Nghiên cứu, xây dựng ban hành một đạo luật về chính quyềncơ sở

Một phần của tài liệu 483 Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nâng cao hiệu lực hành chính Nhà nước cấp xã (Trang 29 - 30)

II. Sự Tất yếu khách quan phải đổi mới cơ cấu bộ máy chính quyến cấp xã

2.1.Nghiên cứu, xây dựng ban hành một đạo luật về chính quyềncơ sở

2. Giải pháp đối với tổ chức và hoạt động của chính quyền xã

2.1.Nghiên cứu, xây dựng ban hành một đạo luật về chính quyềncơ sở

Tính đặc thù của cơ sở với các đặc điểm chính trị, kinh tế, văn hoá, dân c và sự phát triển lịch sử cùa các làng xã Vệt Nam đòi hỏi tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở phải có đợc các cơ sở pháp luật tơng ứng nhằm thể chế hoá đựơc tính chất, vị trí nhiệm vụ, chức năng và cơ cấu tổ chức của chính quyền gắn bó trực tiếp với các cộng đồng dân c trên địa bàn.

Đạo luật về chính quyền cơ sở cụ thể hoá các quy định ncủa hiến pháp hiện hành về chính quyền địa phơng, phù hợp với môi trờng hoạt động ở cơ sở. Đồng thời đạo luật này cũng cần đợc xây dựng trên cơ sở các quan điểm đã đợc trình bày phần trên .

Nội dung cơ bản của đạo luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở có thể bao quát các vấn đề sau :

- Tính chất của chính quyền cơ sở .

- Các nguyên tắc tổ chức, nhiệm vụ thẩm quyền của chính quyền cơ sở ở

- Chế độ tài chính – ngân sách của chính quyền cơ sở

2.2 Quy định rõ chức năng cụ thể của chính quyền cơ sở.

Chính quyền cơ sở tập trung thực hiện hai chức năng: - Thực hiện quản lý nhà nớc trên địa bàn ;

- Tổ chức thực hiện quyền tự quản của các cộng đồng dân c trên đại bàn. Việc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc trên địa bàn thể hiện tính chất công quyền của bộ máy chính quyền cơ sở. Đơng nhiên chức năng quản lý của nhà nớc của chính quyền cơ sở phải đợc cụ nthể hoá bởi các nhiệm vụ thẩm quyền cụ thể. Khẳng định chức năng quản lý nhà nớc trên địa bàn không có nghĩa là chính quyền cơ sở thực hiện mọi hoạt động liên quan đến quản lý nhà nớc, làm thay ( Dù là chỉ thị, nhiệm vụ câps trên giao ) các nhiệm vụ quản lý nhà nớc của chính quyền cấp trên. chính quyền cơ sở chỉ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc trong đúng các chức năng quyền hạn và nhiệm vụ đợc quy định trong luật. Tổ chức thực hiện quyền tự quản của cộng đồng các dân c trên địa bàn thể nhiện tính tự chủ của chính quyền cơ sở.Trong ý nghĩa này, chính quyền cơ sở một mặt đợc quyền tự chủ quyết định các vấn đề thuộc đời sống, kinh tế, văn hoá, xã hội của xã trong khuôn khổ các nhiệm vụ tự quản địa phơng đợc pháp luật quy định. Mặt khác,chính quyền cơ sở là ngời tổ chức, hớng dẫn, tạo điều kiện để các cộng đồng dân c tiến hành hoạt động tự quản. Ơ đây,chính quyền cơ sở không làm thay các tổ chức tự quản, mà đóng vai trò thúc đẩy hỗ trợ cho các tổ chức tự quản, tạo môi tr- ờng và điều kiện cho mỗi ngời dân trên địa bàn thực hiện các quyền tự do dân chủ của mình

Một phần của tài liệu 483 Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nâng cao hiệu lực hành chính Nhà nước cấp xã (Trang 29 - 30)