Slide bài giảng môn mạng máy tính: Chương 2: Tầng ứng dụng

63 265 2
Slide bài giảng môn mạng máy tính: Chương 2: Tầng ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Tầng ứng dụng Computer Networking: A Top Down Approach Người dịch: Nguyễn Thanh Thủy Tài liệu dịch cho mục đích giảng dạy (được đồng ý tác giả) 6th edition Jim Kurose, Keith Ross Addison-Wesley March 2012 All material copyright 1996-2012 J.F Kurose and K.W Ross, All Rights Reserved Tầng ứng dụng 2-1 Chương 2: Tầng ứng dụng Mục tiêu: Khái niệm, vấn đề cài đặt giao thức ứng dụng mạng Các mơ hình dịch vụ tầng giao vận Mơ hình khách-chủ (client-server) Mơ hình điểm-điểm (peer-to-peer) Nghiên cứu số giao thức tầng ứng dụng HTTP FTP SMTP / POP3 / IMAP DNS Tạo ứng dụng mạng socket API Tầng ứng dụng 2-2 Chương 2: Nội dung 2.1 Nguyên lý ứng dụng mạng Kiến trúc ứng dụng Các yêu cầu ứng dụng 2.2 Web HTTP 2.3 FTP 2.4 Thư điện tử SMTP, POP3, IMAP 2.5 DNS 2.6 Ứng dụng P2P 2.7 Lập trình socket với UDP TCP Tầng ứng dụng 2-3 Một số ứng dụng mạng Thư điện tử (e-mail) web Tin nhắn văn (text messaging) Truy nhập từ xa (remote login) Chia sẻ file P2P Trò chơi nhiều người mạng streaming video (YouTube, Hulu, Netflix) Điện thoại Internet (voice over IP) (ví dụ Skype) Hội thảo video thời gian thực Mạng xã hội Các ứng dụng tìm kiếm … … Tầng ứng dụng 2-4 Tạo ứng dụng mạng Viết chương trình để: application transport network data link physical Chạy hệ thống đầu cuối khác Truyền thơng qua mạng Ví dụ: phần mềm máy chủ web (web server) truyền thông với phần mềm trình duyệt (browser software) Khơng cần viết chương trình ứng dụng cho thiết bị phần lõi mạng Các thiết bị phần lõi mạng không chạy ứng dụng người dùng Các ứng dụng chạy thiết bị đầu cuối cho phép phát triển phổ biến ứng dụng cách nhanh chóng application transport network data link physical application transport network data link physical Tầng ứng dụng 2-5 Tầng ứng dụng 2-6 Kiến trúc ứng dụng Các ứng dụng có kiến trúc dạng: Client-server (khách-chủ ) Peer-to-peer (P2P, ngang hàng) Kiến trúc client-server server: Là host ln hoạt động Có địa IP cố định Các trung tâm liệu client: client/server Truyền thơng với server Có thể kết nối liên tục vào mạng khơng Có thể có địa IP thay đổi Không truyền thông trực tiếp với client khác Tầng ứng dụng 2-7 Kiến trúc P2P Không có server ln hoạt động peer-peer Các hệ thống đầu cuối (peer) truyền thông trực tiếp với Mỗi peer yêu cầu dịch vụ từ peer đó, cung cấp dịch vụ lại cho peer khác Có khả tự mở rộng – peer mang lại khả dịch vụ mới, có yêu cầu dịch vụ Các peer không kết nối liên tục thay đổi địa IP Quản lý phức tạp Tầng ứng dụng 2-8 Tiến trình tuyền thơng client, server Tiến trình: chương trình chạy host Trên host, hai tiến trình truyền thơng với qua truyền thơng tiến trình nội (được xác định hệ điều hành) Tiến trình client: tiến trình khởi tạo truyền thơng Tiến trình server: tiến trình chờ tiếp xúc Lưu ý: ứng dụng theo kiến trúc P2P có tiến trình client & tiến trình server Các tiến trình host khác truyền thông với cách trao đổi thông điệp Tầng ứng dụng 2-9 Socket Các tiến trình gửi/nhận thơng điệp đến/từ socket Socket tương tự cửa vào/ra Tiến trình gửi đẩy thơng điệp bên ngồi cửa Tiến trình gửi dựa sở hạ tầng tầng giao vận phía bên cửa để truyền thơng điệp đến socket tiến trình nhận Ứng dụng tiến trình socket Mạng Mạng Vật lý điều khiển người phát triển ứng dụng giao vận Giao vận Liên kết Ứng dụng tiến trình Internet Liên kết điều khiển hệ điều hành Vật lý Tầng ứng dụng 2-10 Định địa cho tiến trình Để nhận thơng điệp, tiến trình phải có định danh (identifier) Định danh bao gồm địa IP số hiệu cổng kết hợp với tiến tình host Thiết bị host phải có địa IP 32-bit Ví dụ số hiệu cổng: Hỏi: Địa IP host mà tiến trình chạy có đủ để xác định định danh tiến trình khơng? Trả lời: Khơng, nhiều tiến trình chạy host HTTP server: 80 mail server: 25 Để gửi thông điệp HTTP tới web server gaia.cs.umass.edu: Địa IP: 128.119.245.12 Số hiệu cổng: 80 Tầng ứng dụng 2-11 Các giao thức tầng ứng dụng Các loại thơng điệp trao đổi Ví dụ: thơng điệp yêu cầu (request), thông điệp đáp ứng (response) Cú pháp thông điệp: Các trường thông điệp & mô tả Ngữ nghĩa thông điệp Ý nghĩa thông tin trường Các giao thức mở (công khai): Được định nghĩa RFCs Cho phép tương tác Ví dụ: HTTP, SMTP Các giao thức riêng (độc quyền): Ví dụ: Skype Quy tắc thời gian cách thức tiến trình gửi đáp ứng thơng điệp Tầng ứng dụng 2-12 Một ứng dụng cần dịch vụ giao vận nào? Băng thơng Tồn vẹn liệu Một số ứng dụng (ví dụ: truyền file, web) yêu cầu truyền tin cậy 100% Các ứng dụng khác (ví dụ: audio) chịu số mát Thời gian thực Một số ứng dụng (ví dụ: điện thoại Internet, trò chơi tương tác) yêu cầu độ trễ thấp “hiệu quả” Một số ứng dụng (ví dụ: đa phương tiện) yêu cầu băng thông tối thiểu để đảm bảo “hiệu quả” Các ứng dụng khác (“các ứng dụng mềm dẻo”) dùng băng thơng An tồn bảo mật Mã hóa, đảm bảo tồn vẹn liệu, … Tầng ứng dụng 2-13 Một số yêu cầu dịch vụ giao vận với ứng dụng phổ biến Ứng dụng Truyền file Thư điện tử Web Audio/video thời gian thực Lưu trữ audio/video Trờ chơi tương tác Tin nhắn nhanh Mất mát liệu không không không chịu lỗi chịu lỗi chịu lỗi không Thông lượng mềm dẻo mềm dẻo mềm dẻo audio: 5kbps-1Mbps video:10kbps-5Mbps vài kbps mềm dẻo Thời gian thực khơng khơng khơng có, 100 msec có, vài giây có, 100 msec có không Tầng ứng dụng 2-14 Dịch vụ giao thức tầng giao vận Internet Dịch vụ TCP: Dịch vụ UDP: Truyền tin cậy tiến trình gửi tiến trình nhận Truyền liệu khơng tin cậy tiến trình gửi tiến Điều khiển luồng: bên gửi trình nhận không lấn át bên nhận Không cung cấp: truyền tin Điều khiển tắc nghẽn: điều cậy, điều khiển luồng, điều khiển tắc nghẽn, thời gian thực, đảm bảo băng thông, an toàn bảo mật, thiết lập kết nối tiết bên gửi mạng bị tải Không cung cấp: thời gian thực, đảm bảo băng thông tối thiểu, an toàn bảo mật Hướng kết nối: yêu cầu thiết lập kết nối tiến trình client tiến trình server Hỏi: Tại lại dùng hai dịch vụ? Dùng UDP để làm gì? Tầng ứng dụng 2-15 Các ứng dụng Internet: giao thức tầng ứng dụng giao vận Ứng dụng Thư điện tử Truy nhập từ xa Web Truyền file Streaming multimedia Điện thoại Internet Giao thức tầng ứng dụng Giao thức tầng giao vận SMTP [RFC 2821] Telnet [RFC 854] HTTP [RFC 2616] FTP [RFC 959] HTTP (ví dụ: YouTube), RTP [RFC 1889] SIP, RTP, giao thức độc quyền (ví dụ: Skype) TCP TCP TCP TCP TCP UDP TCP UDP Tầng ứng dụng 2-16 Bảo mật TCP TCP & UDP Khơng mã hóa Mật dạng rõ gửi vào socket để truyền Internet theo dạng rõ SSL bảo mật tầng ứng dụng Ứng dụng dùng thư viện SSL để “nói” với TCP SSL (Secure Sockets Layer) Hỗ trợ kết nối TCP mã hóa Tồn vẹn liệu Xác thực thiết bị đầu cuối Socket API SSL Mật dạng rõ gửi vào socket để truyền Internet theo dạng mã hóa Tầng ứng dụng 2-17 Chương 2: Nội dung 2.1 Nguyên lý ứng dụng mạng Kiến trúc ứng dụng Các yêu cầu ứng dụng 2.2 Web HTTP 2.3 FTP 2.4 Thư điện tử SMTP, POP3, IMAP 2.5 DNS 2.6 Ứng dụng P2P 2.7 Lập trình socket với UDP TCP Tầng ứng dụng 2-18 Web HTTP Một số thuật ngữ: Trang web bao gồm số đối tượng (object) Đối tượng tệp HTML, ảnh JPEG, Java applet, tệp audio,… Trang web bao gồm tệp HTML chứa số đối tượng tham chiếu Mỗi đối tượng định địa URL, ví dụ: www.someschool.edu/someDept/pic.gif Tên host Tên đường dẫn Tầng ứng dụng 2-19 Khái quát HTTP HTTP: hypertext transfer protocol HT TP yêu Giao thức tầng ứng dụng cầu PC chạy HT Web TP trình duyệt Firefox đáp ứng Mơ hình client/server client: trình duyệt (browser) u cầ yêu cầu, nhận (sử dụng y g giao thức HTTP), “hiển TP ứn Máy chủ HT áp chạy đ thị” đối tượng Web P Apache Web TT H server: Máy chủ web (web server server) gửi (sử dụng giao Iphone chạy thức HTTP) đối tượng trình duyệt Safari đáp ứng cho yêu cầu Tầng ứng dụng 2-20 Lập trình Socket Hai loại socket cho hai dịch vụ tầng giao vận: UDP: truyền gói tin khơng tin cậy TCP: truyền tin cậy, truyền dòng byte có hướng Ví dụ ứng dụng: Client đọc vào dòng ký tự (dữ liệu) từ bàn phím gửi liệu đến server Server nhận liệu chuyển ký tự thành dạng ký tự viết hoa Server gửi liệu chuyển thành dạng viết hoa cho client Client nhận liệu hiển thị dòng ký tự lên hình Tầng ứng dụng 2-95 Lập trình mạng Java Gói java.net InetAddress ServerSocket Socket URL URLConnection DatagramSocket Tầng ứng dụng 2-96 Lập trình mạng Java InetAddress class Class mô tả địa IP Các phương thức getLocalHost, getByName, hay getAllByName để tạo InetAddress instance: public static InetAddess InetAddress.getByName(String hostname) public static InetAddess [] InetAddress.getAllByName(String hostname) public static InetAddess InetAddress.getLocalHost() Để lấy địa IP hay tên dùng phương thức: getHostAddress() getHostName() Tầng ứng dụng 2-97 Lập trình Socket với UDP UDP: khơng có “kết nối” client & server Khơng bắt tay trước gửi liệu Bên gửi gắn địa IP số hiệu cổng đích vào gói tin Bên nhận trích địa IP số hiệu cổng bên gửi từ gói tin nhận UDP: liệu truyền bị khơng trình tự nhận Quan điểm ứng dụng: UDP cung cấp truyền khơng tin cậy theo nhóm byte (“các gói tin”) client server Tầng ứng dụng 2-98 Tương tác client/server socket: UDP server (chạy serverIP) Tạo socket, port= x: serverSocket = socket(AF_INET,SOCK_DGRAM) Đọc datagram từ serverSocket client Tạo socket: clientSocket = socket(AF_INET,SOCK_DGRAM) Tạo datagram với IP server port=x; gửi datagram qua clientSocket Ghi trả lời vào serverSocket địa client, số hiệu cổng cụ thể Đọc datagram từ clientSocket Đóng clientSocket Tầng ứng dụng 2-99 Ví dụ: UDP client (Java client) import java.io.*; import java.net.*; class UDPClient { public static void main(String args[]) throws Exception { tạo input stream tạo client socket dịch hostname thành địa IP dùng DNS BufferedReader inFromUser = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in)); DatagramSocket clientSocket = new DatagramSocket(); InetAddress IPAddress = InetAddress.getByName("hostname"); byte[] sendData = new byte[1024]; byte[] receiveData = new byte[1024]; String sentence = inFromUser.readLine(); sendData = sentence.getBytes(); Tầng ứng dụng 2-100 Ví dụ: UDP client (Java client) tạo liệu gửi datagram, độ dài, địa IP, port DatagramPacket sendPacket = new DatagramPacket(sendData, sendData.length, IPAddress, 9876); clientSocket.send(sendPacket); gửi datagram đến server DatagramPacket receivePacket = new DatagramPacket(receiveData, receiveData.length); đọc datagram từ server clientSocket.receive(receivePacket); String modifiedSentence = new String(receivePacket.getData()); System.out.println("FROM SERVER:" + modifiedSentence); clientSocket.close(); } } Tầng ứng dụng 2-101 Ví dụ: UDP server (Java server) import java.io.*; import java.net.*; class UDPServer { public static void main(String args[]) throws Exception { tạo datagram socket port 9876 DatagramSocket serverSocket = new DatagramSocket(9876); byte[] receiveData = new byte[1024]; byte[] sendData = new byte[1024]; while(true) { tạo không gian để nhận datagram nhận datagram DatagramPacket receivePacket = new DatagramPacket(receiveData, receiveData.length); serverSocket.receive(receivePacket); Tầng ứng dụng 2-102 Ví dụ: UDP server (Java server) String sentence = new String(receivePacket.getData()); lấy địa IP, số hiệu cổng người gửi InetAddress IPAddress = receivePacket.getAddress(); int port = receivePacket.getPort(); String capitalizedSentence = sentence.toUpperCase(); sendData = capitalizedSentence.getBytes(); tạo datagram để gửi tới client DatagramPacket sendPacket = new DatagramPacket(sendData, sendData.length, IPAddress, port); ghi datagram vào socket serverSocket.send(sendPacket); } } } kết thúc vòng lặp while, quay lại chờ datagram khác Tầng ứng dụng 2-103 Lập trình socket với TCP client phải tiếp xúc với server Tiến trình server phải chạy trước server phải tạo socket (cửa) để đón client tiếp xúc client tiếp xúc với server cách: Tạo TCP socket, xác định địa IP, số hiệu cổng tiến trình server Khi client tạo socket: TCP client thiết lập kết nối tới TCP server Khi tiếp xúc client, TCP server tạo socket cho tiến trình server để truyền thơng với client Cho phép server “nói chuyện” với nhiều client Các số hiệu cổng nguồn dùng để phân biệt client (xem thêm Chương 3) Quan điểm ứng dụng: TCP cung cấp truyền tin cậy, truyền dòng byte theo trình tự client server Tầng ứng dụng 2-104 Tương tác client/server socket: TCP client server (chạy hostid) Tạo socket, port=x, cho yêu cầu đến: serverSocket = socket() Đợi yêu cầu kết TCP nối đến connectionSocket = Thiết lập kết serverSocket.accept() Đọc yêu cầu từ connectionSocket Ghi trả lời vào connectionSocket Đóng connectionSocket nối Tạo socket, kết nối tới hostid, port=x clientSocket = socket() Gửi yêu cầu dùng clientSocket Đọc trả lời từ clientSocket Đóng clientSocket Tầng ứng dụng 2-105 Ví dụ: TCP client (Java client) import java.io.*; import java.net.*; class TCPClient { public static void main(String argv[]) throws Exception { String sentence; String modifiedSentence; tạo input stream BufferedReader inFromUser = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in)); tạo client socket, kết nối vào server Socket clientSocket = new Socket("hostname", 6789); tạo output stream gắn vào socket DataOutputStream outToServer = new DataOutputStream(clientSocket.getOutputStream()); Tầng ứng dụng 2-106 Ví dụ: TCP client (Java client) BufferedReader inFromServer = new BufferedReader(new InputStreamReader(clientSocket.getInputStream())); tạo input stream gắn vào socket sentence = inFromUser.readLine(); gửi dòng đến server outToServer.writeBytes(sentence + '\n'); đọc dòng từ server modifiedSentence = inFromServer.readLine(); System.out.println("FROM SERVER: " + modifiedSentence); clientSocket.close(); } } Tầng ứng dụng 2-107 Ví dụ: TCP server (Java server) import java.io.*; import java.net.*; class TCPServer { tạo socket đón tiếp xúc port 6789 public static void main(String argv[]) throws Exception { String clientSentence; String capitalizedSentence; ServerSocket welcomeSocket = new ServerSocket(6789); while(true) { chờ client tiếp xúc với server tạo input stream, gắn vào socket Socket connectionSocket = welcomeSocket.accept(); BufferedReader inFromClient = new BufferedReader(new InputStreamReader(connectionSocket.getInputStream())); Tầng ứng dụng 2-108 Ví dụ: TCP server (Java server) tạo output stream, gắn vào socket DataOutputStream outToClient = new DataOutputStream(connectionSocket.getOutputStream()); đọc dòng từ socket clientSentence = inFromClient.readLine(); capitalizedSentence = clientSentence.toUpperCase() + '\n'; ghi dòng từ socket outToClient.writeBytes(capitalizedSentence); } } } kết thúc vòng lặp while quay lại chờ kết nối client khác Tầng ứng dụng 2-109 Xây dựng Web server đơn giản Quản lý yêu cầu HTTP Chấp nhận yêu cầu Phân tích cú pháp phần tiêu đề (header) Lấy file yêu cầu từ hệ thống file server Tạo thông điệp đáp ứng HTTP: Sau tạo server, u cầu file dùng trình duyệt (ví dụ: IE) Xem giáo trình để biết thêm chi tiết dòng header + file Gửi đáp ứng đến client Tầng ứng dụng 2-110 Chương 2: Tổng kết Trình bày vấn đề liên quan đến ứng dụng mạng! Kiến trúc ứng dụng client-server P2P Các yêu cầu dịch vụ ứng dụng: Truyền tin cậy, băng thông, trễ Mô hình dịch vụ giao vận Internet Hướng kết nối, truyền tin cậy: TCP Truyền khơng tin cậy, truyền gói tin: UDP Các giao thức cụ thể: HTTP FTP SMTP, POP, IMAP DNS P2P: BitTorrent, DHT Lập trình socket: TCP socket, UDP socket Tầng ứng dụng 2-111 Chương 2: Tổng kết Quan trọng hơn: học giao thức! Trao đổi thông điệp yêu cầu/đáp ứng: client yêu cầu thông tin dịch vụ server đáp ứng với liệu, mã trạng thái Định dạng thông điệp: Phần tiêu đề (header): trường với thông tin liệu Dữ liệu: thông tin truyền thông Các vấn đề quan trọng: Thông điệp điều khiển thơng điệp liệu in-band, out-of-band Tập trung hóa khơng tập trung hóa Khơng trạng thái có trạng thái Truyền thông điệp tin cậy truyền thông điệp không tin cậy “Sự phức tạp phần cạnh mạng” Tầng ứng dụng 2-112 Chapter 2: outline 2.1 principles of network applications  app architectures  app requirements 2.6 P2P applications 2.7 socket programming with UDP and TCP 2.2 Web and HTTP 2.3 FTP 2.4 electronic mail  SMTP, POP3, IMAP 2.5 DNS Application Layer 2-93 Socket programming goal: learn how to build client/server applications that communicate using sockets socket: door between application process and endend-transport protocol application process socket network network physical process controlled by app developer transport transport link application Internet link controlled by OS physical Application Layer 2-94 Socket programming Two socket types for two transport services:  UDP: unreliable datagram  TCP: reliable, byte stream-oriented Application Example: Client reads a line of characters (data) from its keyboard and sends the data to the server The server receives the data and converts characters to uppercase The server sends the modified data to the client The client receives the modified data and displays the line on its screen Application Layer 2-95 Socket programming with UDP UDP: no “connection” between client & server    no handshaking before sending data sender explicitly attaches IP destination address and port # to each packet rcvr extracts sender IP address and port# from received packet UDP: transmitted data may be lost or received out-of-order Application viewpoint:  UDP provides unreliable transfer of groups of bytes (“datagrams”) between client and server Application Layer 2-96 Client/server socket interaction: UDP client server (running on serverIP) create socket: clientSocket = socket(AF_INET,SOCK_DGRAM) create socket, port= x: serverSocket = socket(AF_INET,SOCK_DGRAM) Create datagram with server IP and port=x; send datagram via clientSocket read datagram from serverSocket write reply to serverSocket specifying client address, port number read datagram from clientSocket close clientSocket Application 2-97 Example app: UDP client Python UDPClient include Python’s socket library from socket import * serverName = ‘hostname’ serverPort = 12000 create UDP socket for server clientSocket = socket(socket.AF_INET, socket.SOCK_DGRAM) get user keyboard input message = raw_input(’Input lowercase sentence:’) Attach server name, port to message; send into socket clientSocket.sendto(message,(serverName, serverPort)) read reply characters from socket into string modifiedMessage, serverAddress = print out received string and close socket print modifiedMessage clientSocket.recvfrom(2048) clientSocket.close() Application Layer 2-98 Example app: UDP server Python UDPServer from socket import * serverPort = 12000 create UDP socket serverSocket = socket(AF_INET, SOCK_DGRAM) bind socket to local port number 12000 serverSocket.bind(('', serverPort)) print “The server is ready to receive” loop forever Read from UDP socket into message, getting client’s address (client IP and port) send upper case string back to this client while 1: message, clientAddress = serverSocket.recvfrom(2048) modifiedMessage = message.upper() serverSocket.sendto(modifiedMessage, clientAddress) Application Layer 2-99 Socket programming with TCP client must contact server   server process must first be running server must have created socket (door) that welcomes client’s contact client contacts server by:   Creating TCP socket, specifying IP address, port number of server process when client creates socket: client TCP establishes connection to server TCP  when contacted by client, server TCP creates new socket for server process to communicate with that particular client  allows server to talk with multiple clients  source port numbers used to distinguish clients (more in Chap 3) application viewpoint: TCP provides reliable, in-order byte-stream transfer (“pipe”) between client and server Application Layer 2-100 Client/server socket interaction: TCP client server (running on hostid) create socket, port=x, for incoming request: serverSocket = socket() wait for incoming TCP connection request connectionSocket = connection setup serverSocket.accept() create socket, connect to hostid, port=x clientSocket = socket() read request from connectionSocket write reply to connectionSocket close connectionSocket send request using clientSocket read reply from clientSocket close clientSocket Application Layer 2-101 Example app: TCP client Python TCPClient from socket import * serverName = ’servername’ create TCP socket for server, remote port 12000 serverPort = 12000 clientSocket = socket(AF_INET, SOCK_STREAM) clientSocket.connect((serverName,serverPort)) sentence = raw_input(‘Input lowercase sentence:’) No need to attach server name, port clientSocket.send(sentence) modifiedSentence = clientSocket.recv(1024) print ‘From Server:’, modifiedSentence clientSocket.close() Application Layer 2-102 Example app: TCP server Python TCPServer create TCP welcoming socket server begins listening for incoming TCP requests loop forever server waits on accept() for incoming requests, new socket created on return read bytes from socket (but not address as in UDP) close connection to this client (but not welcoming socket) from socket import * serverPort = 12000 serverSocket = socket(AF_INET,SOCK_STREAM) serverSocket.bind((‘’,serverPort)) serverSocket.listen(1) print ‘The server is ready to receive’ while 1: connectionSocket, addr = serverSocket.accept() sentence = connectionSocket.recv(1024) capitalizedSentence = sentence.upper() connectionSocket.send(capitalizedSentence) connectionSocket.close() Application Layer 2-103

Ngày đăng: 12/06/2018, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan