Phương hướng và các biÖn pháp sử dụng đất đai trong nông nghiệp * Phương hướng Phương hướng chung hiện nay trong sử dụng đất đai là phải kết hợp sử dụng đất theo chiều rộng và chiều sâu
Trang 1Chương 2 Kinh tế các nguồn lực trong nông nghiệp
Trang 21 Tài nguyên đất
1.1 Đặc điểm kinh tế của đất đai trong nông nghiệp
- Đất đai sản phẩm của tự nhiên
Trang 3- Diện tích đất có hạn nhưng sức sản xuất của ruộng đất là không có giới hạn
- Vị trí của đất đai cố định và chất lượng không đồng đều
1.1 Đặc điểm kinh tế của đất đai trong nông nghiệp
Trang 51.3 Những vấn đề có tính quy luật về vận động của
đất đai trong nền kinh tế thị trường
Quy luật đất đai ngày càng khan hiếm và độ màu
mỡ tự nhiên của đất đai có xu hướng giảm sút.
Đất đai trở thành hàng hoá trong điều kiện kinh
Trang 8 Kế hoạch sử dụng đất sản xuất nụng nghiệp đến năm 2010 là 9.239.930 ha, giảm 175.638 ha so với năm 2005.
Về kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 đối với một
số loại đất nụng nghiệp:
- Đất trồng cõy hàng năm tăng thờm 213.010 ha,
- Đất trồng lỳa nước giảm 172.360 ha, đất chuyờn trồng lỳa nước (trồng 2 vụ lỳa nước trong năm trở lờn, cú năng suất cao) giảm 32.790 ha so với năm 2005.
- Diện tớch đất trồng cõy lõu năm tiếp tục tăng chủ yếu dành cho cỏc loại cõy cụng nghiệp như cao su,
cà phờ, chố, tiờu
1.5 Một số nét về tình hình sử dụng đất nông nghiệp n-ớc ta
Trang 9 Theo Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư Có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2009 thì người bị thu hồi đất nông nghiệp được hỗ trợ chuyển nghề
Trang 101.6 Phương hướng và các biÖn pháp sử dụng đất
đai trong nông nghiệp
* Phương hướng
Phương hướng chung hiện nay trong sử dụng đất đai là phải kết hợp sử dụng đất theo chiều rộng và chiều sâu trong đó theo chiều sâu là con đường cơ bản và lâu dài, nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao
độ phì của đất và bảo vệ môi trường sinh thái, tăng cường pháp luật trong quản lý kinh doanh và sử dụng đất trong nông nghiệp.
Trang 11Biện pháp
+ Điều tra cơ bản
+ Khai thác, sử dụng tối đa diện tích đất đai đang
sử dụng.
+ Tiếp tục hoàn thiện công tác giao đất giao rừng đến hộ gia đình và cộng đồng địa phương sử dụng lâu dài vào mục đích nông, lâm nghiệp và nông lâm kết hợp.
+ Tăng cường đâù tư xây dựng xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ sản xuất, tạo điều kiện phát triển công nghiệp chế biến nông sản và dịch vụ đồng thời mở rộng thị trường nông thôn giúp cho khâu tiêu thụ hàng hoá.
1.6 Phương hướng và các biÖn pháp sử dụng đất đai
trong nông nghiệp
Trang 12+ Đẩy nhanh qu¸ tr×nh tËp trung ruộng đất nhằm khắc phục tình trạng phân tán manh mún trong sử dụng đất
+ Phải có các chương trình, kế hoạch nhằm cải tạo, bồi dưỡng đất một cách lâu dài và thường xuyên, chống xói mòn và rửa trôi đất
+ Tăng cường quản lý nhà nước về đất đai, thực hiện nghiêm túc Luật Đất đai đã được nhà nước ban hành
1.6 Phương hướng và các giải pháp sử dụng đất đai
trong nông nghiệp
Trang 132 Lao động trong nông nghiệp
2.1 Khái niệm và đặc điểm của lao động trong nông nghiệp
* Khái niệm
Về số lượng, gåm:
- Những người trong độ tuổi (nam từ 15-60 tuổi,
nữ từ 15-55)
-Những người trên, dưới độ tuổi trên tham gia hoạt
động sản xuất nông nghiệp
Về chất lượng: bao gồm thể lực và trí lực của người
lao động
Trang 142.1 Khái niệm và đặc điểm của lao động trong nông nghiệp
* Đặc điểm
Lao động nông nghiệp ít chuyên sâu như lao động công nghiệp (có tính thích ứng cao)
Việc sử dụng lao động mang tính thời vụ
Phần lớn lao động nông nghiệp ít được đào tạo
Trang 15 Mục tiêu của Chương trình Quốc gia về Việc làm giai đoạn 2001 -2005: Mỗi năm giải quyết việc làm cho 1,4 -1,5 triệu lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 5,4% và nâng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 80% vào năm 2005.
Trong 5 năm 2001-2005, thông qua các chương trình phát triển kinh tế xã hội, chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn, đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài, phát triển công nghiệp dịch vụ, quỹ quốc gia giải quyết việc làm cả nước đã tạo việc làm cho trên 7,5 triệu lao động, năm 2006 tạo việc làm cho 1,6 triệu lao động.
2.2 Một số nét về lao động và việc làm ở nông thôn Việt Nam
Trang 16 Dư thừa lao động lớn ở nông thôn Năm 2008 trong tổng số hơn 86 210,8 nghìn dân số Việt Nam thì dân số thành thị là 24.233,3 nghìn người, chiếm 28,1%, dân số nông thôn là 61977,5 nghìn người, chiếm 71,9%.
* Thực trạng lao động nông thôn Việt Nam
Trang 17Biểu 01: Lao động và cơ cấu lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng
năm phân theo thành phần kinh tế và phân theo ngành kinh tế
Tỷ trọng (%) Số lượng
Tỷ trọng (%) Số lượng
Tỷ trọng (%) Số lượng
Tỷ trọng (%) TỔNG SỐ 37609,6 100,0 42526, 9 100,0 43338,9 100,0 44171, 9 100,0 44915,8 100,00
Phân theo thành phần kinh tế
Kinh tế Nhà nước 3501,0 9,31 4038,8 9,50 3948,7 9,11 3974,6 9,00 4073,3 9,30
Kinh tế ngoài Nhà nước 33734,9 89,70 37355, 3 87,84 38057,2 87,81 38657, 7 87,52 39168,4 89,70
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 373,7 0,99 1132,8 2,66 1333,0 3,08 1539,6 3,49 1674,1 1,00 Phân theo ngành kinh tế
Nông nghiệp và lâm nghiệp 23491,7 62,46 22800, 0 53,61 22439,3 51,78 22176, 4 50,20 21950,4 48,87
Thuỷ sản 988,9 2,63 1482,4 3,49 1555,5 3,59 1634,4 3,70 1684,3 3,75
Công nghiệp khai thác mỏ 255,8 0,68 341,2 0,80 370,0 0,85 397,5 0,90 431,2 0,96
Công nghiệp chế biến 3550,3 9,44 5248,5 12,34 5655,8 13,05 5963,1 13,50 6306,2 14,04
Sản xuất và phân phối điện, khí
đốt 82,7 0,22 151,4 0,36 173,4 0,40 197,0 0,45 224,6 0,50
Xây dựng 1040,4 2,77 1998,8 4,70 2136,6 4,93 2267,7 5,13 2394 5,33
Các ngành khác 8199,8 21,80 10504, 6 24,70 11008,3 25,40 11535, 8 26,12 11925,1 26,55
Trang 18Việc làm của người nông dân đang biến chuyển theo các hướng:
(I) việc làm thuần nông vẫn tiếp tục được duy trì theo thời vụ, nhưng đang giảm dần về số lượng;
(II) một số chuyển hẳn sang thực hiện mô hình kinh tế nông nghiệp hàng hoá quy mô lớn (phát triển nông
trại, phát triển các loại cây nông, công nghiệp hàng
hoá), tuy nhiên số này còn rất ít;
(III) một số khác chuyển sang tìm kiếm cơ hội việc
làm phi nông nghiệp ngoài thời vụ nông nghiệp hoặc chuyển hẳn sang ngành nghề khác thông qua việc
tham gia các chương trình đào tạo nghề;
(IV) trở thành nguồn lực lao động xuất khẩu của quốc gia.
Trang 19Biểu 02: Tỷ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động trong độ tuổi
ở khu vực nông thôn phân theo vùng
73,01 73,05 75,32 77,09 78,68 80,31 81,76 Tây Bắc Bộ 73,44 72,78 71,08 74,25 77,42 78,44 78,78 Bắc Trung Bộ 72,12 72,52 74,50 75,60 76,13 76,45 77,91 Duyên hải Nam Trung Bộ 73,92 74,60 74,85 77,31 79,11 77,81 79,81 Tây Nguyên 77,04 77,18 77,99 80,43 80,60 81,61 82,70 Đông Nam Bộ 76,58 76,42 75,43 78,45 81,34 82,90 83,46 Đồng bằng sông Cửu Long 73,18 73,38 76,53 78,27 78,37 80,00 81,70
Trang 20là 38%.
Trang 21 Tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề đến nay mới đạt 18,7%, còn rất thấp so với bình quân chung của cả nước (25%).
Trang 22* Lao động nữ nông thôn (LĐNNT):
chiếm 51,4% dân số, đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tập trung ở một số ngành nghề như dệt may, da giày, chế biến thủy sản, giáo dục, y tế.
Trong sản xuất nông nghiệp, lao động nữ cũng chiếm một tỷ lệ lớn, cụ thể trong trồng trọt chiếm hơn 60%, chăn nuôi hơn 80%, nuôi trồng thủy sản 82%
Trang 23 Số LÐNNT có trình độ trung học
cơ sở chiếm tỷ lệ cao nhất 42%, trình độ phổ thông trung học chiếm 32,5%, trình độ tiểu học chiếm 22,2% và còn 3,3% LÐNNT không biết chữ
Trang 24 LÐNNT chưa qua đào tạo về chuyên môn, số được đào tạo rất thấp, khoảng 7,8%, trong đó có 2,5% trình độ sơ cấp, 4,1% trình
độ trung cấp, 1,3% trình độ cao đẳng đại học (số này tập trung ở giáo viên, y tế).
Trang 25* Năng suất lao động thấp
2000 2005 2006 2007 2008
Nông nghiệp và lâm nghiệp 4 6,3 7,2 8,4 12,2
Thuỷ sản 15,1 22,2 24,6 28,2 34,7
Công nghiệp khai thác mỏ 166,6 260,5 269,5 281 306,1
Công nghiệp chế biến 23,1 33 36,6 40,8 49,5
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt 169,2 191,1 193 202,4 212,1
Biểu 03: Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế
ĐVT: triệu đồng/người
Trang 26 Mục tiêu của Chương trình giai đoạn 2006 – 2010: Giải quyết việc làm cho khoảng 7,5 – 8 triệu lao động trên cơ sở duy trì tỉ lệ tăng GDP hàng năm trên 7% để tạo 5,5 – 6 triệu việc làm mới Bình quân mỗi năm thu hút, giải quyết việc làm cho khoảng 1,5 - 1,6 triệu người; giảm tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị xuống 5%, tăng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn lên 85% vào năm 2010.
Trang 27Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông
thôn đến năm 2020”
Giai đoạn 2009-2010: Trong giai đoạn này một mặt tiếp tục thực hiện dạy nghề cho lao động nông thôn theo Dự
án “Tăng cường năng lực dạy nghề” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục - đào tạo đến năm 2010 (khoảng 800.000 người trong 2 năm 2009-2010), mặt khác thực hiện các công việc cần thiết để chuẩn bị triển khai đại trà cho các giai đoạn tiếp.
Trang 28 Giai đoạn 2011-2015: Đào tạo nghề cho 5.200.000 lao động nông thôn.
Giai đoạn 2016-2020: Đào tạo nghề cho 6.000.000 lao động nông thôn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội, đào tạo chuyên sâu cho 500.000 lượt cán bộ, công chức xã.
Trang 29Đến nay, lao động Việt Nam đã có mặt trên 40
nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành
nghề các loại
Năm 2006, đưa được trên 78.000 lao động đi làm
việc ở nước ngoài, nâng tổng số lao động đi làm
việc ở nước ngoài từ năm 2001 đến nay là 375.000 người, gấp 4 lần số lượng lao động được đưa đi làm việc ở nước ngoài giai đoạn 1996-2000 (95.000
người)
2.2 Một số nét về lao động và việc làm ở nông thôn Việt Nam
Trang 302.3 Một số biện pháp tạo việc làm và nâng cao hiệu quả
sử dụng lao động trong nông nghiệp nước ta
Trang 313 Vốn
3.1 Khái niệm
- Vốn cố định:
- Vốn lưu động
Trang 323.2 Đặc điểm của vốn trong nông nghiệp
- Trong vốn cố định:
- Do chu kỳ sản xuất dài nên vốn trong nông nghiệp có mức luân chuyển chậm hơn so với công nghiệp.
- Nhu cầu về vốn và việc sử dụng vốn mang tính thời vụ do tính thời vụ của sản xuất.
Trang 33- Một phần vốn do chính doanh nghiệp hay nông trại sản xuất ra như hạt giống, phân bón, con giống và được dùng ngay vào quá trình sản xuất tiếp theo Vốn này không thông qua trao đổi trên thị trường.
- Do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, thời tiết khí hậu nên vốn trong nông nghiệp có tính rủi ro cao.
3.2 Đặc điểm của vốn trong nông nghiệp
Trang 364 Công nghệ trong nông nghiệp
4.1 Khái niệm
- Khoa học:
- Công nghệ
* Công nghệ gồm các thành phần cơ bản có sự tác động qua lại với nhau, đó là:
- Phần cứng (phần kỹ thuật )
- Phần mềm của công nghệ, gồm:
+ Yếu tố con người
+ Các tài liệu công nghệ (phần thông tin)
+ Phần tổ chức của công nghệ:
Trang 37Một số đặc điểm của sản phẩm KHCN trong NN
(máy móc, giống cây trồng, vật nuôi…) hoặc vô hình (phát minh, ý tưởng )
ngay chất lượng: cây giống, phân bón
Trang 384.2 Đổi mới công nghệ trong nông nghiệp
* Khái niệm:
Đổi mới công nghệ là sự phát triển
và hoàn thiện không ngừng các thành phần cấu thành công nghệ dựa trên các thành tựu khoa học nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh và quản
lý kinh tế xã hội.
Trang 39*Nhân tố cơ bản dẫn đến sự thay đổi công nghệ trong nông nghiệp :
- Nông dân
+Giá sản phẩm KHCN cao
+ Nhiều CN không phù hợp + Hàng giả
+ Khả năng tiếp cận với CN
Trang 40Nhập khẩu các kỹ thuật và công nghệ nước ngoài
4.3 Đổi mới công nghệ trong nông nghiệp
- Giống chè của Trung Quốc, Ấn Độ
- Giống lúa của Trung Quốc, Thái Lan….
- Giống bò của CuBa, Mỹ, Úc……
……….
Trang 414.5 Thực trạng khoa học công nghệ trong nông nghiệp của Việt Nam
Đối với lĩnh vực trồng trọt:
Giai đoạn trước đổi mới (1977
-1985) các Viện nghiên cứu chỉ tạo
ra được 12 giống cây trồng, trong
đó lúa 8 giống, ngô 4 giống, còn
tất cả các cây trồng khác đều
không có.
Trang 42 Trong gần 20 năm đổi mới (1986 2004) các tổ chức KHCN cả nước đã tạo ra được 346 giống thuộc 35 loài cây trồng khác nhau, trong đó: lúa
-149 giống, ngô 44, đậu tương 19, lạc 14, khoai lang 9, khoai tây 8, cao su 14, nhãn 5, cà phê 4, sầu riêng 5….
Trang 43 Theo số liệu công bố của Vụ KH – CN – Bộ NN&PTNT, đến cuối năm 2007 đã có 80 – 90% số diện tích lúa, ngô và 60% số diện tích các cây mía, bông trong cả nước dùng giống mới.
Trang 44- Đối với lĩnh vực chăn nuôi:
Gia súc: lợn, bò……
Gia cầm: gà, vịt…
Trang 45- Đối với lâm nghiệp
Công nghệ nhân giống gen và nuôi cấy mô: keo, bạch đàn, phi lao….
Trang 46- Đối với lĩnh vực cơ điện và công nghệ sau thu hoạch
Máy móc và công nghệ thu hoạch đã được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất như máy đập tuốt lúa, máy bóc bẹ tẽ hạt ngô, các loại máy thu hoạch rải hàng, máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa, liên hợp thu hoạch ngô…
Trang 47Một số khó khăn, tồn tại:
Với ND sáng tạo:
- Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ
- Sự hỗ trợ của Nhà nước
Trang 48Với các chương trình NC của NN
- Nhà nước, các tổ chức nghiên cứu chưa gắn bó với SXNN
- Đầu tư cho NCKH còn thấp (khoảng 0,3% GDP, NB: 6,9%; Hàn Quốc: 3-4% )
- Chính sách tiền lương, tiền thưởng
- Điều kiện làm việc
Mức chi tiêu bình quân/CBNC của VN:
<1.000 USD; mức bình quân TG: 55.000USD
Trang 49Với công nghệ nhập khẩu:
- Chưa đề cao trách nhiệm cá nhân trong khâu nhập khẩu
- Nhiều CN nhập khẩu chưa thực hiện nghiêm ngặt khâu khảo nghiệm
Trang 50Hướng công nghệ trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế -xã hội trong nông nghiệp
Các công nghệ bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm
Tập trung nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ nhằm nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của nông sản, thực phẩm:
4.6 Một số biện pháp phát triển và áp dụng tiến
bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp
Trang 51- Công nghệ sơ chế: Đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng công nghệ trong sơ chế, phân loại, làm sạch, đóng gói với những loại bao bì thích hợp, màng thông minh nhằm tạo ra các nông phẩm chất lượng cao, ổn định và đồng nhất phục vụ xuất khẩu và nhu cầu trong nước Tập trung giải quyết các công nghệ có quy mô nhỏ và vừa phục vụ yêu cầu sơ chế tại chỗ của các hộ, nhóm hộ, nhằm cung cấp nguyên liệu có chất lượng tốt cho các cơ sở chế biến tập trung.
4.6 Một số biện pháp phát triển và áp dụng
tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp
Trang 52 - Công nghệ bảo quản: Chú trọng phổ cập các công nghệ làm khô lúa và hoa màu sau thu hoạch Tiếp thu và phổ cập các công nghệ bảo quản lạnh, công nghệ an toàn thực phẩm để bảo quản rau, hoa, quả tươi, các mặt hàng thủy sản, các sản phẩm chăn nuôi phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
4.6 Một số biện pháp phát triển và áp dụng
tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp
Trang 534.6 Một số biện pháp phát triển và áp dụng tiến
bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp
Một số biện pháp phát triển và áp dụng tiến bộ KHCN trong nông nghiệp
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học,
- Có các chính sách khuyến khích nghiên cứu
và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nông nghiệp.
- Khai thác mọi tiềm năng sản xuất thông qua các công nghệ truyền thống, những kinh nghiệm sản xuất quý báu lâu đời của nông dân
Trang 54- Nâng cao trình độ dân trí của người dân để tạo môi trường thuận lợi cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ
- Tiếp thu tốt những thành tựu khoa học công nghệ trên thế giới
- Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ
khoa học công nghệ trong nông nghiệp và nông thôn
4.6 Một số biện pháp phát triển và áp dụng tiến bộ
khoa học công nghệ trong nông nghiệp
Trang 555 Rủi ro và quản lý rủi ro trong nông nghiệp
Trang 565 Rủi ro và quản lý rủi ro trong nông nghiệp
ứng xử của người dân Tỷ lệ (%)
Trang 575.4 Các công cụ quản lý rủi ro trong nông nghiệp
* Các công cụ truyền thống
* Bảo hiểm nông nghiệp
5 Rủi ro và quản lý rủi ro trong nông nghiệp