1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế nông nghiệp chương 3, Thị trường nông sản

102 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 860,92 KB

Nội dung

Sự can thiệp của các Chính phủ vào hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp Sự can thiệp của các Chính phủ vào thị trường nông sản quốc tế ở hai hình thức chính: - Can thiệp dướ

Trang 1

CHƯƠNG 3

THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN

Trang 2

1 Khái niệm, phân loại và chức năng của thị trường

1.1 Khái niệm:

1.2 Phân loại thị trường

1.3 Chức năng của thị trường

Trang 3

2 Cung, cầu nông sản hàng hoá

2.1 Lý thuyết cầu trong nông nghiệp

2.1.1 Cầu và qui luật của cầu

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:

• Giá của bản thân nông sản

• Thu nhập của người tiêu dùng

• Giá của các nông sản hàng hoá có liên quan

• Thị hiếu, tập quán tiêu dùng

• Dân số

• Các kỳ vọng (sự mong đợi của người tiêu dùng)

Trang 4

2 Cung, cầu nông sản hàng hoá

2.2 Lý thuyết về cung sản phẩm trong nông nghiệp 2.2.1 Khái niệm

2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung về nông sản

• Giá của bản thân nông sản

Trang 5

2.3 Sự cõn bằng cung cầu nụng sản phẩm và vai trũ

của Chớnh phủ

2.3.1 Sự cõn bằng cung cầu nụng sản phẩm

(trạng thỏi cõn bằng cung cầu)

• Khái niệm

• Biểu diễn trên đồ thị

Q P

E

Trang 6

2.3 Sự cân bằng cung cầu nông sản phẩm và vai trò

của Chính phủ

2.3.2 Sự mất cân bằng thị trường

- Cung lớn hơn cầu:

- Cầu lớn hơn cung:

Trang 7

2.3.4 Sự can thiệp của Chính phủ vào cơ chế

hình thành giá trong nông nghiệp

* Giá trần:

- Khái niệm:

- Khi nào nhà nước đặt giá trần:

Trang 8

hình thành giá trong nông nghiệp

Trang 9

- Điều gì sẽ xảy ra trên thị trường khi Nhà nước

ấn định giá trần

- Tác dụng:

- Hạn chế:

2.3.4 Sự can thiệp của Chính phủ vào cơ chế

hình thành giá trong nông nghiệp

Trang 10

* Giá sµn:

- Khái niệm:

- Khi nào nhà nước đặt giá sµn:

2.3.4 Sự can thiệp của Chính phủ vào cơ chế

hình thành giá trong nông nghiệp

Trang 11

2.3.4 Sự can thiệp của Chính phủ vào cơ chế

hình thành giá trong nông nghiệp

Trang 12

- Điều gì sẽ xảy ra trên thị trường khi Nhà nước

ấn định giá sàn

- Tác dụng:

- Hạn chế:

2.3.4 Sự can thiệp của Chính phủ vào cơ chế

hình thành giá trong nông nghiệp

Trang 13

* Thiết lập quỹ bình ổn giá nông sản:

* Trợ giá cho người sản xuất:

* Sử dụng công cụ thuế

2.3.4 Sự can thiệp của Chính phủ vào cơ chế

hình thành giá trong nông nghiệp

Trang 14

3 Sự can thiệp vào hoạt động xuất nhập khẩu các

Trang 15

3 Sự can thiệp vào hoạt động xuất nhập khẩu các

Trang 16

3.2.1 Sự can thiệp của các tổ chức quốc tế

• Tổ chức thương mại thế giới WTO

* Mục tiêu của WTO tập trung vào:

- Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch

Trang 17

3.2.1 Sự can thiệp của các tổ chức quốc tế

• Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

• Mục tiêu của AFTA là:

* Tăng cường mậu dịch trong khối thông qua xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan.

* Thu hút đầu tư nước ngoài thông qua thành lập thị trường chung thống nhất.

* Tạo điều kiện để ASEAN thích nghi được với những điều kiện quốc tế thay đổi ngày một nhanh chóng, đặc biệt là tăng cường đàm phán thương mại cấp khu vực và quốc tế.

Trang 18

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

• Hiệp định thực hiện CEPT đưa ra một cơ chế để cắt giảm dần thuế quan theo mục tiêu này, xác định ra bốn nhóm ngành hàng như sau:

• Danh mục cắt giảm thuế: bao gồm các sản phẩm mà mức thuế cho những sản phẩm này sẽ phải giảm xuống 0-5% vào tháng 1/2003 (cho Việt Nam là 2006).

Trang 19

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

Danh mục loại trừ tạm thời: bao gồm các nhóm hàng loại trừ tạm thời khỏi việc cắt giảm thuế nhưng từng bước sẽ phải đưa vào trong danh mục cắt giảm thuế theo 5 bước bằng nhau trong giai đoạn 5 năm từ 1/1/1996 đến 1/1/2000 (từ năm 1999 đến 2003 áp dụng với Việt Nam);

.

Trang 20

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

• Riêng sản phẩm Nông nghiệp chưa qua chế biến ngoài việc được đưa vào danh mục cắt giảm thuế và Danh mục loại trừ tạm thời như các sản phẩm khác thì còn có Danh mục Nhạy cảm Sản phẩm Nông nghiệp chưa qua chế biến trong Danh mục Nhạy cảm sẽ phải tham gia vào CEPT vào năm 2010 đối với các nước thành viên cũ Lịch trình cụ thể vẫn tiếp tục được đàm phán;

• Danh mục loại trừ hoàn toàn: bao gồm các loại hàng hoá mà cuối cùng sẽ được loại trừ khỏi việc thực hiện cắt giảm thuế

Trang 21

Lịch trình tự do hoá một số hàng nông sản chính của

Việt Nam theo CEPT/AFTA

Sản phẩm 35 30 25 20 20 15 10 5 Cao su 0

Trang 22

Lịch trình tự do hoá một số hàng nông sản chính của

Việt Nam theo CEPT/AFTA

ĐVT:%

Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Rau,quả

Quả 20 20 20 15 15 15 10 5 Hạt điều 25 25 20 15 15 10 10 5

Đường 35 35 35 35 35 30 25 5

Thịt lợn 15 15 15 15 15 10 10 5

Trang 23

* Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc

• Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế toàn

diện ký tháng 11 năm 2002 nhằm thiết lập

(ACFTA)

• Mục tiêu hiện thực hóa ACFTA vào năm 2010

Philippines, Singapore, Thái Lan(Asean 6) và Trung Quốc, và vào 2015 đối với Campuchia,

Trang 24

, Điều 6 của Hiệp định Khung về thành lập Khu vực mậu dịch tự do ACFTA đã qui định chi tiết về Chương trình thu hoạch sớm Theo đó, các nước đồng ý thực hiện một lịch trình cắt giảm thuế quan nhanh hơn đối với các sản phẩm thuộc Chương 01 đến Chương 08.

07 Rau ăn được

08 Quả và hạt ăn được

Trang 25

Lịch trình giảm thuế của Trung Quốc và

Không chậm hơn 1/1/2005

Không chậm hơn 1/1/2006

Trang 26

Lịch trình giảm thuế đối với nhóm 1 của các nước

CLMV

Quốc gia

Không chậm hơn 1/1/20 04

Không chậm hơn 1/1/20 05

Không chậm hơn 1/1/20 06

Không chậm hơn 1/1/20 07

Không chậm hơn 1/1/20 08

Không chậm hơn 1/1/20 09

Không chậm hơn 1/1/20 10

Việt Nam 20% 15% 10% 5% 0% 0% 0%

Lào và

Myanmar - - 20% 14% 8% 0% 0%

Cambodia - - 20% 15% 10% 5% 0%

Trang 27

Lịch trình giảm thuế đối với nhóm 2 của các

nước CLMV

Quốc

gia

Không chậm hơn 1/1/200 4

Không chậm hơn 1/1/200 5

Không chậm hơn 1/1/200 6

Không chậm hơn 1/1/200 7

Không chậm hơn 1/1/200 8

Không chậm hơn 1/1/200 9

Không chậm hơn 1/1/201 0

Trang 28

Lịch trình giảm thuế đối với nhóm 3 của các nước

CLMV

Quốc

gia

Không chậm hơn 1/1/200 4

Không chậm hơn 1/1/200 5

Không chậm hơn 1/1/200 6

Không chậm hơn 1/1/200 7

Không chậm hơn 1/1/200 8

Không chậm hơn 1/1/200 9

Không chậm hơn 1/1/201 0

Trang 29

Tỏc động đến 3 chủ thể khi Việt Nam tham gia cỏc tổ chức quốc tế và khu vực: Nhà nước, doanh nghiệp

và người tiờu dựng

- Đối với Nhà n-ớc

- Đối với doanh nghiệp

- Đối với ng-ời tiêu dùng

Trang 30

3.2.1 Sự can thiệp của các tổ chức quốc tế

Các tổ chức hiệp hội ngành hàng nông sản + Tổ chức cà phê quốc tế (ICO)

+ Tổ chức quốc tế về dâu tằm (SIA)

+ Tổ chức cao su thiên nhiên quốc tế (INRO)

…….

Trang 31

3.2.2 Sự can thiệp của các Chính phủ vào hoạt động

xuất nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp

Sự can thiệp của các Chính phủ vào thị trường nông sản quốc tế ở hai hình thức chính:

- Can thiệp dưới hình thức Chính phủ ký các hiệp

định thương mại song phương

- Các chính sách được thực hiện đơn phương trong phạm vi mỗi quốc gia.

Trang 34

3.2.2 Sự can thiệp của các Chính phủ vào thị trường

Trang 35

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Cân đối

Trang 36

3.2.2 Sự can thiệp của cỏc Chớnh phủ vào hoạt động

xuất nhập khẩu sản phẩm nụng nghiệp

* Cỏc chớnh sỏch được thực hiện đơn phương trong phạm vi mỗi quốc gia.

Chớnh sỏch thuế quan:

• Khái niệm

• Tác động

Trang 37

Là tất cả các biện pháp ngoài thuế nhưng

có cùng hệ quả là hạn chế luồng hàng nhập khẩu, từ đó, bảo hộ ngành nông nghiệp nội địa;

Chính sách phi thuế quan

Trang 38

Các biện pháp phi thuế được phân chia

thành các nhóm sau:

• Nhóm biện pháp hạn chế định lƣợng nhập

khẩu nhƣ cấm nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan (TRQ; Tariff rate quota)

• Các biện pháp kiểm dịch động thực vật và vệ

Phytosanitary Measures );

• Các biện pháp quản lý xuất nhập khẩu đối

với một số mặt hàng thuộc diện quản lý

• Biện pháp tự vệ và tự vệ đặc biệt (SSG:

special safeguard)

Trang 39

Chính sách phi thuế quan

Cấm xuất, nhập khẩu

Thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá

Trang 40

Chính sách phi thuế quan

Trang 41

Chớnh sỏch phi thuế quan

• Hạn ngạch nhập khẩu

- Tác động

 Nâng giá hàng nhập khẩu trên thị tr-ờng nội địa

 Cho phép các nhà sản xuất sản xuất một sản l-ợng cao hơn

 Chính phủ và các doanh nghiệp trong n-ớc xác định tr-ớc đ-ợc khối l-ợng nhập khẩu

- So sỏnh tỏc động của hạn ngạch và tỏc động của

thuế quan

Trang 42

* Hạn ngạch thuế quan

• Nội dung của biện pháp này là việc một

nước cho phép nhập khẩu một lượng nông sản nhất định với mức thuế thấp (đáp ứng quyền lợi của nước xuất khẩu) và áp dụng mức thuế cao đối với phần nông sản nhập vượt quá hạn mức nói trên (thỏa mãn lợi ích của nước nhập khẩu).

Trang 43

Trong nông nghiệp, hạn ngạch thuế quan chỉ

áp dụng với điều kiện:

• Loại nông sản áp dụng phải là loại mà nước

nhập khẩu đã cam kết thuế hóa các biện

sản này trước đó; và

• Nước nhập khẩu đã đàm phán trong khuôn

khổ WTO và đạt được cam kết cho phép áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan đối với hàng nông sản đó.

Trang 44

Theo cam kết này, Việt Nam đƣợc phép

30%, muối ăn 30%

Trang 45

Chính sách phi thuế quan

Giấy phép của Bộ chuyên ngành

Trang 46

Danh mục hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành

của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Hàng hoá nhập khẩu Hình thức quản lý

Thuốc thú y và nguyên liệu sản xuất thuốc thú y Giấy phép khảo nghiệm Chế phẩm sinh học dùng trong thú y Giấy phép khảo nghiệm

Thuốc bảo vệ thực vật và nguyên liệu sản xuất thuốc bảo vệ thực

vật

Giấy phép khảo nghiệm

Giống cây trồng, giống vật nuôi, côn trùng các loại Giấy phép khảo nghiệm Thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Giấy phép khảo nghiệm

Phân bón, loại mới sử dụng tại Việt Nam Giấy phép khảo nghiệm

Nguồn gen của cây trồng, vật nuôi; vi sinh vật phục vụ nghiên cứu,

trao đổi khoa học, kỹ thuật

Giấy phép nhập khẩu

Trang 47

Chính sách phi thuế quan

Các rào cản kỹ thuật

- Phân tích và kiểm soát mối nguy hại đối với sản

phẩm (Hazards Analysis and Critical Control Point – HACCP): Là tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lƣợng sản phẩm, liên quan nhiều đến hóa chất, dƣ lƣợng

kháng sinh trong sản phẩm.

Trang 48

- Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices - GAP): Là các quy định của chính phủ về quy trình sản xuất kinh doanh nông sản dựa trên các tiêu chuẩn của một quốc gia, phù hợp với thông lệ quốc tế

Trang 49

- Thực hành quản lý tốt (Good Management Practices

- GMP): là những quy định trong quá trình quản lý và

tổ chức sản xuất, áp dụng chủ yếu cho đơn vị chế biến, sản phẩm thú y, chế biến nông sản.

- Các tiêu chuẩn thỏa mãn tiêu chuẩn của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Standardization Organization - ISO) về vấn đề chất lƣợng, quản lý và các vấn đề xã hội

Trang 50

Biện pháp tự vệ

• Tự vệ là việc tạm thời hạn chế nhập

khẩu đối với một hoặc một số loại hàng

hoá khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước.

• Đây là hình thức bảo hộ có điều kiện đối với ngành sản xuất nội địa

Trang 51

• Việc ban hành và áp dụng các biện pháp

tự vệ của các nước thành viên WTO phải tuân thủ các nguyên tắc chung được ghi nhận trong Hiệp định về Tự vệ của WTO (áp dụng chung cho cả trường hợp hàng công nghiệp và hàng nông nghiệp).

Trang 52

Theo quy định tại Hiệp định Tự vệ của WTO, một nước

nhập khẩu chỉ có thể áp dụng biện pháp tự vệ sau khi đã

tiến hành điều tra và chứng minh được sự tồn tại

đồng thời của các điều kiện sau:

• Hàng hoá liên quan được nhập khẩu tăng đột biến về

số lượng;

• Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh

trực tiếp với hàng hoá đó bị thiệt hại nghiêm trọng

hoặc bị đe doạ thiệt hại nghiêm trọng; và

• Có mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khẩu

tăng đột biến và thiệt hại hoặc đe doạ thiệt hại nói trên

Trang 53

dụng trước khi thông báo cho các nước có quyền lợi xuất khẩu chính mặt hàng này…).

• Theo cam kết, Việt nam không được sử dụng biện pháp tự vệ đặc biệt đối với bất kỳ nông sản nào.

Trang 54

Ƣu điểm và nhƣợc điểm của biện pháp thuế quan và

phi thuế quan

Thuế quan BP phi thuế quan

- Rất phong phú về hình thức -Đáp ứng được nhiều mục tiêu

- Nhiều rào cản phi thuế quan chưa bị cam kết cắt giảm hay loại bỏ

Nhược

điểm

- Khó dự đoán

- Thực thi khó khăn và tốn kém trong quản lý

- Nhà nước không hoặc ít thu được lợi ích tài chính

Trang 55

3.2.3 Cam kết về thương mại nông nghiệp của Việt

Nam khi hội nhập quốc tế

- AFTA: 1996 – 2006 Việt Nam đã loại trừ 1.496 dòng thuế

- WTO: Việt Nam phải cắt giảm 30% mức thuế nhập khẩu hiện hành cho 10.600

dòng thuế và các sản phẩm công nghiệp.

Trang 57

Chính sách hộp xanh lá cây (Green box)

Dịch vụ công (NCKH, đào tạo, khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, phát triển cơ sở hạ tầng ngành nông nghiệp, cung cấp thông tin thị trường)

Trợ cấp lương thực trong nước cho các nhóm mục tiêu

Dự trữ quốc gia vì mục tiêu ANLT

Chương trình chuyển đổi sản xuất, tái cơ cấu lại

nông nghiệp

Kiểm soát dịch bệnh, giảm nhẹ thiên tai

Trang 58

Chương trình bảo vệ môi trường

Trang 59

Chính sách hộp xanh lơ (Blue box)

 Các khoản chi trực tiếp cho chương trình hạn chế sản xuất trong tình trạng cung vượt cầu

 Các hỗ trợ khác: trợ cấp đầu tư, hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ đầu vào cho người nghèo, người

có thu nhập thấp hoặc nông dân ở các vùng khó khăn.

Trang 60

Chính sách hộp hổ phách (Amber box): những hỗ trợ can thiệp vào giá thị trường.

Mức tối thiểu:

- 5% GTSL đối với các nước phát triển

- 10% GTSL đối với các nước đang phát triển

Việt Nam: hàng năm chi khoảng 3,1 – 4,8 nghìn tỷ chủ yếu cho sản xuất mía đường, bông, bò sữa (hàng thay thế nhập khẩu) và sản xuất gạo, thịt lợn.

Trang 61

Thiết lập chặt chẽ hơn hàng rào kỹ thuật

Bảo hộ sở hữu trí tuệ

Trang 62

4 Hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam

4.1 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp ở Việt Nam

Tại sao hàng nông sản lại chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong thương mại quốc tế?

• Ðây là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là ở các nước đang phát triển Ðây là lực lượng đáng kể tác động đến sự ổn định chính trị - xã hội của từng quốc gia.

Trang 63

4.1 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm

nông nghiệp ở Việt Nam

• Lĩnh vực sản xuất này chịu nhiều tác động từ thiên nhiên, ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng.

• Các nước đều cố gắng đảm bảo tự túc lương thực

để không phải phụ thuộc vào các nước khác về an ninh lương thực.

• Các nước muốn thông qua nông nghiệp để bảo

vệ "những giá trị không đếm được", ví dụ như bảo vệ môi trường, bảo tồn cộng đồng và cảnh quan nông thôn, v.v

Trang 64

* Thị trường nông sản thế giới:

5 xu hướng tác động tới VN

Thứ nhất, sự gia tăng dân số

giới sẽ tăng thêm 2,5 tỷ người vào năm 2020, trong đó riêng Châu á là 1,5 tỷ.

Thứ hai, thị trường hàng nông sản thế giới vẫn đang có xu hướng chuyển dần về khu vực các nước đang phát triển, nhất là các nước ở khu vực Châu á.

Trang 66

* Thị trường nông sản thế giới:

5 xu hướng tác động tới VN

• Theo hướng tiêu cực:

- Thị trường các nước đang phát triển là thị trường có thu nhập thấp.

nghiệp VN sẽ bị hạn chế.

tiêu thụ trực tiếp và xây dựng chiến lược sản phẩm thích hợp thì VN có nguy cơ trở thành nước xuất khẩu nguyên liệu thô, ít qua chế biến sang các nước khác trong khu vực

Trang 67

* Thị trường nông sản thế giới:

5 xu hướng tác động tới VN

Thứ ba, trên thị trường thế giới đang diễn ra hướng gia tăng nhanh chóng giá trị xuất nhập khẩu các sản phẩm như thịt chế biến, dầu mỡ, sữa của nhóm các nước đang phát triển.

Trang 69

4.1 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu các

sản phẩm nông nghiệp ở Việt Nam

• Xuất khẩu nông sản giải quyết đầu ra

cho sản xuất trong nước.

• Xuất khẩu nông sản tạo nguồn thu ngoại

tệ, cung cấp vốn cho đầu tư phát triển xã hội.

Trang 70

4.1 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu các

sản phẩm nông nghiệp ở Việt Nam

• Xuất khẩu nông sản góp phần ổn định giá cả

trong nước.

để nước ta hội nhập ngày càng hiệu quả vào nền kinh tế thế giới.

Trang 71

Trị giá xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế và phân

Khu vực kinh tế trong nước 13893,4 16764,9 20786,8 28162,3 26724,0 33105,4 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (*) 18553,7 23061,3 27774,6 34522,8 30372,3 39086,5 Phân theo nhóm hàng

Hàng công nghiệp nặng và khoáng

sản 11701,4 14428,6 16646,7 23209,4 17621,8 20100,0 Hàng CN nhẹ và TTCN 13288,0 16382,4 20693,6 24896,4 25580,3 32526,0 Hàng nông sản 4467,4 5352,4 7032,8 9239,6 8352,8

Hàng thủy sản 2732,5 3358,0 3763,4 4510,1 4255,3 5016,3

11799, 6

Ngày đăng: 08/04/2015, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w