Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cấp xã để nâng cao hiệu lực hành chính Nhà nước

MỤC LỤC

Vị trí của chính quyền cấp xã đối với nền hành chính quốc gia

Xây dựng và thực hiện các phần quy hoạch và kế hoạch trong phạm vi nhiệm vụ và khả năng của xã nh :sự nghiệp giáo dục , văn hoá, y tế, xã hội, sản xuất và thị trờng, chăm lo đời sống, quản lý ngân sách xã, làm nghĩa vụ đối với nhà nớc và đối với cấp trên;trực tiếp xây dựng và quản lý những công trình công cộng phục vụ sự phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn cơ sở. Với t cách là chính quyền nhà nớc ở địa phơng , Hội đồng nhân dân,Uỷ ban nhân dân xã có quyền giám sát, kiểm tra cáchoạt động kinh tế, văn hoá xã hội trong phạm vi xã của mọi đơn vị, mọi thành phần kinh tế để đảm bảo chính sách,pháp luật, giữ gìn pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lợi chung của nhà nớc và quyền lợi chung của nhân dân trong xã. Việt nam trong những năm đổi mới, bớc đầu đã đạt đợc những thành tựu rất quan trọng, vợt qua nhiều khó khăn, thử thách ổn định và phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững và tăng cờng chính trị đa đất nớc cơ bản ra khỏi tình trạng hủng hoảng.Theo số liệu của ngân hàng thế giới thì nhịp độ phát triển kinh tế (GDP) của Việt Nam trong giai đoạn đổi mới tăng bình quân 8,2% (1991- 1995) sản xuất.

Thực hiện chính sách mở cửa, Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, mở rộng sự hợp tác nhiều mặt với các nớc nhất là các nớc trong khu vực và các nớc công nghiệp phát triển, tham gia vào tổ chức asean với t cách là một thành viên đầy. Bộ máy nhà nớc còn quá cồng kềnh, hiệu quả hoạt động cha cao nặng nề về quan liêu cựa quyền, năng lực, phẩm chất các bộ phận công chức cha tơng xứng với những yêu cầu của nhiệm vụ trong giai đoạn mới Tr… ớc tình hình đó, với tiêu đề “ Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trọng tâm là cải cách một bớc nền hành chính”. Bởi vì, hệ thống cấu trúc hành chính lãnh thổ nớc ta theo quy định tại điều 118 hiến pháp năm 1992 bao gồm 4 cấp: cấp trung ơng, cấp tỉnh( Bao gồm các tỉnh và các thành phố trực thuộc trung ơng); Cấp huyện ( Huyện, quận, các thành phố, thị xã thuộc tỉnh); Cấp xã ( Bao gồm các xã, phờng và thị trấn ).

Mục tiêu của việc đổi mới cơ cấu bộ máy chính quyền cấp xã

Thống nhất giữa chức năng nhiệm vụ và quyền hạn làba yếu tố tạo điều kiện cho nhau. Nếu chỉ có nhiệm vụ mà không có trách nhiệm ( nhiệm vụ) đểđi tới chỗ lạm dụng quyền lực, không làm hết trách nhiệm. Trong tổ chức quản lý hành chính phải đỉnh rừ chức năng nhiệm vụ, thẩm quyền, trỏch nhiệm, quan hệ trờn-d- ới,ngang-dọc cho cả tổ chức cho từng bộ phận cá nhân.

Tổ chức bộ máy hành chính cấp xã phải tinh giảm tiết kiệm hiệu lực và hiệu quả kinh tế xã hội. Một số vấn đề đặt ra trong tổ chức và hoạt động của chính quyền xã nớc ta hiện nay.

Quan điểm và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền xã

    Trong mối quan hệ hành chính- quyền lực, chính quyền cơ sở là chính quyền cấp dới các cấp huyện, cấp tỉnh do vậy, có trách nhiệm phục tùngchính quyền cấp trên, thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nớc theo sự phân cấp của pháp luật, sự uỷ quyền của chính quyền cấp trên. Nhng trong mối quan hệ dân chủ với tính cách là một cấp chính quyền đặc thù có phạm vi tự chủ xác định nhằm thực hiện quyền tự quản cộng đồng thì không thể xem chính quyền cơ sở là chính quyền cấp dới của bất kì. Với cách đặt vấn đề nh vậy có thể quan niệm chính quyền cơ sở là một cấp chính quyền bao gồm cơ quan hành chính nhà nớc mà cơe quan đại diện cho ý chí và lợi ích của nhân dân tại cơ sở,do nhân dân địa phơng bầu ra, có chức năng thực hiện quản lý nhà nớc và tổ chức thực hiện quyền tự quản của các cộng đồng dân c.

    Điều ý nghĩa quan trọng đảm bảo năng lực và điều kiện hoạt động của chính quyền xã là khả năng tự chủ về phơng diện tài chính Ngân sách nhà nớc dù có đợc tăng cờng nh thế nào đi chăng nữa cũng không thể và không đủ khả năng trang trải. Tính đặc thù của cơ sở với các đặc điểm chính trị, kinh tế, văn hoá, dân c và sự phát triển lịch sử cùa các làng xã Vệt Nam đòi hỏi tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở phải có đợc các cơ sở pháp luật tơng ứng nhằm thể chế hoá đựơc tính chất, vị trí nhiệm vụ, chức năng và cơ cấu tổ chức của chính quyền gắn bó trực tiếp với các cộng đồng dân c trên địa bàn. Khẳng định chức năng quản lý nhà nớc trên địa bàn không có nghĩa là chính quyền cơ sở thực hiện mọi hoạt động liên quan đến quản lý nhà nớc, làm thay ( Dù là chỉ thị, nhiệm vụ câps trên giao ) các nhiệm vụ quản lý nhà nớc của chính quyền cấp trên.

    Tổ chức thực hiện quyền tự quản của cộng đồng các dân c trên địa bàn thể nhiện tính tự chủ của chính quyền cơ sở.Trong ý nghĩa này, chính quyền cơ sở một mặt đợc quyền tự chủ quyết định các vấn đề thuộc đời sống, kinh tế, văn hoá, xã hội của xã trong khuôn khổ các nhiệm vụ tự quản địa phơng đợc pháp luật quy định. Ơ đây,chính quyền cơ sở không làm thay các tổ chức tự quản, mà đóng vai trò thúc đẩy hỗ trợ cho các tổ chức tự quản, tạo môi tr- ờng và điều kiện cho mỗi ngời dân trên địa bàn thực hiện các quyền tự do dân chủ của mình. - Nhóm trách nhiệm, nhiệm vụ phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan nhà nớc, chính quyền cấp trên trong việc triển khai các hoạt động quản lý nhà nớc trên địa bàn .ở nhóm này chính quyền cơ sở chỉ đóng vai trò hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện.

    - Nhóm quyền hạn và trách nhiệm tổ chức cộng đồng trên địa bàn, với quyền hạn và trách nhiệm này chính quyền cơ sở cần đợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở của chế độ tự quản đảm bảo tổ chức và phối hợp các hình thức tự quản của cộng đồng dân c trên đại bàn, phát huy nội lực để giải quyết tốt các công việc có liên quan đến sự phát triển của công đồng. Hội đồng nhân dân xã;Vai trò là cơ quan địa biểu có tính chất tự quản, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân xã , hoạt động của hội động nhân dân xã phải hớng mạnh vào việc thực hiện vai trò quản lý cộng đồng dân c ở xã, phát huy đợc trên thực tế quyền và trách nhiệm của mình trong việc quyết định và giám sát thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội cũng nh giám sát mọi hoạt động của cơ quan hành chính xã. - Nhiệm kỳ của Chủ tịch, phó chủ tịch là 5 năm nhng dới nhiệm kỳ thực hiện chế độ Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm nếu trên 2/3 đại biểu Hội đồng nhân dân không tín nhiệm thì chủ tịch , phó chủ tịch phải từ chức.

    Số lợng cán bộ chuyên môn ở mỗi xã không nên quy định mà cũng có thể nhiều ít khác nhau tuỳ theo quy mô, đặc điểm của từng loại xã ( Dân số, địa bàn,. độ phức tạp của nhiệm vụ ).Mức độ kiêm nhiệm nhiêu thay ít tuỳ thuộc vào từng… loại xã và do Hội đồng nhân dân xã quyết định trên cơ sở khung quy định của chính phủ. Đối với các chức danh bầu cử nh chủ tịch, phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân , Chủ tịch xã là những chức danh gắn liền với địa phơng, nhất thiết là những ngời sinh sống tại địa phơng, gắn bó mật thiết tại địa phơng các chức danh này do những ngời đợc bầu đảm nhiệm, nên không cố định do vậy họ không thể là công chức nhà nớc. Nếu có chế độ chính sách sử dụng, đãi ngộ nh công chức thì mới có thể thu hút dợc những ngời có chuyên môn nghiệp vụ làm việc lâu dài ở xã nhng không phải là công chức hoặc có thể nghiên cứu để hình thành một loại công chức đặc thù của xã.