Đỏnh giỏ cỏc nhõn tố thuộc mụi trường bờn ngoài cú tỏc động đến lợi nhuận của cụng ty TNHH

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty TNHH một thành viên in Tiến Bộ (Trang 29 - 36)

đến lợi nhuận của cụng ty TNHH một thành viờn in Tiến Bộ.

Những nhõn tố thuộc mụi trường bờn ngoài cú tỏc động đến lợi nhuận của cụng ty TNHH một thành viờn in Tiến Bộ là những nhõn tố khỏch quan mà bản thõn cụng ty gần như là khụng kiểm soỏt được. Do đú cụng ty phải tỡm mọi biện phỏp để thớch nghi và tồn tại, biết khai thỏc, tận dụng những yếu tố tớch cực đồng thời hạn chế đến mức tối thiểu những ảnh hưởng tiờu cực của những nhõn tố đú đến cụng ty, cụ thể là lợi nhuận của cụng ty. Những nhõn tố cơ bản thuộc mụi trường bờn ngoài tỏc động đến lợi nhuận của cụng ty cú thể kể đến như sau:

3.2.2.1. Chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước.

Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế quốc dõn, hoạt động của DN ngoài việc bị chi phối bởi cỏc quy luật thị trường, cỏc DN cũn bị chi phối bởi những chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước như: chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch tiền tệ, chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi..., nhất là đối với những DN Việt Nam tồn tại và hoạt

Kế toỏn trưởng Kế toỏn tiền lương Kế toỏn vật tư Kế toỏn tổng hợp và giỏ thành Kế toỏn doanh thu, cụng nợ Thủ quỹ Kế toỏn phú

động trong một nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự điều tiết của Nhà nước thỡ chịu sự chi phối của Nhà nước càng cao và rừ rệt hơn.

 Chớnh sỏch thuế.

Giấy là nguyờn liệu chủ yếu để phục vụ cho sản xuất (hoạt động chớnh là in ấn) của cụng ty TNHH một thành viờn in Tiến Bộ hầu như đều được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài. Vỡ thế mà chớnh sỏch thuế nhập khẩu cỏc loại giấy của Nhà nước cú tỏc động rất lớn đến kết quả kinh doanh hay là lợi nhuận thu được hàng năm của cụng ty.

Đầu thỏng 7/ 2008, trong nước lõm vào tỡnh trạng khan hiếm trầm trọng cỏc loại giấy, cung khụng đủ cầu đó khiến cho nhiều doanh nghiệp in, nhiều nhà xuất bản phải hoạt động cầm chừng. Trước tỡnh hỡnh đú, Bộ cụng thương đó cú đề xuất giảm thuế nhập khẩu đối với giấy in bỏo, giấy in, giấy viết cú xuất xứ từ cỏc nước ASEAN từ 5% xuống 0%, giảm thuế giỏ trị gia tăng đối với giấy và bột giấy cũn 5%. Bờn cạnh đú, Bộ cụng thương cũn đề nghị chớnh sỏch khuyến khớch tỏi chế giấy, khấu trừ thuế giỏ trị gia tăng cho giấy loại thu gom. Nhưng những biện phỏp đú cũng chỉ dừng lại ở mức đơn thuần là những đề xuất, khụng được phờ duyệt chớnh thức và cỏc DN in hay cỏc nhà xuất bản thỡ vẫn ở tỡnh thế thiếu nguyờn liệu sản xuất dẫn tới chi phớ đầu vào tăng cao, ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận, cụng ty TNHH một thành viờn in Tiến Bộ cũng khụng nằm ngoài tỡnh thế khú khăn này.

Đến ngày 1/9/2008, theo quyết định số 71/2008/QĐ-BTC do thứ trưởng Bộ tài chớnh Đỗ Hoàng Anh Tuấn ký ban hành, thuế suất thuế nhập khẩu đối với một số loại giấy mới được giảm, đặc biệt là thuế suất thuế nhập khẩu giấy in bỏo (nhúm 4801) giảm mạnh nhất, từ 32% xuống 20%.. Sự điều chỉnh thuế suất hợp lý này của Bộ tài chớnh đó giỳp cỏc DN in, cỏc nhà xuất bản núi chung, cụng ty TNHH một thành viờn in Tiến Bộ núi riờng cú thể tăng việc nhập khẩu giấy, hạn chế việc thiếu nguyờn liệu, đẩy mạnh sản xuất, tăng doanh thu mà chỉ phải chịu

chi phớ thuế nhập khẩu thấp hơn, khiến lợi nhuận cũng tăng hơn so với khoảng thời gian trước đú.

Nhưng thuế suất thuế nhập khẩu giấy giảm, lượng giấy nhập khẩu tăng cao, trong khi đú lượng giấy xuất khẩu lại giảm, gõy bất lợi, khú khăn cho cỏc DN sản xuất giấy trong nước buộc Bộ tài chớnh phải ban hành Thụng tư 28 ngày 10/2/2009 quyết định tăng giấy in bỏo nhập khẩu vào Việt Nam từ 20% lờn 29%. Quyết định này cú hiệu lực từ ngày 16/2/2009. Cỏc DN in, cỏc nhà xuất bản lại phải đối đầu với thỏch thức về chi phớ thuế nhập khẩu,nguyờn liệu đầu vào. Nhưng việc tăng thuế suất thuế nhập khẩu giấy lần này được đỏnh giỏ là khụng ảnh hưởng lắm tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc DN in, nhà xuất bản vỡ cú vẻ như là cỏc chủ thể này đó chuẩn bị được cho mỡnh sự thớch nghi, biện phỏp đối phú nờn khụng gặp khú khăn nhiều như trước đú.

Như vậy cú thể thấy, sự điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu giấy của Nhà nước ta là theo giai đoạn và từng giai đoạn lại chủ yếu tập trung hỗ trợ cho một đối tượng chớnh, hoặc là cỏc DN in, cỏc nhà xuất bản, hoặc là cỏc DN sản xuất giấy trong nước. Điều này buộc cỏc chủ thể trong đú cú cụng ty TNHH một thành viờn in Tiến Bộ phải tự phỏt huy và nõng cao tiềm lực bản thõn là chớnh.

Một sự tỏc động tớnh cực của Nhà nước về chớnh sỏch thuế cần kể đến đú là việc giảm thuế thu nhập DN từ mức 29 % xuống 25% bắt đầu từ năm 2009 đó tạo điều kiện rất thuận lợi cho cỏc DN trong nước, kể cả đối với cụng ty TNHH một thành viờn in Tiến Bộ. Chi phớ thuế thu nhập DN giảm, phần lợi nhuận sau thuế được giữ lại cao hơn đó giỳp cụng ty cú thờm nguồn vốn đầu tư mua sắm trang thiết bị, mỏy múc mới, nõng cao hiệu quả hoạt động, vừa đảm bảo tỏi sản xuất mở rộng, vừa hứa hẹn khả năng phỏt triển mạnh cho cụng ty vừa đảm bảo duy trỡ cuộc sống ổn định cho toàn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty thụng qua cỏc khoản tiền lương, tiền cụng, tiền thưởng và cỏc chế độ ưu đói khỏc.

Năm 2008, lói suất tớn dụng tăng cao làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cỏc DN trong nước, chi phớ lói vay tăng cao làm giảm lợi nhuận của DN. Đến đầu năm 2009, Nhà nước đó phải nỗ lực điều hành chớnh sỏch tiền tệ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế và duy trỡ tăng trưởng trong bối cảnh khủng hoảng tài chớnh toàn cầu và suy thoỏi kinh tế thế giới. Chớnh phủ đó thực hiện nới lỏng tiền tệ bằng cỏch cắt giảm lói suất cơ bản từ 14% xuống 7%, duy trỡ cỏc mức lói suất khỏc ở mức thấp, hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nới rộng biờn độ tỷ giỏ USD/VND, đặc biệt đưa ra gúi kớch cầu kớch thớch kinh tế và đảm bảo an sinh xó hội khoảng 122 nghỡn tỉ đồng, thực hiện trong năm 2009 khoảng 100 tỉ đồng, chương trỡnh “hỗ trợ lói suất cho vay 4%/năm” thụng qua hệ thống ngõn hàng, từ đú đẩy mạnh tăng trưởng tớn dụng, tăng cung tiền cho nền kinh tế. Chớnh sỏch này của Nhà nước đó phần nào giỳp cỏc DN giải quyết được vấn đề về huy động vốn, giảm bớt khú khăn, phục hồi sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, gia tăng doanh thu, từ đú gia tăng lợi nhuận. Chi phớ lói vay năm 2008 so với năm 2007 của cụng ty TNHH một thành viờn in Tiến Bộ tăng lờn khỏ nhiều, nhưng đến năm 2009, chi phớ lói vay của cụng ty đó giảm đỏng kể, trong khi đú cụng ty đó gia tăng được nguồn vốn hoạt động. Bờn cạnh đú, sự hợp lý của chớnh sỏch tỉ giỏ hối đoỏi được nhà nước điều hành thời gian đầu năm 2009 cũng đó gúp phần làm cho cỏc hợp đồng nhập khẩu nguyờn liệu ngành in của cụng ty lỳc đú được thực hiện an toàn, khụng gõy ra tổn thất nào.

3.2.2.2. Tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế.

Mặc dự thời gian qua nền kinh tế toàn cầu cú những biến động lớn, cú giai đoạn rơi vào khủng hoảng trầm trọng, nhưng vượt qua những khú khăn này, kinh tế Việt Nam khụng chỉ đững vững mà cũn cú những bước tiến tớch cực rất đỏng khõm phục.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định trong nhiều năm qua và việc Việt Nam gia nhập WTO đầu năm 2007 đó tạo thờm động lực phỏt triển cho nền kinh tế cũn nhiều non trẻ này. Năm 2007, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng ấn

tượng đạt 8,48%, cao hơn mức trung bỡnh 5 năm giai đoạn 2003-2007(8%) là một trong những nền kinh tế cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trờn thế giới. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 tuy thấp hơn tốc độ tăng 6,18% của năm 2008, nhưng đó vượt mục tiờu tăng 5% kế hoạch. Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoỏi, nhiều nền kinh tế tăng trưởng õm mà kinh tế nước ta đạt được tốc độ tăng trưởng dương tương đối cao như thế được coi là một thành cụng lớn.

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước quý I và quý II năm 2009 thấp hơn tốc độ tăng của quý I và quý II năm 2008, nhưng quý III/2009 tăng 6,04% cao hơn tốc độ tăng 5,98% trong quý III/2008 và quý IV/2009 tăng 6,9% cao hơn tốc độ tăng 5,89% trong quý IV/2008 cho thấy nền kinh tế đó vượt qua thời kỳ suy giảm tăng trưởng đó phải đề phũng dự đoỏn trước đú.

Tốc độ tăng GDP năm 2008 là 6,18% đến năm 2009 là 5,32% được đỏnh giỏ là cao nhất khu vực Đụng Nam Á và là một trong 12 nước cú mức tăng GDP cao nhất thế giới.

Nền kinh tế tăng trưởng khỏ tạo tiền đề cho thu ngõn sỏch Nhà nước tăng, vỡ vậy, chi ngõn sỏch cũng đó được mở rộng hơn. Đặc biệt, cụng ty TNHH một thành viờn in Tiến Bộ về cơ bản hoạt động dưới hỡnh thức một doanh nghiệp nhà nước, cú nguồn vốn chủ yếu là nhà nước cấp, nờn được nhà nước ưu tiờn hơn trong nhiều chớnh sỏch. Cuối năm 2008 vừa qua, cụng ty đó được nhà nước cấp một số vốn để đầu tư mua sắm thờm trang thiết bị mỏy múc hiện đại nờn chất lượng sản phẩm, hiệu quả hoạt động trong cụng ty được nõng cao hơn trước, gúp phần gia tăng lợi nhuận cho cụng ty.

Mặt khỏc, đứng trong một nền kinh tế phỏt triển tốt, cụng ty cũng cú nhiều điều kiện thuận lợi hơn trong sản xuất, tiờu thụ sản phẩm, tỡm kiếm khỏch hàng mới gúp phần thực hiện hoàn thành kế hoạch lợi nhuận của cụng ty. Cú thể thấy,kinh tế phỏt triển, đời sống dõn cư theo đú cũng sẽ được nõng lờn, số người nghốo thời gian qua ở Việt Nam đó giảm rừ rệt: tỷ lệ hộ nghốo năm 2007 là 14,8%; năm 2008 giảm cũn 13.4%; đến năm 2009 giảm cũn 12.3%. Khụng chỉ

đời sống vật chất mà dõn trớ và văn húa của người dõn cũng nõng cao hơn, nhu cầu đọc sỏch, bỏo tạp chớ để giải trớ, học tập, trau dồi tri thức tăng lờn khiến cho số lượng sỏch, bỏo tạp chớ của cụng ty in ấn và tiờu thụ ra tăng rừ rệt trong mấy năm gần đõy gúp phần vào tăng doanh thu, tăng lợi nhuận của cụng ty.

3.2.2.3. Lạm phỏt.

Cú thể núi lạm phỏt ở Việt Nam hiện nay hội tụ đủ cỏc nguyờn nhõn do cả cầu kộo lẫn chi phớ đẩy và tiền tệ.

Nước ta trong 12 năm kiềm chế được lạm phỏt (1995-2007) ở một con số, trong thời gian này chỳng ta kiểm soỏt được lạm phỏt. Nhưng từ thỏng 12 năm 2007, khủng hoảng tài chớnh ở Mỹ bựng nổ và lan dần ra toàn thế giới, nằm chung trong sự tỏc động tiờu cực khụn lường này, năm 2008, lạm phỏt của Việt Nam bựng phỏt mạnh mẽ, tới mức lạm phỏt phi mó và bị đỏnh giỏ là luụn cao hơn gấp đụi mức lạm phỏt của một số nước trong khu vực, chỉ số giỏ tiờu dựng tăng cao luụn ở mức 2 con số. Tất yếu, toàn bộ xó hội phải gỏnh chịu những hậu quả nặng nề: mất cõn đối kinh tế vĩ mụ; hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc DN trong nước vụ cựng khú khăn, cú lỳc phải đỡnh trệ…,cụng ty TNHH một thành viờn in Tiến Bộ cũng nằm trong tầm ảnh hưởng chung này. Lạm phỏt tăng cao làm cho giỏ cả hàng loạt cỏc nguyờn vật liệu đầu vào và giỏ cả nhiều yếu tố phục vụ sản xuất kinh doanh của cụng ty đều tăng chúng mặt, tiờu biểu là giỏ giấy mua từ tổng cụng ty giấy Bói Bằng cú thời điểm tăng gấp rưỡi, dẫn đến giỏ thành sản phẩm đầu ra tăng, làm giảm sức cạnh tranh của cụng ty, việc thu hỳt thờm khỏch hàng mới của cụng ty cũng bị hạn chế, chỉ tiờu lợi nhuận của cụng ty vỡ thế bị ảnh hưởng phần nào.

Đến năm 2009, dưới những biện phỏp kiềm chế lạm phỏt mạnh mẽ, chủ động của nhà nước, bờn cạnh đú là sự phục hồi dần dần của nền kinh tế thế giới sau cuộc khủng hoảng sõu, chỉ số lạm phỏt của Việt Nam đó giảm xuống mức một con số, cỏc thành phần kinh tế trong nước bắt đầu từ từ khụi phục và ổn định lại. Thị trường cỏc yếu tố đầu vào mở rộng, dễ chịu hơn, giỏ cả khụng cũn leo

thang quỏ mức, cựng với sự phỏt huy tỏc dụng của cỏc biện phỏp tự chống chọi của cụng ty nờn cụng ty TNHH một thành viờn in Tiến Bộ cũng đó phần nào giảm được những tỏc hại của lạm phỏt để vẫn đạt được hiệu quả khỏ trong sản xuất kinh doanh, vẫn giữ được lợi nhuận tăng.

3.2.2.4. Tỡnh hỡnh thị trường nguyờn vật liệu đầu vào và sự biến động cỏc yếu tố phục vụ sản xuất.

Quóng thời gian từ năm 2007 trở lại đõy được coi là thời kỳ khú khăn của ngành giấy ở Việt Nam, đặc biệt là đầu năm 2008., kộo theo sự khú khăn của cỏc DN in, cỏc nhà xuất bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quý I/2008, cỏc nhà in tại Hà Nội và cỏc tỉnh phớa Bắc luụn trong tỡnh trạng thiếu giấy in bỏo trầm trọng, khụng những thế, nhịp độ tăng giỏ giấy ngày càng dồn dập khiến khú khăn càng khú khăn hơn. Tại thị trường Chõu Á, giỏ giấy bỡnh quõn là 580 USD/tấn vào thỏng 12/2007 thỡ đến đầu thỏng 4/2008 đó xấp xỉ 800 USD/ tấn, tăng gần 40%. Bờn cạnh đú, từ 1/4/2008 những nhà sản xuất lớn của Nhật Bản đều tuyờn bố giỏ giấy in bỏo sẽ tăng thờm 100 USD/tấn và từ 2/4/2008 Beijing Xinhua (Trung Quốc) cũng đó tăng giỏ 20% so với đầu năm 2008. Nguyờn nhõn chủ yếu cho việc tăng giấy bỏo in của cỏc nhà cung cấp nước ngoài là do: giỏ dầu, giỏ than tăng cao đẩy giỏ năng lượng và húa chất tăng; ngoài ra, giỏ gỗ của Phần Lan và Nga là hai nước cung ững gỗ nhiều nhất cũng tăng; mặt khỏc, tại Canada, do cỏc cuộc đàm phỏn giữa cỏc tổ chức lõm nghiệp và nghiệp đoàn kộo dài ảnh hưởng tới việc cung ứng gỗ nguyờn liệu giấy, khụng những thế, việc vận chuyển bằng đường biển từ Bắc Mỹ và Chõu Âu vào Chõu Á gặp khú khăn, container vận chuyển hàng thiếu triền miờn đó đẩy giỏ vận chuyển tăng lờn. Cụng ty Tõn Mai là nhà sản xuất giấy lớn nhất của Việt Nam nhưng dự đó sản xuất hết cụng suất thỡ vẫn khụng đỏp ứng đủ nhu cầu giấy in bỏo của thị trường.

Khan hiếm về nguyờn liệu chớnh đầu vào là giấy, nhiều nhà in phải sản xuất cầm chừng, đụi khi phải chịu mua giấy in với giỏ rất cao mà vẫn khụng cú

nguồn hàng để mua kể cả là nguồn giấy trụi nổi. Thời điểm quý I/2008 đú, cụng ty TNHH một thành viờn in Tiến Bộ cũng đó gặp phải những khú khăn chung đú của cả ngành in. Sản lượng sỏch và bỏo, tạp chớ in ra theo hợp đồng của cụng ty cú lỳc phải giảm xuống và giỏ thành cũng cao hơn nờn dự doanh thu tăng, nhưng tăng rất ớt mà chi phớ đầu vào là giấy tăng cao hơn nờn lợi nhuận của cụng ty đó bị ảnh hưởng.

Khụng chỉ bị ảnh hưởng vỡ giỏ cả của nguyờn liệu đầu vào mà lợi nhuận của cụng ty cũn chịu thờm tỏc động của việc tăng giỏ của một số yếu tố phục vụ sản xuất khỏc. Đú là sự tăng giỏ điện cụng nghiệp theo quyết định của nhà nước,

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty TNHH một thành viên in Tiến Bộ (Trang 29 - 36)