Nghiên cứu về các mô hình doanh nghiệp hiện nay trên thị trường. Hệ thống lý thuyết về các mô hình và áp dụng thực tế thông qua các doanh nghiệp cụ thể. Bên cạnh đó là sắp xếp bộ máy quản lý hợp lý đối với từng doanh nghiệp để tạo hiệu quả cao nhất.
Trang 1Phần 1: Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệpPhần 1: Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp
Phần 2: Các mô hình tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệpPhần 2: Các mô hình tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Nội dung chính
Trang 2Các kiểu cơ cấu tổ
chức quản trị
Các kiểu cơ cấu tổ
chức quản trị
1 Cơ cấu không ổn định
2 Cơ cấu trực tuyến
3 Cơ cấu chức năng
4 Cơ cấu trực tuyến chức năng
5 Cơ cấu tổ chức quản trị phi hình thể
Trang 31. Cơ cấu không ổn định
Tính chuyên biệt, tính tập trung thấp
Dựa vào cách tiếp cận hoàn cảnh và ngẫu nhiên
Trang 42 Cơ cấu theo trực tuyến
•Mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức là trực tuyến
•Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một người phụ trách trực tiếp
•Người phụ trách chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của những người dưới quyền mình
Cơ cấu theo trực tuyến lại hạn chế
Đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện
Quyết định đưa ra mang tính rủi ro cao
Trang 53 Cơ cấu theo chức năng
•Là loại hình cơ cấu tổ chức trong đó từng chức năng quản lý được tách riêng do một bộ phân một cơ quan đảm nhận
•Những nhân viên chức năng phải am hiểu chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ của mình
•Cho phép cán bộ phụ trách của phòng chức năng có quyền ra các mệnh lệnh và các vấn đề có liên quan đến chuyên môn của họ
Nhược điểm:
Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều đầu mối và đòi hỏi người lãnh đạo phải luôn điều hoà phối hợp hoạt động của các bộ phận để khắc phục hiện tượng không ăn khớp, cục
bộ của các cơ quan chức năng
Dễ sinh ra tình trạng thiếu trách nhiệm rõ ràng, thiếu kỷ luật chặt chẽ
Ưu điểm
Thúc đẩy sự chuyên môn hoá chưc năng quản lý và kỹ
năng nghề nghiệp
Thu hút được các chuyên gia có kiến thức sâu về nghiệp
vụ chuyên môn, tránh được sự bố trí chồng chéo giữa các
bộ phận
Rủi ro thấp hơn so với cơ cấu trực tuyến
Trang 64 Cơ cấu trực tuyến chức năng năng.
•Là sự kết hợp của cơ cấu theo trực tuyến và cơ cấu theo chức năng
•Mối quan hệ giữa cấp dưới và cấp trên là một đường thẳng,các bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm vụ chỉ dẫn và kiểm tra sự hoạt động của các bộ phận trực tuyến
•Quyền quyết định những vấn đề vẫn thuộc về thủ trưởng
Bộ máy cồng kềnh, nhiều đầu mối
Đòi hỏi cao ở người lãnh đạo
Các phòng chức năng không có quyền
ra mệnh lệnh cho các phân xưởng, các bộ phận sản xuất
Trang 75.Cơ cấu tổ chức quản trị phi hình thể
•Là những tổ chức phi hình thể nhằm thực hiện những mối liên hệ trong nội bộ tổ chức giữa các cá nhân và giữa các nhóm người có đặc điểm, lợi ích riêng cần được điều hòa để phục vụ mục tiêu chung
•Có người chủ trì hoạt động do các thành viên cử ra trên cơ sở uy tín, không có quyền hạn hành chính mà chỉ dựa vào trình độ hiểu biết và khả năng điều chỉnh các mối quan hệ không chính thức, tạo được sự đồng thuận về ý chí, tình cảm
Ưu điểm:
Bổ sung cho các cơ cấu chính thức để
thực hiện đầy đủ và có hiệu quả cao chức năng của tổ chức mà không sự dụng quyền lực hành chính
Giúp giải quyết các vấn đề phức tạp, tế
nhị trong quản lý
Nhược Điểm:
Không được thể hiện trên sơ đồ tổ chức, cũng
có trường hợp được ghi nhận như một phần
hệ bổ sung
Trang 8II CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
1 Mô hình tổ chức theo địa ly
GIÁM ĐỐC
Thường áp dụng với các tổ hợp công ty lớn hơn nhằm thích ứng với các đe dọa và các cơ hội từ bên ngoài rộng lớn hơn
Các tổ hợp công ty hoặc các tập đoàn kinh doanh trên địa bàn rộng (trong nước và siêu quốc gia)
Cần phải phân chia các phòng ban chức năng theo lãnh thổ với cơ quan đại diện (chi nhánh) của công ty
Trang 9Ưu điểm:
Đem lại những lợi ích về khách hàng và sản xuất
Hoạt động sản xuất thuận lơi do các chi nhánh được
định vị với vùng gần nguồn nhiên vật liệu thô hoặc
nhà cung cấp
Việc tập chung các bộ phận theo khu vực địa lý cho
phép nhà quản trị thuận lợi trong việc quản lí nhân
Để đảm bảo sự đồng nhất trong phối hợp, các tổ chức
sử dụng chuyên môn hóa theo địa lý thường sủ dụng rông rãi các quy tắc cho tất cả vị trí
Tính thống nhất không cao
Trang 102 Mô hình cơ cấu tổ chức theo sản phẩm BAN GIÁM ĐỐC
Trang 11Ưu điểm
Giảm bớt rủi ro trên thị trường
Giúp doanh nghiệp chọn lọc sản phẩm kinh doanh
Bộ máy cồng kềnh
Nhân sự đã được chuyên môn hoá theo sản phẩm nên khó điều động.
Trang 123 Mô hình cơ cấu tổ chức theo khách hàng
Trang 13Ưu điểm:
Tạo ra sự hiểu biết khách hàng tốt hơn
Đảm bảo khả năng chắc chắn hơn khi soạn thảo các
quyết định khách hàng sẽ được giành vị trí nổi bật để
Tranh giành nguồn lực một cách phản hiệu quả
Thiếu sự chuyên môn hóa
Đôi khi không thích hợp với hoạt động nào khác ngoài Marketing
Các nhóm khách hàng có thể không phải luôn xác định
rõ ràng
Trang 144 Mô hình cơ cấu tổ chức kiểu ma trận
Trang 151 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
Giai đoạn khởi nghiệp: 1990 - 1993
Doanh nghiệp tư nhân: Sản xuất đồ gỗ
Giai đoạn đại chúng hóa: 2002 - 2012
2002: Đầu tư vào CLB Bóng đá Hoàng Anh Gia Lai nhằm quảng bá thương hiệu
2006-2007: Chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần
2008-2010: Niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM, huy động vốn cổ phần từ TTCK để tài trợ cho chương trình đa dạng hóa sang nghành trồng trọt, thủy điện và khoáng sản nhằm tạo sự phát triển bền vững
2011 - 2012: Huy động vốn từ thị trường chứng khoán quốc tế thông qua phát hành GDR niêm yết trên Sàn Luân Đôn
Giai đoạn phát triển bền vững: 2013
Tập trung phát triển hai ngành chính: nông nghiệp và bất động sản
Địa chỉ: 15 Trường Chinh, Phường Phù Đổng, TP Pleiku, Tỉnh Gia Lai
Tên công ty: Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai
Website: www.hagl.com.vn
Vốn điều lệ (tính đến 31/12/2013): 7.181.546.930.000 VNĐ
III Ví dụ thực tiễn
Trang 16• Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai hiện đang áp dụng rất thành công mô hình cơ cấu theo sản phẩm ở Việt Nam
Trang 18Nhận xét về mô hình cơ cấu tổ chức mà công ty áp dụng
Huy chương vàng hội chợ triển lãm quốc tế 1999
Đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao 2002
Đạt giải sao vàng đất Việt 2003
Trang 19Nhược điểm:
Sẽ khó khăn cho việc thay đổi cơ cấu tổ chức của công ty khi có sự thay đổi về điều kiện thị trường bởi Hoàng Anh Gia Lai đang sở hữu những nhân viên mang tính chuyên biệt, họ sẽ phải tốn chi phí và thời gian để đào tạo lại nhân viên khi kinh doanh ở những thị trường khác hay kinh doanh sản phẩm, dịch vụ khác
Thường xuyên xảy ra cạnh tranh giữa các nhà quản trị của từng nhóm sản phẩm, dịch vụ như nhóm dịch vụ xây dựng khi các nhà quản trị đó
đề cao nhấn mạnh sản phẩm của mình
Trang 202 Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty xi măng Hà Tiên 1
Sơ lược về công ty :
Công ty Xi măng Hà Tiên 1 tiền thân là Nhà máy Xi măng Hà Tiên
Năm 1964, Nhà máy chính thức đưa vào hoạt động với công suất ban đầu là 240.000 tấn clinker/năm
Năm 1974, Nhà máy Xi măng Hà Tiên đã ký thỏa ước tín dụng và hợp tác với hãng POLYSIUS (Pháp) để mở rộng nhà máy, nâng công suất thiết kế từ
300.000 tấn xi măng/năm lên đến 1.300.000 tấn xi măng/năm
01/ 1994 Đổi tên thành Nhà máy xi măng Hà Tiên 1
6/2/2007 Chính thức công bố đổi thành Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên 1
Trang 21Những thành tích đạt được
Giải thưởng Hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn liên tục từnăm 1997 đến nay
Liên tục trong hai năm liền 2005 và 2006 Công ty Xi măng Hà Tiên 1 được bình chọn là “Thương hiệu mạnh”
Trong năm 2007 được tặng danh hiệu “Thương hiệu dẫn đầu” Huân chương Lao động hạng III Cúp vàng vì sựphát triển cộng đồng Đạt chứng nhận ISO 9001:2000
Trang 22Mô hình tổ chức theo ma trận
Trang 23Nhận xét về mô hình tổ chức mà công ty đang áp dụng
Ưu điểm:
Tính năng động cao, dễ dàng luân chuyển nhân viên từ một dự án này sang một dự án khác bởi vậy các nhóm dự án được đảm bảo về nhân viên, nguồn lực tài chính và vật chất cần thiết
Xác định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích của các nhân viên tham gia dự án
Các nhà quản trị tự do tập trug vào vấn đề chiến lược bởi họ không bị vướng bận vào các vấn đề điều hành
Định hướng kết quả cuối cùng rõ ràng
Trang 24Nhược điểm
Đòi hỏi sự hợp tác cao độ để đảm bảo hiệu quả hoạt động của tổ chức
Dễ có sự mâu thuẫn về quyền hạn trong tổ chức, có nguy cơ ckhoong thống nhất mện lệnh theo chiều dọc và chiều ngang
Cần có sự đầu tư nhiều về tiền và thời gian để đào tạo nhân viên có những kỹ năng cần thiết
Lời khuyên
Công ty nên thường xuyên tổ chức các cuộc họp để xem xét lại tình trạng công việc cũng như các bất đồng nảy sinh