1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

483 Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nâng cao hiệu lực hành chính Nhà nước cấp xã

34 851 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

483 Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nâng cao hiệu lực hành chính Nhà nước cấp xã

Trang 1

A Đặt vấn đề

Việt Nam trên con đờng phát triển của mình về cả kinh tế và chính trị đãtạo đợc những thành tựu to lớn Chuyển nớc ta sang một giai đoạn phát triển mới,khắc phục nguy cơ tụt hậu đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá

u tôi đã hoàn thành đề tài này Với trình độ và kiến thức của mình khi thực hiện

đề tài này tôi không thể không có những thiếu sót trong nội dung của đề tài Vậytôi rất mong đợc sự thông cảm của các thầy giáo cô giáo trong toàn bộ môn, tôixin chân thành cảm ơn

Trang 2

B Giải quyết vấn đề

Chơng 1

Lý luận chung về bộ máy quản lý cấp xã

I.Tổng quan về cơ cấu bộ máy quản lý cấp xã.

1 Cơ cấu bộ máy chính quyền cấp xã.

1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chính quyền địa phơng.

Chính quyền địa phơng là một đơn vị hành chính lãnh thổ tự quản, có một

đơn vị lãnh thổ, có một số dân c có tổ chức mang tính nhà nớc liên tục, thừa kế,

có quyền quyết định và để thực hiện các hoạt động công quyền trên lãnh thổ.Chính quyền địa phơng là cấp dới của chính quyền trung ơng trong hệ thốngthống nhất, hoặc là cấp dới của chính quyền liên bang và bang nếu tổ chức bộmáy nhà nớc theo kiểu liên bang

Chính quyền địa phơng đợc thành lập theo hiến pháp và luật quy định đối vớinhững vấn đề của địa phơng và một số vấn đề thuộc nhà nớc trung nông diễn ratrên lãnh thổ nh có quyền về thuế hoặc một số loại lệ phí.Các khái niện về chínhquyền địa phơng đều tập trung vào các vấn đề liên quan đến mối quan hệ giữatrung ơng (nhà nớc) và chính quyền địa về vấn đề quyền hành pháp và cụ thể làquyền hành chính nhà nớc Giải quyết mối quan hệ và phân chia quyền lực nhà n-

ớc giữa các cấp tạo ra các mô hình khác nhau của chính quyền địa phơng Nhngtheo nhiều tác giả nghiên cứu về chính quyền địa phơng, dù theo định nghĩa nàohoặc theo mô hình nào thì nói chung trên thế giới ngày nay chính quyền địa ph-

ơng có những đặc trng sau:

- Có vùng lãnh thổ xác định bằng những văn bản pháp luật cụ thể sau; Đókhông phải là đờng biên giới theo khái niệm quốc gia hay của liên bang hoặc củabang (nhà nớc thành viên trong nhà nớc liên bang);

Trang 3

- Có tính tự quản nhất định trong mỗi quan hệ với các cấp chính quyền địaphơng khác;

- Có chức năng và quyền quản lý nền hành chính nhà nớc trên đơn vị lãnhthổ;

- Có quyền quản lý ngân sách riêng, tạo ra thu nhập cho chính quyền địaphơng và chi tiêu cho địa phơng

Đối với Việt Nam chính quyền địa phơng đợc định nghĩa là một đơn vịhành chính lãnh thổ có đủ ba yếu tố:

- Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phơng bầu ra;

- Uỷ ban nhân dân do hội đồng nhân dân bầu ra;

Trang 4

-Địa vị pháp lý và vai trò của Hội đồng nhân dân: Hội đồng nhân dân là

cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng vàquyền làm chủ của nhân dân do nhân dân địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớcnhân dân địa phơng và cơ quan nhà nớc cấp trên thông qua hội đồng nhân, nhândân thực hiện quyền làm chủ của mình và tổ chức thành quyền lực nhà nớc trênlãnh thổ

Nhng cần phân biệt, Hội đồng nhân dân không phải là cơ quan quyền lựctối cao nh Quốc hội, mà là cơ quan quyền lực của địa phơng trong phạm vi đơn vịhành chính- lãnh thổ; không phải là cơ quan luật pháp nh Quốc hội mà là cơ quan

có chức năng quản lý hành chính nhà nớc ở địa phơng, quyết định và đảm bảothực hiện các chủ trơng, biện pháp để phát huy tiềm năng của địa phơng, xâydựng và phát triển các mặt xuất phát từ lợi ít chung của đất nớc và lợi ích củanhân dân địa phơng, tránh cục bộ địa phơng chủ nghĩa

Trong các quyết dịnh quản lý của mình, hội đồng nhân dân phải tuân thủ phápluật do cơ quan nha nớc cấp trên có thẩp quyền ban hành, đồng thời hội đồngnhân dân còn có chức năng giám sát việc tuân thủ theo pháp luật của các cơquan, xí nghiệp và các tổ chức khác kể cả các cơ quan cấp trên đóng tại địa ph-

ơng

- Nhiệm vụ quyền hạn của hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân và uỷ ban

nhân dân đợc tổ chức ở tất cả các đơn vị hành chính Những nhiệm vụ, quyềnhạn của hội đồng nhân thể hiện rõ vai trò, chức năng của nó trên các mặt: Kinhtế; an ninh quốc phòng , chính sách dân tộc, pháp chế xã hội chủ nghĩa; xây dựng

bộ máy chính quỳền địa phơng Nhiệm vụ, quyền hạn của hội đồng nhân dân thểhiện trên các mặt sau:

Ra các nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thihành hiến pháp và

pháp luật ở địa phơng, kế hoặch phát triển kinh tế_ xã hội và ngân sách; về annin Quốc phòng ở địa phơng ; về các biện pháp ổn định và nâng cao mức sốngcủa nhân dân; hoàn thành mọi nhiệm vụ của cấp trên giao cho , làm tròn nhiệm

vụ đối với cả nớc

+ Quản lý địa phơng theo hiến pháp và pháp luật, các văn bản của cơ

quan nhà nớc cấp trên ; phát huy quyền làm chủ của nhân dân , tăng cờng phápchế Xă Hội Chủ Nghĩa ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, vô tráchnhiệm hách dịch, cựa quyền, tham nhung , lãng phí và các biểu hiện tiêu cực

Trang 5

khác trong cơ quan cán bộ , viên chức nhà nớc trong bộ máy chính quyền địa

ph-ơng

+ Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của cấp mình và xuất phát từlợi ích chung của đất nứơc và nhân dân địa phơng, hội đồng nhân dân quyết địnhnhững chủ trơng và biện pháp quan trọng để xây dựng và phát triển địa phơng vềmọi mặt, làm tròn nghĩa vụ của địa phơng đối với cả nớc

- Thẩm quyền của hội đồng nhân dân Thẩm quyền hội đồng nhân dân đợc thểhiện cụ thể theo luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (sửa đổi) + Ra nghị quyêt và kiểm tra việc thi hành, giám sát hoạt động của Hội đồngnhân dân cấp dới :

+ Sửa đổi hoặc bãi bỏ những nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp

d-ới trực tiếp ;

+ Giám sát công tác thờng trực của Hội đồng nhân dân , Uỷ ban nhân dân ; + Sửa đổi hoặc bãi bỏ những nghị quyết sai trái của Uỷ ban nhân dân cungcấp ;

+ Giám sát công tác của toà án nhân dân cung cấp

- Thờng trực Hội đồng nhân dân Thờng trực Hội đồng nhân dân đợc địnhnghĩa nh là cơ quanbảo đảm tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân cùng cấp;chịu sự giám sát hớng dãn của hội đồng nhân dân cấp trên, của quốc hội chínhquyền địa phơng các cấp (hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân )_

có chức năng quản lý tập trung, thống nhất mọi công việc quản lý hành chính nhànớc trên lãnh thổ; bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân và pháp chế xã hộichủnghĩa; giám sát mọi cơ quan, tổ chức doanh nghiệp, công dân chấp hành đúngpháp luật của nhà nớc trên lãnh thổ bao gồm cả phần trung ơng quản lý và phần

địa phơng quản lý; chăm lo xây dựng phần kinh tế do địa phơng trực tiếp quản lý;làm đủ nghĩa vụ của địa phơng với nhà nớc, chăm lo đời sống của toàn dân csống trên lãnh thổ bảo đảm an ninh trật tự và an toàn xã hội trên lãnh thổ; quản lý

và bảo vệ tài nguyên và môi trờng bảo đảm xây dựng lực lợng vũ trang quốcphòng toàn dân thuộc nhiệm vụ của chính quyền địa phơng

Các cấp chính thực hiện chức năng quản lý nhà nớc trên địa bàn đối với mọidoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, không phân biệt kinh tế trung ơnghay địa phơng

1.1.2 Uỷ ban nhân dân

Trang 6

- Địa vị pháp lý và vai trò của Uỷ ban nhân dân: Uỷ ban nhân dân do hội

đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân, cơ quanhành chính nhà nớc ở địa phơng chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, cácvăn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên và nghị quyết của hội đồng nhân dân

Với định nghĩa nh trên, Uỷ ban nhân dân có hai t cách nhng thống nhất.+Là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, chịu trách nhiệm thi hànhcác quyết định của Hội đồng nhân dân và báo cáo công việc trớc Hội đồng nhândân cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên Hội đồng nhân dân có quyền bãimiễn các thành viên của Uỷ ban nhân dân, giám sát các hoạt động và sửa đổihoặc bãi bỏ những quyết định không thích đáng của Uỷ ban nhân dân cùng cấp

Uỷ ban nhân dân chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân và đôn đốc của Thờngtrực nhân dân

+ Là cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, nên Uỷ ban nhân dân chịutrách nhiệm không chỉ chấp hành những nghị quýết của Hội đồng nhân dân cùngcấp mà còn cả các nghị quyết của các cơ quan chính quyền cấp trên thi hànhpháp luật thống nhất trên cả nớc Tất cả các Uỷ ban nhân dân các cấp chịu sựlãnh đạo thống nhất của chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất

Để tăng cờng tính hệ thống thứ bậc của bộ máy hành chính nhà nớc từtrung ơng đến địa phơng, Thủ tớng chính phủ phê chuẩn việc bầu cử, miễnnhiệm, điều động cách chức chủ tịch, các phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, cácthành phố trực thuộc Trung ơng

- Nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân Thực hiện chứcnăng quản lý hành chính nhà nớc trên lãnh thổ, uỷ ban nhân dân có các nhiệm

vụ quyền hạn sau:

+Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành hiến pháp, luậtcác văn bản của các cơ quan nhà nớc cấp trên và các nghị quyết của Hội dồngnhân dân cùng cấp trong các cơ quan nhà nớc, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội,các đơn vị vũ trang nhân dân, công đoàn ở địa phơng

+ Bảo đảm an ninh, an toàn, trật tự xã hội thực hiện nhiệm vụ xây dựng cáclực lợng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở

địa phơng; việc c trú đi lại của ngời nớc ngoài ở địa phơng

+ Phòng chống thiên tai bảo vệ tài sản của nhà nớc và của nhân dân; chốngtham nhũng buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội

Trang 7

+ Quản lý tổ chức biên chế, lao động, tiền lơng, đào tạo viên chức, bảohiểm xã hội.

+ Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phơng

+ Tổ chức và chỉ đạo việc thu chi ngân sách của địa phơng; phối hợp vớicác cơ quan hữu quan để bảo đảm thu đúng, đủ, kịp thời các loại thuế và cáckhoản thu khác ở địa phơng

+ Quản lý địa giới đơn vị hành chính địa phơng

+Phối hợp với thờng trực Hội đồng nhân dân và các ban của Hội đồngnhân dân cùng cấp chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Hội đồng nhân dân, xâydựng các đề án trình Hội đồng nhân dân xét và quyết định Đây là một nhiệm vụrất quan trọng của Uỷ ban nhân dân các cấp trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xãhội của địa phơng

- Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân:

- Tổ chức: Gồm có chủ tịch, các phó chủ tịch và các uỷ viên, uỷ ban nhândân Chủ tịch phải là đại biểu Hội đồng nhân dân, các thành viên khác khôngnhất thiết là đại biểu Hội đồng nhân dân, Chủ tịch đợc Hội đồng nhân dân cùngcấp bầu nhng phải đợc chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn

Hoạt động của Uỷ ban nhân dân: Uỷ ban nhân dân là một thiết chế tập

thể, nhng chủ tịch Uỷ ban nhân dân lãnh đạo hoạt động của ban nhân dân Khiquyết định những vấn đề quan trọng của địa phơng Uỷ ban nhân dân phải thảoluận tập thể và ra quyết định theo đa số Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có quyền đìnhchỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai trái của Uỷ ban nhân dân cấp d-ới: diình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cáp d ới

đồng thời đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ quyết định đó

Chủ tịch Uỷ ban nhân là ngời lãnh đạo và điều hành công việc của Uỷ bannhân dân: chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn củamình: cùng tập thể Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm về hoạt động của Uỷ bannhân dân trớc Hội đồng nhân dân cùng cấp và các cơ quan nhà nớc cấp trên Chủtịch phân công công tác cho phó chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ bannhân dân

Uỷ ban nhân dân làm việc theo chế độ tập thể, trong đó mỗi thành viên Uỷban nhân dân chịu trách nhiệm cá nhân về công việc trớc Hội đồng nhân dân và

Uỷ ban nhân dân và cùng với các thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể vềhoạt động của Uỷ ban nhân dân trớc Hội đồng nhân dân cấp mình và trớc cơ

Trang 8

quan nhà nớc cấp trên Trong tập thể Uỷ ban nhân dân, chủ tịch Uỷ ban nhân dân

là ngời đứng đầu lãnh đạo công việc của Uỷ ban nhân dân, chỉ đạo các thành viênkhác thực hiện công việc đợc phân công Uỷ ban nhân dân thảo luận tập thể vàquyết định theo đa số những việc quan trọng nh chơng trình làm việc kế hoạch vàngân sách; các biện pháp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân về kinh tế,xã hội; thông qua báo cáo của Uỷ ban nhân dân trớc Hội đồng nhân dân, đề ánthành lập mới, sát nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn; vạch và điều chỉnh địagiới các dơn vị hành chính ở địa phơng

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có một số nhiệm vụ và quyền hạn riêng đợc luậtquy định nh: Phê chuẩn kết quả bầu cử cấp giới; điều động, miễn nhiệm, cáchchức chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp giới trực tiếp; phê chuẩn việcmiễn nhiệm bái nhiệm các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân cấp giới: Bổnhiệm, miễn nhiệm , điều đọng, cách chức, khen thởng, kỷ luật cán bộ viên chứcnhà nớc theo sự phân cấp quản lý; đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ các văn bảnsai trái của các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và nhữngvăn bản sai trái của Uỷ ban nhân dân, chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp giới; đìnhchỉ việc thi hành các nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp giới trực tiếp

và đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ

1.2 Cơ cấu bộ máy chính quyền cấp xã.

Xã là đơn vị hành chính cơ sở có mối quan hệ trực tiếp hàng ngày vớinhân dân quan hệ này không chỉ là mối quan hệ giữa chính quyền với nhân dân

mà là mối quan hệ gia tộc làng xóm lâu đời với tất cả những tập quán lâu đời Làcấp chính quyền giải quyết trực tiếp hàng ngày không qua chính quyền cấp trunggian khác những vấn đề dân quyền dân sinh , dân trí, dân tâm xã vừa phải đảmbảo đúngpháp luật của nhà nớc, chủ trơng chính sách của đảng, vừa phải sát hợpvới những đặc điểm cụ thể của địa phơng , hiểu thâu tình đạt lý trong mối quan

Trang 9

Chính quyền cơ sở quản lý hành chính nhà nớc về đời sống chính trịkinh tế – xã hội , an ninh, quốc phòng, đồng thời quản lý và tôn trọng đầy đủcác quyền tự chủ của các đơn vị kinh tế tập thể cũng nh kinh tế t nhân, cá nhânchính quyền xã không đứng ra sản xuất – kinhdoanh cũng nh không can thiệpvào hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế.

Chính quyền xã có nhiệm vụ quả lý chủ yếu về mặt hành chính, hộ tịch,trật tự an toàn xã hội, giữ gìn pháp chế về mặt đời sống xã hội trong xã

Chính quyên cấp xã có một vị trí quan trọng trong hệ thống chính quyền

ba cấp ở nớc ta, nối liền trực tiếp chính quyền với nhân dân Một bộ máy nhà nớcmạnh và có hiệu lực phải dựa trên chính quyền cấp cơ sở mạnh Hội đồng nhândân xã phảit thực sự là ngời đại biểu cho nhân dân ở cơ sở Uỷ ban nhân dân xãphải có đủ năng lực , hiệu lực ở cơ sở, xử lý kịp thời những yêu cầu hàng ngàycủa nhân dân Hơn bao giờ hết chính quyền cơ sở thẻ hiện trực tiếp hiệu lực quản

lý của nhà nớc, quyền làm chủ của nhân dân thể hiện bản chất và tính u việt củachế độ

2 Vị trí của chính quyền cấp xã đối với nền hành chính quốc gia.

Chính quyền cơ sở quản lý mọi mặt công tác hành chính nhà nớc ở cơ sở nhằm

đảm bảo cho hiến pháp, pháp luật đợc tôn trọng và chấp hành nghêm chỉnh ở cơsở; đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao động ; đảm bảo quyền hợp phápcũng nh nghĩa vụ của công dân ; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhândân trong xã, động viên mọi công dân làm tròn mọi nghĩa vụ đối với nhà nớc

Xây dựng và thực hiện các phần quy hoạch và kế hoạch trong phạm vinhiệm vụ và khả năng của xã nh :sự nghiệp giáo dục , văn hoá, y tế, xã hội, sảnxuất và thị trờng, chăm lo đời sống, quản lý ngân sách xã, làm nghĩa vụ đối vớinhà nớc và đối với cấp trên;trực tiếp xây dựng và quản lý những công trình côngcộng phục vụ sự phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn cơ sở

Quản lý hành chính nhà nớc ở cơ sở là quản ký hộ tịch trật tự an tòanxãhội ,quản ký hành chính –kinh tế đối với các hộ đơn vị sản xuất –kinh doanhcơ bản và các tổ chức hợp tác ; quản lý ngân sách xã

Với t cách là chính quyền nhà nớc ở địa phơng , Hội đồng nhân dân,Uỷban nhân dân xã có quyền giám sát, kiểm tra cáchoạt động kinh tế, văn hoá xãhội trong phạm vi xã của mọi đơn vị, mọi thành phần kinh tế để đảm bảo chính

Trang 10

sách,pháp luật, giữ gìn pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lợi chung củanhà nớc và quyền lợi chung của nhân dân trong xã.

II Sự Tất yếu khách quan phải đổi mới cơ cấu bộ máy chính quyến cấp xã.

1.sự tất yếu khách quan phải đổi mới cơ cấu bộ máy chính quyền cấp xã.

Việt nam trong những năm đổi mới, bớc đầu đã đạt đợc những thành tựurất quan trọng, vợt qua nhiều khó khăn, thử thách ổn định và phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững và tăng cờng chính trị đa đất nớc cơ bản ra khỏi tình trạng hủnghoảng.Theo số liệu của ngân hàng thế giới thì nhịp độ phát triển kinh tế (GDP)của Việt Nam trong giai đoạn đổi mới tăng bình quân 8,2% (1991- 1995) sảnxuất công nghiệp tăng 13,3%, sản xuất nông nghiệp tăng 4,5%, kim ngạch xuấtkhẩu tăng 20% lạm phát giảm từ 67,1% (1991) xuống 14,4% (1994) và 12,7%(1995) Thực hiện chính sách mở cửa, Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ quan hệ

đối ngoại, mở rộng sự hợp tác nhiều mặt với các nớc nhất là các nớc trong khuvực và các nớc công nghiệp phát triển, tham gia vào tổ chức asean với t cách làmột thành viên đầy đủ (1995), bình thờng hoá quan hệ với Mỹ sau nhiều năm đối

đầu tính đến nay, tổng số vốn đăng ký của các dự án đầu t nớc ngoài lên đếnkhoảng 18 tỷ USD Với những thành tựu đạt đợc bớc đầu về kinh tế và chính trị

đã tạo ra những tiền đề đa đất nớc sang một giai đoạn phát triển mới, khắc phụcnguy cơ tụt hậu, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện hại hoá đất nớc Trong giai

đoạn phát triển mới nền hành chính Việt Nam, tuy đã góp phần không nhỏ vàothực hiện công cuộc đổi mới nhng còn nhiều mặt non yếu Cha thích hợp vớinhững thay đổi nhanh chóng do thị trờng gây ra Bộ máy nhà nớc còn quá cồngkềnh, hiệu quả hoạt động cha cao nặng nề về quan liêu cựa quyền, năng lực,phẩm chất các bộ phận công chức cha tơng xứng với những yêu cầu của nhiệm vụtrong giai đoạn mới… Tr Trớc tình hình đó, với tiêu đề “ Tiếp tục xây dựng và hoànthiện nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trọng tâm là cải cách một bớcnền hành chính” Cải cách hành chính nhà nớc ta, phải tiến hành đồng thời trêncả ba mặt (1) Cải cách thể chế hành chính; (2) Cải cách tổ chức bộ máy hànhchính nhà nớc nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quả; (3)Cải cách công vụ, nâng caonăng lực và làm sạch đội ngũ cán bộ, công chức

Vì vậy, việc đổi mới tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý , nâng cao hiệu lựchành chính nhà nớc ở xã là thực sự khách quan tất yếu tác động lớn đến sự phát

Trang 11

triển kinh tế và chính trị của đất nớc Bởi vì, hệ thống cấu trúc hành chính lãnhthổ nớc ta theo quy định tại điều 118 hiến pháp năm 1992 bao gồm 4 cấp: cấptrung ơng, cấp tỉnh( Bao gồm các tỉnh và các thành phố trực thuộc trung ơng);Cấp huyện ( Huyện, quận, các thành phố, thị xã thuộc tỉnh); Cấp xã ( Bao gồmcác xã, phờng và thị trấn ) Trong hệ thống tổ chức hành chính bốn cấp này, xã là

đơn vị hành chính thấp nhất có vai trò vị trí đặc biệt quan trọng Không chỉ trongcơ cấu tổ chức quyền lực nhà nớc mà còn là yếu tố chi phối mạnh mẽ đời sốngchính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của cộng đồng dân c và chủ thể ngời dân trong

địa bàn chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “ cấp xã là cấp gần gũi nhân dân nhất, lànền tảng của hành chính cấp xã làm đợc việc thì mọi việc đều xong xuôi”

2 Mục tiêu của việc đổi mới cơ cấu bộ máy chính quyền cấp xã.

Cơ quan hành chính cấp xã là cấp tổ chức thực hiện và là cấp cơ sở của nềnhành chính nhà nớc cơ cấu tổ chức của bộ máy hành chính cấp xã không chỉ xâydựng dựa trên chức năng nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nớc của cấp này, màcần tính tới số lợng, trình độ, kinh nghiệp, kĩ năng của đội ngũ cán bộ sẵn có.Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận cấu thành về mặt tổ chức bộ máy hành chínhcấp xã gắn với nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong tổ chức này xuất phát từ nhữngyêu cầu khách quan, để tiến hành cải cách bộ máy hành chính nhà nớc tinh gọn,

ít đầu mối, thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ công khai hoá cáchoạt động: giải quyết nhanh, nhạy, kịp thời, hợp tình hợp lý, có hiệu quả nhiệm

vụ chính trị, cải cách tổ chức bộ máy cơ quan hành chính cấp xã nhằm mục tiêu:Chức năng của bộ máy hành chính phù hợp, đáp ứng những yêu cầu của chứcnăng quản lý hành chính nhà nớc ở cấp này và không ngừng nâng cao chất lợngdịch vụ hành chính công, từ chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu quản lý để tổ chức bộmáy quản lý tơng ứng Mỗi bộ phận chuyên môn chức năng chuyên môn trong

bộ máy quản lý hành chính chức năng kép: tham mu cho Uỷ ban nhân dân thựchiện vai trò ra quyết định và phục vụ Uỷ ban nhân dân thực hiện vai trò hànhchính

Là một thành tố cơ bản nằm trong một chính thể tổ chức và hệ thống cáccơ quan hành chính nhà nớc từ trung ơng đến cấp xã, về mục tiêu hành chính bộmáy phải hoàn chỉnh và chỉ huy lãnh đạo thống nhất

Phân định rõ phạm vi trách nhiệm trong quản lý phân cấp rành mạch, rõ ràngnhiệm vụ và thẩm quyền quản lý hành chính nhà nớc đối với cấp xã

Trang 12

Thống nhất giữa chức năng nhiệm vụ và quyền hạn làba yếu tố tạo điều kiện chonhau Nếu chỉ có nhiệm vụ mà không có trách nhiệm ( nhiệm vụ) đểđi tới chỗlạm dụng quyền lực, không làm hết trách nhiệm Trong tổ chức quản lý hànhchính phải đỉnh rõ chức năng nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm, quan hệ trên-dới,ngang-dọc cho cả tổ chức cho từng bộ phận cá nhân tăng cờng tính chuyênmôn chuyên nghiệp hoá các chức danh do yêu cầu của nhiệm vụ chính trị lâu dàithiết thực quy định.

Tăng hiệu quả kinh tế và hiệu quả hành chính Tổ chức bộ máy hành chínhcấp xã phải tinh giảm tiết kiệm hiệu lực và hiệu quả kinh tế xã hội

Chơng 2Một số vấn đề đặt ra trong tổ chức và hoạt động

của chính quyền xã nớc ta hiện nay

1 Những bất cập trong tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở ở xã.

1.1 vị trí của hội đồng nhân dân trong hoạt động thực tiễn.

Hiến pháp, luật tổ chức HĐND và UBND khẳng định HĐND là cơ quanquyền lực nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làmchủ của nhân dân trên cơ sở quy định của hiến pháp và pháp luật,pháp lệnh vềnhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân đã xác

định nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã, phờng, thị trấn Với cácnhiệm vụ quyền hạn trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng,thực hiện chính sách dân tộc và tôn giáo, lĩnh vực thi hành pháp luật, lĩnh vựcxây dựng chính quyền địa phơng, lĩnh vực giám sát, Hội đồng nhân dân xã vềmặt hình thức pháp lý, có khá nhiều quyền quyết định Nhng trên thực tế Hội

đồng nhân dân xã vẫn không khẳng định đợc vị trí của mình trong hoạt động thực

Trang 13

tiễn và thực chất vẫn là cơ quan nặng về hình thức và không thực quyền điều này

đợc thể hiện rõ nét về các phơng diện:

- Về tổ chức: Hội đồng nhân dân không có cơ cấu tổ chức thính hợp, đủ

khả năng về điều kiện để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và quyền hạn củamình( Hội đồng nhân dân xã mặc dù có đủ chủ tịch, phó chủ tịch HĐND nhng lạikhông đợc hình thành bộ phận thờng trực HĐND, không có các ban HĐND nh ởcấp huyện và cấp tỉnh)

- Về hoạt động: Hoạt động của Hội đồng nhân dân xã là các kỳ họp theo

luật Hội đồng nhân dân họp thờng lệ mỗi năm hai kỳ Hội đồng nhân dân xã tuycũng họp hai kỳ theo luật định nhng mỗi lần thờng là một ngày với kỳ họp chỉkéo dài trong một ngày, với các thủ tục khai mạc và bế mạc có tính chất hìnhthức nhng lại chiếm nhiều thời gian, do vậy thời gian dành để các đại biểu thảoluận các vấn đề thuộc chơng trình nghị sự của kỳ họp lại rất ít.Do vậy, chất lợngcác kỳ họp chung là hạn chế và hình thức

- Qua khảo sát thực tế cho thấy, Hội đồng nhân dân xã thảo luận và quyết

định các vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định nhng về thực chất là thảo luận vàquyết dịnh các vấn đề mà đảng Uỷ đã thảo luận và quyết định Nhiều nghị quyếtcủa Hội đồng nhân dân xã là sự viết lại nghị quyết của đảng Uỷ

- Uy tín và ảnh hởng của Hội đồng nhân dân xã trong đời sống làng xã kháthấp Kết quả khảo sát “ Hệ thống chính trị cấp xã nhìn từ góc độ ngời dân chỉ rarằng, giữa ba thiết chế trong hệ thống chính trị là HĐND, UBND xã và đảng Uỷxã, ngời dân tỏ ra gần gũi nhất đối với UBND Còn đối với HĐND một tổ chức

có chức năng nhiệm vụ quan trọng là đại diện cho ý chí, nguyện vọng và lợi íchngời dân trong làng, xã thì dân chúng lại quan hệ ít

1.2 Uỷ ban nhân dân tính chấp hành và tính chất hành chính.

Đối với Uỷ ban nhân dân tính chấp hành và tính chất hành chính không

đ-ợc cụ thể do vậy, trong mỗi quan hệ với Hội đồng nhân dân xã, Uỷ ban nhân dânxã gần nh nắm quyền chủ động Tính chất hình thức của các nghị quyết doHĐND xã thông qua đã không tạo ra đợc các cơ sở thực tiễn đối với việc chấphành của Uỷ ban nhân dân sự yếu kém trong tổ chức và hoạt động cỉa Hội đồngnhân dân xã đã đặt Hội đồng nhân dân xã về thực chất lệ thuộc vào Uỷ ban nhândân, khả năng kiểm soát của Hội đồng nhân dân xã đối với hoạt động của Uỷ bannhân dân là rất hạn chế

Trang 14

Mặt khác, với tính chất là cơ quan hành chính nhà nớc ở xã Uỷ ban nhândân lại hoạt động gần nh là một cơ quan thụ động, chủ yếu làm theo các chỉ thị,mệnh lệnh của cấp trên tính chất hành chính nhà nớc ở đơn vị cơ sở nh đã đòihỏi cơ quan hành chính nhà nớc phải đợc tổ chức có tính gọn nhẹ, linh hoạt, đủkhả năng ứng phó kịp thời các tình huống quản lý Nhng luật tổ chức HĐND,UBND địa phơng lại quy định UBND là một tổ chức tập thể, hoạt động theo chế

độ Uỷ ban là chủ yếu Tính chất hội đồng trong tổ chức của cơ quan hành chínhnhà nớc ở cấp xã đã tiếp tục biến cơ quan này thành một loại cơ quan nghị bàn,họp, thảo luận nhiều mà hoạt động cụ thể là ít, kém hiệu quả và không kịp thời

Điều đáng báo động là ở chỗ vai trò, trách nhiệm cá nhân của các chức vụ trongcơ cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân do không đợc xác định rõ nên rất khó khăn xủ lýtrách nhiệm cán bộ các hoạt động quản lý nhà nớc trên địa bàn kém hiệu quả,gây ra nhiều tiêu cực dẫn đến bất bình trong quần chúng Sự đùn đẩy trách nhiệmvẫn còn là hiện tợng phổ biên trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hànhchính nhà nớc ở nhiều xã

Nghiên cứu thực trạng các quy định của pháp luật nớc ta về chính quyền

địa phơng cho thấy chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của các cấpchính quyền địa phơng từ tỉnh, huyện,xã đều còn chung chung thiếu định lợng

định tính cho các cấp chính quỳền Chính quyền cấp xã về mặt hình thức pháp lý,quyền hạn và trách nhiệm dờng nh rất nhiều nhng hầu hết lại không xác định cụthể đặc biệt cha có sự phân biệt giữa hai nhóm nhiệm vụ, quyền hạn của chínhquyền cơ sở là quản lý nhà nớc và quyền tự quản cơ sở Chính sự lẫn lộn giữaquyền hạn, nhiệm vụ giữa quản lý nhà nớc và tự quản ở cơ sở đã không phát huy

đợc vai trò của chính quyền cơ sử về phơng diện quản lý nhà nớc và phơng diện

tự quản điều này đã đẩy không ít chính quyền cơ sở vào tình trạng đối với cấptrên thì đối phó, thực hiện nhiệm vụ cốt cho song chuyện, báo cáo sai sự thật; đốivới dân chúng trong làng xã thì quan liêu cựa quyền, xa rời nhân và khi có điềukiện thì tham ô bòn rút sự đóng góp của dân để trục lợi cá nhân

1.3 Sự xuất hiện chức danh trởng thôn.

Sự xuất hiện chức danh“trởng thôn” ở các xã cũng đang làm biến đổi khálớn các mối quan hệ giữa các yếu tố trong hệ thống chính trị ở cơ sở, đặc biệt mốiquan hệ giữa chính quyền ỏ cơ sở với dân chúng

Trang 15

Thôn, ấp bản là một khu vực đợc hình thành theo địa lý tự nhiên và truyềnthống văn hoá trong cộng đồng làng,xã Việt Nam Trởng thôn chịu một số tráchnhiệm thực hiện nhiệm vụ quan trọng trong phạn vi do Uỷ ban nhân dân xã giao

Thôn, ấp bản không phải là một cấp chính quyền nhà nớc Từ khi có chứcdanh trởng thôn thì việc truyền đạt các chính sách chủ trơng của Đảng và phápluật của nhà nớc đã nhanh chóng xuống tới dân và thực hiện các nhiệm vụ chínhquyền đề ra đợc kịp thời hơn có hiệu quả hơn

Trong thời gian vừa qua, các xã đã biết phát huy tác dụng của trởng thôn

để giúp cho việc quản lý nhà nớc ở thôn bản tốt hơn hàng tháng trởng thôn định

kỳ báo cáo công tác cho UBND xã và phải chịu trách nhiệm trớc UBND xã vềcông tác đợc xã giao Trởng thôn đợc tham gia các cuộc họp do cấp trên triệu tập

và phối hợp với đoàn thể trong dịa bàn xã cũng nh các thành viên UBND xã đợcphân công theo dõi cụm thôn, áp bản để hoàn thành tốt các công việc đợc giao.Nhng do cha có những văn bản cụ thể quy định các mối quan hệ giữa trởng thôn

và UBND xã nên hoạt động của trởng thôn, ấp bản còn lúng túng Việc truyền đạtchủ trơng, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nớc có nhanh gọn hơn , nhng

do trình độ hiểu biết và tiếp cận văn bản còn hạn chế nên việc truyền đạt rất khókhăn tiêu chuẩn, chế độ của trởng thôn theo quy định của nghị định chính phủ,các chức danh khác trong đó có trởng thôn là 80 nghìn đồng/ tháng Với số phụcấp ít nh vậy nên các trởng thôn ngoài phần công việc đợc giao còn phải tham giasản xuất để đảm bảo đời sống nên chất lợng công việc không cao Trong việc xử

lý công việc đợc giao, một số trởng thôn do cha đợc tập huấn, bồi dỡng nên việcphối hợp với các đoàn thể quần chúng để giải quyết một số việc cụ thể còn lúngtúng, cha phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị trên địa bànthôn xóm

Điều quan trọng cần đợc lu ý là vị trị trí của trởng thôn và hoạt động củatrởng thôn ngoài các tác dụng tích cực vẫn đang đặt ra những bất cập trong thựctiễn tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở điều này đợc thể hiện ở các xuhớng sau:

- Chính quyền xã có thiên hớng dồn các công việc có liên quan đến dânchúng xuống các trởng thôn, biến trởng thôn thành nơi gánh chịu các nhiệm vụvốn theo luật thuộc trách nhiệm của chính quyền xã xu hớng này có nguy cơbiến chính quỳên xã thành một chính quyền cấp trung gian, xa dần nhân dân, cán

bộ xã trở nên quan liêu, thôn trở thành một cấp quản lý hành chính “Bất đắc dĩ”

Trang 16

một đơn vị cơ sở mơ hồ về địa vị pháp lý.trởng thôn , từ ngời đại diện dânchúng ,do dân bầu lên đợc thực hiện một số nhiệm vụ và nhu cầu tự quản cộng

đồng ,trở thành ngời đại diện cho chính quyền xã thực hiện các hoạt động mangtính quyền lực nhà nớc

- Sự đùn đẩy các công việc từ cấp xã xuống trởng thôn buộc các trởng thônphải đầu t nhiều thời gian và công sức cho công việc chung của thôn xóm tronglúc các trởng thôn lại đợc hởng rất ít các chế độ đãi ngộ từ phía nhà nớc, khônggiống nh cán bộ cấp xã “Tình trạng ngời làm nhiều hởng ít” đã tạo nên không ít

sự so đo của một số trởng thôn về chế độ đãi ngộ Hơn nữa, nguy cơ “hành chínhhoá” thôn tạo hình ảnh thôn nh một cấp hành chính cơ sở đã tạo ra tâm lý đòiquyền lợi của một số trởng thôn, thậm chí một số vị đứng đầu các bộ phận thuộccác thiết chế trong hệ thống chính trị cơ sở nh chi bộ, chi hội phụ nữ,chi đoànthanh niên, cựu chiến binh cũng mong muốn đợc hởng chế độ đãi ngộ từ ngânsách nhà nớc

- Những bất cập này cần đợc xem xét giải mã trong các nỗ lực xây dựngmột mô hình tổ chức khôn hợp lý để vừa đảm bảo nêu cao trách nhiệm của chínhquyền cơ sở, vừa đảmbảo phát huy tốt các tiềm năng tự quản công cộng

1.4 Chính quyền xã làmột cấp chính quyền hoàn chỉnh nhng lại cha thật

có điều kiện kinh tế tốt, lẫn nhữnh nơi ít có điều kiện phát triển kinh tế, chínhquyền xã cha thực sự chủ động phát huy nội lực, tạo điều kiện để nhân dân pháthuy sản xuất kinh doanh, tăng nguồn thu cho ngân sách xã theo phơng thức “làmnhiều hởng nhiều làm ít hởng ít”

Tính không hoàn chỉnh về cấp ngân sách của chính quyền cơ sở ,sự yếukém về tổ chức bộ máy và năng lực cán bộ làm cho công tác điều hành ngân sáchxã lúng túng và khó khăn cho đến nay theo Bộ tài chính mới khoảng 20% số xã

tự cân đối tài chính, 40% xã cân đối đợc một phần và 40% gần nh phải lệ thuộchoàn toàn nguồn bổ sung từ ngân sách cấp trên mặc dù nguồn kinh phí quản lý

Trang 17

( chi thờng xuyên ) đợc phân bổ cho xã bình quân 300 triệu đồng cho 17 đến 25

định biên đây là số kinh phí không nhỏ nhng do quá nhiều chức danh đợc cán

bộ, các nghành bố trí thêm nên nguồn kinh phí bị chi trả phân tán giàn trải Trên80% ngân sách xã dùng chi trả các khoản sinh hoạt phí, các khoản phụ cấp (từ 20

đến 370 nghin đồng/ngời 1 tháng) Do vậy, tình trạng ngân xã luôn căng thẳng,không có khả năng giải quyết các nhiệm vụ thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hộitrên địa bàn

1.5 Tình trạng bất cập trong tổ chức và hoạt động.

Tình trạng bất cập trong tổ chức và hoạt động của chính quyền nói riêng làhậu quả của nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan

Về mặt khách quan, nông thôn Việt Nam vẫn cha vợt qua tình trạng lạchậu về kinh tế, văn hoá, xã hội Gánh nặng của hậu quả chiến tranh và cơ chếkinh tế tập trung, quan liêu bao cấp trớc đây vẫn còn chi phối các mặt đời sốngnông thôn sự lúng túng của kinh tế nông thôn trớc các quy luật của kinh tế thị tr-ờng đang làm cho đời sồng của hàng triệu nông dân ngày càng khó khăn con đ-ờng và các giải pháp phát triển kinh tế nông thôn trong xu thế phát triển kinh tếthị trờng cha đợc xác định cụ thể và nhất quá Trong bối cảnh nh vậy chínhquyền cơ sơ tất yếu rất khó khăn thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình

Mặt khác, tính chất đặc điểm truyền thống của làng xã Việt Nam với cácphong tục tập quán “đất lề quen thói” các quan hệ phức tạp về dòng họ, về lợi íchcũng đã tác động không ít đến cơ cấu tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị

ở cơ sở nói chung và chính quyền xã nói riêng

Tuy nhiên, trong sự yếu kém, bất cập của chính quyền cơ sở ở nông thôn,các nguyên nhân chủ quan là cơ bản Các nguyên nhân chủ quan của tình trạngnay có thể đợc tìm hiểu và phân tích trên nhiều góc độ và phơng diện Nhng tậptrung lại có thể khái quát ở những nguyên nhân sau:

a- Cho đến nay, trong khoa học pháp lý về tổ chức nhà nớc chúng ta vẫn

cha có một nhận thức đầy đủ, khoa học và đúng đấn về khái niệm chính quyền cơ

sở Do vậy, trong nhận thức và trong thực tiễn chính quyền cơ sở đợc quan niệm

là chính quyền thấp nhất, là “cấp dới” của các cấp chính quyền địa phơngkhác.Là cấp dới nên chính quyền cơ sở một mật nhận đợc sự lãnh đạo từ cấp tỉnh,cấp huyện mật khác trở thành nơi phải gánh chịu mọi nghĩa vụ, trách nhiệm quản

lý nhà nớc, vốn theo các quy định của pháp luật là thuộc trách nhiệm của cấp tỉnh

Ngày đăng: 03/04/2013, 12:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “ Hành chính học đại cơng” nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội-1997.Giáo s Đoàn Trọng Truyên chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành chính học đại cơng
Nhà XB: nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội-1997.Giáo s Đoàn Trọng Truyên chủ biên
2. Tạp Chí Nhà nớc và Pháp Luật số 2/2002. Trang 3- 16. Tác giả Lê Minh Thông.3. Hiến pháp 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà níc và Pháp Luật
5. Tạp chí Tổ chức nhà nớc số 3/2002. Tác giả Nguyễn Hữu Tám Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức nhà nớc
6. Tạp chí Thông tin lý luận số 5/1999- PTS. Võ Kim Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin lý luận
7. Tạp chí Nhà nớc và pháp luật số 3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nớc và pháp luật
8. Tạp chí Tổ chức nhà nớc số 11/2000.Tác giả Nguyễn Đức Vân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức nhà nớc
9. Tạp chí Quản lý nhà nớc. Tác giả Mạc Minh Sản- Học viện hành chính Quèc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nớc
10.Tạp chí Quản lý nhà nớc. Tác giả Nguyễn Ký- Ban nghiên cứu thủ tớng chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nớc
11.Tạp chí Quản lý nhà nớc. Tác giả Vũ Đức Đán- Học viện hành chính Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nớc
4. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ( sửa đổi ) Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w