Báo cáo tốt nghiệp: Những biện pháp nhằm phát triển thương mại - dịch vụ Quận Hải Châu Thành phố Đà Nẵng pdf

40 355 0
Báo cáo tốt nghiệp: Những biện pháp nhằm phát triển thương mại - dịch vụ Quận Hải Châu Thành phố Đà Nẵng pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. [\[\ Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Những biện pháp nhằm phát triển thương mại - dịch vụ Quận Hải Châu Thành phố Đà Nẵng Lời mở đầu Dịch vụ là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế. Thực tế cho thấy khụng cú quốc gia nào trờn thế giới mà trong nền kinh tế của mỡnh lại thiếu ngành dịch vụ. Ở nước ta cũng vậy, dịch vụ đóng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế của cả nước, sản xuất chỉ có thể phát triển, đời sống tiêu dùng của nhân dân chỉ được nâng cao khi mà dịch vụ phát triển tương ứng. Ngược lại dịch vụ cũng chỉ có thể phát triển được khi tồn tại một nền kinh tế sản xuất phát triển và có nhu cầu tiêu dùng cao. Dịch vụ là một ngành tổng hợp nhiều phân ngành khác nhau, trong đó dịch vụ thương mại đóng vai trũ rất quan trọng vỡ nú điều tiết nền kinh tế làm tiền đề cho sự phát triển. Quận Hải Chõu là một quận nằm ở trung tõm Thành phố éà Nẵng nờn hoạt động thương mại dịch vụ phát triển mạnh nhưng không vỡ vậy mà ngành thương mại dịch vụ ở quận không được quan tâm mà chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa để khai thác tốt nhất tiềm năng của ngành giúp cho quận có một thị trường thương mại rộng lớn và tăng thêm khả năng giao lưu với các nước trong khu vực, khi mà Thành phố éà Nẵng trở thành đô thị loại I. Vỡ vậy em chọn đề tài: “Những biện pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển Thương mại - dịch vụ của quận Hải Châu năm 2005” làm bỏo cỏo tốt nghiệp. Nội dung của đề tài được trỡnh bày như sau: Phần I. Những vấn đề cơ bản về ngành thương mại - dịch vụ. Phần II. Phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch phỏt triển ngành thương mại - dịch vụ của quận Hải Châu năm 2002 - 2004. Phần III. Những giải phỏp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thương mại - dịch vụ năm 2005. éể hoàn thành được đề tài này, ngoài sự nổ lực của bản thân là sự giúp đỡ hướng dẫn tận tỡnh của cỏc cụ chỳ phũng kinh tế và của quý thầy cụ, đặc biệt là thầy Nguyên Cao Luân. Do việc tiếp xúc với thực tế cũn hạn chế nờn trong quỏ trỡnh xõy dựng đề tài cũn hạn chế và thiếu sút. Kớnh mong được sự thông cảm của cô chú phũng kinh tế Quận Hải Chõu và thầy cụ. PHẦN I. NHỮNG VẤN éỀ CƠ BẢN VỀ NGÀNH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ. 1.1. Khỏi quỏt chung: 1.1.1. Một số khỏi niệm cơ bản về ngành TM - DV: 1.1.1.1. Nội thương: Nội thương là một ngành kinh tế độc lập chuyên về tổ chức lưu thông hàng hóa tức là chuyên mua bán hàng hóa trên thị trường. Công thức chung của thương mại là: T - H - T’. Lúc này tiền đóng vai trũ là phương tiện tổ chức lưu thông hàng hoá. Nó đó làm thay đổi bản chất của hoạt động lưu thông hàng hóa (H - T - H) Lưu thông hàng hóa được thực hiện dưới hỡnh thức lưu chuyển hàng hóa. éõy là quỏ trỡnh vận động sản phẩm vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng thông qua thị trường và tiền tệ. Lưu chuyển hàng hóa được thực hiện dưới 2 hỡnh thức: + Lưu chuyển hàng hóa bán buôn là một phạm trù của lưu chuyển hàng hóa phản ánh việc giao dịch mua bán hàng hóa nhằm mục đích chuyển bán. Bán cho các doanh nghiệp tiêu dùng, sản xuất và xuất khẩu. + Lưu chuyển hàng hóa bán lẻ là khâu cuối cùng của quá trỡnh lưu thông hàng hóa, hàng hóa kết thúc quá trỡnh vận động chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang tiêu dùng cá nhân thông qua hoạt động mua bán trực tiếp. 1.1.1.2. Ngoại thương: éõy là ngành kinh tế độc lập, thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa giữa thị trường trong nước và thị trường ngoài nước. Bao gồm các hoạt động mua bán hàng hóa giữa một quốc gia với các quốc gia khác, đồng thời kèm theo các dịch vụ sửa chữa, bảo hành, thanh toỏn 1.1.2. Nhiêm vụ và chức năng của ngành thương mại - dịch vụ: 1.1.2.1. Nhiệm vụ: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ, thúc đẩy quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất nước. Phát triển TM - DV bảo đảm lưu thông hàng hoá thông suốt, dễ dàng trong cả nước, đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của đời sống. Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế, xó hội quan trọng của đất nước: vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong lĩnh vực TM - DV núi riờng. Khụng ngừng hoàn thiện bộ mỏy quản lý và mạng lưới kinh doanh. chống trốn thuế, lậu thuế, lưu thông hàng giả, hàng kém phẩm chất, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, xó hội và người lao động. Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động TM - DV , đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại quốc tế. 1.1.2.2. Chức năng của ngành dịch vụ: Dịch vụ cú vai trũ rất quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội, nhất là trong xó hội hiện đại. Đối với nước ta hiện nay, dịch vụ có chức năng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá . Sự phát triển công nghiệp nảy sinh những nhu cầu rất lớn trong việc thông tin để giữ liên lạc với những nơi cung cấp nguyên liệu và thực hiện ở xa cùng với những thông tin thị trường về các loại giá cả hàng hoá, đặc biệt với thị trường xuất khẩu, những nhu cầu vận tải thường xuyên với các loại nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá, những nhu cầu về vốn vượt xa nguồn vốn riêng của chủ doanh nghiệp Sự phát triển của công nghiệp dẫn tới phát triển của đô thị, tập trung dân cư vào đô thị sẽ kéo theo các dịch vụ cần thiết của dân cư và lực lượng lao động công nghiệp. Sự phát triển của dịch vụ cũng là kết quả tiến bộ của lực lượng sản xuất và chuyên môn hoá lao động trong nền kinh tế quốc dân, dẫn đến tách thành một lĩnh vực kinh doanh làm tăng nhanh năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Sự bùng nổ và phát triển thông tin càng làm tăng thêm vai trũ của lĩnh vực dịch vụ và thỳc đẩy quá trỡnh quốc tế hoỏ. Với tư cách là lĩnh vực kinh doanh ngày càng phát triển, ngành dịch vụ đóng góp rất lớn vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. ở nhiều nước phát triển cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng phát triển kinh tóỳ - dịch vụ với quy mo lớn, tốc độ cao và chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tóỳ. Chẳng hạn, tỷ trọng của dịch vụ trong GDP ở Anh là trờn 60%, ở Nhật, Phỏp là 60%, Cộng hoà Liờn bang Đức gần 50%, ở các nước mới công nghiệp hoá là từ 50 - 60%. Ở Mỹ hiện nay số lao động trong lĩnh vực dịch vụ là 73%, trong cụng nghiệp là 25% và trong nụng nghiệp chỉ chiếm 2%. Cùng với sự phát triển chung của cả nước và thành phố Đà Nẵng nói riêng thỡ quận Hải Chõu cũng cú tốc độ tăng trưởng cao, trong đó lĩnh vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn là 12 - 13% năm trong thời kỳ 1991 - 1995, đưa tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu kinh tế từ 35,7% (năm 1991) lên 42,4% (năm 1995) và dự kiến tỷ trọng của nó là 45 - 46% với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 12 - 13%. Tóm lại dịch vụ có chức năng: - Là cầu nối giữa sản xuất với tiờu dựng. - Thúc đẩy kinh tế phát triển. - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu hợp lý. - Giải quyết công ăn việc làm . - Là cầu nối giữa các ngành, các lĩnh vực sản xuất, giữa sản xuất trong nước với nước ngoài. 1.1.3. Vị trí và đặc điểm của ngành thương mại - dịch vụ: 1.1.3.1. Vị trớ: - Về phương diện kinh tế: Thương mại - dịch vụ giải quyết mâu thuẫn giữa các tổ chức kinh tế, tạo điều kiện để các tổ chức kinh tế thế giới và các nước xích lại gần nhau hơn làm cho kinh tế thế giới ngày càng phát triển bền vững. - Về phương diện tổ chức kinh doanh thương mại: Thương mại là một ngành đảm bảo các yếu tố vật chất để thực hiện các chương trỡnh, kế hoạch, cỏc mục tiờu kinh tế xó hội của đất nước. Thương mại chuyển giá trị hàng hoá thành giá trị sử dụng và tiêu dùng. 1.1.3.2. Đặc điểm: Công thức chung của thương mại : T - H - T’. Với đặc điểm này, tiền đóng vai trũ là phương tiện, đồng thời là mục đích của quá trỡnh trao đổi hàng hoá trong thương mại. Do vậy ngành thương mại phải làm sao phục vụ tốt nhất cho nhu cầu tiêu dùng của khách hàng nhưng đồng thời phảidbru đem lại lợi nhuận để cho hoạt động thương mại có thể tồn tại và phát triển. Về thị trường các yếu tố: vốn, hàng hoá đầu vào, hàng hoá đầu ra. Trong đó vốn đóng vai trũ là trung tõm cho hoạt động kinh doanh thương mại, thương mại dùng sử dụng vốn của mỡnh mua hàng hoỏ vào và bỏn ra với giỏ cao hơn để thu lợi nhuận ở phần chênh lệch giá. Về mục đích của các chủ thể tham gia hoạt động thương mại. Mục đích của các doanh nghiệp thương mại là giá trị thặng dư. Do đó các chủ thể tham gia các ngành thương mại luôn luôn cạnh tranh gay gắt với nhau. 1.2. Nội dung kế hoạch hoỏ phỏt triển ngành TM - DV: 1.2.1. Quy trỡnh xõy dựng kế hoạch: Nội dung cua 1 bản kế hoạch TM gũm 3 phần: * Đánh giá tỡnh hỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ, mục tiêu của thời kỳ kế hoạch trước. - Đối với thương mại trong nước thỡ cần đánh giá các hoạt động sau: + Tỡnh hỡnh hoạt động của ngành thương mại như tỡnh hỡnh lưu thông hàng hoá , tổng mức bán hàng hoá, giá cả + Vấn đề quản lý thị trường của ngành TM (như thị trường ở nông thôn, thị trường kinh tế ngoài quốc doanh). + Đánh giá các công trỡnh hỗ trợ cho ngành TM. + Đánh giá vấn đề hoàn thiện hệ thống thông tin, giá cả. - Đối với TM quốc tế thỡ cần đánh giá các hoạt động sau: + Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu trong thời gian qua. + Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu. + Đánh giá các chính sách xuất khẩu. Từ những đánh giá nhận xét đó chúng ta có thể biết được những mặt nào ta làm tốt, những gỡ chưa làm được cũn tồn tại và yếu kém từ đó rút ra những nguyên nhân để chúng ta làm tốt hơn những cái ta đó làm được khắc phục những cái chưa làm được. * Xây dựng các quan điểm các mục tiêu phát triển ngành TM cho thời kỳ kế hoạch. - Đối với thương mại trong nước. + Mục tiờu chuyển dịch cơ cấu trong hoạt động TM. + Mục tiêu ổn định thị trường, giá cả một số sản phẩm chủ yếu trong ngành TM. - Đối với thương mại quốc tế cần xây dựng. + Hướng xuất khẩu, nhập khẩu trong thời kỳ tới. + Hướng đầu tư nhằm tăng cơ sở vật chất cho việc sản xuất hàng xuất khẩu. + Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu. + Hướng tiếp cận thị trường. * Xõy dựng cỏc giải phỏp thực hiện: 1.2.2. Phương pháp xây dựng kế hoạch: 1.2.2.1. Căn cứ xây dựng kế hoạch: Căn cứ vào đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển kinh tế - xó hội, đặc bệit là định hướng phát triển ngành thương mại. Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xó hội quy hoạch phỏt triển ngành thương mại. Căn cứ vào các cấp xây dựng kế hoạch và thời gian xây dựng kế hoạch. Căn cứ vào tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch ngành thương mại trong thời kỳ kế hoạch trước. Căn cứ vào khung định hướng kế hoạch và một số cân đối lớn cũng như một số thông tin cần thiết của cơ quan kế hoạch cấp trên. 1.2.2.2. Phương pháp xây dựng kế hoạch lưu chuyển hàng hoá: - Xõy dựng kế hoạch bỏn hàng. - Xõy dựng kế hoạch dự trữ hàng hoỏ . - Xõy dựng kế hoạch nhập hàng. 1.2.3. Sự cần thiết phải xây dựng các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thương mại - dịch vụ: Ngành Dịch vụ - Thương mại thu hút được nhiều lao động tham gia, nhưng trong thời gian qua, ngành dịch vụ này của quận phát triển không đồng đều. cũn thiếu những ngành dịch vụ cú chất lượng công nghệ cao, các dịch vụ công cộng (trừ thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông). phục vụ đời sống dân cư hiệu quả chưa cao, các dịch vụ sản xuất phát triển chậm. Vỡ vậy để cho ngành Thương mại - Dịch vụ phát triển mạnh mẽ thỡ cần phải xõy dựng hệ thống và giải phỏp để đẩy mạnh phát triển các dịch vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, ứng dụng rộng rói cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ - tin học vào lĩnh vực này. Và khi xõy dựng hệ thống cỏc giải phỏp thỡ nú sẽ định hướng cho mỡnh thực hiện kế hoạch được tốt hơn. [...]... ngành thương mại - dịch vụ của quận Hải Châu giai đoạn 2002 - 2004 và định hướng phát triển của ngành thương mại - dịch vụ ta thấy ngành thương mại dịch vụ trên địa bàn quận có vị trí quan trọng và chiếm một tỷ lệ rất lớn trong cơ cấu ngành kinh tế Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn tới, quận đó đưa ra một số biện pháp nhằm góp phần vào việc thúc đẩy nghành TM - DV phát triển. .. HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ CỦA QUẬN HẢI CHÂU NĂM 2002 - 2004 2.1 Một số nột khỏi quỏt về Quận Hải Chõu: 2.1.1 Lịch sử hỡnh thành quận: Quận Hải Châu được thành lập theo Nghị định số 07/CP ngày 23/01/197 của Chính phủ bao gồm 12 phường, với tổng diện tích tự nhiên 2.373ha Là Quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng Qua thời gian xây dựng và phát triển, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội trờn địa bàn quận. .. liờn vựng với cỏc quận khỏc: Quận Hải Chõu là quận trung tõm của thành phố nên quận có quan hệ với tất cả các quận lân cận, là cầu nối giữa các quận Quận có mối quan hệ chặt chẽ với các quận khác của thành phố Đà Nẵng trong các vấn đề phát triển du lịch, dịch vụ cảng biển, thương mại 2.5 Đánh giá chung và kết quả thực hiện: 2.5.1 Những thành tựu đó đạt được: Sau khi quận được thành lập, quận đó gặp khụng... trên thị trường - Khẩn trương đào tạo và đào tạo lại đội ngủ cán bộ làm công tác thương mại Kiến nghị : Quận Hải Chõu là quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng, có tiềm năng về kinh tế, văn hoá, xó hội, trật tự an ninh ổn định, quận đề nghị với UBND thành phố Đà Nẵng những vấn đề sau: - Quan tâm hỗ trợ nhiều mặt để quận không ngừng phát triển - Các chế độ ưu đói đầu tư, khuyến khích các thành phần kinh... chợ Trung tâm Thương nghiệp Đà Nẵng, chợ Hàn, Chợ Hoà Thuận (chợ Mới), chợ Đống Đa Xây dựng trung tâm Thương mại - dịch vụ tại khu vực đường Nguyễn Thái Học - Nguyễn Chớ Thanh - Phạm Hồng Thỏi -Yờn Bỏy Tổ chức một số khu phố chuyên doanh tại các phường Hải Châu I, Hải Châu II, Phước Ninh, Nam Dương 2.3.2 Kinh doanh Thương mại - Du lịch - Dịch vụ: Tổng mức lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ năm 2004 ước... lợi nhuận cho ngành dịch vụ Mặc dù dịch vụ làm tăng giá trị của sản phẩm, đó là cơ sở lợi nhuận của ngành dịch vụ Ngành dịch vụ giúp cho việc lưu thông hàng hoá dễ dàng và làm vừa lũng khỏch hàng Ngành thương mại làm tiền đề cho ngành dịch vụ phát triển, ngược lại ngành dịch vụ là cơ sởcho ngành thương mại hoạt động mạnh mẽ trênthtu Như vậy sự tồng tại của ngành thương mại - dịch vụ là điều tất yếu,... hoá nền kinh tế - xó hội - Phỏt triển kho trung chuyển, nhanh chúng xõy dựng và hỡnh thành cỏc trung tõm thương mại, khu dịch vụ thương mại tổng hợp và trung tõm hội chợ triển lóm quốc tế - Phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ, hướng vào việc phục vụ phát triển kinh tế - xó hội của thành phố như: cảng biển, sân bay, kho vận, vận tải, bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, bưu chính - viễn thông, chuyển giao... nhiệm vụ của quận - Bố trí cán bộ "đúng người, đúng việc", đồng thời tiến hành một cách khoa học công tác xây dựng đội ngũ cán bộ kế cận, dự nguồn là vấn đề gấp để kiện toàn bộ máy, nâng cao chất lượng hoàn thành nhiệm vụ được giao PHẦN III NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ QUẬN HẢI CHÂU NĂM 2005 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển 3.1.1 Mục tiờu: Xõy dựng quận Hải. .. ít đến ngành thương mại, giá trị nông nghiệp hàng năm đang có xu hướng giảm, đây là trở ngại lớn cho các trung tâm thương mại 2.4.3.3 Mối quan hệ giữa ngành thương mại và dịch vụ : Thương mại và dịch vụ là 2 ngành song song cùng phát triển Hiện nay theo xu thế phát triển là phục vụ tận nhà nên bất cứ một ngành nghề nào cũng cần có dịch vụ vận chuyển để luân chuyển hàng hoá Ngành thương mại tạo ra lợi... Hải Chõu phỏt triển toàn diện, bền vững, thực sự thành một khu vực trung tâm của thành phố Đà Nẵng với các chức năng cơ bản là trung tâm chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ và giáo dục - đào tạo của thành phố Xây dựng quận Hải Châu phát triển nhanh và bền vững với cơ cấu kinh tế: Dịch vụ - Cụng Nghiệp - Nụng Nghiệp Tạo môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh thông thoáng, thuận lợi để phát huy sức . báo TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. [[ Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Những biện pháp nhằm phát triển thương mại - dịch vụ Quận Hải Châu Thành phố Đà Nẵng . hoạch phỏt triển ngành thương mại - dịch vụ của quận Hải Châu năm 2002 - 2004. Phần III. Những giải phỏp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thương mại - dịch vụ năm 2005. éể hoàn thành được. HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ CỦA QUẬN HẢI CHÂU NĂM 2002 - 2004. 2.1. Một số nột khỏi quỏt về Quận Hải Chõu: 2.1.1. Lịch sử hỡnh thành quận: Quận Hải Châu được thành lập theo

Ngày đăng: 26/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan