Đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy tài chính Tổng hợp đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính 2 3 Rủi ro của doanh nghiệp Rủi ro tài chính 4... Đòn bẩy hoạt động operating leverage – Sử dụng c
Trang 1KHOA KT-TC-NH
Đòn bẩy hoạt động
và đòn bẩy tài chính
Tài chính doanh nghiệp
1
Nội dung
Đòn bẩy?
Đòn bẩy hoạt động
Đòn bẩy tài chính
Tổng hợp đòn bẩy hoạt động
và đòn bẩy tài chính 2
3
Rủi ro của doanh nghiệp
Rủi ro tài chính
4
Trang 2Lợi nhuận của doanh nghiệp
Doanh số?
EBIT?
Có thể sử dụng đòn bẩy để
gia tăng lợi nhuận?
5
Ý tưởng về đòn bẩy
6
Các khái niệm đòn bẩy
Đòn bẩy (leverage) – Sử dụng chi phí cố định
nhằm gia tăng (bẩy lên) khả năng sinh lợi.
Đòn bẩy hoạt động (operating leverage) – Sử
dụng chi phí hoạt động cố định nhằm gia tăng
lợi nhuận hoạt động (EBIT)
Đòn bẩy tài chính (financial leverage) – Sử
dụng chi phí tài trợ cố định nhằm gia tăng lợi
nhuận cho cổ đông (EPS)
7
Đòn bẩy và Báo cáo thu nhập
Định phí
Biến phí
EBIT
Lãi vay
Thuế
Cổ tức ưu đãi
EPS
8
DOL
DFL
DTL
Trang 3•Chi phí cố định – Chi phí biến đổi
•Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động
•Phân tích hòa phí
•Xác định độ bẩy hoạt động
•Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hòa phí
•Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và rủi ro
•Ý nghĩa của đòn bẩy hoạt động trong quản trị tài chính
9
Chi phí cố định – Chi phí biến đổi?
10
Không thay đổi khi sản lượng thay đổi Thay đổi khi sản lượng thayđổi VD: khấu hao, bảo hiểm, một
bộ phận CP điện nước, quản
lý, thuê mặt bằng…
VD: nguyên vật liệu, lao động, một phần CP điện nước, quản lý,…
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động
Trước khi thay đổi doanh thu
Doanh thu 11.000 10.000 19.500
Chi phí hoạt động 9.000 9.000 17.000
Định phí 2.000 7.000 14.000
Biến phí 7.000 2.000 3.000
EBIT 2.000 1.000 2.500
Tỷ số OL
Định phí / Tổng chi phí 0,22 0,78 0,82
Định phí/ Doanh thu 0,18 0,70 0,72
11
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động
12
Doanh thu 16.500 15.000 29.250 Chi phí hoạt động 12.500 10.000 18.500 Định phí 2.000 7.000 14.000 Biến phí 10.500 3.000 4.500 EBIT 4.000 5.000 10.750
% thay đổi EBIT (EBIT1-EBIT0)/EBIT0 100% 400% 330%
Trang 4Nhận xét
lớn hơn doanh thu (100%, 400%,330%)
EBIT của A.
nhưng EBIT tăng với tốc độ lớn hơn
(400% > 330%) Sử dụng đòn bẩy hoạt
động ở mức độ hợp lý
13
Nhận xét
14
Doanh thu tăng
Không sử dụng đòn bẩy hoạt động EBIT tăng
Doanh thu tăng
Sử dụng đòn bẩy hoạt động EBIT tăng
<
Với tốc độ tăng doanh thu như nhau, nếu DN nào sử dụng đòn bẩy
hoạt động thì EBIT của DN đó tăng cao hơn.
Phân tích hòa phí
Doanh thu có đủ bù đắp chi phí?
Tại điểm nào thì doanh thu = chi phí ?
Điểm hòa phí (break-even point: BE) là điểm mà
tại đó DT=CP (LN = 0)
Phân tích hòa phí là kỹ thuật phân tích mối
quan hệ giữa:
Định phí
Biến phí
EBIT
Sản lượng tiêu thụ
15
Phân tích hòa phí
Phân tích hòa phí theo sản lượng: áp dụng đối với sản phẩm đơn chiếc
Phân tích hòa phí theo doanh thu: áp dụng đối với sản phẩm không thể phân chia
16
Trang 5Phân tích hòa phí
Các ký hiệu:
• EBIT : Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
• (P–V) : LN gộp đơn vị
17
Phân tích hòa phí theo sản lượng
Tổng doanh thu = Tổng chi phí
P.Q BE = (V.Q BE ) + F (P – V).Q BE = F
S BE = P.Q BE
18
P - V
Đồ thị phân tích hòa phí
19
$
Q
Định phí
Q BE
0
S BE
LỜI
Phân tích hòa phí theo doanh thu
20
F
SBE =
V S
1
Trang 6-Phân tích hòa phí
21
Thời gian
hòa phí =
Doanh thu hòa phí x số ngày trong kỳ
Doanh thu trong kỳ
Ý nghĩa của phân tích hòa phí
• Q hoặc S < BE S < TC EBIT <0
• Q hoặc S > BE S > TC EBIT >0
• Muốn thay đổi BE thay đổi F
• F phụ thuộc công nghệ sản xuất, ngành
nghề kinh doanh
22
Một số hạn chế của phân tích hòa phí
Giá bán và biến phí của một đơn vị là
không đổi
(cố định và biến đổi) khó phân định
thời gian và khó phân bổ định phí giữa
nhiều sản phẩm khác nhau)
23
Đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động
Độ bẩy hoạt động (degree of operating leverage – DOL): đo lường mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận khi số lượng tiêu thụ hoặc doanh thu thay đổi
24
Độ bẩy hoạt động (DOL) ở mức sản lượng Q (doanh thu S)
% thay đổi lợi nhuận hoạt động
% thay đổi sản lượng (hoặc doanh thu)
=
Trang 7Đo lường tác động
của đòn bẩy hoạt động
25
Đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động
sản lượng (hoặc doanh thu) khác nhau.
bẩy ở mức sản lượng (Q) hoặc doanh thu (S) nào đó.
26
Xác định độ bẩy hoạt động
theo sản lượng
27
Xác định độ bẩy hoạt động
theo doanh thu
28
Trang 8Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và
điểm hòa phí
Số lượng sản xuất và
tiêu thụ (Q)
Lợi nhuận hoạt động (EBIT)
Độ bẩy hoạt động (DOL)
2,000 4,000 6,000 8,000 1
2 3 4 5
Sản lượng SP sản xuất và tiêu thụ (Q)
0
‐1
‐2
‐3
‐4
‐5
QBE
Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và
điểm hòa phí
Càng xa điểm hòa phí lợi nhuận (hoặc lỗ)
hoạt động càng lớn.
Càng xa điểm hòa phí độ bẩy hoạt động
càng nhỏ.
Độ bẩy hoạt động tiến đến vô cực khi số
lượng sản xuất và tiêu thụ tiến dần đến
điểm hòa phí
Khi số lượng sản xuất và tiêu thụ càng vượt
xa điểm hòa phí thì độ bẩy sẽ tiến dần đến 1.
31
Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động
và rủi ro doanh nghiệp
tố:
Biến động cầu
Biến động giá sản phẩm
Biến động giá đầu vào
Khả năng điều chỉnh giá bán sản phẩm vì những thay đổi trong giá đầu vào
Đòn bẩy hoạt động
32
Trang 9Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động
và rủi ro doanh nghiệp
DOL chỉ là một bộ phận của rủi ro doanh nghiệp.
Sự thay đổi doanh thu và chi phí sản xuất là 2
yếu tố chính của rủi ro DN, độ bẩy hoạt động làm
khuếch đại sự ảnh hưởng này lên EBIT.
DOL tự bản thân không là nguồn gốc của rủi ro,
vì nếu DT và cơ cấu CP cố định thì DOL không có
ý nghĩa.
Vậy DOL là một dạng rủi ro tiềm ẩn, DOL chỉ trở
thành rủi ro hoạt động khi xuất hiện sự biến động
DT và CPSX
33
Ý nghĩa của độ bẩy hoạt động
Hiểu biết về độ bẩy của công ty có ích lợi thế nào đối với CFO?
dao 2 lưỡi
Nếu tình hình tốt, độ bẩy hoạt động sẽ khuếch đại “lời”
Nếu tình hình xấu, độ bẩy hoạt động cũng sẽ khuếch đại “lỗ”
34
Ý nghĩa của độ bẩy hoạt động
OL cho biết mức độ DN sử dụng chi phí cố định trong
quá trình SX
OL cao thì một sự thay đổi nhỏ về DT sẽ dẫn đến thay
đổi lớn về lợi nhuận
DOL càng cao thì BE có xu hướng càng cao
DOL càng cao thì rủi ro kinh doanh càng cao
Công nghệ sản xuất hạn chế việc kiểm soát mức độ FC
và OL Tuy nhiên, DN có sự kiểm soát nào đó đối với
kiểu quá trình sx đã chọn Các quyết định lập ngân
sách vốn của DN sẽ có ảnh hưởng tới OL và rủi ro kinh
doanh.
35
•Vì sao sử dụng đòn bẩy tài chính?
•Phân tích quan hệ EBIT – EPS
•Xác định độ bẩy tài chính
•Độ bẩy tài chính và rủi ro tài chính
36
Trang 10Vì sao sử dụng đòn bẩy tài chính?
cho cổ đông thường
sao?
37
Phân tích quan hệ EBIT - EPS
Phân tích quan hệ EBIT – EPS đề cập sự ảnh hưởng của các phương án tài trợ khác nhau đối với EPS.
Điểm bàng quan EBIT: tại đó các phương án tài trợ đều có EPS như nhau Khi thay đổi EBIT so với EBIT bàng quan, các phương án
sẽ cho ra EPS khác nhau.
Phân tích này giúp công ty xác định khi nào tài trợ bằng nợ có lợi và khi nào tài trợ bằng vốn cổ phần có lợi hơn
38
Công thức tính EPS
Ký hiệu:
I: Lãi hằng năm phải trả
PD: Cổ tức ưu đãi phải trả
t: thuế suất thuế TNDN
NS: Số cổ phần thường
39
(EBIT - I) (1 - t) – PD
NS EPS =
Ví dụ
Công ty A hiện đang sử dụng vốn dài hạn toàn bộ từ 200.000 cổ phần thường, trị giá 10 triệu USD, đang xem xét chọn lựa một trong 3 phương án huy động 5 triệu USD để mở rộng kinh doanh như sau:
Phát hành 100.000 cổ phần thường, giá 50USD / cổ phần
Phát hành trái phiếu, lãi suất 12%
Phát hành cổ phần ưu đãi, cổ tức 11%
Hiện tại, EBIT hằng năm là 1,5 triệu USD, thuế suất thuế TNDN 40% Công ty kỳ vọng sau khi mở rộng kinh doanh, EBIT là 2,7 triệu USD
Công ty nên chọn phương án nào?
40
Trang 11Ví dụ
Cách giải:
Cần tìm điểm bàng quan EBIT giữa các phương
án.
So sánh các phương án với EBIT bàng quan,
tìm ra phương án nào có lợi nhất.
41
Ví dụ
Vốn huy động thêm 5.000.000 5.000.000 5.000.000
LN trước thuế 2.700.000 2.100.000 2.700.000
LN sau thuế 1.620.000 1.260.000 1.620.000
LN cổ đông thường 1.620.000 1.260.000 1.070.000
42
Ví dụ
PP hình học
Vẽ đồ thị với các giá trị EPS tương ứng với từng
phương án
PP đại số
EPSCPT= EPSN EBIT = 1.800.000 USD
EPCPT= EPSCPƯĐ EBIT = 2.750.000 USD
(4,00) (2,00) ‐ 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 14,00
0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5
EBIT (1.000.000 USD)
CP thường Nợ
CP ưu đãi
Trang 12Ý nghĩa điểm bàng quan
tài trợ được so sánh với nhau sẽ tạo ra
EPS như nhau
các phương án sẽ tạo ra EPS khác nhau
lợi hơn cho cổ đông thường.
45
Độ bẩy tài chính
mức độ biến động của EPS khi EBIT thay đổi
46
Độ bẩy tài chính (DFL) ở mức EBIT
% thay đổi của EPS
% thay đổi của EBIT
=
Độ bẩy tài chính
nợ và cổ phần ưu đãi
47
Độ bẩy tài chính
nợ:
cổ phần ưu đãi:
48
Trang 13Ví dụ
DFLEBIT=2.700.000= 1,29
CPƯĐ:
DFLEBIT=2.700.000= 1,51
DFLCPƯĐ > DFLN Tại sao?
49
So sánh giữa I với PD / (1-t)
Nếu chi phí trả cổ tức (PD) lớn hơn phần tiết kiệm thuế do sử dụng nợ (1 - t)I, thì
DFL N < DFL CPƯĐ
tiết kiệm thuế do sử dụng nợ (1 - t)I, thì
DFL N > DFL CPƯĐ
50
Cơ cấu vốn, rủi ro tài chính
và đòn bẩy tài chính
FL đề cập đến việc sử dụng các chứng khoán
có thu nhập cố định (nợ và cổ phần ưu đãi) Rủi
ro tài chính là mức độ rủi ro bổ sung đối với
các cổ đông thường do kết quả của việc sử
dụng FL.
DFL cho biết tác động của việc sử dụng FL tới
EPS (thu nhập kỳ vọng) và mức độ rủi ro của
các khoản thu nhập này DFL làm cho EPS tăng
nếu lợi tức của các tài sản > chi phí nợ, đồng
thời mức độ rủi ro cũng sẽ gia tăng.
51
Cơ cấu vốn, rủi ro tài chính
và đòn bẩy tài chính
đa hóa giá trị cổ phần của DN, điều này đòi hỏi một hệ số nợ thấp hơn hệ số nợ làm tối đa hóa EPS
số lượng cổ phần giảm EPS tăng
lúc nào đó EPS sụt giảm
52
Trang 14Cơ cấu vốn, rủi ro tài chính
và đòn bẩy tài chính
Rủi ro (được đo bằng độ lệch chuẩn của EPS) tăng liên
tục khi sử dụng Nợ tăng
Giá cổ phiếu kỳ vọng tăng cùng DFL, đạt MAX và sau
đó giảm khi mức độ DFL quá lớn dẫn đến chi phí phá
sản tiềm ẩn gia tăng.
Cấu trúc vốn tối ưu được xác định khi giá trị cổ phần kỳ
vọng được tối đa hóa, nhà quản lý nên thiết lập cơ cấu
vốn mục tiêu ở mức độ nợ / tài sản này.
Cấu trúc vốn làm tối đa hóa EPS thường sử dụng nhiều
Nợ hơn cấu trúc vốn làm tối đa hóa giá trị cổ phần.
53
54
Đòn bẩy tổng hợp
Đòn bẩy tổng hợp xảy ra khi
doanh nghiệp sử dụng cả hai
đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy
tài chính trong nỗ lực gia tăng
thu nhập cho cổ đông.
Đòn bẩy tổng hợp được dùng
phóng đại sự gia tăng (hay sụt
giảm) doanh thu thành gia tăng
(hay sụt giảm) tương ứng trong
thu nhập mỗi cổ phần.
55
Kết hợp đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính
56
Số lượng tiêu thụ thay đổi
Thay đổi EBIT
Thay đổi EPS
Tác động của đòn bẩy hoạt động
Tác động của đòn bẩy tài chính
Tác động tổng hợp đòn bẩy - DTL
Trang 15Độ bẩy tổng hợp
57
DTL = DOL x DFL
Độ bẩy tổng hợp ở
mức sản lượng Q
đơn vị (hoặc S đồng)
Phần trăm thay đổi của EPS Phần trăm thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu)
=
Ý nghĩa của DTL: Khi sản lượng hoặc doanh
thu tăng (giảm) 1% thì sẽ làm cho thu nhập
trên mỗi cổ phần EPS tăng (giảm) DTL %.
Độ bẩy tổng hợp
Cấu trúc vốn gồm cổ phần thường và nợ:
Cấu trúc vốn gồm cổ phần thường, nợ và CPƯĐ:
58
Độ bẩy tổng hợp
Cấu trúc vốn gồm cổ phần thường và nợ:
Cấu trúc vốn gồm cổ phần thường, nợ và CPƯĐ:
59
DTL = Doanh thu – Biến phí
EBIT - I
EBIT – I – PD/(1- t) DTL = Doanh thu – Biến phí
60
Trang 16Phân tích hòa phí
Độ bẩy hoạt động
Trang 17Độ bẩy tổng hợp