Xác định nguồn tài trợ bổ sung theo phương pháp dự báo báo cáo tài chính Lợi ích của hoạch định tài chính Dự báo tổng nguồn tài trợ cần huy động thêm Đánh giá sự tác động của kế hoạch
Trang 1KHOA KT-TC-NH
HOẠCH ĐỊNH VÀ DỰ BÁO
TÀI CHÍNH
Financial Planning and Forecasting
Pro Forma Financial Statements
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Nội dung
1 Hoạch định tài chính
2 Xác định nguồn tài trợ bổ sung theo
công thức
3 Xác định nguồn tài trợ bổ sung theo
phương pháp dự báo báo cáo tài chính
Lợi ích của hoạch định tài chính
Dự báo tổng nguồn tài trợ cần huy động thêm
Đánh giá sự tác động của kế hoạch hoạt động đến giá trị doanh nghiệp
Thiết lập mục tiêu cụ thể phù hợp với kế hoạch hoạt động
Trang 2Các bước hoạch định tài chính
Dự báo doanh thu
Xác định giá trị tài sản cần dùng
Xác định nguồn tài trợ nội sinh
Xác định nguồn tài trợ ngoại sinh
Quyết định phương thức tài trợ
Đánh giá ảnh hưởng của việc hoạch định
đến các tỷ số tài chính và giá cổ phần
5
Bảng cân đối kế toán ABC corp 2xx4
Tiền và tương
Phải trả KH và phải
Phải thu khách hàng 240 Vay ngắn hạn 100
Tài sản ngắn hạn 500 Vay dài hạn 100 Tài sản cố định
6
Bảng kết quả kinh doanh ABC corp
2xx4
Giá vốn hàng bán (60% doanh thu) 1.200,0
AFN: Các giả định
Hoạt động hết công suất trong năm 2xx4.
Mỗi loại tài sản tăng tương ứng với doanh thu.
Phải trả nhà cung cấp và phải trả khác tăng tương ứng với doanh thu.
Năm 2xx4, biên lợi nhuận thuần 2,7%
(54/2.000) và tỷ số thanh toán cổ tức 40%
không thay đổi.
Doanh thu kỳ vọng tăng 500.
Trang 3Các tham số của AFN
A*/S 0 : tỷ số tài sản/doanh thu (capital
intensity ratio).
S: mức gia tăng doanh thu
L*/S 0 : tỷ lệ nợ ngắn hạn tự phát /doanh
thu (spontaneous liabilities ratio)
M: Biên lợi nhuận thuần (Net
income/sales)
RR: tỷ lệ tái đầu tư (retention ratio)
9
Tài sản
Doanh thu 0
1.000
2.000
1.250
2.500 A*/S 0 = 1.000 / 2.000 = 0,5 = 1.250 / 2.500
TS =
(A 0 /S 0 ) DT
= 0,5 x 500
= 250
TS = 0.5 DT
10
Tính AFN
AFN = 1.000/2.000 x 500 – 100/2.000 x 500
– 0,027 x 2.500 x (1 – 0,4)
= 184,5
RR S M S S
L S S
A AFN
*
*
1 0
0
Sự gia tăng các khoản mục ảnh hưởng thế nào đến AFN?
Doanh thu tăng?
Tỷ số thanh toán cổ tức tăng?
LN sau thuế / doanh thu tăng?
Tỷ lệ tài sản/doanh thu (A*/S 0 ) tăng?
Trả nhà cung cấp sớm?
Trang 4Dự báo các khoản mục theo doanh thu
Dự báo doanh thu theo tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
Dự báo các khoản mục theo tỷ lệ % so với doanh thu
Chi phí
Tiền
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản cố định thuần
Phải trả người bán và phả trả khác (nợ tích lũy)
Dự báo các khoản mục khác
Nợ
Cổ tức, lợi nhuận giữ lại
Cổ phần phổ thông
13
Xác định nguồn tài trợ cần thiết
cho tài sản tăng thêm
Với các giả định trên, có thể ước lượng:
Tài sản cần thiết để tạo ra doanh thu
Xác định nguồn và phương thức tài trợ
Xác định AFN:
Giá trị tài sản cần thiết - nguồn tài trợ hiện hữu
14
AFN - Kết quả
Nếu AFN dương cần thêm nguồn tài
trợ
Nếu AFN âm nguồn tài trợ hiện hữu >
nhu cầu tài trợ
Trả nợ
Mua lại cổ phiếu quỹ
Mua các khoản đầu tư ngắn hạn
PP phần trăm doanh thu
Tỷ lệ % khoản mục /doanh thu Các khoản mục
Thực hiện % so với Doanh thu 2xx4
Dự báo % so với Doanh thu 2xx5
Phải trả người bán và
Trang 5Dữ liệu khác
Tốc độ tăng trưởng doanh thu 25%
Hệ số tăng trưởng doanh thu (g) 1,25
Tỷ lệ thanh toán cổ tức 40%
22
Dự báo Báo cáo kết quả kinh doanh
2xx5
23
Thực hiện Dự báo
2XX4 Cơ sở dự báo 2XX5
Doanh thu 2.000 Tăng trưởng 1,25 2.500
Giá vốn hàng bán 1.200 % Doanh thu 60% 1.500
Chi phí bán hàng và quản lý 700 % Doanh thu 35% 875
Lãi vay 10 10% x Nợ 2XX4 20
LN giữ lại bổ sung 32,4 37,8
Dự báo Bảng cân đối kế toán: tài sản
2XX4
Cơ sở
Phải thu khách
Tài sản cố định
Doanh thu 2xx5: 2.500
Dự báo Bảng cân đối kế toán: nguồn vốn
Lần 1
2xx5: Chưa có AFN
2XX4 Cơ sở dự báo 2XX5 Phải trả người bán và nợ tích
Vay ngắn hạn 100 Mang sang 100
Vay dài hạn 100 Mang sang 100
Tổng Nợ phải trả 300 325
Vốn cổ phần phổ thông 500 Mang sang 500
Lợi nhuận giữ lại 200 LNGL x4 + LNGL x5 237,8
Tổng vốn cổ phần 700 737,8
Tổng nguồn vốn 1.000 1.062,8
Trang 6Xác định AFN
Tài sản cần thiết = 1.250,0
Nguồn tài trợ hiện hữu = 1.062,8
Dự báo AFN = 187,2
Vốn lưu chuyển thuần (NWC) phải tương
xứng với tài sản được dự báo theo doanh
thu phải bằng với nguồn tài trợ cần
tài trợ thêm 187,2
26
Giả định về tăng AFN
Không phát hành vốn cổ phần mới.
Nguồn tài trợ cần thiết nào từ bên ngoài
là Nợ:
50% vay ngắn hạn
50% vay dài hạn
27
AFN sẽ được tài trợ như thế nào?
Vay ngắn hạn bổ sung = 0,5 x 187,2 = 93,6
Vay dài hạn bổ sung = 0,5 x 187,2 = 93,6
Dự báo Bảng cân đối kế toán: nguồn vốn
Lần 2: Điều chỉnh theo AFN
2xx5: Có AFN
2XX5 Không AFN AFN
2XX5
Có AFN Phải trả người bán và nợ tích
Vay ngắn hạn 100 + 93,6 193,6
Vay dài hạn 100 + 93,6 193,6
Tổng Nợ phải trả 325 512,2
Vốn cổ phần phổ thông 500 500,0
Lợi nhuận giữ lại 237,8 237,8
Tổng vốn cổ phần 737,8 737,8
Tổng nguồn vốn 1.062,8 1.250,0
Trang 7So sánh kết quả AFN
Theo phương pháp công thức: 184,5
Theo phương pháp dự báo: 187,2
Tại sao 2 kết quả khác nhau?
30
Dự báo tỷ số tài chính
31
2XX4 2XX5 Ngành
LN thuần / doanh thu (PM) 2,70% 2,52% 4,0%
LN thuần / vốn cổ phần (ROE) 7,71% 8,54% 15,6%
Kỳ thu tiền bình quân (DSO) 43,8 43,8 32
Vòng quay tài sản cố định 4,0 4,0 5,0
Khả năng thanh toán lãi vay (TIE) 10,0 6,25 9,4 Khả năng thanh toán ngắn hạn (CR) 2,5 1,96 3,0
Dự báo Dòng tiền tự do (FCF) và tỷ suất lợi
nhuận hoạt động sau thuế (ROIC)
2XX4 2XX5
Vốn lưu chuyển hoạt động thuần (NOWC) 400 500
Vốn hoạt động thuần (TOC) 900 1.125
LN hoạt động thuần (NOPAT) 60 75
Vốn đầu tư thuần vào TS hoạt động ( TOC) 225
Tỷ suất LN hoạt động sau thuế (ROIC) 6,67%
Đề xuất cải thiện các chỉ tiêu tài chính
Trước khi cải thiện
Sau khi cải thiện
Kỳ thu tiền bình quân 43,8 32,01
Phải thu khách hàng / doanh thu 12,0% 8,77%
Vòng quay hàng tồn kho 5,0 6,6
Hàng tồn kho / doanh thu 12,0% 9,09%
Chi phí bán hàng và quản lý / doanh
* Phân tích tình huống để tìm các giá trị sau cải thiện
Trang 8Tác động của thay đổi các chỉ tiêu
nhằm cải thiện tình hình tài chính
Trước cải thiện
Sau cải thiện
* Phân tích tình huống để tìm các giá trị sau cải thiện
34
Dự báo trong trường hợp các tỷ số
thay đổi
Điều chỉnh công suất dư thừa (Excess Capacity Adjustments)
Tiết kiệm nhờ quy mô (Economies of Scale)
Tăng thêm tài sản mới (Lumpy Assets)
35
Ý nghĩa của “doanh thu toàn dụng”?
.
Doanh thu
Doanh thu thực hiện
Tỷ lệ công suất toàn dụng
= 2.000 0,75
= 2.667
Excess Capacity Adjustments
Giả định: 2xx4 TSCĐ chỉ hoạt động 75% công suất
Tình huống tăng công suất hoạt động vượt mức hiện tại ảnh hưởng đến AFN 2xx5 ra sao?
Dự báo nếu tăng công suất hoạt
động để tăng thêm giá trị của TSCĐ là: 625 – 500 = 125 (do dư thừa công suất)
Vì không cần tăng thêm TSCĐ, AFN
sẽ giảm còn: 187,2 - 125 = 62,2
Trang 9Tài sản
Doanh thu 0
1,100
1,000
2,000 2,500
Giảm tỷ số A/S
1.000/2.000 = 0,5; 1.100/2.500 = 0,44
Giảm tỷ lệ tài sản/doanh thu tính kinh tế
Base
Stock
Economies of Scale
38
Tài sản
Doanh thu
500
500 1.000 1.500
Lumpy Assets
39
Tóm tắt: Các yếu tố khác nhau ảnh
hưởng đến dự báo AFN như thế nào?
Dư thừa công suất giảm AFN.
Tiết kiệm nhờ quy mô mức tăng tài sản
ít hơn mức tăng doanh thu.
Giá trị tài sản tăng đột biến theo chu
kỳ mỗi lần cần AFN lớn thì xuất hiện dư
thừa công suất
Tổng kết
Kế hoạch tài chính nói chung được bắt đầu bằng việc dự báo doanh thu của doanh nghiệp
Hai phương pháp chủ yếu được sử dụng để dự báo nguồn tài trợ cần thiết là phương pháp báo cáo tài chính dự báo và phương pháp công thức AFN
Các điều kiện thường thay đổi nên phương pháp báo cáo tài chính
dự báo được sử dụng sẽ thực tế hơn Phương pháp này cho biết các tỷ số tài chính và các dữ liệu khác có thể được sử dụng để đánh giá các tình huống kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp
Phương pháp công thức AFN thường được sử dụng để ước lượng giá trị gần đúng của nguồn tài trợ cần thiết
Trường hợp tài sản tăng trưởng khác tỷ lệ với doanh thu, cần áp dụng kỹ thuật điều chỉnh công suất dư thừa để tính toán nhu cầu tài sản cần thiết.