Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
Trng i hc Cụng Nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn MUC LUC Lời mở đầu 4 PHN 1: NHNG Lí LUN CHUNG V K TON BN HNG V XC NH KT QU BN HNG TRONG DOANH NGHIP THNG MI 6 1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại 6 1.1.1. Đặc điểm của doanh nghiệp thơng mại và quá trình bán hàng 6 1.1.1.1. Doanh nghiệp thơng mại 6 1.1.1.2. Quá trình bán hàng 6 1.1.1.3. Kết quả bán hàng 7 1.1.2. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại 7 1.1.3. Nhiệm vụ củakế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại 8 1.1.4. ý nghĩa của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại 8 1.1.5. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại 8 1.2. Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại 9 1.2.1. Các phơng pháp tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại 9 1.2.1.1. Phơng pháp buôn bán hàng hóa 9 1.2.1.2. Bán lẻ hàng hóa 10 1.2.1.3. Phơng pháp bán hàng đại lý 10 1.2.1.4. Phơng pháp bán hàng trả chậm, trả góp 10 1.2.1.5. Phơng thức hàng đổi hàng 11 1.2.2. Phạm vi hàng hóa xác định là đã tiêu thụ 11 1.2.3. Thời điểm ghi nhận doanh thu 11 1.2.4. Các phơng thức thanh toán 12 1.2.5. Phơng thức tính giá vốn hàng hóa 12 1.2.5.1. Phơng thức giá đơn vị bình quân 13 1.2.5.2. Phơng pháp nhập trớc xuất trớc 13 1.2.5.3. Phơng pháp nhập sau xuất trớc 13 1.2.5.4. Phơng pháp tính theo giá dích danh 13 1.2.5.5. Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ 13 1.3. Kế toán chi tiết nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại 14 H v tờn:Trng Ngc Anh Chuyờn thc tp tt nghip Lp : CKT1 K11 1 Trng i hc Cụng Nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn 1.3.1. Phơng pháp thẻ song song 14 1.3.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển 15 1.3.3. Phơng pháp số d 16 1.4. Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh 17 1.4.1. Kế toán giá vốn hàng bán 17 1.4.2. Kế toán doanh thu bán hàng 19 1.4.2.1. Chứng từ sử dụng 19 1.4.2.2. Tài sản sử dụng 19 1.4.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 21 1.4.3.1. Khái niệm 21 1.4.3.2. Tài khoản sử dụng 22 1.4.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 22 1.4.4.1. Khái niệm 22 1.4.4.2. Tài khoản sử dụng 23 1.4.6. Kế toán xác định kết quả bán hàng 26 1.4.7. Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ bán hàng chủ yếu trong doanh nghiệp th- ơng mại 27 1.4.7.1. Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 27 1.4.7.2. Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ bán hàng theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 32 1.5. Các hình thức kế toán 33 1.5.1. Hình thức nhật ký chung 33 1.5.2. Hình thức nhật ký sổ cái 34 1.5.3. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ 34 1.5.4. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 35 1.5.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính 36 Phần 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty 38 2.1. Tổng quan về công ty 38 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 38 2.1.2. Quá trình phát triển của công ty 38 2.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý 39 2.1.4. Kết quả và tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây của công ty 41 2.1.5. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán tại công ty 42 2.1.6. Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty 48 2.2. Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại 48 H v tờn:Trng Ngc Anh Chuyờn thc tp tt nghip Lp : CKT1 K11 2 Trng i hc Cụng Nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn 2.2.1. Đặc điểm hàng hóa trong công ty 48 2.2.2. Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại 49 2.2.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán 52 2.2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng 59 2.2.2.3. Kế toán phải thu khách hàng 65 2.2.2.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 69 2.2.2.5. Kế toán chi phí bán hàng 73 2.2.2.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 76 2.2.2.7. Kế toán xác định kết quả bán hàng 79 2.2.3. Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty CP đầu t TMDV Hoàng Kim 81 Phần 3: một số nhận xét và giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty CP đầu t TMDV Hoàng Kim 83 3.1. Nhận xét chung 83 3.1.1. Ưu điểm 83 3.1.2. Những mặt còn hạn chế 84 3.2. Quan điểm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty 85 Kết luận 89 H v tờn:Trng Ngc Anh Chuyờn thc tp tt nghip Lp : CKT1 K11 3 Trng i hc Cụng Nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn M U Tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thơng mại nói riêng. Thực tiễn cho thấy thích ứng với mỗi cơ chế quản lý, công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ đợc thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Nhà nớc quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm, hàng hoá cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nớc định sẵn. Tóm lại, trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm: Sản xuất cái gì ? Bằng cách nào? Cho ai ? đều do Nhà nớc quyết định thì công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả đợc ấn định từ trớc. Trong nền kinh tế thị trờng , các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm thì vấn đề này trở nên vô cùng quan trọng vì nếu doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí đã bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển. Ngợc lại, doanh nghiệp nào không tiêu thụ đợc hàng hoá của mình, xác định không chính xác kết quả bán hàng sẽ dẫn đến tình trạng lãi giả, lỗ thật thì sớm muộn cũng đi đến chỗ phá sản. Thực tế nền kinh tế thị trờng đã và đang cho thấy rõ điều đó. Để quản lý đợc tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá thì kế toán với t cách là một công cụ quản lý kinh tế cũng phải đợc thay đổi và hoàn thiện hơn cho phù hợp với tình hình mới. Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình thực tập ở Công ty CP đầu t TMDV Hoàng Kim đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo TRN TH THU TRANG cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán trong phòng Kế toán công ty, em đã thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP đầu t TMDV Ho ng Kim . Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chơng: H v tờn:Trng Ngc Anh Chuyờn thc tp tt nghip Lp : CKT1 K11 4 Trng i hc Cụng Nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn Phn 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong Doanh nghiệp thơng mại . Ph n 2: Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả ở Công ty CP u t TMDV Ho ng Kim Phn 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty CP u t TMDV Ho ng Kim Do thời gian có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết . Kính mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Trơng Ngọc Anh H v tờn:Trng Ngc Anh Chuyờn thc tp tt nghip Lp : CKT1 K11 5 Trng i hc Cụng Nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn PHN 1: NHNG Lí LUN CHUNG V K TON BN HNG V XC NH KT QU BN HNG TRONG DOANH NGHIP THNG MI 1.1 S cn thit ca vic hon thin cụng tỏc k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu bỏn hng trong doanh nghip thng mai 1.1.1. Đặc điểm của doanh nghiệp thơng mại và quá trình bán hàng. 1.1.1.1. Doanh nghiệp thơng mại. Trong sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngành thơng mại với những thế mạnh của mình trong công tác tổ chức, thúc đẩy lu thông hàng hóa, nối ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, đã góp phần đáng kể cho sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Ngành thơng nghiệp đợc coi là ngành kinh tế có chức năng tổ chức lu thông hàng hóa thì doanh nghiệp thơng mại chính là bộ phận của ngành thơng nghiệp thực hiện chức năng đó. Trong hoạt động kinh doanh thơng mại, tiêu thụ hàng hóa là giai đoạn cuối cùng trong quá trình lu chuyển hàng hóa. Hoạt động chính của doanh nghiệp thơng mại là mua vào các sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp sản xuất, sau đó thông qua hệ thống bán hàng của mình cung cấp cho ngời tiêu dùng đồng thời thu đợc tiền nhờ vào việc cung cấp hàng hóa đó. Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại gồm ba khâu chủ yếu đó là: Mua vào, dự trữ, bán ra. Trong đó quá trình vốn kinh doanh của doanh nghiệp vận động theo mô hình T-H-T. Quá trình vận động trên có mối liên hệ mật thiết và đều có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đó khâu bán hàng là khâu cuối cùng trong chu kỳ tuần hoàn vốn của doanh nghiệp. Khâu này có tác động rất lớn đến tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại. 1.1.1.2. Quá trình bán hàng. Trong doanh nghiệp thơng mại, quá trình bán hàng đợc bắt đầu từ khi doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng, đồng thời khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả một khoản tiền tơng đơng cho giá bán sản phẩm hàng hóa mà hai bên đã thỏa thuận. Quá trình này đợc coi là hoàn tất khi ngời bán đã nhận đợc tiền và ngời mua đã nhận đợc hàng. Đối với doanh nghiệp thơng mại nói riêng và tất cả các doanh nghiệp nói chung hoạt động bán hàng đảm bảo cho họ bù đắp các khoản chi phí bỏ ra trong quá trình bán hàng và có thể tích lũy. Có thể nói hoạt động bán hàng là lý do tồn tại của các doanh nghiệp thơng mại và nó có ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp thơng mại. Hoạt động bán hàng phát triển sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, mở rộng kinh doanh, do đó tăng đợc doanh thu giúp doanh nghiệp củng cố và khẳng định vị trí của mình trên thị trờng. H v tờn:Trng Ngc Anh Chuyờn thc tp tt nghip Lp : CKT1 K11 6 Trng i hc Cụng Nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn Đối với ngời tiêu dùng, quá trình bán hàng của doanh nghiệp giúp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Chỉ qua khâu bán hàng, công dụng của hàng hóa, dịch vụ mới đợc xác định hoàn toàn, sự phù hợp giữa thị hiếu ngời tiêu dùng với hàng hóa mới đợc khẳng định. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, khâu bán hàng cũng có ý nghĩa rất lớn với sự phát triển của nền kinh tế. Với lợi thế riêng của mình đó là tiếp cận trực tiếp với ngời tiêu dùng, nên quá trình bán hàng có thể nắm bắt tờng tận nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng. 1.1.1.3. Kết quả bán hàng. Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động bán hàng và các hoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại bao gồm kết quả bán hàng, kết quả hoạt động tài chính và kết quả bất thờng. Kết quả bán hàng đợc xác định là số chênh lệch giữa doanh thu với trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Kết quả hoạt động tài chính là chênh lệch giữa thu nhập từ hoạt động tài chính với chi phí hoạt động tài chính và kết quả bất thờng là số chênh lệch giữa các khoản thu bất thờng với các khoản chi phí bất thờng. Đối với doanh nghiệp thơng mại thì kết quả bán hàng thờng chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu trong kết quả hoạt động kinh doanh. Do đó, việc xác định kết quả bán hàng cũng có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý tại doanh nghiệp. 1.1.2. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một phần của kế toán, có vai trò rất lớn đối với công tác quản trị doanh nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp xem xét kinh doanh mặt hàng, nhóm hàng, địa điểm kinh doanh nào có hiệu quả, bộ phận kinh doanh, cửa hàng nào thực hiện tốt công tác bán hàng. Nhờ đó doanh nghiệp có thể phân tích, đánh giá, lựa chọn các phơng án đầu t sao cho có hiệu quả nhất. H v tờn:Trng Ngc Anh Chuyờn thc tp tt nghip Lp : CKT1 K11 7 Trng i hc Cụng Nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại. - Ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ cả về trị giá và số lợng hàng bán theo từng mặt hàng và nhóm hàng. - Phản ánh và giám đốc chính xác tình hình thu hồi vốn, tình hình công nợ và thanh toán công nợ phải thu ngời mua, theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, số tiền khách nợ - Tính toán chính xác giá vốn của hàng tiêu thụ, từ đó xác định chính xác kết quả bán hàng. - Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng, xác định kết quả kinh doanh phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp. - Tham mu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng, giúp cho ban giám đốc nắm đợc thực trạng, tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp mình kịp thời và có những chính sách điều chỉnh thích hợp với thị trờng 1.1.4. ý nghĩa của kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại. Đối với các doanh nghiệp thơng mại, việc bán hàng có ý nghĩa rất to lớn, bán hàng mới có thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và bù đắp chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra, không những thế thế nó cũng phản ánh năng lực kinh doanh và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. 1.1.5. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại. Nghiệp vụ bán hàng giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để có thể đa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn, nâng cao hiệu quả vốn đầu t thì những thông tin về doanh thu bán hàng, chi phí bán hàng là vô cùng cần thiết. Những thông tin này có đợc từ công tác kế toán bán hàng của doanh nghiệp. Kế toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp sẽ theo dõi số lợng hàng hóa nhập vào bán ra, tồn cuối kỳ theo từng mặt hàng, theo dõi doanh thu hàng bán, chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra, theo dõi tình hình công nợ và thanh toán công nợ của doanh nghiệp. Từ đó nhà quản lý biết đợc mặt hàng một cách chính xác, trung thực, phản ánh đúng tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mình để có thể đa ra các chính sách kinh doanh phù hợp, tăng vòng vốn kinh doanh, tăng lợi nhuận và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Muốn vậy, công tác kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng phải luôn đợc hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu quản lý của đơn vị. H v tờn:Trng Ngc Anh Chuyờn thc tp tt nghip Lp : CKT1 K11 8 Trng i hc Cụng Nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn 1.2. Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại. Bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại. Thông qua bán hàng , giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đợc thực hiện: vốn của doanh nghiệp thơng mại đơc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị, doanh nghiệp thu hồi đợc vốn bỏ ra,bù đắp đợc chi phí và có nguồn tíc luỹ để mở rộng kinh doanh. Nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp thơng mại có đặc điểm cơ bản nh sau: 1.2.1. Các phơng pháp tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại. 1.2.1.1. Phơng pháp bán buôn hàng hóa. * Khái niệm. Bán buôn hàng hóa là phơng thức bán hàng cho các đơn vị thơng mại, các doanh nghiệp sản xuất để thực hiện bán ra hoặc để gia công, chế biến rồi bán ra thị trờng. * Đặc điểm: Trong bán buôn thờng bao gồm hai phơng thức sau: + Phơng thức bán buôn qua kho. Bán buôn qua kho là phơng thức bán buôn hàng hóa mà trong đó hàng hóa bán phải đợc xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Bán buôn qua kho có 2 hình thức: - Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp để nhận hàng. Doanh nghiệp xuất kho hàng hóa, giao hàng trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chập nhận nợ, hàng hóa đợc xác nhận là tiêu thụ. - Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng (gửi hàng cho bên mua): Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, hoặc theo đơn hàng, doanh nghiệp xuất kho hàng hóa, dùng ph- ơng tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó do bên mua quy định trong hợp đồng. + Phơng thức bán buôn vận chuyển thẳng. Doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đa về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua. Bán buôn vận chuyển thẳng có 2 hình thức: - Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (hình thức giao tay ba hay bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán): Doanh nghiệp sau khi mua hàng, giao trực tiếp cho đại diện của bên mua tại kho ngời bán. Sau khi giao, nhận, đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ, hàng hóa đợc xác định là tiêu thụ. H v tờn:Trng Ngc Anh Chuyờn thc tp tt nghip Lp : CKT1 K11 9 Trng i hc Cụng Nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn - Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phơng tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã đợc thỏa thuận. 1.2.1.2. Bán lẻ hàng hóa. * Khái niệm: Bán lẻ hàng hóa là phơng thức bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ. * Đặc điểm: - Hàng hóa đã ra khỏi lĩnh vực lu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng. - Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa đã đợc thực hiện - Bán đơn chiếc hoặc số lợng nhỏ, giá bán thờng ổn định. Phơng thức bán lẻ có các hình thức sau: + Bán lẻ thu tiền tập trung: Nghiệp vụ thu tiền của ngời mua và nghiệp vụ giao hàng cho ngời mua tách rời nhau. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hóa đơn hoặc tích kê cho khách để khách tới nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao. Ưu điểm của hình thức này là ít sảy ra sai sót giữa tiền và hàng Nhợc điểm: mất nhiều thời gian của khách Vì nhợc điểm trên nên hình thức bán hàng này chỉ áp dụng cho việc bán những mặt hàng có giá trị cao. + Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng trực tiệp thu tiền của khách và giao hàng cho khách. Cuối ngày hoặc cuối mỗi ca nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ, lập báo cáo bán hàng. + Bán lẻ tự phục vụ (tự chọn): Khách hàng tự chọn lấy hàng mang tới bàn tính tiền và thanh toán tiền hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hóa đơn bán hàng, thu tiền của khách. 1.2.1.3. Phơng pháp bán hàng đại lý. Doanh nghiệp thơng mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp thơng mại và đợc hởng hoa hồng đại lý bán. 1.2.1.4. Phơng pháp bán hàng trả chậm trả góp. Bán hàng trả chậm góp là phơng pháp bán hàng mà ngời mua đợc trả tiền mua hàng thành nhiều lần trong một thời gian nhất định và ngời mua phải trả cho doanh H v tờn:Trng Ngc Anh Chuyờn thc tp tt nghip Lp : CKT1 K11 10 [...]... cho hàng xuất bán Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại đợc thể hiện qua công thức sau: Kết quả tiêu Doanh thu Giá vốn Chi phí Chi phí quản thụ hàng = thuần về tiêu hàng bán lý doanh hoá thụ hàng hoá bán hàng nghiệp Để phản ánh kết quả hoạt động bán hàng, kế toán sử dụng tài khoản 911 Xác định kết quả kinh doanh Bên nợ: Trị giá vốn của sản phẩm ,hàng hoá,dịch vụ tại. .. tiêu thụ) TK 156,157 TK 611 Đầu kỳ kết chuyển hàng hóa tồn kho TK 632 K/c giá vốn hàng bán TK 911 Gv hàng xác định kết quả kinh doanh TK 111,112,131 Đầu kỳ kết chuyển hàng TK 3331 1.4.2 Kế toán doanh thu bán hàng 1.4.2.1 Chứng từ sử dụng Tuỳ theo phơng thức, hình thức bán hàng, hạch toán bán hàng sử dụng các chứng từ kế toán sau + Hoá đơn giá trị gia tăng hay hoá đơn bán hàng + Phiếu xuất kho kiêm vận... - Kim toỏn 26 TK 6422 CP vt liu,cụng c Cỏc khon thu gim chi TK 133 TK 334 TK 111,112,152 TK 911 Kt chuyn CP qun lý doanh nghip CP lng TK 214 Chi phớ khu hao TSC TK 142,242 CP phõn b dn TK 111,112,141, CP dch v mua ngoi, CP bng tin khỏc TK 1331 1.4.6 Kế toán xác định kết quả bán hàng Kết quả bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh. .. động kinh doanh trong kỳ TK 911 không có số d cuối kỳ Sơ đồ 1.10 : Hạch toán xác định kết quả kinh doanh TK 632 TK 511,512 TK 911 K/c giá vốn hàng bán K/c doanh thu thuần TK 6421, 6422 K/c chi phí bán hàng, chi TK 421 K/c lỗ kinh doanh phí quản lý doanh nghiệp K/c lãi kinh doanh 1.4.7 Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ bán hàng chủ yếu trong doanh nghiệp thơng mại 1.4.7.1 Hạch toán nghiệp vụ bán hàng. .. kiểm kê định kỳ a Hạch toán doanh thu bán hàng Hạch toán doanh thu bán hàng và xác định doanh thu thuần ở các doanh nghiệp thơng mại hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc phản ánh trên tài khoản 511 và tài khoản 512 Trình tự và phơng pháp hạch toán giống ở doanh nghiêp thơng mại hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên b Hạch toán trị giá mua thực tế của hàng hoá... định kỳ, để xác định trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ, việc hạch toán đợc tiến hành theo trình tự sau Đầu kỳ kinh doanh, tiến hành kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng tồn kho, tồn quầy, hàng gửi bán, hàng mua đang đi đờng cha tiêu thụ Nợ TK 611 Có TK 151, 156, 157 Trong kỳ kinh doanh , các nghiệp vụ liên quan đến tăng hàng hoá đơc phản ánh vào bên nợ TK 611 Cuối kỳ kinh doanh, căn cứ vào kết. .. toán toàn bộ công nợ là n Nếu 20 ngày mà ngời mua cha thanh toán nợ thì họ sẽ phải chịu lãi suất tín dụng 1.2.5 Phơng thức tính giá vốn hàng bán Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí có liên quan đến quá trình bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán đợc xác định theo công thức sau: Giá vốn hàng bán ra = Trị giá mua của hàng bán + Chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra Trị giá vốn hàng. .. - Kim toỏn Có TK 111, 112, 334, 338 f Hạch toán nghiệp vụ doanh nghiệp hàng hoá + Trên cơ sở bảng kê bán lẻ hàng hoá, kế toán phản ánh doanh thu và thuế GTGT phải nộp của hàng bán lẻ Nợ TK 111, 112, 113 Có TK 511 Có TK 3331(33311) + Giá mua thực tế của hàng đã bán Nợ TK 632 Có TK 156 g Hạch toán bán hàng trả góp + Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng bán Nợ TK 632 Có TK 156 + Phản ánh doanh thu bán. .. toỏn - Kim toỏn 12 + Ngời bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sở hữu hàng hoá hoặc kiểm soát hàng hoá + Doanh thu đơc xác định tơng đối chắc chắn + Ngời bán đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ các giao dịch bán hàng hóa dịch vụ +Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng 1.2.4 Các phơng thức thanh toán Sau khi giao hàng cho bên mua và nhận đợc chấp nhận thanh toán. .. toỏn - Kim toỏn 11 nghiệp bán hàng một số tiền lớn hơn giá bán trả tiền ngay một lần (Bán hàng thu tiền nhiều lần) 1.2.1.5 Phơng thức hàng đổi hàng Bán hàng đổi hàng là phơng thức bán hàng doanh nghiệp đem sản phẩm, vật t, hàng hóa để đổi lấy hàng hóa khác không tơng tự, giá trao đổi là giá hiện hành của hàng hóa, vật t tơng ứng trên thị trờng 1.2.2 Phạm vi hàng hóa xác định là đã tiêu thụ Hàng hoá . 76 2.2.2.7. Kế toán xác định kết quả bán hàng 79 2.2.3. Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty CP đầu t TMDV Hoàng Kim 81 Phần 3: một số nhận xét và giải pháp hoàn. 6 1.1.1.3. Kết quả bán hàng 7 1.1.2. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại 7 1.1.3. Nhiệm vụ củakế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. tác quản lý tại doanh nghiệp. 1.1.2. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một phần của kế toán,