1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chỉ huy trong doanh nghiệp

43 990 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Nghiên cứu xung quanh những tố chất cần có của người lãnh đạo trong doanh nghiệp. Phân tích thông qua ví dụ minh họa cụ thể, điển hình về những người lãnh đạo nổi tiếng trên thế giới, từ đó rút ra bài học thực tế sâu sắc trong lý thuyết và thực nghiệm. Giám đốc, giám đốc trong doanh nghiệp, chỉ huy, quản lý.

Trang 1

Chỉ huy trong doanh nghiệp

Trang 3

Phần 1: Lý thuyết chung về chỉ huy trong doanh nghiệp

Trang 4

I Khái niệm

• Giám đốc doanh nghiệp vừa là người đại diện cho

nhà nước, vừa là người đại diện cho tập thể những người lao động, quản lý doanh nghiệp theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định việc điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Truyền

thống

• Một cách định nghĩa ngắn gọn nhất: Giám đốc doanh nghiệp là người thủ trưởng cấp cao nhất trong doanh nghiệp.

• Theo một số quan điểm khác:

Hiện đại

Trang 5

Giám đốc là người

điều hành hoạt động

kinh doanh hang

ngày của công ty và

đủ quyền hạn để điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty và có quyền hoạt động nhân danh công ty trong mọi trường hợp.

Đứng đầu một tổ chức công ty là ban giám đốc, có trách nhiệm tập thể trong việc quản lý công

ty Về mặt pháp lý, các giám đốc được bầu qua một cuộc họp của các cổ đông.

Tại Nhật Bản

Trang 6

Chịu trách nhiệm trước người chủ sở hữu

về mọi hoạt động của doanh nghiệp cũng như kết quả của các hoạt động đó.

Giám đốc doanh nghiệp là người được chủ sở hữu của doanh nghiệp giao cho quyền quản lý điều hành doanh nghiệp.

Được hưởng thù lao với kết quả mang lại.

Truyền

thống

Hiện đại

Trang 7

II Đặc điểm lao động của giám đốc doanh nghiệp

Lao động của giám đốc là lao động quản lý kinh doanh mà trước hết là quản lý và sử dụng vốn.

Lao động của giám đốc như là lao động của nhà sư phạm

Lao động của giám đốc như là lao động của nhà hoạt động xã hội.

Sản phẩm lao động của giám đốc Giám đốc là một nghề

Trang 8

Giám đốc là người làm ra của cải.

Tập hợp được trí tuệ của mọi người

Tổ chức bộ máy quản trị đủ về số lượng, mạnh về chất lượng

Chịu trách nhiệm về cuộc sống tinh thần

Là người quản lý, chủ quản của hàng trăm, triệu, tỷ đồng

III Vai trò của giám đốc doanh nghiệp

Trang 9

Phương pháp phân quyền

Phân quyền chọn lọc: một số công việc quan trọng

do giám đốc quyết định, còn lại một số do các bộ phận khác đảm nhận.

.

4 Phân quyền toàn bộ: một cấp quản trị nào đó có quyền quyết định toàn bộ công việc trong khung

giới hạn nhất định.

Trang 10

cụ động viên vật chất khác làm đòn bẩy kinh tế

Sử dụng hình thức liên kết những cá nhân

và tập thể theo những tiêu chuẩn và mục tiêu đã đề ra

Hướng những quyết định đến các mục tiêu phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý, của con người.

Giáo dục

Trang 11

Người có tác phong

này thường am hiểu

sâu sắc công việc của

3

Người có tác phong này quyết đoán các vấn đề nhưng không độc đoán, luôn theo dõi, uốn nắn, động viên, tổ

Phong cách mệnh

lệnh

Phong cách dễ dãi (tự do)

Phong cách dân chủ, quyết định

Trang 12

PHẦN 2: STEVE JOBS VÀ TẬP ĐOÀN APPLE

Trang 13

Chương 1: Giới thiệu về Tập đoàn APPLE

và Steve Jobs

• Apple Inc là tập đoàn công nghệ máy

tính của Mỹ có trụ sở chính đặt tại

Silicon Valley ở San Francisco, tiểu

bang California

• Apple được thành lập ngày 1 tháng 4

năm 1976 dưới tên Apple Computer Inc

và đổi tên vào đầu năm 2007

• Cho đến nay, Apple có tới 80.000

nhân viên và 424 chuỗi cửa hàng bán lẻ

Apple Store trên toàn thế giới

• Nhà sáng lập: Steve Jobs, Steve

Wozniak, Ronald Wayne

• Trang chủ: Apple.com

Trang 14

• Hiện nay, Apple được coi là hãng công nghệ giá trị nhất thế giới (với giá thị trường khoảng 500 tỷ USD)

• Theo bảng xếp hạng 100 thương hiệu giá trị nhất thế giới năm 2014 của hãng nghiên cứu Millward Brown công bố, Apple để trở thành thương hiệu giá trị thứ 2 thế giới ( với mức 147,66 tỷ USD) sau Google

• Bên cạnh đó, Apple cũng nổi tiếng về sức hút tài năng, dòng tiền mặt lớn và phong cách lãnh đạo.

• Ngoài ra, nhờ hoạt động bề vững và luôn đem đến cho khách hàng thứ

họ cần, Apple luôn duy trì vị trí công ty được ngưỡng mộ nhất thế giới trong 7 năm liền

Chương 1: Giới thiệu về Tập đoàn Apple

và Steve Jobs

Trang 15

• Lĩnh vực kinh doanh:

I Giới thiệu về Tập đoàn Apple:

- Nghiên cứu chế tạo: phần cứng, phần mềm, điện tử dân dụng

- Dịch vụ: cửa hàng/dịch vụ trực tuyến, phân phối sản phẩm

- Các sản phẩm chủ chốt: Mac ( Pro, Mini, iMac, MacBook, Air, Pro – Xserve), iPad, iPhone, iPod (Shuffle, Nano, Classic, Touch), Apple TV, Cinema Display, AirPort, iLife, iWork,…

Trang 16

• Steven Paul Jobs (sinh ngày 24 tháng

2 năm 1955 tại San Francisco, California,

Hoa Kỳ và mất ngày 5 tháng 10 năm

2011) là doanh nhân và nhà sáng chế

người Mỹ.

• Với cương vị là CEO và người đồng

sáng lập Apple, Steve Jobs được xem như

người lãnh đạo không thể thay thế của

Apple, những sự đóng góp của ông đã

đưa ông trở thành một trong những nhân

vật then chốt nhất trong ngành công nghệ

máy tính, là một trong những nhà doanh

nhân vĩ đại nhất của thời đại và được

nhiều người ngưỡng mộ vì sự tận tâm

sáng tạo các sản phẩm mới đưa công ty

của ông thống lĩnh trên thị trường.

II Giới thiệu về Steve jobs

Trang 17

1 Các dấu mốc sự nghiệp của Steve Jobs:

Năm

1976,

sáng lập công ty Apple Compute r

Năm

1980, trở

thành triệu phú

và phát triển công ty thành một công

ty tầm cỡ quốc tế

Từ1981 -1982,

Steve Jobs hợp tác với Bill Gates và cho ra đời máy tính

IBM đầu tiên

Năm

1983,

Steve Jobs mời John

Scully từ Pepsi về làm lãnh đạo

Apple

Năm

1984,

Steve Jobs giới thiệu máy tính Mac đầu tiên

Trang 18

1 Các dấu mốc sự nghiệp của Steve

Jobs

Năm

1996,

Apple mua lại NexT và mời Jobs quay lại làm lãnh đạo tạm thời

Ngày 5 tháng 10,

2011,

Steve Jobs đã qua đời ở tuổi 56

và mua lại Pixar từ Lucas Art

Năm

2007,

giới thiệu iPhone với toàn thế giới

Từ

2000-2005, tiếp

tục cho ra đời nhiều sản phẩm liên tiếp gặt hái thành công cho Apple

Tháng 8 năm

2011,

Jobs rút khỏi chức

vị tổng giám đốc điều hành của Apple

Trang 19

Năm 1984, Steve Jobs được Tổng thống trao tặng

Huân chương Quốc gia về Công nghệ

Tháng 8 năm 2009, Jobs được bầu là doanh nhân

được giới trẻ ngưỡng mộ nhiều nhất theo một cuộc khảo sát của tổ chức thanh thiếu niên phi lợi nhuận Junior Achievement

Ngày 27 tháng 11 năm 2007, Jobs được tạp chí Fortune

mệnh danh là người có quyền lực nhất trong giới kinh

doanh

Tháng 11 năm 2009, Jobs được xếp hạng thứ 57

trong danh sách những người quyền lực nhất thế giới của công ty truyền thông và xuất bản Forbes

Tháng 12 năm 2010, thời báo tài chính

Financial Times gọi Jobs là nhân vật tiêu biểu của thời báo này trong năm 2010

2 Thành tựu:

Trang 20

 Các phương pháp quản lý của SJ

Trang 21

 Phương pháp hành chính

• Thời hạn cho công việc

• Tạo sự tự do cho nhân

viên trong việc xây

Trang 22

Phương pháp kinh tế

• Phân loại nhân viên: SJ phân loại

nhân viên thành 2 loại: “thông

mình” – “ngu dốt” và công việc của

họ có thể là xuất sắc hoặc bỏ đi.

• Không thăng chức bừa bãi cho

nhân viên: Tại hầu hết các công ty,

khi một nhân viên hoàn thành tốt

công việc của họ, họ sẽ dễ dàng

được thăng chức Nhưng với Apple

thì không bởi công ty này sẽ cố

gắng để nhân viên của mình làm

việc ở vị trí mà họ làm tốt nhất.

• Các lợi ích khác: mức lương,

phương tiện di chuyển, kinh nghiệm

làm việc.

Trang 23

Phương pháp phân quyền

Sơ đồ cấu trúc tổ chức của Apple

Trang 24

Phương pháp phân quyền

• Dưới thời của Steve Jobs, hình thức phân

quyền chủ yếu là phân quyền theo chiều dọc,

quyền định đoạt được chia cho các cấp dưới theo phương pháp quản lý trực tuyến Nhưng

bên cạnh đó có thể thấy có sự phân quyền

chọn lọc trong APPLE, đối với các dự án lớn,

các công việc quan trọng đều do SJ trực tiếp đảm nhận

Trang 25

Phương pháp tổ chức – giáo dục

• Tạo thách thức thúc đẩy sự phát triển của nhân viên:

Thông qua các nhiệm vụ khó khăn hơn 1 chút

so với khả năng của các nhân viên Apple thực sự

có khả năng trong việc phát triển các nhân viên của mình cũng như trang bị cho họ các kỹ năng cần thiết để phát triển bản thân trong công ty

• Apple luôn giống như một công ty mới khởi nghiệp: Apple hoạt động giống như một nhóm

các công ty nhỏ Khi công việc trở nên nhàm chán, Apple có thể dễ dàng luân chuyển nhân sự trong công ty để có sự mới mẻ mà không cần phải thay đổi hoàn toàn

 Nhiều cơ hội phát triển nghê nghiệp

Trang 26

Phương pháp tâm lý – xã hội

Văn

Trang 27

Kết hợp các phương pháp

Sự kết hợp các phương

pháp quản lý của Steve

Jobs được thể hiện rõ nét

qua văn hóa doanh nghiệp

của APPLE: “Bí mật

tuyệt đối”

Trang 28

Phong cách lãnh đạo của Steve Jobs

Phong cách lãnh đạo

= Cá tính x Môi trường

Vậy Steve Jobs có phong cách lãnh đạo ra sao???

Trang 29

• Thứ nhất, ông là một người cầu toàn, tinh tế

và yêu thích sự sáng tạo.

Jobs muốn kiểm soát đến cả hạt cách trong vi mạch!

Tính cách của Steve Jobs tại Apple

Trang 30

• Thứ hai, ông rất dễ nổi

nóng với mọi người.

• Thứ ba, Steve Jobs còn

là con người có tham

vọng và muốn kiểm soát

mọi thứ. «công ty này đang vật lộn để tồn tại, và tôi

không có thời gian làm

vú nuôi cho ban quản trị Vì vậy tôi cần các ông rút lui»

Trang 31

• Thứ tư, Steve Jobs là một người vô cùng

quyết đoán.

• Thứ năm, Jobs có thể là một người vô cùng

cay độc và lạnh lùng, đặc biệt với những người

có xung đột với ông, nhưng có thể lại rất tình cảm với những người đã đồng hành cùng ông ngay từ đầu.

Trang 32

Môi trường ra quyết định của Steve Jobs

tại Apple

• Tại công ty lúc này: các cổ đông thì muốn soái

vốn, ban quản trị bất ổn.Công ty vô cùng rối ren.

• Trong thời gian này, công ty sản xuất rất nhiều

sản phẩm kéo theo phí sản xuất tăng cao.

• Việc cạnh tranh diễn ra gay gắt, làm khó cho

quá trình tiêu thụ sản phẩm

• Năm 1997, công ty trên bờ vực phá sản, ban quản

trị yếu kém và lúc này Steve Jobs quay trở lại với cương vị giám đốc điều hành.

• Mùa thu năm 2005, Jon Rubinstein, phụ trách mảng phần

cứng của Apple liên tiếp xung đột với Avie Tevanian và Steve Jobs về các ý tưởng sản phẩm và các lý do khách quan khác

Trang 33

Ưu điểmGiúp nhân viên tập trung tư tưởng làm việc một cách ổn định Trong thời điểm công ty gặp khó khăn, phong cách này giúp Jobs chứng tỏ năng lực của bản thân Ông giúp nhân viên đi đến được giới hạn của bản thân Chủ động trong việc tìm kiếm đối tác Ổn định được tình hình nhân sự trong công ty Tăng tính ruỉ ro trong việc đưa ra quyết định Làm cho nhân viên cảm thấy bất mãn vì ý kiến của mình không được tôn trọng Tạo áp lực lớn lên nhân viên, làm họ thấ Vì quan tâm đến mọi việc lớn nhỏ, nên

Đánh giá phong cách lãnh đạo của Steve

Jobs

Trang 34

4 Có phong thái lãnh đạo nổi bật

5 Luôn chịu trách nhiệm đến cùng

8 Khát khao thành công

Chương 3:Những tố chất của Steve Jobs

Trang 35

Chương 3:Những tố chất của Steve Jobs

1 Biết lắng nghe

Stcve Jobs cùng với Apple đã để cho khách hàng sử dụng sản phẩm của mình sau đó mời họ

phát biểu cảm tưởng của mình Căn cứ vào đó họ sẽ tạo ra những sản phẩm tốt có chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu của khách hàng và thu được phản hồi rất tốt từ người sử dụng

Steve Jobs luôn đưa ra những sản phẩm mới trước các khách hàng và cũng luôn thể hiện là 1 người rất quan tâm đến mọi hoạt động của công ty Kể từ khi ông lên năm quyền điều hành,

mọi công việc đều diễn ra rất tốt và chính đó đã thể hiện được cá tính của ông

2 Có uy tín

3 Sáng tạo

• Dưới sự lãnh đạo của Steve Jobs, Apple đã không ngừng sáng tạo, nghiên cứu và luôn đi

đầu chiếm lĩnh thị trường với những sản phẩm mới có tính năng nổi bật và thiết kế sáng tạo

Ví dụ, khi mọi người đang hài lòng với máy nghe nhạc MP3, Steve tung ra iPod Ngay lập tức, thiết bị này đã nâng nhu cầu của thị trường lên một cấp bậc mới Ngoài ra, 1 ví dụ nổi bật nhất có thể nói đến đó là dòng sản phẩm iphone

Trang 36

Chương 3:Những tố chất của Steve Jobs

3 Sáng tạo

• Bên cạnh đó, Steve còn sử dụng những chiến dịch quảng cáo đầy mạo hiểm Như chiến dịch quảng cáo điên rồ - “ Think Differnce” Đây cũng chính la chiến dịch giúp Apple thoát khỏi nguy cơ phá sản và là bài học kinh điển cho ngành quảng cáo

• Sản phẩm của ông tạo ra luôn tập trung v ào con người chứ không phải các tính năng Hiếm khi nào ta nghe Steve Jobs huyên thuyên về những tính năng ông ấy tạo ra, thay vào đó, Steve Jobs tập trung vào cách mà những sản phẩm của ông đã làm cho cuộc sống của chúng ta được tiện lợi hơn

4 Có phong thái lãnh đạo nổi bật

Trang 37

Chương 3:Những tố chất của Steve Jobs

4 Có phong thái lãnh đạo nổi bật

• Giữ cho mọi thứ c àng đơn giản càng tốt : Ông ấy luôn tạo ra những sản phẩm có thiết

kế rất ‘cool’, nhưng trên hết, những sản phẩm đó đều rất dễ sử dụng và không đòi hỏi nhiều

sự hướng dẫn chi tiết

• Tạo ra một hệ sinh th ái

Steve Jobs tạo ra một hệ sinh thái và ông đã có thể làm điều đó trên các sản phẩm của Apple Khi hiện tượng iphone bắt đầu gây chấn động thị trường thì các công ty bắt đầu tạo

ra các ứng dụng, Apple đã phát triển và có một hệ sinh thái rất lớn

Không chỉ bán sản phẩm của mình thôi, mà các công ty khác còn bắt đầu xây dựng các sản phẩm dựa trên nền tảng của Apple, và khách hàng của họ được khuyến khích mua và sử dụng sản phẩm của Apple

Bằng cách đó Apple đã không cần phải bán sản phẩm của mình, các công ty khác làm việc đó cho họ!

Ví dụ như iPad Nó không hề có tùy chọn ‘khởi động’ hay ‘tắt’, bạn chỉ cần chạm vào các ứng dụng và bắt đầu sử dụng Nếu bạn muốn

có thêm nhiều ứng dụng, chỉ cần truy cập App Store và tải về

Trang 38

Chương 3:Những tố chất của Steve Jobs

Chú trọng bài toán nhân tài

Apple có một hội đồng quân sư cấp cao gọi là "top 100" Đây là một nhóm những nhà lãnh đạo chiến lược của công ty Nhóm này thường xuyên kết nạp những nhân viên cấp dưới có

kỹ năng tốt và đưa ra những ý tưởng hay Điều này cho thấy Apple luôn chú trọng việc tìm kiếm và bồi dưỡng nhân tài Sự thành công của doanh nghiệp là hoàn toàn dễ hiểu

4 Có phong thái lãnh đạo nổi bật

Để chăm sóc nhân viên và tạo môi trường làm việc hiệu quả nhất Steve Jobs đã tạo cho nhân viên của Apple có một tấn các tiện ích: từ các trung tâm thể dục tại chỗ cho đến

hỗ trợ giảng dạy, họ thậm chí có cả nhà ăn với thực phẩm hữu cơ…

Trang 39

Chương 3:Những tố chất của Steve Jobs

Biết cải tiến ý tưởng sẵn có

Không phải lúc nào Steve Jobs cũng là người đi đầu trong phát triển sản phẩm Nhưng

ông có tầm nhìn bẩm sinh để biết cái gì sẽ gây bão trên thị trường Rất nhiều sản phẩm của

"Táo Khuyết" không phải là ý tưởng của Steve, mà được ông nhặt nhạnh ở đâu đó Tài năng của ông nằm ở chỗ có thể định hình lại những ý tưởng đó và biến chúng thành thứ thống trị thị trường

Một ví dụ điển hình là iPad Tiền thân của thiết bị này là GridPad, được tạo ra năm 1989

và là một trong cả tá máy tính bảng đã không thể làm nên chuyện thời đó Steve đã nghiên cứu

mô hình này và cải tiến nó để mở ra thị trường cho máy tính bảng sau này

4 Có phong thái lãnh đạo nổi bật

Phong cách diễn thuyết độc đáo:

Mỗi khi ra mắt, Jobs luôn được giới truyền thông xưng tụng là một doanh nhân diễn thuyết hay nhất thế giới Với khiếu trình bày bẩm sinh, ông có thể biến màn ra mắt sản

phẩm mới thành buổi triển lãm nghệ thuật

Trên YouTube, bạn có thể tìm thấy rất nhiều video ông diễn thuyết trước mặt khán giả Các bài thuyết trình này đều có vẻ đơn giản và tự phát, nhưng thực tế, chúng đều đã được lên kế hoạch kỹ lưỡng

Trang 40

Chương 3:Những tố chất của Steve Jobs

Jobs và Apple đã chịu trách nhiệm đến cùng đối với trải nghiệm của người dùng, một điều mà rất ít công ty làm được Từ hoạt động của bộ xử lý trong điện thoại iPhone cho đến hành động mua điện thoại tại cửa hàng của

Apple Store, trải nghiệm của người dùng liên quan trực tiếp với nhau

5 Luôn chịu trách nhiệm đến cùng

6 Kiên trì

Steve Jobs thành công nhờ sự kiên trì khi đối mặt với hàng loạt thất bại Ông hiểu rằng đây là một phần của chuyến đi và nó thậm chí sẽ giúp ông nghĩ ra thêm ý tưởng mới Bạn hãy xem cách ông ấy vươn lên khi bị chính Apple sa thải năm 1985 Chỉ sau đó

vài tháng, Steve đã thành lập Pixar, rồi đến NeXT

Ngày đăng: 09/04/2015, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w