Các dãy nối O-, C- , N- , S- glycosid Tính chất lý hoá của glycosid, tác dụng của enzym lên glycosid Phương pháp chung chiết glycosid... Định nghĩa về glycosid Theo nghĩa rộng:
Trang 1VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Chương 2 Nhóm cây dược liệu chứa glycoside
2.1 Cây dược liệu chứa glucoside
2.2 Cây dược liệu chứa saponin
2.3 Cây dược liệu chứa terpenoid
2.4 Cây dược liệu chứa anthranoid
2.5 Cây dược liệu chứa flavonoid
2.6 Cây dược liệu chứa coumarin
2.7 Cây dược liệu chứa glycosid cyanogenic
2.8 Cây dược liệu chứa tannin
Trang 2ĐẠI CƯƠNG GLYCOSID
Nội dung:
Định nghĩa Glycosid.
Các dãy nối O-, C- , N- , S- glycosid
Tính chất lý hoá của glycosid, tác dụng của enzym lên glycosid
Phương pháp chung chiết glycosid
Trang 3Định nghĩa về glycosid
Theo nghĩa rộng:
Glycosid = “một đường + một phân tử hữu cơ khác”
Điều kiện: nhóm hydroxy bán acetal của phần đường phải tham gia vào sự ngưng tụ.
olygosaccharid, polysaccharid: là glycosid “holosid”.
Theo quan niệm chặt chẽ:
Glycosid = “một đường + một phần không phải là đường (aglycon hoặc genin)” heterosid.
Trang 4Các loại dây nối glycosid
O – glycosid:
Nhóm OH bán acetal của phần đường ngưng tụ với
OH của alcol hay phenol của aglycon cầu nối oxy (O-glycosid)
Trang 5 Các đường (ose) cũng tạo được bán acetal và acetal
(thường ở dạng bán acetal nội).
Glucopyrano se
Glucofurano se
Khi các ose (bán acetal) + Hợp chất có nhóm OH
(không phải là đường) acetal đặc biệt (glycosid)
o
O H
OH
H
OH H
OH
OH
H
OHH
OH
CH2OH
OHH
OH
OH
H
OHH
OH
CH2OH
OR (Ar)H
+ HOR (Ar)
Trang 6 Phần đường:
Cùng một aglycol, đường khác nhau glycosid khác nhau.
Tuỳ theo cấu hình ở C1 của đường , glycosid
Tuỳ theo cấu tạo vòng pyran hay furan đồng phân
pyranosid hay furanosid
Có nhiều loại đường, nhưng hay gặp glucose, ngoài ra còn
có đường 2–6 desoxy (digitose, digitoxose, olean drose…)
Mạch đường có thể là monosaccharid hoặc nhiều đơn vị
đường.Có thể có 2 mạch đường
O H
OH
H OH H
OH
H OH H
OH
CH2OH H
H OCH3
H OCH 3
Trang 7 Phần aglycon:
Quyết định tác dụng sinh lý của glycosid
Tuỳ theo cấu tạo hoá học của glycosid xếp thành nhóm:
Glycosid tim có nhân steroid
Anthraglycosid, có nhân anthraquinon.
Iridoidglycosid có nhân iridoid …
Aglycon thường là những chất thân dầu nên ít tan trong nước.
Ở dạng glycosid có gắn với đường nên dễ tan trong
dịch tế bào
Trang 8C- glycosid:
Những glycosid mà phần đường nối với aglycon theo dây nối C- C, khi ngưng tụ phần đường với aglycon thì cả nhóm
OH bán acetal bị mất.
C- glycosid thường khó bị phân huỷ ngay cả khi đun sôi với
HCl, H2SO4 loãng ở 1000C trong vài giờ
C-glycosid có phổ tử ngoại và hồng ngoại gần giống với glycosid
O-Puerarin (sắn
hội)
O H
OH
H
OH H
O
CH 2 OH
O H
OH
H
OH H
OH
CH 2 OH
H
Trang 9S- glycosid:
OH bán acetal (đường) ngưng tụ với thiol S-glycosid
(thioglycosid hoặc gluosinolat): Tác dụng giữa glucose với
một thiol có công thức chung :
Các Thioglycosid dưới tác dụng của enzym myrosinase thì cho hydrosulfat, một isothiocyanat (R-N=C=S) và -D- glucose, X thường là kali.
Hiện nay có biết khoảng 50 Thioglycosid, thường có tác dụng kháng khuẩn.
R C
S-glucose
N-O-SO2O-X+
Trang 11 Độ tan: Phụ thuộc vào mạch đường dài hay ngắn và
các nhóm ái nước trong phần aglycon
Glycosid thường tan trong nước, cồn, ít hoặc không tan trong dung môi hữu cơ (ether, chloroform);
Phần engin có độ tan ngược lại.
Năng suất quay cực thường là trái
Trang 12 Hoá tính:
Phần lớn các glycosid trước khi thuỷ phân không có tính khử vì OH bán acetol của đường đã tham gia vào dãy nối glycosid, trừ một số glycosid mà phần aglycon
Trang 13Tác dụng của enzym:
Các glycosid có thể bị enzym thuỷ phân,
Sự thuỷ phân có tính chất chọn lọc (mỗi loại enzym chỉ
có thể cắt một loại dây nối nhất định)
Glycosid chưa bị enzym thuỷ phân “genuin” glycosid, genuin” glycosid,
Khi cắt 1 phần của mạch đường glycosid thứ cấp.
Strophanthidin
Cymarin (Cymarosid)K-
strophanthosid K-strophanthosid (K-
glc glu Cym
glucosidase strophantobiase
acid
CHO
Trang 14 Trong cây chứa glycosid đã có sẵn enzym có khả năng thuỷ phân glycosid đó.
Sự thuỷ phân sảy ra nhanh khi dược liệu bị vò nát, cắt nhỏ, nhất là xếp thành đống (t0 = 30 – 400 C )
Trang 15Chiết xuất glycosid.
Tuỳ mục đích diệt hoac không diệt enzym.
Muốn thu genuin glycosid ổn định dược liệu
Để enzym tác dụng nâng cao hiệu xuất:
Chiết digitoxin trong lá digital
Chiết diosgenin trong củ mài, mía dò.
Chiết xuất : (lấy chất tinh khiết, loại bỏ tạp chất)
Loại tạp chất tan trong dầu (chủ yếu là các chất béo):
Dùng DM kém phân cực như: Ether dầu hoả, hexan…
Chiết bằng cồn (thấp độ) hoặc nước.
Dịch chiết trong cồn hoặc nước sau khi làm đậm đặc còn loại tiếp bằng DM hữu cơ.
Trong sản xuất để tiết kiệm DM: giai đoạn đầu chiết bằng cồn thấp độ hoặc nước.
Trang 16 Loại tạp tan trong nước (gôm, nhầy, pectin, tanin…):
Lắc với Butanol hoặc ( CHCl3 – Etanol),
Lấy lớp dung môi hữu cơ rồi bốc hơi thu cắn
Hạn chế sự thuỷ phân: Cất ở áp suất giảm + to < 500C
Trang 17 Tinh chế:
tinh chế khác nhau:
lượng lớn dung môi hữu cơ
ký chế hoá , phân bố ngược dòng, kết tinh phân đoạn…
sau chiết bằng DMHC.
Trang 18đào, strophantus, digital, đay
Trang 19Định nghĩa glycosid tim
nhịp tim qui tắc 3R của Potair.
Renforcer
Ralentir
Regulariser
thu, giảm sức co bóp của tim
trên tim ếch và tâm trương trên động vật máu nóng
= cường.
= chậm
= điều hoà.
Trang 20Cấu trúc hoá học:
Glycosid tim gồm 2 phần: Aglycon + đường.
Phần aglycon : 2 phần: Nhân hydrocarbon + Mạch
nhánh (vòng lacton)
Nhân hydrocarbon (nhân steroid):
10, 13 dimethyl cyclopentano
18
19
B A
Trang 21Phần lớn:
A, B : cis; B,C : trans; C,D : cis
Uzarige nin
Digitoxyge nin
Một số ít A,B nối vòng trans; còn các vòng tiếp theo không thay đổi
Cách nối vòng:
B A
HO
Trang 22Vòng lacton:
Vòng 5 cạnh : 4C, 1 nối đôi vị trí -
, những aglycon vòng lacton này có
23C xếp vào nhóm “genuin” glycosid, Cardenolid”.
Nối vào C17 của khung (mạch nhánh)
các chất có TD sinh học vòng lacton hướng .
Có 2 loại vòng lacton, 5 cạnh và 6 cạnh.
Vòng 6 cạnh: 5C, 2 nối đôi, phần aglycon có 24 C được xếp vào loại
“genuin” glycosid, Bufadienonid”
(Bufa = cóc, dien = 2 nối đôi) Trong nhựa cóc có chất cấu trúc hoàn toàn giống như aglycon của nhóm này.
Trang 23Phần đường:
Nối vào OH ở C3 của aglycon, 40 loại đường khác nhau
Như D glucose, L Rhamnose, D fructose…
Đường đặc biệt đáng chú ý là đường: 2, 6- desoxy.
CHO
CH3
H OH OH OH
OH H OH H
CH3
CH3
H OCH3 OH OH
H H H H
HO H H
H H OCH3 H
cymarose
D- oleandrose
L- Dễ bị thuỷ phân, cho phản ứng màu với thuốc thử Keller –
Kiliani và thuốc thử xanhthydrol.
Mạch đường có thể là Monosacchrid, hoặc Olygosacharid, glucose bao giờ cũng ở cuối mạch
Trang 24Sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng.
Phần quyết định tác lên tim là phần aglycon (nhân
Steroid + vòng lacton chưa bão hoà).
Giữ vòng lacton thay nhân steroid = nhân benzen,
naphtalen… Mất tác dụng.
Giữ nhân steroid thay đổi vòng lacton:
bão hoà nối đôi,
mở vòng lacton,
thay vòng lacton bằng vòng lactan
mất tác dụng hoặc giảm đi rất nhiều.
Sự hấp thu qua dạ dầy, tá tràng, ruột non phụ
thuộc vào số lượng nhóm OH của phần aglycon
Digitoxin có 1 nhóm OH tự do / aglycon dễ hấp
thu qua đường tiêu hoá, tái hấp thu qua thận, gan
Oubain có 5 nhóm OH tự do/ aglycon rất khó hấp
thu qua đường tiêu hoá nên phải tiêm tĩnh mạch Thải từ nhanh
Trang 25Sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng.
Nhóm OH ở C14 rất quan trọng không có nhóm này tác dụng giảm đi rất nhiều.
Cách nối vòng cũng ảnh hưởng :
C/D nối vòng cis có tác dụng quyết định lên tim;
A/B nối vòng trans giảm tác dụng 10 lần so với cách nối cis tương ứng.
Nhóm OH ở C3 hướng giảm tác dụng nhiều
Vòng lacton hướng cũng giảm tác dụng
Nếu ở dạng aglycon thì hoạt tính nhóm Bufadienolid mạnh hơn dẫn chất cardenolid tương ứng.
Phần đường có ảnh hưởng đến tác dụng nhưng ít, chủ yếu ảnh hưởng đến độ hoà tan.
Trang 26Tính chất, định tính, định lượng
Tính chất.
Kết tinh không màu,
Vị đắng
Có năng suất quay cực,
Tan trong nước, cồn
Không tan trong benzen, ether.
Glycosid tim có đường 2,6-desoxy dễ bị thuỷ phân khi
đun với acid vô cơ 0,05N trong MeOH 30 phút.
Glycosid tim dễ bị thuỷ phân bởi enzym (enzym này có
sẵn trong cây) cắt bớt các đơn vị đường cuối mạch (xa aglycon) glycosid thứ cấp.
Vòng lacton 5 cạnh hay 6 cạnh: dễ bị mở vòng bởi tác
dụng của kiềm rồi tạo thành dẫn chất iso không
có tác dụng.
Trang 27Các thuốc thử định tính và định lượng.
Chủ yếu : Thuốc thử tạo mầu ở ánh sáng thường Tạo hình quang dưới ánh sáng cực tím.
Chiết xuất:
Loại tạp chất = ether dầu hoả hoặc Hexan
Chiết bằng cồn pha loãng
Loại tạp tiếp bằng DD chì acetat 15%
Trang 28Các thuốc thử tác dụng phần đường.
Thuốc thử Xanthydrol:
Dương tính đường 2,6 desoxy + glycosid có đường này màu đỏ mận rõ, ổn định ( chỉ dùng trong 1-2 ngày).
TT Keller – Kiliani: pha 2 dung dịch
100ml acid acetic đậm đặc + 1ml FeCl3 5%.
100ml acid sulfuric đậm đặc + 1ml FeCl3 5%
Hoà glycosid /dung dịch 1, chồng dung dịch 2, mặt ngăn cách có mầu đỏ, nâu đỏ, dần dần trên có mầu xanh dưới khuyếch tán lên.
Trang 29Các thuốc thử lên phần aglycon
Nhân steroid:
TT libermann – burchardt (bocsa): mầu nhân
steroid nói chung
Theo Stoll: glycosid tim + vài giọt acid acetic + vài
giọt hỗn hợp (50 phần anhydric acetic + 1 phần
acid sulfuric) : mầu hồng đến xanh lá.
Theo BriesKorn : glycosid tim + CHCl3 + 2ml hỗn
hợp (1ml H2SO4 đậm đặc + 20ml anhydric acetic ) mầu đỏ - hồng - xanh lá - xanh tràm.
TT acid photphoric: huỳnh quang xanh lục mạnh ở
ánh sáng tử ngoại.
TT Tattje: acid photphoric 85%: 62,5g, H2SO4 37,5g
và FeCl3.6H2O 0,05g cho mầu đỏ đậm.
Trang 30Vòng lacton.
kiềm mầu đỏ da cam (dùng mới pha)
Etanol, trong môi trường kiềm mầu đỏ tía.
trong cồn tuyệt đối môi trường kiềm cho
màu tím (không bền).
sẽ xuất hiện màu đỏ.
Trang 31ĐỊNH LƯỢNG
- Phản ứng tạo màu hay huỳnh quang.
- Định lượng glycosid tim toàn phần hay Glycosid tim tinh khiết (tách)
- Định lượng aglycon/genin sau khi thủy phân
bằng HCl 0,2 N.
Trang 32ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH VẬT
• DĐVN và DĐ các nước đánh giá hiệu lực của glycosid tim bằng phương pháp sinh vật.
• Đơn vị mèo (Đ.V.M) là liều tối thiểu của dược liệu hay của glycosid tim làm cho tim mèo ngưng đập tính theo 1kg thể trọng.
Trang 33DIGITAL = DƯƠNG ĐỊA HOÀNG
28 loài, 100 dẫn chất cardenolid
- Digital tía : Digitalis purpurea L.
- Digital lông Digitalis lanata
Họ Hoa mõm sói : Scrophulariaceae
Mặt ngoài tràng hoa có màu đỏ tía (purpuratus = màu tía)
Quả nang, hạt nhỏ
Trang 34Thành phần hoá học
R = Glucose + (digitoxose)3 ==>
Purpurea glycosid A
R = (digitoxose)3 ==> Digitoxin
(digitoxosid, digitalin kết tinh )
Digitalin: Khó tan trong nước, hơi tan trong cloroform, tan trong cồn, kết tinh dạng vi tinh thể trắng, vị rất đắng
Thành phần chính là Glycosid tim nhóm cardinolid :
H
OH
RO
O O
OH
H
OH
RO
Trang 35 R = Glucose + (digitoxose)3 ==> Glucogitaloxin
saponosid làm cho những cardenolid trong dược liệu
dễ hoà tan và hấp thu.
Quan trọng: Digitogenin (Kết tủa gần hoàn toàn với cholesterol ==> ứng dụng để định lượng cholesterol và các sterol khác trong thực vật.
O O
H
OH
O C CH3O
RO
H RO
O O
R2
R1
H
Trang 36Tác dụng và công dụng
Các glycosid tim của lá digital có tác dụng chủ yếu trên tim, bộ máy tuần hoàn và chức phận tiết niệu:
Giảm tần số co bóp của tim,
Giảm thời kỳ tâm thu,
Kéo dài thời kỳ tâm trương
Có tác dụng lợi niệu đặc biệt trường hợp bệnh phù
do tim.
Trang 37 Digitixin chậm đào thải, gắn vào protein huyết tương, vào gan thận, tái hấp thu qua ruột.
cận thận sau 10 ngày dùng phải nghỉ một thời gian.
Dung dịch digitalin 0,1%: pha trong cồn, glycerin, H2O
1ml cho 50 giọt và có 1mg digitalin:
liều X giọt/lần; XXV giọt/ngày Tối đa 1ml/lần, 1,5ml/ngày.
Thuốc rất độc dùng phải cẩn thận.
Trang 38 Hoa mầu hồng hay trắng xếp thành ngù ở ngọn Hoa đều lưỡng tính có bao hoa và bộ nhị mẫu 5
Quả cấu tạo bởi 2 đại nứt dọc, bên trong có hạt mang trùm lông mầu hung
Toàn cây có nhựa mủ trắng, độc.
Trang 39Thành phần hoá học
Oleandrin (Oleandrosid, neriolin, folinerin): 40.000 ĐVE/1g
Tinh thể hình kim không màu, vị rất đắng,
Tan trong cồn 950 và cloroform, khó tan trong nước, hầu như không tan trong ether, benzen.
Thuỷ phân oleandrose + oleandrigenin.
Điểm chảy: 249-250oC
Tỷ lệ oleandrin trong lá khô: 0,08-0,15%
Lá chứa 17 glycosid khác nhau, hàm lượng glycosid
toàn phần 0,5%.
Oleand rin
O O
O
H
OH
O C CH3O
oleand
Trang 40 Desacetyl oleandrin: Hoạt tính sinh vật 6000 ĐVE/1g.
Adene rin
Desacetyl
oleandrin
Nerian tin
Trong lá: acid ursolic, rutosid, nicotiflorin
Vỏ cây: 4 glycosid tim, plumierid
O
H
digin
O
Trang 41 Tác dụng lên tim rất nhanh: chỉ sau vài giờ có trường hợp sau 15- 20 phút, bệnh nhân bớt khó thở.
Neriolin thải trừ nhanh.
Tác dụng thông tiểu giảm hiện tượng phù.
Thuốc chữa bệnh tim dùng trong trường hợp suy tim, khó
thở, phù do bệnh tim.
Trang 42 Dạng dùng:
Dung dịch 1/5000 Neriolin
Neriolin 0,20g Cồn 700 vừa đủ1000ml
Trang 43Strophanthus
- Là một chi gồm khoảng 35 – 40 loài thuộc họ Trúc đào.
- Có nguồn gốc chính ở vùng nhiệt đới châu Phi,
- Tên Strophos : băng xoắn và anthos : hoa có nghĩa là hoa xoắn (loài S corolla phần phụ này kéo dài đến 30 –
35 cm).
- Một vài loài trong chi Strophanthus được các bộ tộc ở châu Phi sử dụng để tẩm các mũi tên độc.
Trang 44STROPHANTHUS hispidus DC.
Trang 45Strophanthus gratus (Wall et
Hook.) Baillon,
Trang 46Strophanthus kombe Oliver
Trang 48Strophanthus gratus (Wall Et Hook.) Baillon
1 Ouabain (G strophanthin)
- Thành phần hóa học : Ouabain (3 -7 %) Kết tinh không màu, vị đắng,
- Tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng và cồn.
- Không tan trong ether và Chloroform.
- Phần aglycon : 6 nhóm OH
- Đường : L-rhamnose
CH 2 OH
O O
O
OH
OH
OH OH
7 8
9 10
L-rha
Trang 49Strophanthus kombe Oliver.
- Hàm lượng cardenolid : 5 – 8 %
- TP chính K strophanthosid γ
- Dưới tác dụng của enzym β-glucosidase và
strophantobiase tạo thành K strophanthosid β và K strophanthosid α (cymarin).
CHO
OH
OH O
c ym glc
glc
acid strophantobiase
b - glucosidase
O O
Trang 50TÁC DỤNG
- Hạt Strophanthus được thổ dân châu Phi dùng
để tẩm mũi tên độc (cùng với mủ cóc).
không tích lũy (hấp thu kém qua đường uống).
nhưng kém độc hơn (2 lần).
β và cymarin.
Trang 51lá có răng cưa, lá kèm hình sợi
Hoa nhỏ màu vàng, 1-3 chiếc ở
Trang 52Thành phần hoá học
R = boivinose Corchorosid A
R = boivinose + glucose Olitorisid
Trang 53Tác dụng :
Olitorisid tác dụng giống K strophanthin
không tích luỹ, 1g chứa 60.000 ĐVÊ Dùng dung dịch 0,04% ống 1ml tiêm tĩnh mạch liều 0,5 - 1ml/ngày dùng 10 – 15 ngày liền
Corchorosid cũng chứa 60.000 ĐVÊ
Trang 54VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
DƯỢC LIỆU
CHỨA SAPONIN
Trang 55VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Một số dược liệu chứa saponin:
Actisô , Bạch thuợc, Cam thảo, Cát cánh, Cỏ nhọ nồi , Dâm dương hoắc, Dứa bà, Đại, Hoa Hoè , Hoàng kỳ, Kim ngân, Mạch môn, Ngưu tất , Nhân sâm, Phục linh , Rau má, râu mèo, Ngũ gia bì chân chim Sài đất , Sài hồ, Sài hồ nam Sơn thù , Tam thất, Táo nhân , Thất diệp đởm ,
Thiên môn , Trạch tả, , Trinh nữ hoàng cung, Viễn chí, Vối ,