời gian gia công chính (Tc) 340

3 Thời gian gia công phụ (Tp) 35

4 Thời gian nghỉ vì nhu cầu (Tn) 45

5 Thời gian lãng phí do công nhân (Tlpcn) 15

Trang 29

Bảng 2.4 Cân đối thời gian công tác tính trên 1 sản phẩm

STT Phân loại thời gian hao phí Thời gian hao phí

thực tế

Thời gian hao phí định mức

1 Thời gian chuẩn bị, kết thúc (Tck) 45 50

2 Thời gian gia công chính (Tc) 340 360

4 Thời gian nghỉ vì nhu cầu (Tn) 45 50

5 Thời gian lãng phí do công nhân (Tlpcn) 15

Trang 30

Định mức lao động khi may 1 sp áo

STT Trình tự thời gian Yếu tố ghi chép Thời gian hao

Trang 31

www.themegallery.com

Trang 32

Bảng 2.5 NSLĐ của công nhân may

• Năng suất lao động theo

giờ: tăng 0,02 tương đương 4% là một biểu hiện tốt

• Năng suất lao động theo

ngày: tăng 0,37 tương đương 10,13% là một biểu hiện tốt

• Năng suất lao động theo

năm: tăng 98 tương đương 8,9% là biểu hiện tốt

www.themegallery.com

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Tăng (+) Giảm (-)

Số tuyệt đối Số tương đối

1 Giá trị sản xuất (100.000đ) 9.920.700 10.000.000 79300 0,8

2 Số công nhân bình quân 9000 9500 500 5,56

3 Năng suất lao động bình quân năm của 1 công nhân (100.000đ)

6 Số ngày làm việc bình quân 302 310 8 2,65

7 Tổng số giờ công tác của công nhân

Trang 33

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố về lao động đến giá trị sản xuất:

- Mức độ ảnh hưởng của công nhân:

Trang 34

Đối với hàng gia công xuất khẩu, toàn bộ mẫu mã, kiểu dáng và nguyên phụ liệu của khách hàng mang tới, công ty chỉ gia công đơn thuần theo tiêu chuẩn chất lượng.

Đối với hàng FOB xuất khẩu, công ty sản xuất mẫu chào bán theo yêu cầu của khách hàng, khi thỏa thuận ký được hợp đồng thì công ty sẽ tự mua nguyên vật liệu theo mẫu chào hàng để sản xuất bán cho khách hàng FOB được sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế và khu vực tiêu thụ

2.3 Chuẩn bị kỹ thuật và chế độ sửa chữa dự phòng:

2.3.1 Chuẩn bị kỹ thuật

a Giai đoạn 1:

Phương án sản xuất:

Trang 35

Sản phẩm May 10 được bao gói cẩn thận trong túi PE hoặc hộp CARTON, bên ngoài có in logo MAY 10.

Trên sản phẩm của Công ty có gắn các loại Nhãn, nhãn Dệt (vị trí giữa lót cầu vai) Nhãn cỡ, nhãn sử dụng.

Mỗi sản phẩm đều có nhãn giá được bắn bằng đạn nhựa, trên đó dán tem chống hàng giả.

2.3 Chuẩn bị kỹ thuật và chế độ sửa chữa dự phòng:

2.3.1 Chuẩn bị kỹ thuật

a Giai đoạn 1:

• Thiết kế sản phẩm

Trang 36

b Giai đoạn 2: Chuẩn bị công nghệ sản xuất

• Ở công ty May 10 công tác chỉ đạo hướng dẫn kỹ thuật cho tới thực hành, sản xuất sản phẩm được triển khai từ phòng kỹ thuật xuống tới các xí nghiệp rồi cả phân xưởng và sau đó xuống các tổ sản xuất và từng công nhân Mỗi bộ phận, mỗi công nhân đều phải có hướng dẫn, quy định cụ thể về quy cách may, lắp giáp và thông số kỹ thuật của từng sản phẩn

• Việc giám sát và chỉ đạo, kiểm tra chất lượng bán thành phẩm được tiến hành thường xuyên và kịp thời, qua đó mà những thông tin phản hồi cũng phản ánh lại cho biết quá trình sản xuất đang diễn ra như thế nào để kịp thời điều chỉnh, đảm bảo cho tới khi sản phẩm sản xuất ra hoàn thiên với chất lượng cao

Trang 37

b Giai đoạn 2: Chuẩn bị công nghệ sản xuất

• Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Công ty may 10 là quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục Dựa trên yêu cầu chi tiết về sản phẩm của từng hợp đồng đã ký kết, phòng kỹ thuật tiến hành giác mẫu (nghiên cứu chế thử sản phẩm đưa cho khách hàng duyệt) rồi tiến hành lập định mức kinh tế, kỹ thuật, đồng thời vẽ mẫu trên giấy để đi vào sản xuất chính thức

Chuẩn bị nguyên vật liệu

Là, gấp

Thêu

Giặt, mài, tẩy

Đóng gói Nhập kho

Cắt

Cắt trái vải

Đặt mẫu

Cắt Đặt sơ đồ

May

May bộ phận phụ

Ghép thành phẩm

Kiểm tra chất lượng thành phẩm

Sơ đồ: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty May 10

Nguồn: http://garco10.vn/

Trang 38

c Giai đoạn 3: chuẩn bị các yếu tố sản xuất

• Về trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất: Công ty rất chú trọng vào việc đổi mới trang thiết bị công nghệ, hiện đại hoá sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,

nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng năng suất lao động Công ty đã nhập khẩu một số

dây chuyền sản xuất hiện đại từ Ba Lan, Pháp, Đức và một số nước khác Nhờ có các

trang thiết bị hiện đại này mà công ty đã sản xuất ra nhiều mặt hàng hơn, đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhờ tiết kiệm chi phí

• Tại các phân xưởng việc sản xuất các sản phẩm được bố trí theo dây chuyền nước chảy, các bộ phận của sản phẩm may sau khi được cắt sẽ được chuyển sang may lần lượt từng bước từ đầu đến cuối dây chuyền hình thành nên sản phẩm hoàn chỉnh Như vậy các bước công việc được dây chuyền hóa, phân chia rõ ràng do vậy người quản lý có thể dễ dàng đánh giá được chất lượng thực hiện của mỗi bước công việc

Trang 39

c Giai đoạn 3: chuẩn bị các yếu tố sản xuất

• Lao động sản xuất:

- Về số lượng: 9500 người và không ngừng tăng thêm mỗi năm Do đặc điểm của

Công nghệ may nên lao động của Công ty chủ yếu là lao động nữ chiếm khoảng 80% tổng số lao động của toàn công ty

- Về mặt chất lượng: chú trọng đến chất lượng lao động nhằm nâng cao tay nghề, kiến thức chuyên môn cho người lao động Công ty thường xuyên mở các lớp đào tạo tại doanh nghiệp và gửi đi học bên ngoài về tay nghề, an toàn lao động về vệ sinh công nghiệp

• Các xưởng may thành viên: là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm của Công ty Các xưởng may thực hiện các nghiệp vụ như nhập nguyên phụ liệu, tổ chức cắt may, là, gấp, đóng gói, nhận thành phẩm vào kho Công ty hiện có tất cả 11 xí nghiệp thành viên ( 5 xí nghiệp Hà Nội và 6 xí nghiệp địa phương), 2 công ty con và 3 phân xưởng phụ trợ

Trang 40

c Giai đoạn 3: chuẩn bị các yếu tố sản xuất

• Nguyên vật liệu: vải, chỉ, cúc,… phụ tùng trong ngành may đa dạng với nhiều mẫu

mã, chủng loại khác nhau

• Phần lớn máy móc thiết bị của công ty là mới, hiện đại, được nhập khẩu từ Nhật Bản, Hoa Kì và 1 số từ Trung Quốc được chia ra là 3 nhóm chính: các thiết bị tạo đường may, mũi may; các thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất và các thiết bị

còn lại (máy kiểm tra vải…)

Nguồn: trang chủ Công ty may 10 http://garco10.vn/

Trang 41

2.3.2 Công tác kiểm tra kỹ thuật:

Kiểm tra chất lượng, số lượng nguyên vật liệu, phụ liệu trước khi đưa vào sản xuất

• Đối với nguyên liệu:

Kiểm tra bằng phương pháp cảm quan và đếm trực tiếp tổng số cuộn vải đã nhận Số mét trên mỗi cuộn vải được kiểm tra 100% trên máy

• Đối với phụ liệu:

Kiểm tra bằng phương pháp cảm quan và đối chiếu số liệu từng loại phụ liệu với hóa đơn hoặc List theo đơn vị (gói, hộp, cuộn) sau đó kiểm tra xác suất (cân, đong, đo, đếm)

• Đối với vật tư ở kho cơ khí:

Đối với vật tư kỹ thuật, thiết bị và phụ tùng đồng hệ, trước khi mở kiểm tra, thủ kho phải báo cho phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch kinh doanh, tài chính kế toán đến cùng tham gia

mở kiện, kiểm tra (nếu cần phòng kế hoạch kinh doanh mời cả đại diện hãng sản xuất cùng chứng kiến việc mở kiện, kiểm tra)

Đối với nguyên vật liệu mua để kinh doanh, trước khi mở kiện kiểm tra, thủ kho phải báo cho phòng QA, kinh doanh và phòng kế hoạch, tài chính kế toán (nếu cần) đến cùng tham gia mở kiện, kiểm tra, (nếu cần phòng kế hoạch kinh doanh mời cả đại diện hãng sản xuất cùng chứng kiến việc mở kiện, kiểm tra)

Trang 42

2.3.2 Công tác kiểm tra kỹ thuật:

Hàng ngày, các cán bộ kỹ thuật sản xuất kinh doanh cùng kết hợp tiến hành theo dõi kiểm tra chất lượng sản phẩm, khả năng tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu của từng công đoạn sản xuất Khuyến khích với cá nhân, tổ có chất lượng sản phẩm cao và phạt những công nhâ, tổ không đạt mức về chất lượng

Việc kiểm tra chất lượng được thực hiện ở cuối mỗi công đoạn sản xuất, nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời hiện tượng sai hỏng hàng loạt, loại bỏ những sản phẩm và bán thành phẩm không đạt yêu cầu trước khi chuyển sang công đoạn sau

Sản phẩm được kiểm soát bởi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000

Ngày đăng: 09/04/2015, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w