ĐÁNH GIÁ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG VÀ VLXD CẦU ĐƯỚC
Trang 1ĐÁNH GIÁ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG VÀ VLXD
Trang 2Nội dung
Trang 3Giới thiệu chung
•Kiểm toán chất thải là công cụ hữu ích để xác định loại và khối lượng chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất, giúp doanh nghiệp đưa
ra giải pháp giảm lượng thải hoặc tái sinh, tái chế, tái sử dụng chất thải
•KTCT giúp giảm kinh phí đầu tư vào hệ thống xử lý chất thải, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó tăng lợi nhuận và sức cạnh tranh cho doanh nghiệp
•Ngoài ra, KTCT còn ý nghĩa giảm thiểu rủi ro, sự cố, đồng thời giúp nâng cao uy tín cũng như vị thế của doanh nghiệp, đặc biệt là đối với những ngành công nghiệp liên quan đến xuất khẩu.
Trang 4• Ở Việt Nam, KTMT và KTCT đã được đưa vào giảng dạy song chưa nhiều
và mới chỉ dừng ở các vấn đề tổng quát mà chưa đi sâu vào các lĩnh vực cụ thể
• Từ năm 2009 đến 2012, dự án “Áp dụng thử nghiệm KTCT trong quản lý môi trường ngành công nghiệp Việt Nam” được thực hiện tại 10 cơ sở đại diện cho
10 ngành công nghiệp (dệt may, giấy, thuộc da, bia, phân lân, ăcquy, thép, xi
măng, chế biến thủy sản và cao su thương phẩm.
Trang 5Phần I Nội dung báo cáo kiểm toán
Trang 6Thông tin về nhà máy
khu trung tâm thành phố 8km
Phía Tây nhà máy là kênh
đào Nhà Lê
Về đường bộ có đường đá
cấp phối nối liền nhà máy với đường tỉnh lộ về Vinh đi Nam Đàn – là tuyến vận tải nhiên liệu, vật liệu và sản phẩm
Trang 8Giai đoạn 1: Chuẩn bị kiểm toán
1 Chuẩn bị thực hiện
a, Địa điểm thực hiện kiểm toán:
Công ty cổ phần và vật liệu xây dựng xi măng Cầu Đước - khối 14,
phường Cửa Nam, thành phố Vinh.
b, Mục đích kiểm toán:
Xác định các công đoạn và phân tích được các nguyên nhân gây lãng phí, phát sinh các nguồn gây ô nhiễm môi trường và đề xuất các phương án, giải pháp hạn chế, khắc phục lãng phí, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng hiệu quả của quá trình sản xuất.
Trang 92 Các dữ liệu cơ sở
• Các tài liệu về dây chuyền công nghệ, sơ đồ hệ thống cấp thoát nước,
số liệu sản xuất do nhà máy cung cấp.
• Xem xét thực địa hiện trường của nhà máy.
• Một số nghị định, thông tư và quyết định của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
Trang 10Sơ đồ công nghệ sản xuất của nhà máy
Gia công (kẹp
hàm, đập búa) Gia công (phơi sấy)
Lọc bụi nước Lọc bụi nước
Lọc bụi tĩnh điện Máy nghiền hỗn hợp
Si lô bột liệu Vê viên
Si lô clanhke Lò nung clanhke Lọc bụi khói lò bằng nước
Máy nghiền xi măng Phụ gia,thạch cao
Lọc bụi tĩnh điện Đóng bao Sản phẩm
Trang 11Tên gọi Đơn vị tính Chi tiêu tiêu hao Khối lượng (tấn/năm)
II Năng lượng
1 Than (nung+sấy) T/T clinker 0,25 19.250
3 Gạch chịu lửa T/T clinker 0,001 72,1
4 Dầu bôi trơn Kg/T XM 0,025 1,8
5 Mỡ bôi trơn Kg/T XM 0,025 1,8
Trang 12Hệ thống cấp thoát nước của nhà máy
1 Hệ thống cấp nước NMXM Cầu Đước
Nước phục vụ cho quá trình vê viên: q = 1,5m 3 /h.
Nước làm nguội thiết bị cho quá trình nghiền: q = 5 m 3 /h.
2 Hệ thống thoát nước nhà máy
Hệ thống thoát nước là hệ thống chung, gồm 2 tuyến:
Tuyến thoát nước phía Đông Bắc nhà máy: Lượng nước thải khoảng
Tuyến thoát nước phía Tây Nam nhà máy: Lượng nước thải hàng ngày
Trang 13Chất lượng môi trường nước khu vực
Về mùa khô, lượng thải ít, nguồn tạo nước thải chủ yếu từ quá
trình vê viên, làm nguội máy…nên hàm lượng chất bẩn không cao Chất lượng nước các cánh đồng xung quanh nhà máy bị tác động bởi khói, bụi từ nhà máy là chủ yếu Nước ở đây có độ PH hơi kiềm (> 7,5), hàm lượng SiO2, SO42-… tương đối cao
Mùa mưa nước mưa đợt đầu nguồn trôi một lượng lớn nước bẩn,
chất bẩn trên diện tích bề mặt gần 3ha của NMXM trôi vào hệ thống thoát nước và chảy ra nguồn
Theo tài liệu về tình trạng nhiễm bẩn nước mưa KCN XM, tại thời
điểm dòng chảy, phút thứ 20 sau khi mưa của trận mưa đầu, hàm lượng cặn trong nước có thể đạt tới 3000mg/L, tổng các chất hòa tan từ 800 – 1500mg/L
Trang 14Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toán
1 Xác định và đánh giá nguồn thải
•Nước thải phát sinh chủ yếu ở các quá trình làm nguội thiết bị lọc bụi, công nghệ ve viên, bụi đá vôi, bụi đất sét… Hàm lượng chất bẩn trong nước không cao
•Khí thải chủ yếu là các bụi lơ lửng: NO2, SO2, CO2
•Các loại chất thải rắn: chủ yếu là ở bộ dọn vệ sinh, ngói xi măng vỡ; phần lớn có nguồn gốc vô cơ, không độc hại
•Các chất thải nguy hại: bóng đèn huỳnh quang, xăng dầu thải,
ắc quy thải
Trang 152 Xác định đầu vào của quá trình sản xuất:
Nguồn nguyên liệu:
Lượng nước đưa vào: 90 m3 /ngày
Quá trình làm nguội: 60 m3 /ngày
Quá trình vê viên:18 m3 /ngày
Trang 163 Đầu ra của quá trình sản xuất
Nước thải: 60-70 m 3 /ngày
Trang 174 Tính toán cân bằng vật chất cho toàn bộ quá trình
Nhiên liệu(than, điện)
Nước thải
Nước thải
Hơi nước
Sản phẩm
Chất thải (CTR,
khí thải)Chất thải (CTR,
khí thải)
Trang 18Đơn vị thời gian tính theo 1 ngày.
Ta có: ∑m đầu vào = m + m nước = 206.74 + 0.076 = 206.81 (tấn)
∑m đầu ra = msản phẩm + mnước thải + mchất thải + mhơi nước
= 155 + 0.05936 + 0.003 + 0.624 = 155.7 tấn
Cân bằng vật chất cho toàn bộ quá trình:
∑m đầu vào = 206.81 ≠ ∑m đầu ra = 155.7 tấn
xảy ra sự thất thoát nguyên, nhiêu liệu đầu vào
do các nguyên nhân:
Quá trình vận chuyển nguyên, nhiêu liệu.
Bảo quản nguyên nhiên liệu (bảo quản ngoài trời)
Quy trình sản xuất không khép kín, còn sơ sài…
Sản phẩm bị hư hỏng, rơi vỡ trong quá trình sản xuất.
Máy móc ít được bảo trì, hầu hết đã cũ nên khả năng vận hành kém, gây thất thoát, rò rỉ nhiều.
Trang 19 Cân bằng vật chất cho nước:
∑m nước vào = 76.32 kg
∑m nước ra = m nước thải + m hơi nước
= 59.36 + 3.13 = 62.49 (kg)
Vậy ∑mnước vào ≠ ∑mnước ra
Ta nhận thấy lượng nước bị thất thoát rất lớn.
V thất thoát = 20 m 3 / ngày
M thất thoát = 76.32 – 62.49 = 13.8 kg/ ngày
Nước bị thất thoát ở nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất.
Các ống dẫn nước trong nhà máy đã cũ và xuống cấp trầm trọng, lượng nước rò rỉ rất lớn.
Các thiết bị lọc bụi nước có ở nhiều công đoạn, nhưng không vận hành, hoặc vận hành rất ít, dẫn đến hư hỏng và rò rỉ nước.
Rò rỉ trong các công đoạn làm mát, vê viên …
Trang 201, Hiện trạng quản lý môi trường nước của nhà máy
Một số biện pháp của nhà máy đang áp dụng:
Thiết lập hệ thống quản lý chặt chẽ gồm: ban giám đốc, ban kỹ thuật, chuyên viên môi trường
Tổ chức quan trắc môi trường theo định kỳ quy định của công ty.
Nhà máy áp dụng các biện pháp về công nghệ, kỹ thuật để giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong nhà máy: quạt thông gió chống nóng, thiết bị làm mát bằng phun ẩm đoạn nhiệt (buồng tưới đoạn nhiệt), các biện pháp chống ồn, tái sử dụng chất thải rắn…
Hàng tuần tổ chức cho công nhân làm vệ sinh công ty, khơi thông các đường dẫn nước trong nhà máy.
Giai đoạn 3: Đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải
Trang 212 Đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải
• Tăng cường nạo vét mương thoát nước, xây thêm các rãnh thoát nước với
độ dốc đảm bảo tại các khu vực chưa được thoát nước.
• Xây dựng các giếng thu kết hợp với hồ lắng cát, cặn tại các điểm thu nước mưa Xây dựng bể lắng cát trước miệng xả nước thải ra hồ và đồng ruộng.
• Nước dùng trong sản xuất để làm mát máy móc thiết bị được sử dụng trở lại theo chu trình tuần hoàn: lắng cặn kết hợp tách dần mỡ làm nguội trong điều kiện tự nhiên.
Trang 22Bề lắng kết hợp tách dầu mỡ
Làm nguội nước trong điều kiện tự
nhiên Trạm bơm
Trạm xử lý
nước
Bơm cấp nước từ Kênh Nhà Lê
Làm nguội máy trong quá trình nghiền
và vệ sinh công ngiệp
Q = 102m 3 /ngày đêm
t = 45 ÷
50 0 C Dầu ≈ 2 mg/l Cặn ≈ 100 mg/l
Váng dầu đốt Cặn tập trung tại nơi quyđịnh
Q = 102m 3 /ngày
t = 45 ÷ 50 0 C Dầu ≈ 2 mg/l Bay hơi ≈ 20%
Sơ đồ tuần hoàn nước
Trang 23•Theo định kì cần kiểm tra hệ thống thoát nước, làm vệ sinh nạo vét cặn bùn và vận chuyển ra ngoài khu vực nhà máy Nạo vét lại hồ lắng, có thể thả bèo và nuôi cá trong hồ.
•Phế thải rắn sẽ được thu gom và tận dụng triệt để Phần còn lại không
sử dụng được sẽ thu gom đúng nơi quy định và chở đi đổ nơi an toàn đối với nguồn nước và đất trồng trọt.
•Thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị, vệ sinh quét dọn khuôn viên trong và ngoài nhà máy, trồng thêm cây xanh, tưới nước chống bụi khu vực xe chở hàng đi lại nhiều Không để nguyên, nhiên liệu tồn trữ lâu ngày.
•Kiểm tra chảy tràn và rò rỉ trên đường vận chuyển nguyên nhiên liệu
Trang 24ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA BÀI BÁO CÁO
1
2
Phần II: Đánh giá của nhóm
NHẬN XÉT CHUNG CỦA NHÓM
Trang 25Chưa nêu cam kết về vai trò của nhà máy trong quy trình thực hiện kiểm toán.
Chưa xác định được mục tiêu
rõ ràng khi thực hiện kiểm toán chất thải tại nhà máy
thuật,năm sản xuất ) Chưa giải thích số liệu rõ ràng để tính cân bằng vật chất
Trang 26Đã đưa ra các thông tin
cụ thể của nước đầu vào, các nguyên liệu, năng lượng khác, vật liệu phụ
Nêu ra được các chát thải khác như chất thải rắn, bụi, chất thải nguy hại
Chưa nêu rõ công đoạn phát sinh,đặc tính của một số chất thải như các bụi lơ lửng, NO2, SO2, CO2
Trang 27GĐ dã thực hiện Ưu Nhược
Giai đoạn 3:Đề xuất các biện giảm thiểu chất thải
Bước 5: Đánh giá
các giải pháp
giảm thiểu
Có đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
mà nhà máy áp dụng.
Chưa có sự đánh giá về các biện pháp mà nhà máy đang áp dụng
Bước 7:Đánh giá
chi phí- lợi ích
Chưa đánh giá được tính khả thi
về mặt kinh tế, kỹ thuật, môi trường của các giải pháp đề xuất
để đưa ra lựa chọn thích hợp cho nhà máy
Trang 282 Nhận xét chung của nhóm
Đề xuất biện pháp giảm thiểu
Bài báo cáo thực hiện đầy đủ các bước trong kiểm toán chất thải
Chưa xác định được mục tiêu rõ ràng
Đề xuất các biện pháp giảm thiểu chất thải nhưng chưa có đánh giá cụ thể về mặt kinh tế, kĩ thuật , môi trường
Báo cáo đạt: 60/ 100 điểm
Trang 29 Bài báo cáo cần bổ sung những thông tin sau:
• Đưa ra bản cam kết về vai trò của nhà máy trong quy trình thực hiện kiểm toán
• Chỉ ra mục tiêu rõ ràng khi thực hiện kiểm toán chất thải
• Liệt kê các trang thiết bị, máy móc ( tên, các thông số kỹ thuật…)
• Nêu rõ công đoạn phát sinh, đặc tính của một số chất thải: các
Trang 303 Đề xuất biện pháp giảm thiểu chất thải của nhóm
a) Đối với nước thải
Xây dựng hệ thống thu gom dầu thải trong quá trình bảo dưỡng sữa chữa thiết bị máy móc, phần dầu thải này tái sử dụng làm nguyên liệu lò đốt.
Phân luồng dòng thải bao gồm: các loại nước sạch, nước ô nhiễm cơ học, nước nhiễm bẩn hóa chất và nước nhiễm bẩn dầu mỡ, chất rắn lửng… giảm bớt định mức tiêu hao nước cho sản xuất, tiết kiệm năng lượng đồng thời giảm đi 1 lượng đáng kể nước thải cần xử lý.
Trang 31b) Đối với khí thải
Thu hồi nhiệt để phát điện
• Phần nhiệt sử dụng để tạo thành
sản phẩm chỉ từ 5 - 30%, còn lại
đi theo khí thải, nước thải hoặc
làm nguội máy…và thoát ra môi
trường
lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt từ
khí thải và nước thải để sử dụng
lại
Tại Việt Nam, dự án “tiết kiệm năng lượng, tận dụng nhiệt thừa
từ lò nung clinker để chạy máy phát điện” do tổ chức NEDO ( Nhật
Bản) tài trợ áp dụng vào nhà máy xi măng Hà Tiên II đã đạt được hiệu quả lớn
c)Đối với chất thải rắn
Xỉ than trong lò đốt không gây độc hại có thể làm chất phụ gia
Hệ thống thu gom khí thải
Trang 32Tài liệu tham khảo
• Báo cáo kiểm toán chất thải tại công ty cổ phần xi măng và VLXD Cầu Đước
• Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn