II. Sự Tất yếu khách quan phải đổi mới cơ cấu bộ máy chính quyến cấp xã
2. Giải pháp đối với tổ chức và hoạt động của chính quyền xã
2.4. Mô hình tổ chức và hoạt động củ bộ máy chính quyền xã
Bộ máy chính quyền xã gồm Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính xã, đóng vai trò cơ quan quản lý điều hành mọi hoạt động kinh tế – xã hội ở xã .
Hội đồng nhân dân xã;Vai trò là cơ quan địa biểu có tính chất tự quản, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân xã , hoạt động của hội động nhân dân xã phải hớng mạnh vào việc thực hiện vai trò quản lý cộng đồng dân c ở xã, phát huy đợc trên thực tế quyền và trách nhiệm của mình trong việc quyết định và giám sát thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội cũng nh giám sát mọi hoạt động của cơ quan hành chính xã.
- Cần nguyên cứu điều chỉnh lại nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã theo hớng:cụ thể, rõ ràng. Sát với thực tế và phù hợp với vai trò mới của nó, giảm bớt nhiệm vụ chung chung không có tính khả thi nh hiện nay.
- Việc bầu cử Hội đồng nhân dân xã không nên nặng nề về cơ cấu(độ tuổi giới tính, thành phần )mà nên coi trọng thật sự tiêu chuẩn trình độ năng lực và ý thức trách nhiệm của đại biểu. Đồng thời cần phải bảo đảm sao cho mỗi thôn, lang, ấp, bản phải có ít nhất một đại biểu của mình trong Hội đồng nhân dân xã. Việc ấn định số lợng đại biểu cho từng xã không nên chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào số dân mà phải tính đến các yếu tố về địa hình, số lợng thôn, làng,ấp và có thể…
cao hơn hiện nay. Do đó không nên quy định khoảng cách tối đa, tối thiểu về số l- ợng đại biểu Hội đồng nhân dân xã mà tính theo phần trăm so với dân số và có tính đến số lợng thôn, bản, ấp của mỗi xã.
- Đẩy mạnh và đổi mới hoạt động của các đại biểu và các nhóm địa biểu Hội đồng nhân dân trong việc chuẩn bị nội dung nghị quyết các kỳ họp, tiếp xúc cử tri trớc và sau khi họp.
- Để nâng cao khả năng hoạt động của Hội đồng nhân dân xã cần đợc tổ
chức với một cơ cấu thích hợp với mô hình :
+ Chủ tịch Hội đồng nhân dân (do bí th đảng uỷ đảm nhiệm)
+ Phó chủ tịch hội đồng nhân dân, hợp thành bộ phận thờng trực của Hội đồng nhân dân hoạt động thờng xuyên.
- Cần nghiên cứu thành lập các tiểu ban của Hội đồng nhân dân để có thể độc lập với bộ máy hành chính ở địa phơng giúp Hội đồng nhân dân xã thực hiện tốt phẩm quyền của mình trên địa bàn.
- Cơ quan hành chính xã:
- Cơ quan hành chính xã có 2 chức năng :quản lý hành chính nhà nớc và tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
Mô hình tổ chức cơ quan hành chính xã có thể theo 2 phơng án :
Phơng án 1; Tổ chức theo cơ chế thử trởng hành chính : Chủ tịch xã(hay xã tr-
ởng), 1 hoặc 2 phó chủ tịch(tuỳ theo loại xã ). Và bộ máy chuyên môn giúp việc. - Đứng đầu cơ quan hành chính xã là chủ tịch xã (xã trởng ) do toàn dân bầu ra và đợc cấp trên phê duyệt, là ngời điều hành hành chính cao nhất của xã.
- Giúp việc Chủ tịch xã có 1 hoặc 2 phó Chủ tịch xã, tuỳ theo quy mô và đặc điểm của mỗi xã. phó Chủ tịch do chủ tịch lựa chọn giới thiệu, đợc sự thoả thuận của Hội đồng nhân dân và đợc cấp trên phê duyệt.
- Nhiệm kỳ của Chủ tịch, phó chủ tịch là 5 năm nhng dới nhiệm kỳ thực hiện chế độ Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm nếu trên 2/3 đại biểu Hội đồng nhân dân không tín nhiệm thì chủ tịch , phó chủ tịch phải từ chức .
- Theo mô hình này cơ quan hành chính xã hoạt động theo cơ chế Thủ trởng hành chính, không còn các uỷ ban nh hiện nay.
Phơng án 2: Tổ chức theo cơ chế Uỷ ban hành chính (phơng án quá độ:)
- Uỷ ban hánh chính xã bao gồm chủ tịch 1-2 phó Chủ tịch và 2-3 uỷ viên uỷ ban. Tổng số thành viên uỷ ban nên từ 3-5 ngời (ít hơn hiện nay).
- Uỷ ban hành chính làmn việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng nhng giao quyền quyết định nhiều hơn (so với hiện nay) cho cá nhân chủ tịch Uỷ ban.
- Các Uỷ viên uỷ ban trực tiếp đảm nhiệm một hoặc một số chức danh chuyên môn cụ thể, không nên phụ trách chung một số lĩnh vực chuyên môn nh
* Bộ máy chuyên môn giúp việc của chủ tịch có thể theo 2 phơng án sau:
Phơng án 1: Không hình thành các ban chuyên môn mà chỉ là các cán bộ
chuyên môn. Mỗi cán bộ chuyên môn đảm nhiệm một hoặc một số chức danh chuyên môn sau đây ( tuỳ theo khối lợng và quy mô của xã), Hớng chung nên bố trí kiêm nhiệm là chính :
+ Văn phòng + Thống kê
+ Tài chính- kế tóan .
+ Kế hoặc – kinh tế (nông ,lâm thuỷ công nghiệp , thơng mại. Dịch vụ )…
+ Địa chính
+ Giao thông thuỷ lợi + Văn hoá - xã hội + T pháp
+ Công an (an ninh). + Quân sự .
Số lợng cán bộ chuyên môn ở mỗi xã không nên quy định mà cũng có thể nhiều ít khác nhau tuỳ theo quy mô, đặc điểm của từng loại xã ( Dân số, địa bàn, độ phức tạp của nhiệm vụ ).Mức độ kiêm nhiệm nhiêu thay ít tuỳ thuộc vào từng…
loại xã và do Hội đồng nhân dân xã quyết định trên cơ sở khung quy định của chính phủ.
- Theo phơng án này toàn bộ các cơ quan chuyên môn do Chủ tịch xã trực
tiếp quản lý chỉ đạo
- Phơng án 2: Thành lập 3 ban chuyên môn sau :
- 1. Ban kinh tế - tài chính thuộc ban này có các chức danh chuyên môn: Tài chính
– kế toán , Kế hoặch – thống kê , nông – lâm – dịch vụ, giao thông – thuỷ lợi , địa chính
- 2 . Ban văn hoá -xã hội .Thuộc ban này là các chức danh chuyên môn: văn hoá - thông tin, lao động – thơng binh xã hội, y tế – kế hoặch hoá gia đình, bu điệ \n
giáo dục mần non…
- Đứng đầu ban nay là phó Chủ tịch ( ở nhng xã có 2 phó chủ tịch ). Những xã
có 1 phó Chủ tịch thì do cán bộ làm trởng ban. Số lợng cán bộ chuyên môn của ban từ 2-3 ngời, tuỳ theo quy mô, khối lợng nhiệm vụ. Một số chức danh có thể có bố trí kiêm nhiệm ngoài ra có thể hợp đồng thêm một số công việc cụ thể.
- 3. Ban nội chính. Ban nay có 4 –5 ngời do chủ tịch trực tiếp chỉ đạo gồm các
chức danh chuyên môn:
+ Quân sự (xã đôị trởng ).
+ An ninh (trởng , phó công an ). + T pháp, hộ tịch .
- + Văn phòng
- ở ban này chức danh t pháp có thể kiêm phó công an nếu quy mô xã không lớn .
- Theo phơng án này số lợng cán bộ chuyên môn từ 7-11 ngời (không kể các phó
chủ tịch).