Ngành dịch vụ của quận Hải Châu được xác định là ngành chủ lực trong cơ cấu kinh tế, có cơ sở vật chất và tốc độ tăng trưởng khá nhanh. Đến năm 2002 ngành dịch vụ đó đóng góp khoảng 60% GDP.
Hoạt động thương mại là lĩnh vực lớn của ngành dịch vụ, có tác động thường xuyên đến sản xuất và đời sống của nhân dân, nhiều thành phần kinh
tế cùng tham gia làm cho thị trường sôi động. Mạng lưới chợ, cửa hàng và các
trung tâm thương mại phân phối tập trung trên các trục đường chính và đan
xen trong các khu dân cư,
Phát huy lợi thế đầu mối giao lưu, quận phấn đấu trở thành một trung tâm thương mại - dịch vụ là nơi phát luồng hàng hoá và dịch vụ của thành phố
và khu vực.
Đó đạt được sự phát triển ổn định và bền vững với tốc độ cao ngành
thương mại - dịch vụ quận cần phải:
- Tổ chức tốt lưu thông hàng hoá và mở rộng thị trường trong và ngoài
nước, xứng đáng là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng và là đũn bẫy cho sản
xuất phỏt triển, gúp phần vào phõn cụng lại lao động trong nền kinh tế.
- Tăng cường tiếp cận người tiêu dùng cải tạo cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng dịch vụ theo hướng văn minh, hiện đại.
- Đẩy mạnh việc thực hiện “Luật doanh nghiệp, luật khuyến khích đầu tư trong nước”, thực hiện gọn nhẹ việc cấp giấy chứng nhận ĐKKD theo quy
định của Chính phủ tăng cường kiểm tra, kiểm soát chống buôn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh làm hàng giả... nhằm thúc đẩy các cơ sở sản xuất
kinh doanh phát triển tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh đi vào
nề nếp, đúng pháp luật.
- Sắp xếp cỏc hộ kinh doanh trong các chợ đó cú và được xây dựng
mới. Từng bước hỡnh thành cỏc khu phố chuyờn doanh, khuyến khớch tạo điều kiện để hỡnh thành và đẩy mạnh hoạt động của các công ty, nhà buôn lớn làm cho quận thật sự trở thành trung tâm phát luồng hàng hoá cả nội địa
lẫn XNK.
- Khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tỡm hiểu
mở rộng thị trường đẩy mạnh công tác xuất khẩu chú trọng cả những sản
phẩm do Đà Nẵng sản xuất và sản phẩm do nơi khác sản xuất được thu gom để xuất khẩu qua Đà Nẵng , làm cho Đà Nẵng thực sự là đầu mối xuất nhập
khẩu của khu vực.
3.2. Những giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển ngành TM - DV quận Hải Châu năm 2005.
3.2.1. Huy động nguồn vốn đầu tư :
Nhằm thực hiện các mục tiêu và định hướng phát triển trong sản xuất
cũng như trong kinh doanh, thỡ điều đầu tiên chúng ta cần làm là phải có
vốn, đây chính là điều kiện đầu tiên tiên quyết trong mọi hoạt động. Vỡ vậy
mà cỏc giải phỏp về vốn luụn là một vấn đề không thể thiếu được trong các kế
hoạch, hoạch định kinh tế từ vi mô cho đến vĩ mô.
3.2.2. Hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng và sản xuất:
Trong vài năm đến, cần tập trung đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất,
xây dựng mới thêm nhiều cơ sở trực tiếp làm ra sản phẩm và dịch vụ. Tiếp tục đầu tư trọng điểm cơ sở hạ tầng, nhất là cỏc cụng trỡnh “Nhà nước và nhân dân cùng làm”
Chủ động huy động vốn đầu tư từ mọi nguồn để xây dựng cơ sở hạ
tầng.
Thông tin thương mại là nhu cầu cần thiết cho hoạt động TM - DV, nó mang lại hiệu quả thiết thực cho toàn xó hội. Vỡ vậy hệ thống thông tin liên lạc cần phải được đầu tư xây dựng phát triển để cho việc nắm bắt thông tin
kịp thời, và nhanh nhất.
3.2.3. Phỏt huy vai trũ động lực khoa học và công nghệ đối với sự
phát triển kinh tế - xó hội của quận, tạo ra cơ hội đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững:
Tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học - cụng nghệ phỏt triển kinh tế,
xó hội nhằm thỳc đẩy khoa học phát triển mạnh mẽ,các công trỡnh, đề tài nghiên cứu khoa học phải được gắn liền với thực tiễn.
Trước hết, tiến hành xây dựng chiến lược, kế hoạch đổi mới và phát triển công nghệ để sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ có hàm lượng chất xám cao, đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng cùng loại trên thị trường.
Ứng dụng nhanh cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới vào sản
xuất, không nhập các thiết bị có công nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cũng không nên nhập các thiết bị quá hiện đại không phù hợp với năng lực của mỡnh gõy lóng phớ.
3.2.4. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính tạo môi trường pháp lý thông thoáng hơn, vận dụng có hiệu quả các chính sách của Nhà nước: thông thoáng hơn, vận dụng có hiệu quả các chính sách của Nhà nước:
Tiếp tục thực hiện cải cỏch thủ tục hành chớnh theo mụ hỡnh mở cửa
nhằm:
- Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đầu mối trung chuyển quá cảnh và giao lưu hàng hoá, dịch vụ của miền Trung: Làm tốt chức năng của
ngành là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, tạo động lực đẩy nhanh công
- Phỏt triển kho trung chuyển, nhanh chúng xõy dựng và hỡnh thành cỏc trung tõm thương mại, khu dịch vụ thương mại tổng hợp và trung tõm hội
chợ triển lóm quốc tế.
- Phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ, hướng vào việc phục vụ phát
triển kinh tế - xó hội của thành phố như: cảng biển, sân bay, kho vận, vận tải,
bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, bưu chính - viễn thông, chuyển giao kỹ thuật, tư vấn đầu tư, thông tin tiếp thị...
- Trong những năm tới, tiếp tục cũng cố thị trường xuất khẩu sang khu
vực Đông Nam Á và Thái Bỡnh Dương, mở rộng thêm các thị trường EU,
Bắc Mỹ, các nước SNG và Đông Âu.
- Hỡnh thành cỏc tổng cụng ty, tập đoàn thương mại tổng hợp làm nhiệm vụ phát luồng bán buôn cho các công ty, chi nhánh, đại lý thuộc mọi
thành phần kinh tờ ở cỏc vựng trong thành phố và cả nước.
3.2.5. Biện phỏp tổ chức thực hiện kế hoạch:
Xõy dựng hoàn thiện hệ thống phỏt luật về thương nghiệp (luật thương
mại)
UBND quận chỉ đạo cho các ngành chức năng phối hợp chặt chẽ để
công tác quản lý được thống nhất và chặt chẽ và thuận lợi.
Hỡnh thành cỏc hiệp hội xuất nhập khẩu, hiệp hội dịch vụ, hiệp hội
quảng cỏo, hiệp hội người tiêu dựng, hiệp hội từng ngành hàng.
Hoàn thành xuất sắc các kế hoạch định hướng hàng năm công tác xuất
nhập khẩu. Trong đó xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước, xây dựng mặt
hàng chủ lực và thị trường ổn định.
Đảm bảo đồng vốn bỏ ra sinh lợi và đồng thời quay nhanh đồng vốn.
Thực hiện cụng khai hoỏ kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa
bàn quận, đặc biệt là chú trọng đến các lĩnh vực công nghiệp, thương mại - dịch vụ... tuyên truyền thu hút sự chú ý của nhõn dõn và cỏc nhà đầu tư thực
Thường xuyên tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với tỡnh hỡnh nhiệm vụ mới.
- Vốn đầu tư: coi trọng huy động vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thương mại, tăng cường thông tin
kinh tế thương mại. Tăng cường và tiếp cận một cách nhanh nhất thương mại điện tử, trao đổi thông tin, buôn bán trên mạng và đặc biệt là lập các website để tự giới thiệu doanh nghiệp, hàng hoá xuất khẩu, sản phẩm dịch vụ trên mạng thông tin toàn cầu Internet.
- Sắp xếp tổ chức lại các hoạt động thương mại đặc biệt là hoạt động
của nhà nước nhằm phát huy vai trũ chủ đạo trên thị trường.
- Khẩn trương đào tạo và đào tạo lại đội ngủ cán bộ làm công tác
thương mại.
Kiến nghị :
Quận Hải Chõu là quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng, có tiềm năng về kinh tế, văn hoá, xó hội, trật tự an ninh ổn định, quận đề nghị với
UBND thành phố Đà Nẵng những vấn đề sau:
- Quan tâm hỗ trợ nhiều mặt để quận không ngừng phát triển.
- Các chế độ ưu đói đầu tư, khuyến khích các thành phần kinh tế dân
doanh cần được các cơ sở ban ngành thành phố hướng dẫn thống nhất thực
hiện trên toàn địa bàn thành phố.
- Công khai quy hoạch các cum công nghiệp nhỏ các khu công nghiệp
trên địa bàn thành phố trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với khu
vực dành cho các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh.
- Phương thức thuê đất hoặc bán đất đối với từng loại hỡnh doanh
nghiệp (ưu tiên cho sản xuất) thực tế hiện nay vẫn cũn cao so với một số tỉnh thành trong nước.
- Thành phố cần xỳc tiến nhanh quỹ hỗ trợ doanh nghiệp để các doanh
nghiệp có nguồn vốn hổ trợ khi cần thiết.
- Cần quan tâm hơn trong cơ chế, chính sách đối với cac doanh nghiệp
hoạt động xuất khẩu.
- Đề nghị sớm thành lập trung tâm khuyến công nhằm đẩy mạnh hoạt động doanh nghiệp công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nhằm hổ trợ trong lĩnh
Kết luận
Qua việc phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện, kế hoạch và thực trạng của ngành thương mại - dịch vụ của quận Hải Châu giai đoạn 2002 - 2004 và định hướng phát triển của ngành thương mại - dịch vụ ta thấy ngành thương mại - dịch vụ trên địa bàn quận có vị trí quan trọng và chiếm một tỷ lệ rất lớn trong cơ cấu ngành kinh tế. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn tới, quận đó đưa ra một số biện pháp nhằm góp phần vào việc thúc đẩy
nghành TM - DV phát triển đồng thời đưa kinh tế quận đi lên. Tuy nhiên các biện pháp này chỉ mang tính định hướng lâu dài chứ không đi vào từng hoạt động từng lĩnh vực, từng mảng nhỏ cụ thể.
Đề tài: “Những biện pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển ngành TM - DV quận Hải Châu năm 2005” Đề tài đề cập đến các giải pháp nhằm huy động vốn đầu tư để hoàn thiện cơ sở hạ tầng của quận, xây dựng một số
trung tâm thương mại, các chợ lớn và các khu du lịch, vui chơi giải trí... để
cùng các quận khác đưa kinh tế quận phát triển cao hơn nữa.
Hoạt động TM - DV đặc biệt được chú trọng nhiều vỡ đây là lĩnh vực
có nhiều điều kiện để phát triển. Từ đó làm cho ngành TM - DV trở thành
động lực cơ bản đưa quận đi lên và làm tốt vai trũ đầu mối giao lưu hàng hoá
của cả thành phố và toàn khu vực miền Trung.
Qua thời gian thực tập tại Phũng Kinh tế quận Hải Chõu, do lần đầu
tiên tiếp xúc với thực tế hoàn toàn mới mẻ, hơn nữa khoảng cách từ lý thuyết đến thực tế rất khó thực hiện. Cho nờn việc trỡnh bày khụng trỏnh khỏi thiếu
sút. Vỡ vậy em rất mong được sự giúp đỡ, chỉ bảo và góp ý kiến thờm của
thầy giỏo hướng dẫn và các cô chú phũng kinh tế, để đề tài này mang tính thực tiễn hơn, để kiến thức thực tế của em được vững chắc hơn qua lần thực
tập này.
í kiến của cơ quan thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
í kiến của giỏo viờn ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu ... 1
PHẦN I. NHỮNG VẤN éỀ CƠ BẢN VỀ NGÀNH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ. 1.1. Khỏi quỏt chung... 3
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về ngành TM - DV ... 3
1.1.2. Nhiêm vụ và chức năng của ngành thương mại - dịch vụ... 4
1.1.3. Vị trí và đặc điểm của ngành thương mại - dịch vụ... 6
1.2. Nội dung kế hoạch hoỏ phỏt triển ngành TM - DV... 7
1.2.1. Quy trỡnh xõy dựng kế hoạch... 7
1.2.2. Phương pháp xây dựng kế hoạch ... 8
1.2.3. Sự cần thiết phải xõy dựng cỏc giải phỏp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thương mại - dịch vụ... 8
PHẦN II. PHÂN TÍCH TèNH HèNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ CỦA QUẬN HẢI CHÂU NĂM 2002 - 2004. 2.1. Một số nột khỏi quỏt về Quận Hải Chõu ... 10
2.1.1. Lịch sử hỡnh thành quận ... 10
2.1.2. Vị trí địa lý ... 10
2.1.3. Địa hỡnh... 10
2.1.4. Khớ hậu ... 11
2.1.5. Dõn số ... 11
2.1.6. Lao động và nguồn nhân lực ... 11
2.2. Phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế quận Hải Chõu năm 2002 - 2004... 12
2.2.2. Hiện trạng phát triển ngành Thương mại - dịch vụ ... 14
2.3. Phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch phỏt triển ngành TM - DV năm 2002 - 2004... 14
2.3.1. Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch ... 14
2.3.2. Kinh doanh thương mại - Du lịch - Dịch vụ... 19
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch phát triển ngành thương mại -dịch vụ... 20
2.4.1. Phân tích thị trường ... 20
2.4.2 Cơ chế chính sách quản lý kinh tế... 20
2.4.3. Tác động các ngành có liên quan ... 21
2.4.4. Quan hệ kinh tế liờn vựng với cỏc vựng khỏc... 22
2.5. Đánh giá chung và kết quả thực hiện ... 22
2.5.1. Những thành tựu đó đạt được ... 22
2.5.2. Tồn tại ... 25
PHẦN III. NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ QUẬN HẢI CHÂU NĂM 2005. 3.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển... 26
3.1.1. Mục tiờu ... 26
3.1.2. Phương hướng ... 28
3.2. Những giải phỏp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển ngành TM - DV
quận Hải Châu năm 2005... 29
3.2.1. Huy động nguồn vốn đầu tư ... 29
3.2.2. Hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng và sản xuất ... 29
3.2.3. Phỏt huy vai trũ động lực khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xó hội của quận, tạo ra cơ hội đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững ... 30
3.2.4. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính tạo môi trường pháp
lý thụng thoỏng hơn, vận dụng có hiệu quả các chính sách của Nhà nước ... 30
3.2.5. Biện phỏp tổ chức thực hiện kế hoạch ... 31
Kết luận... 34
í kiến của cơ quan thực tập ... 35