1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo sáng kiến Những biện pháp tích cực để phát huy hoạt động cặp, nhóm trong giờ dạy tiÕng Anh líp 6,7

29 388 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

Đồng thời các hoạt động đó còn là những trò chơi, là những hoạt động theo tổ, nhóm và theo cặp, để tạo sự ganh đua, kích thích sự tìm tòi, và mang tính đoàn kết cùng giúp đỡ nhau trong h

Trang 1

CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tên đề tài :

“ Những biện phỏp tớch cực để phỏt huy hoạt động cặp,

nhúm trong giờ dạy tiếng Anh lớp 6,7.”

S ơ yếu lý lịch

- Họ vỏ tờn : Hoàng văn Chiến.

- Ngày, thỏng, năm sinh: 06/6/1975.

- Năm vào ngành: 10/9/1996.

- Đơn vị cụng tỏc.: Trường THCS Tuyết Nghĩa

-Trỡnh độ: Đại học.

- Bộ mụn giảng dạy: Tiếng Anh.

- Khen thưởng: Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở.

Trang 2

MỤC LỤC

1-Cơ sở lý luận

Trang 3

Trong những năm gần đây, ở khối T H C S đã thay đổi sách giáo khoa, đồng thời có một cuộc cách mạng sâu rộng về phương pháp dạy học Đó là lấy học sinh làm trung tâm, người dạy đóng vai trò hướng dẫn, học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, phát huy triệt để tính sáng tạo của mỗi học sinh thông qua hoạt động dạy học

Vì vậy người dạy phải thiết kế được nhiều phương pháp hay, thường xuyên đổi mới cách làm, đa dạng các hoạt động

Đồng thời các hoạt động đó còn là những trò chơi, là những hoạt động theo

tổ, nhóm và theo cặp, để tạo sự ganh đua, kích thích sự tìm tòi, và mang tính đoàn kết cùng giúp đỡ nhau trong học tập, hơn nữa đã thu hút mọi đối tượng học sinh đều làm việc và hấp dẫn học sinh vào môn học hơn

Theo quan điểm của Bộ giáo dục và đào tạo về phương pháp dạy tiến Anh thì lấy “ chủ điểm giao tiếp làm cơ sở xây dựng nội dung dạy học.”Nhằm đáp ứng được nhu cầu và sở thích khác nhau, những trình độ, lứa tuổi và sự hiểu biết khác nhau của học sinh Qua đó phát triển các kỹ năng ngôn ngữ, thông qua các tình huống sinh động và hấp dẫn Chủ điểm giao tiếp cho phép giáo viên khai thác đến mức tối đa các kỹ năng và hoạt động giao tiếp, các chức năng ngôn ngữ, cũng như các cấu trúc ngữ pháp và từ vựng Chủ điểm giao tiếp còn cho phép phối hợp một cách hài hòa các mặt hoạt động giao tiếp, các kỹ năng giao tiếp, các yếu tố ngôn ngữ và các thành tố của quá trình dạy học Vậy để giao tiếp dược thì phải có chủ đề

và đối tượng giao tiếp và đó chính là đẩy mạnh hoạt động cặp, nhóm trong việc dạy ngoại ngữ Từ đổi mới nội dung, yêu cầu dạy học theo mục tiêu của bộ môn, nội dung SGK mới được biên soạn nhằm khắc phục một số hạn chế trong phương pháp dạy học cũ và đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập Từ trước tới nay việc dạy học ở trường THCS đã

có rất nhiều phương pháp , đặc biệt là sau khi thực hiện chương trình đổi mới SGK , có nhiều phương pháp nhằm khắc phục tình trạng “thầy giảng ,trò ghi” bằng những phương pháp dạy học có tính sáng tạo để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập ở lớp, ở nhà và nhiều hoạt động ngoại khóa khác, bằng cách

Trang 4

hướng dẫn việc tổ chức học tập của các em Như vậy để đạt được mục tiêu của bài học, ngoài việc vận dụng tính ưu việt của nhiều phương pháp cần phải sử dụng phương pháp thảo luận cặp, nhóm vì đó là một trong những phương pháp hay, nó giúp học sinh phát triển được óc sáng tạo của mình, tự rút ra được cho mình về những kiến thức của bài học thông qua ý kiến của bạn, học sinh khá giúp đở học sinh yếu , giỏi giúp kém trong hoạt động cặp, nhóm.

2- Cơ sở thực tiễn

a) Tầm quan trọng của việc thảo luận cặp, nhóm.

- Phương pháp dạy học thảo luận nhóm, cặp có một vai trò rất quan trọng trong giờ học ngoại ngữ, nhưng trong thực tiễn chưa được quan tâm đúng mức ,xuất phát

từ nhiều nguyên nhân khác nhau ,từ phía giáo viên cũng như học sinh Do đó tôi thấy đây là một đề tài rất quan trọng mà mỗi người giáo viên phải quan tâm và nghiên cứu để đưa ra biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong việc thảo luận cặp, nhóm và đạt được mục tiêu của giờ học Hoạt động theo cặp ,nhóm được quan niệm đơn giản như một tập hợp hai hay nhiều cá nhân cùng hợp tác với nhau trong công việc , có phản ứng tương hỗ với nhau trong sinh hoạt chung và mang các đặc trưng cơ bản sau: + Cặp, nhóm là môi trường nuôi dưỡng các cá nhân, là sợi dây liên lạc chặt chẽ giữa các nhân với cá nhân hoặc giữa cá nhân với tập thể nhóm , nơi thi hành những nhiệm vụ được giao , nơi khuyến khích con người làm việc Nhập vào cặp, nhóm cá nhân sẽ có được sự ủng hộ , làm tăng thêm tính thân thiện , đoàn kết gắn bó với nhau cùng giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ + Cặp, nhóm là nơi chú trọng toàn diện với con người , nơi nêu rõ ưu , khuyết điểm của họ Cặp, nhóm thành phần không đông , giao tiếp trực tiếp và vị trí ưu thế của các mối liên hệ tình cảm Đây chính là đặc điểm đặc thù cơ bản tồn tại một cách khách quan của cặp, nhóm , nó được tạo nên trên cơ sở thành viên cùng chung sống cùng lao động với nhau + Cặp nhóm là đối tượng tiếp nhận các tác động dạy học của giáo viên , thông qua sự tương tác , cọ sát, thảo luận trao đổi giữa các thành viên trong cặp, nhóm để tác động đến từng học sinh cụ thể

Trang 5

- Để đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong tình hình hiện nay

là nhấn mạnh vai trò của học sinh, tập trung vào chủ thể học sinh thì việc tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp, theo nhóm là một trong những phương pháp mang lại hiệu quả cao nhất Nó ưu tiên cho sự khám phá của học sinh, thu hút học sinh tham gia giải quyết các vấn đề nhằm lĩnh hội kiến thức Nếu các hoạt động này được các thầy cô giáo sử dụng rộng rãi và thường xuyên một cách nghiêm túc thì chúng ta sẽ nâng dần chất lượng học tập của học sinh nói chung và chúng ta sẽ phát huy được tính tích cực, năng động của học sinh nói riêng trong các giờ học Tiếng Anh Phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh qua việc thảo luận theo cặp, theo nhóm có phạm vi áp dụng rất rộng rãi Nó phù hợp với nhiều kiểu bài lên lớp

và phù hợp với tất cả các khối lớp ở trường THCS Nó rất phù hợp với tính năng động, nhạy cảm, thích tìm hiểu của học sinh.Từ đó chúng ta sẽ đào tạo được những thế hệ học sinh trở thành những người học nhạy bén, linh hoạt,sáng tạo thật sự

b)Tầm quan trọng của công nghệ thông tin.

- Ngày nay công nghệ thông tin đang phat triển mạnh cho mọi lĩnh vực, cho mọi công việc Đặc biệt trong ngành giáo dục, thì công nghệ thông tin là công cụ

hỗ trợ đắc lực Vì vậy người dạy phải biết sử dụng hiệu quả và phải biết khai thác

và cập nhật nó thường xuyên

- Công nghệ thông tin giúp người dạy khai thác tối ưu các hình ảnh, âm thanh và đưa ra các phương pháp hoạt động một cách nhanh nhất, dể hiểu nhất Hơn nửa nó còn giúp người dạy trình bày các kiến thức, các thông tin đó một cách đẹp, dễ hiểu, dễ nhớ

c) Phương pháp giảng dạy và những định hướng.

- Trong phương pháp dạy học hiện nay là phải tránh một giờ học mà người thầy nặng về giải thích ngữ pháp, nói nhiều, học sinh chỉ ngồi nghe, hơn nữa người

Trang 6

đời đó cú cõu “ Trăm nghe khụng bằng một thực hành” Vậy khụng cần núi nhiều,

mà phải tổ chức cỏc hoạt động gắn học sinh vào đú để thực hành

- Cỏc hoạt động dạy học này phải cú mụi trường gắn với những tỡnh huống

đa dạng của cuộc sống cụ thể Muốn học sinh là chủ thể trong hoạt động học thỡ người dạy phải tổ chức cỏc hoạt động theo cặp, nhúm, tổ hoặc cả lớp, những hoạt động này cần gắn với cỏc trũ chơi để tăng sự ganh đua, sụi nổi, phỏt huy được tớnh chủ động sỏng tạo, tự do thể hiện những suy nghĩ của mỡnh Đặc biệt trong mụn tiếng Anh thỡ khi đang giao tiếp theo cặp, nhúm học sinh cú thể mắc lỗi nhưng giỏo viờn vẫn phải lờ đi và để lại sau khi kết thỳc hoạt động giỏo viờn phải nờu những lỗi điển hỡnh đú lờn và gọi học sinh hoặc giỏo viờn chữa Nếu giỏo viờn chữa ngay lỳc

đú, thỡ người dạy đó cắt ngang mạch tư duy sỏng tạo của học sinh và làm cho cỏc

em xấu hổ, ngại giao tiếp

- Đảng và nhà nước ta đó vạch rừ “giỏo dục phải đào tạo ra những con người

cú tri thức, cú tớnh sỏng tạo, cú tớnh kỷ luật cao, thớch tỡm tũi, ham học hỏi cỏi hay cỏi mới, năng động và thớch nghi với mọi điều kiện”

-Nh chúng ta biết trong phơng pháp dạy học hiên nay, thì ngời dạy đóng vai trò hớng dẫn và tổ chức Trong các hoạt động dạy học thì học sinh chủ động tiếp thu kiến thức mới , đồng thời phải coi ngời học là chủ thể trong các hoạt động đó,

đồng thời tăng cờng hoạt động cặp, nhóm cùng thảo luận và đa ra ý kiến riêng của mình, trân trọng những ý kiến sáng tạo, học sinh tốt giúp đỡ những học sinh cha tốt cùng tiến bộ Phải tránh một giờ học mà ngời thầy nặng nề về giải thích , nói nhiều – học sinh cứ ngồi nghe, thì quả là một giờ học đơn điệu, không có hiệu quả, không đạt đợc mục tiêu bài học

- Sử dụng cụng nghệ thụng tin vào giảng dạy là rất cần thiết Ngày nay hầu hết cỏc trường học đều đang được trang bị mỏy chiếu và dạy trờn đú gần 100%, đặc biệt như trường THCS Tuyết Nghĩa đó và đang cú phũng học bộ mụn Nú khuyến khớch giỏo viờn sử dụng tối đa cỏc kờnh hỡnh thụng tin và kiểm soỏt kết quả của từng học sinh ngay trờn mỏy chủ của mỡnh Vậy người dạy phải khụng ngừng khỏm

Trang 7

phỏ, trao dồi, học hỏi về cụng nghệ thụng tin thỡ nú sẽ đem lại cho người dạy và người học rất nhiều lợi ớch.

- Trong quan điểm dạy ngoại ngữ hiện nay, thì lấy hoạt động giao tiếp làm trọng tâm và xuyên suốt trong mọi hoạt động dạy học, từ đó sẽ phát huy các kỹ năng khác

Muốn học sinh là chủ thể trong hoạt động dạy học, thì ngời dạy phải tổ chức tốt các hoạt động theo nhóm, cặp hoặc tổ và cần gắn chúng với các trò chơi, để tăng sự ganh đua, sôi động và phát huy đợc tính chủ động sáng tạo, tự do thể hiện những suy nghĩ của mình Đồng thời ngời dạy phải biết tạo ra những ngữ cảnh sát với thực tế của học sinh ở nông thôn, từ đó học sinh đễ hoạt động, khắc sâu đợc vốn

từ vựng , ngữ pháp và lôi cuốn đợc học sinh vào môn học hơn

Mục đích của việc dạy ngoại ngữ, không nhằm hớng học sinh vào việc nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ, mà nhằm giúp ngời học sử dụng hệ thống ngôn ngữ

đó nh là một công cụ giao tiếp Năng lực giao tiếp này đợc thể hiện bằng khả năng

sử dụng sáng tạo những qui tắc ngôn ngữ , để thực hiện giao tiếp theo tình huống

Nh vậy nắm chắc hệ thống ngôn ngữ không phải là đích cuối cùng mà chỉ là phơng tiện để đạt đợc các mục đích giao tiếp Xuất phát từ sự cần thiết, thực tế, quan điểm

và những nhận định trên Qua hơn một năm học qua, tôi vừa tìm đọc qua những tài liệu, vừa học hỏi, áp dụng, thực nghiệm và điều tra trên lớp Tôi thấy rằng đề tài này đã đem lại thành công rất cao cho ngời học và ngời dạy

- Xuất phỏt từ sự cần thiết, thực tế, quan điểm và những nhận định trờn, qua hơn một năm học Tụi vừa tỡm đọc qua cỏc tài liệu, vừa học hỏi, vừa ỏp dụng, thực nghiệm và điều tra trờn lớp Tụi nhận thấy rằng đề tài; ‘Những biện phỏp tớch cực

để phỏt huy hoạt động cặp, nhúm trong giờ dạy tiếng Anh lớp 6,7.’ này đó đem lại thành cụng rất cao cho người dạy và người học

II/ Mục đớch và phương phỏp nghiờn cứu.

1-Mục đớch nghiờn cứu.

Trang 8

-Từ tình hình thực tế giảng dạy Tiếng Anh trong trường THCS , thấy được hạn chế của học sinh trong việc học Tiếng Anh , từ khâu lĩnh hội từ mới , ngữ liệu mới cho đến việc rèn luyện các kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ các em học Để giúp các em dễ dàng, hồn nhiên tiếp cận với một ngôn ngữ mới đó , đề tài này là sự kết hợp các phương pháp quan sát , nghiên cứu sản phẩm, nghiên cứu tài liệu, tổng kết kinh nghiệm để xác định và đề xuất những biện pháp, thủ thuật nhầm nâng cao chất lượng day Tiếng Anh cho học sinh THCS, đặc biệt là học sinh từ khối 6,7 Trên cơ

sở những biện pháp đề xuất, lựa chọn những biện pháp cơ bản mấu chốt, tối ưu mà khả năng và điều kiện cho phép , tiến hành thực nghiệm, vận dụng phương pháp phù hợp cho từng bài, từng đối tượng học sinh để đi đến khảng định tính đúng đắn

- Nhằm tìm ra những cách làm hay, những phương pháp tích cực để tổ chức các hoạt động cặp, nhóm trong các giờ dạy tiếng Anh, trong mọi tình huống giao tiếp

- Nhằm tìm ra các phương pháp luyện tập theo cặp, theo nhóm, hoặc là theo đội Để mỗi một học sinh đều được và phải làm việc, từ đó học sinh sẽ khắc sâu được kiến thức ngôn ngữ hơn

- Nhằm tìm ra các hoạt động cụ thể để chế biến bài học, phần học trong sách giáo khoa thành các hoạt động cặp, nhóm Từ đó giúp học sinh đạt được mục tiêu của bài học dễ dàng hơn và nó sẽ đạt được mục đích giao tiếp

2- Phương pháp nghiên cứu

Qua một năm học 2013-2014 Tôi có sử dụng phương pháp vừa nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thực trạng, vừa thực nghiệm và điều tra

III/Giới hạn của đề tài

1- Đối tượng nghiên cứu

Trang 9

- Là học sinh lớp 6,7,8 nói chung, đặc biệt là học sinh khối 7 tại trường THCS Tuyết Nghĩa, mà tôi đang dạy với các đối tượng học sinh khác nhau.

2- Phạm vi nghiên cứu

- Các biện pháp tích cực để tổ chức các hoạt động căp, nhóm trong việc dạy, học tiếng Anh thuộc khối 6,7

IV/ Các giả thuyết nghiên cứu.

- Nghiên cứu về các phương pháp để thực hành ngôn ngữ, cách tổ chức các hoạt động tích cực, nghiên cứu cách soạn các nội dung phần học thành các hoạt động cặp, nhóm, lấy học sinh làm trung tâm

- Nghiên cứu theo quan điểm dạy học lấy giao tiếp làm trọng tâm xuyên suốt quá trình dạy học, nghiên cứu cách làm và sử dụng đồ dùng dạy học

- Nghiên cứu các trò chơi trong việc dạy-học ngôn ngữ

V/ Kế hoạch thực hiện.

- Xuất phát từ thực tiễn Đè tài này cũng được làm thành chuyên đề của nhóm Anh ngữ tại nhà trường trong năm học qua và được tổ xã hội cùng với nhà trường thảo luận sôi nổi, sau đó dạy thực nghiêm và rút kinh nghiêm rồi triền khai đại trà Đề tài này đã được thực hiện , xây dựng và đăng ký với tổ chuyên môn ngay từ đầu năm học, khi xây dựng kế hoạch bộ môn Đề tài này được thực hiện trong 2 năm học (2012-2013 và năm học 2013-2014 thì làm chuyên đề và viết thành đề tài)

B- PHẦN NỘI DUNG

Trang 10

I/ Thực trạng và những mõu thuẫn.

1- Đối với bộ mụn và sỏch giỏo khoa.

-Đối với sỏch giỏo khoa lớp 6,7 thỡ phần lớn đó được thiết kế thành cỏc hoạt

động cụ thể theo cặp, nhúm rồi nhưng giỏo viờn chưa đưa ra được cỏc biện phỏp để giỳp học sinh hoạt động đạt được mục đớch giao tiếp và kiến thức trọng tõm của

bài.

- Là một mụn học cũng mới được đưa vào dạy trong cỏc trường THCS, vỡ thế cũn gặp nhiều khú khăn về cơ sở vật chất như : chưa cú phũng học tiếng, đài thỡ cũn phải dựng chung, đài cũ, chất lượng tiếng chưa đảm bảo, đồ dựng học tập cũn

ớt, chưa sinh động Phương phỏp đặc trưng của bộ mụn cũn gặp nhiều khú khăn cho học sinh ở nụng thụn, nhiều chủ điểm giao tiếp trong sỏch giỏo khoa chưa sỏt với cuộc sống thực tế của học sinh

- Sỏch giỏo khoa chưa thiết kế được cỏc hoạt động cụ thể, cũn quỏ đơn giản

và nếu làm theo sỏch thỡ chưa thoỏt lờn được ngữ phỏp cần đạt

2- Đối với học sinh

- Bị rỗng kiến thức ở những lớp dới, đặc biệt là qua 3 tháng hè, học sinh ít ôn lại nờn bị quờn nhiều, dẫn đến là mất gốc và ngại học mụn này

- Là học sinh ở nông thôn, nên không có môi trờng ngoại ngữ, dẫn đến là học sinh không đợc giao tiếp, và các anh, chị, phụ huynh hay những ngời xung quanh th-ờng không biết ngoại ngữ để giúp học sinh trong vấn đề tự học ở nhà

- Hơn nữa lờn đến lớp 9, học sinh chỉ chỳ ý học hai mụn Toỏn và Văn, vỡ hai mụn này là 2 mụn thi bắt buộc vào cấp 3 cụng lập Do vậy học sinh ở cỏc lớp dưới

Trang 11

- Häc sinh rÊt sî häc m«n nµy v× nã kh« cøng , khã hiÓu, vµ khó nhớ.

3- Đối với giáo viên.

- Là môn học mới, nên đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, song ít kinh nghiệm, nặng về giải thích, nói nhiều đặc biệt là nặng về dịch bài đọc –hiểu và bài đối thoại, rồi để trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa, hơn nữa còn dùng hầu hết bằng tiếng mẹ

đẻ ở trên lớp, từ đó việc sử dụng ngoại ngữ đã giảm đi nhiều Giao viên thì khà bằng nhau về lứa tuổi, nên ngại tiếp thu ý kiến của đồng nghiệp, trong mỗi trường thì có ít giáo viên tiếng Anh, nên việc trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ còn hạn chế

- Trình độ đào tạo bằng nhiều hình thức khác nhau, điều kiện và nơi đào tạo cũng khác nhau Giáo viên phải dạy nhiều giờ, nên ít có thời gian để đi dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau trong cùng một môn học

-Trong giờ học thường chỉ đọc theo giáo viên, chưa được hoạt động theo cặp, nhóm để khai thác triệt để và vận dụng các kiến thức vừa được giới thiệu, vẵn còn thụ động tiếp thu kiến thức

- XuÊt ph¸t tõ nh÷ng nguyªn nh©n trªn, nªn trong mét sè n¨m qua chÊt lîng häc sinh thÊp, häc sinh sî m«n häc nµy, viÖc nãi tiÕng Anh , nhớ từ vựng, ngữ pháp cña häc sinh rÊt kÐm

- §îc thÓ hiÖn qua 3 b¶ng kh¶o s¸t díi ®©y:

B¶ng 1: KÕt qu¶ kh¶o s¸t ®Çu n¨m

TT líp Sè lîng

§iÓm

Trang 12

Bảng 2: Điều tra thăm dò về môn Anh ngữ

Qua bảng này cho ta thấy học sinh sợ học tiếng Anh, ngại giao tiếp, không nhớ đợc kiến thức ngữ phỏp và sợ sai nờn ớt dỏm núi

Bảng 3: Điều tra, thăm giũ, so sỏnh qua một giờ dạy cú ỏp dụng cỏc cỏc biện phỏp tớch cực trong hoạt động cặp, nhúm và một giờ học đơn thuần

Đề Mục Lớp Học sinh nắm chăc kiến thức Học sinh thớch học

Trang 13

II Những giải pháp

Nh chúng ta biết, nghề dạy học thật đáng tự hào vì đó là nghề cao quý, nh cố Thủ tớng Phạm văn Đồng có nói “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý.” Không những thế mà nghề dạy học này còn đợc ví nh một “kỹ s tâm hồn” Vậy làm thế nào để đáp lại sự quan tâm của Đảng,Nhà nớc và sự tôn vinh của xã hội

Để khẳng định vị thế đó, ngời dạy cần tâm huyết, cống hiến hết sức mình, cần tìm hiểu tâm lý của học sinh từng lứa tuổi

-Để hoạt động cặp, nhúm hoặc đội được tốt, thỡ ta cần làm tốt những vấ đề sau:

1- Hoạt động cặp

+ Xếp chỗ ngồi cho học sinh Được xếp theo bàn từ 2 hoặc 4 em trờn một bàn tựy theo bàn dài hay ngắn Để luyện tập được tốt hơn , cỏc em giỳp đỡ lẫn nhau trong học tập thỡ giỏo viờn nờn xếp trong bàn đú học sinh kộm ngồi vơi học sinh giỏi, khỏ ngồi với yếu giống như đụi bạn cựng tiến trong học tập Khụng được xếp ngồi lẻ trong một bàn , nếu trong lớp cú sỹ số lẻ thỡ giỏo viờn phải trực tiếp làm việc với học sinh đú

+ Trong hoạt động căp, nhốm thỡ giao viờn phài đỏnh số học sinh, để phõn cụng nhiệm vụ học và học sinh dễ nhớ nhiệm vụ của mỡnh hơn, đồng thời đổi vị trớ

Trang 14

số của học sinh Nhằm mục đích thay đổi vai, nhiệm vụ, thậm trí thay đổi cả môi trường làm việc (ví dụ: trong làm việc nhóm).

+ Kiểm tra lại nhiệm vụ, hay là kiểm tra lại mệnh lệnh của giáo viên vừa đưa

ra là rất quan trọng Đưa ra nhiệm vụ nào thì giáo viên phải kiểm tra lại ngay để xem học sinh nắm được mình phải làm gì Ví dụ : sau khi đánh số học sinh song, giáo viên có thể kiểm tra lại bằng cách hỏi “Who is number one? Take your hand please/ number two…?, take your hand please?’

+ Việc làm mẫu cho học sinh là rất quan trọng Mọi nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu đều phải được làm mẫu một cách bài bản, ngắn gọn và rõ ràng, sau đó yêu cầu học sinh khá, giỏi làm mấu (có thể sử dụng loại open pairs hoặc close pairs)

+ Giới hạn thời gian cho các hoạt động là rất quan trọng vì nó không những giúp giáo viên hoàn thành bài dạy theo đúng kế hoạch mà nó còn thúc giục học sinh làm việc sôi nổi hơn Trước khi học sinh làm việc giáo viên có thể đưa ra thời gian cho phép như: “Two/ three/four or five minutes for this activities Now let’s start” Ngoài ra giáo viên có thể đếm như : “one, two, three, four……eight, nine ten… ” cứ như thế thậm trí đếm nhiều hơn nữa, nhằm mục đích là thúc giục học sinh làm việc tích cực hơn

2-Hoạt động nhóm

- Việc phân công nhiệm vụ của từng thành viện trong nhóm là rất quan trọng

vì nó giúp mọi thành viên đều phài làm việc, phân công nhóm trưởng, phân công người làm thư ký, và phân công người thuyết trình (người báo cáo hay là người đi sang nhớm khác để trao đổi ) thì không nên chọn một người lặp đi lặp lại mà nên chọn thay đổi, thậm trí nên chọn cả học sinh yếu vì từ việc trao đổi đó, phát biểu đó

nó giúp học sinh tự tin hơn nhớ kiến thức ngôn ngữ hơn

- Quan sát, theo dõi học sinh là rất cần thiết Giáo viên phải đi xung quanh lớp theo dõi chặt chẽ các cặp, nhóm làm việc, nhằm thúc giục và uốn nắn các em làm việc

Ngày đăng: 07/04/2015, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w