315 Hoàn thiện chính sách marketing của Trung tâm du lịch Lữ hành Phù Đổng thuộc Công ty thương mại & dịch vụ Thành Long
Trang 1LỜI MỞ ĐẦUHiện nay Du lịch Việt Nam đang từng bước phát triển và nhanh chóngtừng bước hoà nhập vào nền kinh tế chung của cả nước, cũng như từng bướchoà nhập vào sự phát triển chung của toàn ngành Du lịch thế Giới Trong đódoanh nghiệp Lữ hành đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình đó Doanhnghiệp lữ hành với tư cách là chiếc cầu nối giữa cung và cầu trong du lịch,
là loại hình doanh nghiệp đặc biệt trở thành yếu tố nối giữa cung và cầutrong du lịch, là loại hình doanh nghiệp đặc biệt trở thành yếu tố quan trọngkhông thể thiếu trong sự phát triển du lịch hiện đại Trung tâm kinh doanhchủ yếu trong lĩnh vực tổ chức, xây dựng, bán và thưch hiện các chươngtrình du lịch trọn gói cho khách du lịch Ngoài ra các công ty Lữ hành còn
có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác như mua vé máybay, vé tầu thuê xe, visa…
Đợt thực tập tại Trung tâm Du lịch Lữ hành Phù Đồng đã giúp emnăm vững hơn các lý thuyết đã học, được đối diện và tiếp xúc với phong cáclàm việc cảu các bộ phận trong Trung tâm lữ hành đặc biệt là bộ phậnmarketing, từ đó em đã có ý tưởng muốn đóng góp chút hiểu biết của mìnhcho Trung tâm Trong quá trình học và thực tập em nhận thấy rõ vai trò của
bộ phận marketing trong chiến lược kinh doanh của Trung tâm là yếu tốquyết định đến sự thành công hay thất bại của Trung tâm công tác với thựctrạng của Trung tâm Em đã quyết định chọn và viết về đề tài sau:
" Những giải pháp nhăm hoàn thiện chính sách marketing của Trung tâm du lịch Lữ hành Phù Đổng thuộc Công ty thương mại và dịch vụ Thành Long"
Trang 2CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I HOẠT ĐỘNG MARKETING
1.1 Khái niệm marketing
Chúng ta cũng biết có nhiều quan niệm hoạt động marketing là hoạtđộng bán hàng Nhưng thực ra hoạt động bán hàng là một khía cạnh củahoạt động marketing Hoạt động marketing bao trùm toàn bộ các chính sáchnhằm đáp ứng nhu cầu, mong muốn của khách hàng để đạt được lợi nhuậntối đa cho công ty
Định nghĩa marketing:
"Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các
cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việctạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những ngườikhác".( Philip Kotler, Năm 2003)
Định nghĩa này của marketing dựa trên những khái niệm cốt lõi: Nhucầu, mong muốn và yêu cầu, sản phẩm giá trị, chi phí và sự hài lòng, traođổi, giao dịch và các mối quan hệ thị trường, marketing và những người làmmarketing
Nội dung cụ thể làm việc với thị trường ta có thể phát biểu một cáchtổng quát về marketing trong công ty kinh doanh như sau:
"Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãnnhững nhu cầu mong muốn của họ thông qua trao đổi"
"Marketing là làm thế nào để đưa sản phẩm, dịch vụ đúng, đến đúngkhách hàng, đúng địa điểm, đúng thời gian, đúng giá cả trên kênh phân phốiđúng và hoạt động yểm trợ đúng"
Nhu cầu
mong muốn
và yêu cầu
Sản phẩm
Giá trị chi phí và
sự hài lòng
Trao đổi giao dịch và các mối quan hệ
Thị trường
Marketing
và người làm marketing
Trang 3"Marketing là sự hoàn thiện, hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm vàomột luồng sản xuất, dịch vụ để đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêuthụ".( Th.S.Trần Ngọc Nam và Trần Huy Khánh, Năm 2005)
Dẫn đến marketing là phương pháp, công cụ, quản lý hiện đại vàkhông thể thiếu của công ty trong điều kiện nền kinh tế hiện đại
Thị trường là khâu quan trọng nhất, công ty cần bán những cái mà thịtrường cần chứ không phải là bán những cái đã có sẵn, bán cái thị trườngcần trước bán cái ta cần sau
Marketing là một quá trình mà trong đó phải sử dụng một cách tổnghợp hệ thống các chính sách, biện pháp và nghệ thuật trong kinh doanh đểđem lại hiệu quả tốt nhất, marketing có mối quan hệ mật thiết với thị trường
Vì vậy thị trường biến động thì dẫn đến marketing biến động Nó thực sự trởthành marketing khi tất cả các chính sách, nghệ thuật phương pháp ấy thực
sự trở thành công cụ của công ty áp dụng trong thực tế Marketing vận dụngtrong nền kinh tế thị trường với đa thành phần kinh tế, tự do cạnh tranh quátrình trao đổi trên thị trường và lợi nhuận thu được là các yếu tố không thểthiếu để vận dụng các biện pháp marketing vào thực tiễn
Kinh doanh lữ hành là một trong những yếu tố quan trọng không thểthiếu được để tạo nên ngành du lịch
Với vai trò là một bộ phận của ngành du lịch nên việc vận dụngmarketing trong du lịch cũng bao hàm cả việc vận dụng marketing trongkinh doanh lữ hành Nghiên cứu khái niệm marketing du lịch cũng đồngnghĩa với nghiên cứu marketing trong kinh doanh lữ hành
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về marketing trong du lịch, ta có thểxem xét một số định nghĩa sau:
Theo định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới WTO "Marketing du lịch
là một triết lý quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển chọn dựa trên nhucầu của du khách nó có thể đem sản phẩm du lịch ra thị trường sao cho phùhợp với mục đích thu nhiều lợi nhuận cho tổ chức du lịch đó"
Trang 4Định nghĩa của Bobert Languar và Robert Hollier: "Marketing du lịch
là một loạt phương pháp và kỹ thuật được hỗ trợ bằng một tinh thần đặc biệt
và có phương pháp nhằm thoả mãn các nhu cầu không thể nói ra hoặc nói racủa khách hàng có thể là mục đích tiêu khiển hoặc những mục đích khác baogồm công việc gia đình công tác và hợp thành"
Ngoài ra chúng ta cũng có thể định nghĩa marketing du lịch như sau:
"Marketing du lịch là tiến trình nghiên cứu, phân tích những nhu cầucủa khách hàng, những sản phẩm, dịch vụ du lịch và những phương thứccung ứng, hỗ trợ để đưa khách hàng đến với sản phẩm nhằm thoả mãn nhucầu của họ, đồng thời đạt được những mục tiêu của tổ chức"
( Th.S.Trần Ngọc Nam và Trần Huy Khánh, Năm 2005)
+ Là một tiến trình nghiên cứu, phân tích:
- Những nhu cầu của khách hàng
- Những sản phẩm dịch vụ du lịch
- Những phương thức cung ứng sản phẩm, hỗ trợ của tổ chức
+ Để đưa khách hàng đến với sản phẩm nhằm
- Thoả mãn nhu cầu của khách hàng
- Đạt mục tiêu của các tổ chức (lợi nhuận)
Sản phẩm du lịch vì ở xa khách hàng và cố định nên những đơn vịcung ứng du lịch phải tìm cách đưa khách hàng đến với sản phẩm để làmđược điều này thì cần phải có lữ hành vì vậy kinh doanh lữ hành đóng vaitrò là chiếc cầu nối quan trọng của khách du lịch và sản phẩm du lịch
Vận dụng marketing vào thực tiễn nhằm thoả mãn nhu cầu khách để thu được lợi nhuận Do đó vận dụng vào kinh doanh lữ hành ta có thể hiểu
marketing trong kinh doanh lữ hành là một chức năng quản lý củacông ty lữ hành nhằm làm thế nào cung ứng các chương trình du lịch và cácsản phẩm khác của công ty nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng vàmang lại lợi nhuận tối đa cho công ty lữ hành đó
Trang 51.2 Marketing hỗn hợp
1.2.1.Khái niêm marketing hỗn hợp( marketing- mix).
Trong luận án tiến sĩ về "Dynamique du Tourisme et Marketing" củaSchawars, ông đã đưa ra một định nghĩa marketing hỗn hợp (marketing -mix) như sau:
"Marketing hỗn hợp là tập hợp các công cụ về Marketing mà mộtcông ty sử dụng để đạt được những mục tiêu trên thị trường mục tiêu"
(Th.s.Trần Ngọc Nam và Trần Huy Khánh, Năm 2005)
Marketing hỗn hợp hay marketing - mix gồm bốn thành phần căn bảndựa trên 4P:
Sản phẩm: Product
Giá cả:Price
Phân phối: Place
Chiêu thị hoặc xúc tiến bán hàng: Promotion
Trong Marketing du lịch, 4P được hiểu như sau:
Con người (khách hàng, nhân viên): People
Bao trọn gói: Packaging
Hợp tác giữa các đơn vị cung ứng, giữa khách hàng và nhân viên:Partnersship
Chương trình kết hợp du lịch: Programming
1.2.2 Chiến lược Marketing hỗn hợp 4P (Marketing Mix)
Chiến lước marketing về cơ bản thường được triển khai chung quanh
4 yếu tố thường được gọi là 4P, gồm: sản phẩm (product), giá (price), xúctiến thương mại hay truyền thống (promotion) và kênh phân phối (prace).Tuỳ vào hình thức thực tế của thị trường mà người ta vận dụng một haynhiều yếu tố để thực hiện chiến lược thị trường các doanh nghiệp mà sảnphẩm chủ yếu là sản phẩm dịch vụ thường có xu hướng triển khai từ 4 yếu
tố chính này thành 7 yếu tố để phản ánh sự chú tâm của mình đối với sự đặcthù của sản phẩm dịch vụ sản phẩm (product), Giá (price), xúc tiến thương
Trang 6mại truyền thống (promotion), kênh phân phối (place), con người (people),quy trình (process) và chứng minh thực tế (physical evidence).
Đây là một số giải pháp cơ bản về chiến lược Marketing được triểnkhai từ 4p
- Thay đổi nội dung quảng cáo hoặc khuyến mại
- Thay đổi định vị cho thương hiệu (tái định vị)
- Thay đổi phương thức truyền thống
- Thay đổi cách tiếp cận
Trang 72.1 Quan điểm Marketing
Các hoạt động marketing phải được tiến hành trong khuôn khổ củamột triết lý đã được cân nhắc kỹ về marketing hữu hiệu, có hiệu quả và cótrách nhiệm nỗ lực đạt được những kết quả mong muốn trong việc trao đổivới các thị trường mục tiêu
"Quan điểm marketing khẳng định rằng, chìa khoá để đạt được nhữngmục tiêu của tổ chức là xác định được những nhu cầu cùng mong muốn củacác thị trường mục tiêu và đảm bảo mức độ thoả mãn mong muốn bằngnhững phương thức hữu hiệu và hiệu quả so với các đối thủ cạnh tranh"
( Philip Kotler, Năm 2003)
Quan điểm marketing được diễn đạt một cách văn hoá theo nhiều cách
- "Đáp ứng nhu cầu một cách có lời"
- "Hãy tìm kiếm những mong muốn rồi thoả mãn chung"
- "Hãy yêu quý khách hàng chứ không phải sản phẩm"
Trang 8- "Vâng xin tuỳ ý ông bà" (Burgerking)
- "Khách hàng là thượng đế" (Uniled, Airlines)
"Hãy làm tất cả những gì mà sức ta có thể để cho mỗi đồng USD củakhách hàng được đền bù xứng đáng bằng giá trị, chất lượng và sự mãnnguyện" (J.C.Penney)
Theodoe levitt đã nêu ra sự tương phản sâu sắc giữa quan điểm bánhàng và quan điểm Marketing như sau:
"Quan điểm bán hàng tập trung vào những nhu cầu của người bán,quan điểm Marketing thì chú trọng đến những nhu cầu của người mua Quanđiểm bán hàng để tâm đến nhu cầu của người bán là làm thế nào để biến sảnphẩm của mình thành tiền mặt, còn quan điểm Markting thì quan tâm đến ýtưởng thoả mãn những nhu cầu của khách hàng bằng chính sản phẩm và tất
cả những gì nên quan tâm đến việc tạo ra, cung ứng và cuối cùng là tiêudùng sản phẩm đó."
Quan điểm Marketing dựa trên bốn trụ cột chính là thị trường mụctiêu, nhu cầu của khách hàng, marketing phối hợp và khả năng sinh lời.Những yếu tố này được thể hiện và được đối chiếu với quan điểm bán hàng.Quan điểm bán hàng nhìn triển vọng từ trong ra ngoài Nó xuất phát từ nhàmáy tập, tập trung vào những sản phẩm hiện có của công ty và đòi hỏi phải
có những biện pháp tiêu thụ công thẳng và khuyến mại để đảm bảo bán hàng
có lợi Quan điểm markting thì nhìn triển vọng từ ngoài vào trong Nó xuấtphát từ thị trường được ngoài vào trong Nó xuất phát từ thị trường được xácđịnh rõ ràng, tập trung vào những nhu cầu của khách hàng, phối hợp tất cảnhững hoạt động nào có tác động đến khách hàng và tạo ra lợi nhuận thôngqua việc tạo ra thoả mãn cho khách hàng
Các chuyên gia marketing về quan điểm kinh doanh được thể hiệnnhư sau:
"Tài sản của công ty sẽ chẳng có mấy giá trị khi không có kháchhàng"
Trang 9" Vì vậy nhiệm vụ then chốt của công ty là phải thu hút và giữ kháchhàng".
"Khách hàng bị thu hút bằng những hàng hoá có ưu thế cạnh tranh và
bị giữ chân bằng cách làm cho họ hài lòng"
"Nhiệm vụ của marketing là phát triển những hàng hoá tốt hơn vàđảm bảo thoả mãn khách hàng"
"Kết quả công tác của các bộ phận khác đều có ảnh hưởng đến mức
độ thoả mãn của khách hàng"
"Marketing còn tác động đến những bộ phận khách hàng để họ cùng hợp tác trong việc đảm bảo thoả mãn khách hàng".(Philip Kotler, Năm2003)
2.2.Tầm quan trọng của các chiến lược marketing.
2.2.1 Marketing là thiết yếu với doanh nghiệp.
Marketing không chỉ là một chức năng trong hoạt động kinh doanh,
nó là một triết lý dẫn dắt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trong việcphát hiện ra, đáp ứng và làm thoả mãn cho nhu cầu của khách hàng
Doanh nghiệp cần phải biết làm thế nào để xác định và phân khúc thịtrường, xây dựng giải pháp hấp dẫn để chào cho khách hàng và xây dựngthương hiệu với định vị mạnh Doanh nghiệp làm thế nào để làm giá chogiải pháp của mình một cách hấp dẫn và hợp lý, và làm thế nào để chọn vàquản trị kênh phân phối để đưa sản phẩm của mình đến người tiêu dùng mộtcách có hiệu quả Doanh nghiệp còn phải biết làm thế nào để quảng cáo vàgiới thiệu sản phẩm của mình, để khách hàng biết và mua Không chỉ thế, họcần phải biết áp dụng chiến lược thị trường và phương pháp quản trị phùhợp với thực tế thị trường đầy kỹ thuật mới trong xu hướng toàn cầu hoá
2.2.1.Sự cần thiết của Marketing Du lịch
Chúng ta cũng biết du lịch mang lại lợi ích rất lớn và doanh thu vànhiều lợi ích khác cho các đơn vị cung ứng, cho quốc gia Ngoài lợi ích kinh
tế chúng ta biết du lịch mang tính tổng hợp, nên phát triển du lịch có lợi vànhiều mặt chính trị, ngoại giao, văn hoá xã hội
Trang 10Ngành du lịch chủ yếu thiên về ngành dịch vụ, nên đặc tính của sảnphẩm du lịch khác với sản phẩm hàng hoá, và khách hàng thường ở xa sảnphẩm vì vậy Marketing du lịch rất cần thiết trong lĩnh vực kinh doanh dulịch.
2.2.1.Tầm quan trọng của các chiến lược marketing đối với doanh nghiệp.
Thực tế, ngày nay cạnh tranh trên thương trường ngày nay càng khốcliệt, cùng với đó là các khái niệm kinh doanh mới không ngừng được hoànthiện và luôn thay đổi.Trước đây,quan niệm" rượu ngon không ngại quánnhỏ" một thời rất được quan tâm thì nay cũng bị quá trình cạnh tranh trên thịtrường làm thay đổi Sản phẩm có chất lượng tốt đến đâu nếu không đượcđưa ra giới thiệu, quảng cáo thì kết quả cũng không mấy ai quan tâm, bởiphạm vi của nó bị bó hẹp
Ted kunkel giám đốc điều hành kiêm chủ tịch hãng sản xuất biaFoster, Úc, từng nói về quan điểm tiêu thụ và sản xuất như sau "Chỉ chú ýđến chất lượng thì chưa đủ, điều quan trọng là làm thế nào đề mọi người biếtđến, mới chính là điều cốt yếu"
sản xuất ra nhiều sản phẩm bia nổi tiếng, hãng Foster xuất phát điểm
từ một xưởng sản xuất bia nhỏ, không mấy ai biết tới và cho đến hôm nay,Foster đã là một trong những hãng bia hàng đầu thế giới Hiện sản phẩm bia,rượu của Foster đang dần chiếm lĩnh nhiều thị trường lớn tại châu Âu vàchâu Á
Nói đến những thành công này, Ted Kunkel cho biết 3 bí quyết thànhcông của hãng là: Một là dựa vào chất lượng sản phẩm Hai là tinh thầnphục vụ Ba là cách thức tuyên truyền độc đáo của hãng tới người tiêu dùng.Trong đó, yếu tố thứ ba là hết sức quan trọng
Có thể lấy việc Foster thâm nhập vào thị trường Thiên Tân rộng lớncủa Trung Quốc làm ví dụ.Thiên Tân là một thành phố lớn của TrungQuốc.Việc gây ảnh hưởng lên các vùng ngoại ô thành phố là khá quan trọng,
Trang 11đồng thời nếu nắm bắt được thị trường của thành phố Thiên Tân cũng đồngnghĩa với việc chiếm được thị trường của các vùng xung quanh Bắc Kinh,Trung Quốc Đây được coi như một ảnh hưởng dây chuyền đến nhu cầu củathi trường.
Năm 1997, lần đầu tiên đem sản phẩm giới thiệu tại Thiên Tân vớihương vị quyến rũ và chất lượng cao, nhưng không ngờ sản phẩm bia củaFoster lại bị đóng băng, được rất ít người chú ý tới Nguyên nhân chỉ vì tấmbiển hiệu của một số cửa hàng bán bia Foster chỉ vỏn vẹn ba chữ" Hãng biaFoster" khiến mọi người nhìn vào ngỡ rằng đó là một tấm biển hiệu củacông ty nhỏ
Ted Kunkel trong lần đó hiểu rằng: Sản phẩm có tốt đến mấy thì phảiquảng cáo thì khách hàng mới biết được và việc đàu tiên là đánh động đếngười tiêu dùng bằng một chiến dịch tuyên truyền rộng lớn Đích thân TedKunkel cùng một nhóm nhân viên đưa sản phẩm với tinh thần phục vụ chânthành, nhiệt tình theo chủ trương "Bất cứ vận chuyển, Foster xin hoàn toànchịu trách nhiệm".Cùng với đó, chủ trương của Foster là các cơ sở bán lẻ chỉđưa tiền khi sản phẩm bia đã được bán
Chính từ đó đã có rất nhiều cửa hàng bán lẻ nhận tiêu thụ sản phẩmcủa nhà máy Sau đó, thành công thật mỹ mãn, sản phẩm bia Foster ngàycàng có tiếng tại Thiên Tân
Không dừng ở lại đây, Foster nhận thấy đây cơ hội thuận lợi nhất đãđến, hãng liên doanh với Hiệp hội thực phẩm Thiên Tân, đài truyền hình địaphương, nhật báo Thiên Tân tổ chức một bữa tiệc lớn giới thiệu sản phẩmcủa Foster Trong bữa tiệc, để giải toả tâm lý khách, giúp họ thoát khỏi địnhkiến so sánh với sản phẩm bia nổi tiếng khác, Foster quyết định đem sảnphẩm bia Heneiken nổi tiếng so sánh với sản phẩm bia Foster, đồng thờimời chuyên gia đến thưởng thức Kết quả nhiều người không nhân ra đâu làsản phẩm bia Foster đâu là sản phẩm cuả Heneiken Chính sách lược này đãđem đến cho những người tham gia bữa tiệc cảm thấy rất thú vị Chỉ trong
Trang 12một thời gian ngắn báo chí liên tục đưa tin về sản phẩm cuả Foster Từ đó,thương hiệu Foster ngày một nổi tiếng khiến cho các khách hàng trước đâyvốn ưa chuộng bia Foster này càng cảm thấy tự tin hơn Thị trường Tiên Tâncủa Foster từ đó cũng được mở rộng ra toàn bộ Trung Quốc Sản phẩm sảnxuất cung không đủ cầu.
Nhưng rồi điều bất ngờ đã xẩy ra Đúng vào thời điểm hãng Fosterphát triển nhất tại Tiên Tân và có nhiều kế hoách phát triển lớn hơn thì cơquan chưc năng của thành phố Thiên Tân ra quy định khống chế việc sảnsuất đưa sản phẩm bia từ ngoài vào thành phố Đối mặt với vấn đề nây, TedKunkel đã có bài viết trên tờ Nhật báo Thiên Tân phản đối quyết định mớicủa chính quyền địa phương và cùng một lúc gửi lên báo China Today vàThời báo kinh tế Trung Quốc Trước bước đi này của Ted Kunkel, nhiềuhãng nước ngoài khác đã ủng hộ và cũng có những phản đối tương tự khiếnchính quyền thành phố Thiên Tân phải rút lại quyết định này
Năm 1999, Đại hội thể thao toàn quốc được tổ chức tại Bắc Kinh.Đây là cơ hội hiếm có mà Foster không thể bỏ lỡ Ngay lập tức Foster đầu tư60.000 USD để tài trợ cuộc triển lãm dụng cụ thể thao tại Bắc Kinh Tạicuộc triển lãm, Foster cung cấp bia và nươc uống miễn phí cho khách Vớichất lượng hàng đầu, qua cuộc triển lãm, các sản phẩm bia của Foster đượcngười dân thành phố Bắc Kinh rất ưa chuộng Bên cạnh đó, trong lễ bế mạccuộc triển lãm, Foster còn tiến hành một buổi lễ nhỏ với nghi thức chúcmừng Ban tổ chức Việc làm này càng khiến hình ảnh Foster thêm sâu sắctrong con mắt người tiêu dùng Trung Quốc
Những sách lược quảng bá, tuyên truyền hình ảnh của Foster luônhiệu quả theo tiêu chí gắn liền với người tiêu dùng đã góp phần thúc đẩymạnh mẽ thương hiệu Foster trên thị trường Thử hỏi rằng, nếu không cónhững chiến lược marketing như trên thì liệu sản phẩm bia Foster có đượcthương hiệu nổi tiếng như ngày hôm nay ?
Trang 13III MỘT SỐ NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH MARKETING LỮ HÀNH DU LỊCH
3.1 Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô.
Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô gồm rất nhiều nhân tố: kinh tế,chính trị, văn hoá, xã hội, pháp luật… tồn tại khách quan xung quanh công
ty Kinh doanh du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp liên quan đến rấtnhiều bộ phận kinh tế khác trong toàn ngành kinh tế và xã hội Vì vậy cácyếu tố thuộc môi trường bên ngoài có ảnh hưởng rất lớn, đến sự tồn tại vàphát triển của công ty Trong phạm vi bài viết chúng ta chỉ đến một số nhómyếu tố:
3.1.1 Yếu tố kinh tế
Môi trường kinh tế phản ánh qua tốc độ tăng trưởng kinh tế của ngành
và của toàn ngành nói chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng Tìnhhình đó có thể tạo nên tính hấp dẫn về thị trường và sức mua khác nhau củakhách đối với các thị trường hàng hoá khác nhau
Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và cơcấu chi tiêu của người tiêu dùng Các nhà hoạt động thị trường quan tâm đếnsức mua và việc phân bổ thu nhập phản ánh mua sắm các loại hàng hoá vàdịch vụ khác nhau Tổng số sức mua lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thunhập, giá cả hàng hoá, dịch vụ, các khoản tiết kiệm… Cơ cấu chi tiêu cònchịu tác động thêm của nhiều yếu tố như điều kiện về thời gian, giai đoạnphát triển kinh tế, chu kỳ kinh doanh của công ty
Thu nhập thực tế bình quân đầu người là nhân tố quan trọng ảnhhưởng trực tiếp đến chi tiêu và cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng hàng hoádịch vụ Phân hoá thu nhập sẽ chỉ cho các nhà hoạt động marketing nhữngchính sách, đoạn thị trường khác nhau rõ rệt bởi mức độ chi tiêu và phân bổtiêu dùng Những người có thu nhập cao sẽ đòi hỏi điều kiện chất lượnghàng hoá và dịch vụ ở mức độ cao hơn Con người không chỉ đơn giản là
"ăn no, mặc ấm" mà thay bằng mong muốn "ăn ngon, mặc đẹp" Họ cần
Trang 14nhiều loại hàng tiêu dùng cho phép tiết kiệm thời gian, hình thức bao bì,mẫu mã trở thành yếu tố quan trọng nhằm thu hút người mua Việc chi tiêumang tính vật chất không còn đóng vai trò quan trọng nữa Việc thoả mãncác giá trị văn hoá tinh thần sẽ đòi hỏi phải được đầu tư với cơ cấu hoànchỉnh, tỷ trọng lớn hơn trong những ưu tiên về chi tiêu, tiêu dùng của ngườitiêu dùng sản phẩm văn hoá.
Ở Việt Nam những năm qua nền kinh tế đã có những bước phát triểnmạnh mẽ, trong nhiều lĩnh vực, thu nhập bình quân đầu người không ngừngđược cải thiện và nâng cao Do đó sự phân bổ chi tiêu cũng như cơ cấu chitiêu của người tiêu dùng cũng có nhiều cải thiện và thay đổi Chúng ta cũngbiết tình hình thế giới có nhiều biến động lớn, nhưng nhờ phát huy mạnh mẽsức mạnh, trí tuệ và vật chất của con người, mở rộng hợp tác quốc tế đã tạođộng lực đưa đất nước phát triển, kết hợp với những giải pháp chủ động,ứng phó với những diễn biến bất thường và tháo gỡ khó khăn của Chính phủ
và các ngành kinh tế, nên tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam không nhữngtrụ vững mà còn tiếp tục phát triển và nâng cao Kinh tế nước ta phát triển,tổng thu ngân sách nhà nước không ngừng củng cố tăng lên, tổng số vốn đầu
tư vào nước ta cũng tăng, thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể so vớitrước nên nhu cầu du lịch ngày càng tăng đây là biểu hiện của sự thuận lợicho toàn ngành du lịch
Như vậy chúng ta có thể khẳng được rằng nền kinh tế Việt Nam đã vàđang trong đà phát triển, mức sống của người dân ngày càng được hoànthiện và nâng cao Theo A Maslow, "Khi nhu cầu cơ bản như ăn, ở, mặcđược đáp ứng thì người ta sẽ nảy sinh những nhu cầu khác ở cấp bậc caohơn như đi lại và nhu cầu được giao tiếp, thưởng thức cái đẹp" Người dânViệt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này Vì vậy nền kinh tế có sự thayđổi theo chiều hướng tích cực thì dẫn đến hoạt động du lịch của người dânViệt Nam cũng có xu hướng tăng lên Bên cạnh đó nền kinh tế phát triển sẽthúc đẩy quá trình hiện đại hoá các hệ thống cơ sở hạ tầng của đất nước, quá
Trang 15trình quy hoạch trùng tu tôn tạo di tích lịch sử, xây dựng các khu vui chơi,giải trí Ngày nay các Tổ chức, Công ty, Doanh nghiệp đã ý thức được rằngmuốn tồn tại và phát triển cần có sự tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu, tìm kiếmcác đối tác trong nước và ngoài nước Để tìm kiếm được các đối tác ở nướcngoài các công ty, doanh nghiệp lại phải tìm đến các tổ chức du lịch để yêucầu giúp đỡ việc liên hệ Các doanh nghiệp thường kết hợp việc đi du lịch đểtìm hiểu, học hỏi, nghiên cứu cũng như tìm kiếm đối tác, do vậy chính cácdoanh nghiệp này đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển.
3.1.2 Yếu tố chính trị pháp luật
Môi trường chính trị là một yếu tố ảnh hưởng mạnh đến các quyếtđịnh marketing của doanh nghiệp Môi trường chính trị bao gồm hệ thốngluật và các văn bản dưới luật, các công cụ chính sách của Nhà nước, tổ chức
bộ máy và cơ chế điều hành của Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội
Sự tác động của môi trường chính trị tới các quyết định marketing phản ánh
sự tác động can thiệp của các chủ thể quản lý vĩ mô tới các chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp
Trong thời gian qua nhờ đường lối sáng suốt của đảng, bảo đảm chođất nước vượt qua mọi khó khăn, thử thách, giữ vững được an ninh chính trị,kinh tế tiếp tục tăng trưởng, ngoại giao mở rộng tạo điều kiện cho ngành dulịch phát triển Nhà nước đã chỉ đạo sát sao, kịp thời tháo gỡ cơ chế chínhsách, tạo thuận lợi cho ngành du lịch phát triển
Cơ chế chính sách được bổ sung, bộ máy quản lý nhà nước được nângcấp, hệ thống kinh doanh du lịch được kiện toàn, hoạt động thích nghi dầnvới cơ chế thị trường Trên cơ sở những chủ trương đường lối đổi mới củađất nước, thực hiện chỉ thị 46-CT/TW, Nghị quyết 45-CP, Tổng cục Du lịch
đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, từng bước xây dựng, củng cố bổsung và hoàn thiện dần các cơ chế chính sách phát triển ngành du lịch
Bộ máy quản lý nhà nước về du lịch từ TW đến địa phương được kiệntoàn và dần củng cố, phát huy chức năng tham mưu quản lý nhà nước, triển
Trang 16khai quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, nhằm tạo môi trường thuận lợicho các thành phần kinh tế liên quan tham gia hoạt động kinh doanh du lịch.
Trong những năm qua đã tiến hành cải cách thủ tục hành chính, ràsoát, sửa đổi và ban hành nhiều văn bản quản lý du lịch của nhà nước, liênngành, ngành, quy chế quản lý du lịch của địa phương, giảm bớt phiền hàphù hợp với yêu cầu quản lý trong nước và ngoài nước Pháp lệnh du lịch,pháp lệnh xuất nhập cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoai tại Việt Nam
và các Nghị định hướng dẫn tín dụng là những cách tháo gỡ ban đầu quantrọng để thu hút khách du lịch và các nhà đầu tư
Bên cạnh đó hợp tác quan hệ về du lịch quốc tế được mở rộng triểnkhai tích cực theo đường lối mở cửa, đa dạng hoá, đa phương hoá, địnhhướng phát triển du lịch của Đảng và Nhà nước Đã thiết lập và mở rộngquan hệ hợp tác du lịch với một số nước châu Á như: Trung Quốc, tăngcường hợp tác với Lào, xây dựng mối quan hệ với Campuchia, phát triểnquan hệ hợp tác du lịch và với các thành viên trong khối ASEAN, phát triểnquan hệ hợp tác du lịch với Mỹ, mở rộng hợp tác với các tổ chức quốc tế vàkhu vực như WTO, tích cực tham gia chương trình 3 nước Việt Nam - Lào -Thái Lan Hoạt động hợp tác quốc tế mang lại hiệu quả thiết thực: tranh thủđược nguồn vốn, kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách, đẩy mạnh quảng bá
du lịch và hội nhập quốc tế đóng góp phần thực hiện chương trình kế hoạchcủa ngành du lịch Vai trò và vị thế của du lịch Việt Nam ngày càng đượckhẳng định trên thương trường quốc tế và góp phần thúc đẩy các mối quan
hệ giao lưu kinh tế, văn hoá với các nước Chính vì lý do trên mà từ năm
1999 đã có hàng loạt chính sách thay đổi đáng kể trong việc quản lý du lịchNhà nước như ban hành pháp lệnh du lịch, Ban chỉ đạo Nhà nước về du lịchđược thành lập hoàn thiện thủ tục cấp visa, xuất nhập cảnh, vận chuyểnkhách, thủ tục hải quan từ Việt Nam ra nước ngoài và ngược lại được đơngiản hoá tạo thuận lợi cho ngành du lịch
Trang 17Tóm lại, với sự hội nhập vào các tổ chức du lịch và những bài họckinh nghiệm từ thực tế sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển ngành dulịch của Việt Nam.
3.1.3 yếu tố văn hoá
Ngày nay không chỉ các nhà kinh tế mà các nhà văn hoá cũng đềuthống nhất cho rằng, văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự pháttriển kinh tế xã hội Tác động của văn hoá đến kinh tế là hết sức rộng lớn vàphức tạp Trong hệ thống các giá trị văn hoá, các giá trị văn hoá tinh thần,văn hoá phi vật thể có tác động mạnh mẽ và phổ biến đến hoạt độngmarketing thông qua rất nhiều các biến số khác nhau
Như trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật của những người lao động;trình độ phổ cập giáo dục, văn học nghệ thuật; ngôn ngữ; những biểu tượng;tôn giáo; cách sử dụng thời gian, không gian; cách quan niệm về tình bạn;tình hữu nghị; tâm lý; lối sống, nếp sống; truyền thống, tập quán, tập tục,những điều cấm kỵ v.v…
Ảnh hưởng trực tiếp của văn hoá lên hoạt động marketing của doanhnghiệp là tác động lên chính hành vi của các chủ thể kinh doanh hay hành vicủa các nhà hoạt động thị trường Những hành vi đó sẽ in dấu lên các biệnpháp marketing mà họ thực hiện Ví dụ: những quy tắc xã giao, cách nóinăng cư xử mà các nhà hoạt động thị trường chịu ảnh hưởng sẽ được họmang theo và sử dụng trong quá trình giao tiếp với khách hàng Trongtrường hợp này văn hoá đã tác động đến loại công cụ thứ tư của marketing -công cụ xúc tiến hỗn hợp với ý nghĩa giao tiếp, truyền thông
So với ảnh hưởng trực tiếp, ảnh hưởng gián tiếp của văn hoá mangtính thường xuyên hơn với diện tác động rộng hơn Các giá trị văn hoá đượctruyền tải thông qua các tổ chức như: gia đình, các tổ chức tôn giáo, tổ chức
xã hội, trường học, v.v từ đó mà ảnh hưởng đến người mua để rồi quyếtđịnh các biện pháp marketing của người bán Tác động của văn hoá đếnngười mua không chỉ tập trung ở nhu cầu mong muốn của họ mà còn được
Trang 18thể hiện qua thái độ của con người đối với bản thân mình, đối với ngườikhác, đối với các chủ thể tồn tại trong xã hội,… Tất cả những điều đó đều cóảnh hưởng đến các biện pháp marketing.
Văn hoá với tư cách là yếu tố của môi trường marketing ảnh hưởngtoàn diện đến hoạt động marketing của các doanh nghiệp, cụ thể:
- Văn hoá ảnh hưởng đến hàng loạt các vấn đề có tính chất chiến lượctrong marketing như: lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn thị trường mụctiêu, lựa chọn các chiến lược marketing chung, các quyết định về nhiệm vụmục tiêu tổng quát của doanh nghiệp và hoạt động marketing
- Văn hoá cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến thuật, cácsách lược, hành vi cụ thể của nhà hoạt động thị trường trong quá trình làmmarketing
- Văn hoá hầu như ảnh hưởng một cách toàn diện đến các công cụkhác nhau của hệ thống marketing - mix của doanh nghiệp trong đó đặc biệtđáng lưu ý là ảnh hưởng đến công cụ sản phẩm, phân phối và xúc tiến hỗnhợp
Mỗi một biến số của văn hoá có ảnh hưởng khác nhau đến quá trìnhhoạt động marketing của doanh nghiệp Nếu nhìn ngược lại từ phía các công
cụ của marketing - mix người ta đã đưa ra một số tổng kết về sự tác độngcủa một số biến số văn hoá như sau:
Thứ nhất: Chính sách xúc tiến hỗn hợp bị ảnh hửng sâu sắc bởi vấn đềngôn ngữ
Thứ hai: Sự chấp nhận sản phẩm bị ảnh hưởng bởi các tiêu chuẩn thái
Trang 19Trong một nền văn hoá các giá trị văn hoá có tính bền vững và tínhphổ cập khác nhau và do đó ảnh hưởng không giống nhau đến hoạt độngmarketing của các doanh nghiệp Bên cạnh những giá trị văn hoá mang tínhphổ cập và thống nhất thì luôn tồn tại các giá trị văn hoá mang tính địaphương đặc thù, còn gọi là các nhánh văn hoá Những giá trị văn hoá phổcập thống nhất có ảnh hưởng rộng lớn trong phạm vi toàn xã hội và tạo nênnhững đặc tính chung trong nhu cầu, ước muốn, hành vi tiêu dùng của đôngđảo người mua Ví dụ, nói đến truyền thống văn hoá ẩm thực của người ViệtNam phải nói đến tập quán tiêu dùng cơm gạo và những phương tiện để ănnhư bát đũa v.v Còn ở nhiều nước phương Tây thì đó lại là bánh mì, bơ,sữa, thịt với các phương tiện như thìa, dĩa v.v Các giá trị văn hoá đặc thùtạo nên phong cách riêng trong nhu cầu hành vi, đặc tính mua bán của từngnhóm người tiêu dùng trong xã hội Các giá trị văn hoá ấy có thể được phânbiệt theo vùng, loại tín ngưỡng, khu vực địa lý, nhóm dân tộc hay từng tầnglớp người Nó mang tính bền vững rất cao, điều này cũng đã quyết định tínhchất bền vững của những tập tính tiêu dùng của người mua chịu ảnh hưởngsâu sác của những giá trị văn hoá đó Ngược lại, các giá trị văn hoá thứ phátlại dễ có thể thay đổi hơn, dễ điều chỉnh hơn và tương tự như vậy người ta
có thể làm thay đổi, điều khiển được hành vi tiêu dùng bị quy định bởi cácgiá trị văn hóa này
3.1.4 Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hưởngnhiều mặt tới các nguồn lực đầu vào cần thiết cho các nhà sản xuất kinhdoanh và nó có thể gây ảnh hưởng cho chính sách marketing của doanhnghiệp trên thị trường
Ngay từ những năm 1960 đã có những lời cảnh báo về tình trạng làm
hư hại đến môi trường tự nhiên Mối quan tâm này càng trở nên bức xúc vì
nó đã gây ra sự thiếu hụt nguồn lực xuất phát từ hoạt động công nghiệp củacác quốc gia Nhiều tổ chức bảo vệ môi trường ra đời và hoạt động rất tích
Trang 20cực, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên khỏinhững hội chứng về nhà kính, ô nhiễm không khí, nguồn nước, lỗ thủngtầng ozone, bảo vệ thảm thực vật, động vật quý hiếm…
Việt Nam lợi thế là nước có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp với nhiềuthắng cảnh như Vịnh Hạ Long, Đà Lạt, Vũng Tàu, Phong Nha Kẻ Bàng, cáckhu bảo tồn thiên nhiên… và nhiều di sản văn hoá như Cố đô Huế, phố cổHội An… Những chiến tích của cuộc kháng chiến chống Pháp và chốngMỹ: Địa Củ Chi, Điện Biên Phủ… Con người Việt Nam rất gần gũi, thânthiện, giầu lòng mến khách Đó là những điều kiện hết sức thuận lợi để pháttriển các loại hình du lịch tại Việt Nam Tuy nhiên chúng ta cũng đang phảiđối mặt với những khó khăn, tình trạng ô nhiễm môi trường do nhiềunguyên nhân trong đó có nguyên nhân từ sự phảt triển các loại hình du lịchmột cách ồ ạt, không theo quy hoạch, không có định hướng, mệnh ai nấylàm; tình trạng ăn xin, đeo bám theo khách du lịch phổ biến… đã tạo ranhững ấn tượng không tốt đối với khách du lich Đó là những hàng rào cảntrở trong việc phát triển ngành du lịch tại Việt Nam
3.2 Nhân tố thuộc môi trường vi mô.
Ngoài những yếu tố của môi trường vĩ mô còn có những yếu tố củamôi trường vi mô ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách marketing của doanhnghiệp Để hoạt động marketing thành công, bộ phận marketing của doanhnghiệp phải phối hợp hoạt động với các bộ phận khác của doanh nghiệp vàcân nhắc sự ảnh hưởng của nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các trunggian Marketing và khách hàng để đề ra giải pháp, chính sách marketing chophù hợp với nhu cầu của thị trường, phát triển doanh nghiệp
3.2.1.Yếu tố lực lượng bên trong của doanh nghiệp.
Nhiêm vụ cơ bản của hoạt động marketing là sáng tạo ra các sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ để cung cấp cho thị trường mục tiêu.Tuy nhiên,công việc đó có thành công hay không lai chịu sự ảnh hưởng của nhiều nhân
tố và lực lượng khác
Trang 21Trước hết, các chính sách marketing phải tuân thủ nhiệm vụ chiếnlược, mục tiêu cụ thể, các chính sách và định hướng phát triển do ban lãnhđạo công ty vạch ra Ban lãnh đạo có ảnh hưởng lớn tới hoạt động và cácquyết định của bộ phận marketing Bên cạnh đó bộ phận marketing phải làmviệc đồng bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong công ty như:tài chính- kế toán,vật tư- sản xuất, nhân lực, kế hoạch ,nghiên cứu phát triển,
bộ phận thiết kế,…Mỗi bộ phận có những mục tiêu hoạt động cụ thể, nếu bộphận marketing không được đồng tình của các bộ phận khác thì chính sáchmarketing của bộ phận marketing khó có thể thực hiện được
3.2.2 Người cung ứng.
Những người cung ứng là các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân đảmbảo cung ứng các yếu tố cần thiết cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnhtranh để có thể sản suất ra hàng hoá dịch vụ nhất định
Chúng ta cũng biết bất kỳ một sự biến đổi nào từ phía nhà cung cấp,sớm hay muộn, trực tiếp hay gián tiếm cũng sẽ gây ảnh hưởng tới chínhsách marketing của doanh nghiệp.Nhà quản lý luôn luôn có đầy đủ cácthông tin chính xác về tình trạng số lượng và chất lượng, giá cả,…hiện tại vàtương lai của các yếu tố nguần lực cho sản suất hang hoá và dịch vụ củacông ty mình để đưa ra các chiến lược, các giải pháp, nhằm tháo gỡ nhữngkhó khăn bất thường và điều chỉnh các chính sách marketing của doanhnghiệp cho phù hợp với thực trạng đó.Ngoài các vấn đề trên họ còn phảiquan tâm tới thái độ của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp mình và cácđối thủ cạnh tranh để có phương pháp ứng phó và điều chỉnh chiến lược củacông ty mình Nguần lực khan hiếm, giá cả tăng có thể làm xấu đi cơ hội thịtrường cho việc kinh doanh đó
3.2.3 Trung gian marketing
Trung gian marketing là các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp khác
và các cá nhân giúp cho doanh nghiệp tổ chức tốt việc tiêu thu sản phâmhàng hoá, dịch vụ của mình tới người mua cuối cùng
Trang 22Những tổ chức trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóngvai trò rất quan trọng giúp cho công ty tìm ra khách hàng hoặc là thực hiệncông việc bán hàng cho họ Đó là những đại lý bá buôn, bán lẻ, đại lý phânphối độc quyền, các tổ chức liên quan đến công ty.v.v
Lựa chọn và làm việc với trung gian và các hãng phân phối là nhữngcông việc hoàn toàn không đơn giản Nền kinh tế càng phát triển, trình độchuyên môn hoá càng cao thì họ không còn chỉ là những cửa hàng nhỏ lẻnữa, các quầy hàng đơn giản, độc lập nữa Xu thế đã và đang hình thành cácsiêu thị, các tập đoàn phân phối hàng hoá rất mạnh về tiềm lực và tiên hànhnhiều loại hoạt động đồng thời như vận chuyển, bảo quản làm tăng giá trị vàphân phối hàng hoá rất mạnh về tiềm lực và tiến hành nhiều loại hoạt độngđồng thời vận chuyển, bảo quản làm tăng gía trị và phân phối hang hoá dịch
vụ một cách nhanh chóng an toàn, tiết kiệm…dẫn đến tác động tới uy tín,khả năng tiêu thụ sản phẩm của nhà sản xuất
Các hãng dịch vụ Marketing như công ty tư vấn, tổ chức nghiên cứumarketing, các công ty quảng cáo, đài phát thanh, vô tuyến, báo, tạp chí …giúp cho doanh nghiệp tập trung và khuyếch trương sản phẩm của mìnhđúng đối tượng, đúng thị trường, đúng thời gian Các Trung gian như ngânhàng …đã giúp cho doanh nghiềp đề phòng các rủi trong quá trình kinhdoanh của mình Vì vây cac thay đổi của các tổ chức trung gian có thể gâyảnh hưởng đến chính sách marketign của doanh nghiệp
3.2.4 Đối thủ cạnh tranh.
Chúng ta cũng biết tất cả các công ty, doanh nghiêp nào cũng đềuphải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khác nhau Quan điểm Marketingxem xét canh tranh trên những góc độ sau:
Canh tranh mong muốn tức là cùng một lượng thu nhập người ta cóthể dung vào các mục tiêu khác nhau Vì vậy khi dung cho mục đich nàynhiều sẽ hạn chế dùng vào mục đích khác Cơ cấu chi tiêu đó có thể phảnánh một xu hướng tiêu dùng và do đó tạo cơ hội hay đe doạ hoạt đông
Trang 23marketing của Doanh nghiêp Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh mongmuốn, điều quan trọng là phải biết được những xu hướng tiêu dùng và do đócách thức người ta phân bổ thu nhập cho tiêu dùng như thế nào.
Cạnh tranh giữa các loại sản phâm khác nhau để cùng thoả mãn mộtmong muốn tiêu dùng Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh này,doanh nghiệpcần phải biết mức độ thi trường như thê nào và thái độ như thê nào đối vớicác loại sản phẩm khác nhau và cảm nhân của họ về giá trị tiêu dùng mỗiloại
Cạnh tranh cùng loại sản phẩm khi quan tâm đến đối thủ cạnh tranh,thì các nhà marketing cần phải biết thị hiếu của từng thị trường đối với từngloại sản phẩm
Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu các nhà quản trị marketing cần phảibiết sức mạnh và điểm yếu của từng nhãn hiệu và các công ty là đối thủ củamình
Trong các góc độ trên thì mức độ gay gắt tăng dần công ty phải tínhđến cả bốn góc độ để quyết định các phương án, chinh sách marketing củamình
3.2.5 Khách hàng
Khách hành là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyếtđịnh sự thành công hay thất bại của công ty Do khách hàng tạo nên thitrường, quy mô khách tạo nên quy mô thi trường Co khách hành mới có thịtrường, khách bao hàm nhu cầu Bản thân nhu cầu lại không giống nhaugiữa các nhóm khách hàng và biến đổi thường xuyên Nhu cầu và sự biếnđổi nhu cầu lạ chịu nhiều yếu tố, sự biến đổi nhu cầu ảnh hưởng đế toàn bộcác quyết định, chính sách marketing của công ty.Vì vậy công ty phảithường xuyên theo dõi khách hàng và dự đoán những biến đổi về nhu cầucủa họ Để biết về sự biến đổi đó công ty phải nghiên cứu và tim hiểu kháchhàng như sau:
Thị trường tiêu dùng, tìm hiểu mục địch tiêu dùng cá nhân
Trang 24Thị trường khách hàng là các công ty sản xuất, chế biến
Thị trường bán buôn trung gian và các cá nhân mua hàng hoá và dịch
vụ cho mục đích bán lại để kiếm lời
Thị trường các cơ quan và tổ chức của Đang và Nhà nước mua hànghoá và dịch vu cho mục đích sử dụng công cộng
Thị trường quốc tế
Các yếu tố tác động đến nhu cầu của khách hàng trên các thi trường làkhông giống nhau.Vậy tính chất ảnh hưởng đến chính sách Marketing củadoanh nghiệp
Trang 25CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁNH MARKETING LỮ HÀNH DU LỊCH TAI TRUNG TÂM DU LỊCH LỮ HÀNH PHÙ ĐỔNG
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM DU LỊCH LỮ HÀNH PHÙ ĐỔNG
1.1 phân tích quá trình hình thành và phát triển của trung tâm
1.1.1 Sự ra đời của trung tâm du lịch lữ hành phù đổng
Hiện nay Du lịch Việt Nam đang từng bước phát triển và nhanh chóngtừng bước hoà nhập vào nền kinh tế chung của cả nước, cũng như từngbước hoà nhập vào sự phát triển chung của toàn ngành du lịch thế giới
Từ năm 1990 đến nay, Du lịch Việt Nam phát triển nhanh, với tốc độtăng trường khách hàng năm khoảng 30%-40% Nếu lượng khách quốc tếtới Việt Nam năm 1990 là 250000 lượt người, thì đến năm1997 đã hơn 1,7triệu người Chính vì vậy hệ thống hệ kinh doanh du lịch cũng phát triểnmạnh mẽ nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng yêu cầu của du khách,mang lại doanh thu cho doanh nghiệp và đất nước Trong hệ thống kinhdoanh đó, kinh doanh lữ hành có vai trò rất quan trọng Doanh nghiệp lữhành với tư cách là chiếc cầu nối giữ cung và cầu trong du lịch, là loại hìnhdoanh nghiệp đặc biệt trở thành yếu tố quan trọng không thể thiếu trong sựphát triển du khách hiện đại Doanh nghiệp lữ hành kinh doanh chủ yếutrong lĩnh vực tổ chức, xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịchtrọn gói cho khách du lịch Ngoài ra các công ty lữ hành còn có thể tiếnhành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịchhoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác nhau như mua vémáy bay, tàu xe, thuê xe, vi sa … Chính vì thấy bản chất của loại hình kinhdoanh lữ hành này chiếm ưu thế và phù hợp với lợi thế của công ty như lợithế của cơ sở vật chất, môi trường kinh doanh và các mối quan hệ của công
Trang 26ty… nên ban giám đốc công ty thương mại và dịch vụ Thành Long đã quyếtđịnh mở rộng loại hình kinh doanh nhằm đem lại lợi ích kinh tế cho công ty.Chính vì nhu cầu thực tế của loại hình kinh doanh này kết hợp với lợi thếcủa công ty mà ban giám đốc công ty thương mại và dịch vụ Thành Long đãcho ra đời Trung tâm du lịch lữ hành phù đổng Trung tâm Du lịch lữ hànhPhù Đổng được thành lập vào năm1997 đến nay vẫn đang tồn tại và pháttriển Trung tâm Du lịch lữ hành Phù Đổng chủ yếu kinh doanh trong lĩnhvực lữ hành đó là thiết yếu tour và tổ chức thực hiện tour cho khách du lịch.
1.1.2 Quá trình phát triển của trung tâm
Có thể nói đây là Trung tâm còn non trẻ xong đó là điều tất yếu trong
cơ chế thị trường hiện nay Trong thời gia từ khi ra đời Trung tâm đã cónhiều sự tiến bộ vượt bậc, đã tạo ra được uy tín cho khách du lịch ngoài ra
đã đóng góp phần thu nhập đáng kể cho công ty thương mại và dịch vụThành Long Trung tâm được tách ra nhưng vẫn chịu sự quản lý của công tythương mại và dịch vụ Thành Long Giám đốc Đỗ Văn Bắc của công tythương mại Thành Long vân trực tiếp quản lý hoạt động Trung tâm
Hiện nay công ty thương mại và dịch vụ Thành Long kinh doanh cácmặt hàng như:
- Kinh doanh buôn bán ô tô
- Kinh doanh dịch vụ XNK
- Kinh doanh các dịch vụ bổ sung như thuê xe ôtô…
đối với trung tâm chủ yếu kinh doanh một số lĩnh vực trong Du lịch
- Kinh doanh lữ hành, vận chuyển du lịch
- Kinh doanh dịch vụ du lịch và các hoạt động thương nghiệp
- Mua, buôn bán, bán lẻ, đại lý…
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng
Thị trường chủ yếu của trung tâm được phân thành hai mảng
Trang 27Trong nước: thị trường chủ yếu của trung tâm là các vùng trên mọimiền đất nước nhưng chủ yếu là các tỉnh phía Bắc đặc biệt là một số thànhphố lớn như Hà Nội, Vinh, Quảng Ninh…
Nước ngoài: do sự mới mẻ và hạn chế của Trung tâm du lịch lữ hànhphù đổng nên việc mở rộng thị trường ở nước ngoài còn hạn chế mới xúctiến được thị trường châu Á như những nước :Trung Quốc, Hồng Kông,Thái Lan, Singapore và đang từng bước thâm nhập vào thị trường Châu Âu,Châu Mỹ…
- Kinh doanh dịch vụ: Trung tâm kinh doanh rất nhiều loại dịch vụtrong đó nổi bật nhất là dịch vụ lữ hành và vui chơi giải trí
Từ năm 1997 đến nay Trung tâm đã phát triển và đạt được nhiều thànhquả về kinh tế đem lại một nguồn thu lớn cho công ty thương mại và dịch vụThành Long
* Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm Du lịch lữ hành Phù Đổng + Chức năng: Chức năng của Trung tâm Du lịch lữ hành Phù Đổng làkinh doanh dịch vụ lữ hành nhằm đem lại nguồn thu lớn cho công ty thươngmại và dịch vụ Thành Long
+ Nhiệm vụ của Trung tâm Du lịch lữ hành Phù Đổng
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh Du lịch, du lịch quốc tếtheo đúng pháp luật nhà nước Việt Nam
- Phục vụ các hoạt động chính trị- xã hội của đoàn Thanh Niên và tổchức các hoạt động trại hè, câu lạc bộ năng khiếu, tổ chức các hoạt động vuichơi cho thanh thiếu nhi
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ ngân sách nhà nước, với UBND Thànhphố Hà Nội, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ Nhà nước quy định
- Mở rộng và phát triển cơ sỏ vật chất của công ty bằng các hình thức
và biện pháp:
+ Đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường du lịch, ápdụng tiến bộ KHKT để nâng cao chất lượng phục vụ du khách du lịch
Trang 28+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tiết kiệm giảm chiphi để tăng lợi nhuận cho công ty.
-Thực hiện phân phối tiền lương và các khoản phụ cấp theo kết quảkinh doanh, đảm bảo công bằng xã hội, tổ chức đời sống văn hoá tinh thần
và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên củacông ty
- Liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế trong nước và quốc
tế, nhằm mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài Khai thác có hiệuquả mọi khả năng về du lịch ở Hà Nội và các tỉnh trong cả nước
- Bảo vệ tài sản con người, bảo vệ sản xuất kinh doanh, bảo vệ môitrường sinh thái, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, quan hệ tốt với các đơn vị vàđịa phương, tuân thủ pháp luật Nhà nước Việt Nam
- CBCNV công ty phải chấp hành nghiêm chỉnh Bộ Luật Lao độngcủa Nhà nước Việt Nam ban hành
1.2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm du lịch lữ hành Phù Đổng
1.2.1 Cơ cấu tổ chức kinh doanh
Trung tâm du lịch lữ hành Phù Đổng là một Trung tâm vẫn trực thuộcquản lý của Công ty thương mại và dịch vụ Thành Long Trung tâm cóquyền hạn được hạch toán riêng vì vậy Trung tâm tồn tại dưới dạng như làmột công ty độc lập
Người đứng đầu của Trung tâm vẫn là giám đốc của công ty là ngườiđại diện theo luật của công ty Giám đốc công ty (giám đốc Trung tâm) làngười tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Trung tâm theo chế độ thủtrưởng chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước ban lãnh đạo của công ty vàtoàn thể các cán bộ nhân viên của Trung tâm và của công ty về mọi hoạtđộng của Trung tâm, là chủ tài khoản của trung tâm mở tại ngân hàng Cùngvới giám đốc còn có phó giám đốc giúp chịu trách nhiệm trước giám đốc vàtoàn thể cán bộ nhân viên của Trung tâm về phần việc được giao
* Cơ cấu kinh doanh
Trang 29Hiện nay Công ty thương mại và dịch vụ Thành Long kinh doanh cácmặt hàng như:
- Kinh doanh buôn bán ô tô
- Kinh doanh dịch vụ XNK
- Kinh doanh các dịch vụ bổ sung như cho thuê xe ô tô…
Trung tâm du lịch lữ hành Phù Đổng là một trong những đơn vị kinhdoanh du lịch ở Việt Nam Trung tâm trực thuộc Công ty thương mại vàdịch vụ Thành Long Từ khi thành lập đến nay cho dù gặp nhiều khó khăn
và thách nhưng Trung tâm đã từng bước vượt qua và phát triển vững chắctheo định hướng của Đảng và Nhà nước Qua nhiều năm, Trung tâm hoạtđộng kinh doanh du lịch đạt hiệu quả rất cao trong đó mảng kinh doanh lữhành chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của toàn Trung tâm
Các hoạt động kinh doanh chính của Trung tâm bao gồm:
- Kinh doanh lữ hành, vận chuyển du lịch
- Kinh doanh dịch vụ du lịch và các hoạt động thương nghiệp
- Mua, bán buôn, bán lẻ, đại lý…
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng
* Nguyên tắc hoạt động của Trung tâm
Hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự quản lýthống nhất của UBND Thành phố Hà Nội Thực hiện chế độ tự chủ trongsản xuất, kinh doanh theo quy định của Nhà nước Việt Nam và giấy phépkinh doanh do UBND thành phố Hà Nội cấp
Công ty được quản lý theo chế độ một thủ trưởng trên cơ sở thực hiệnquyền làm chủ của tập thể những người lao động
Công ty hoạt động theo phương thức giải quyết đúng đắn mối quan hệgiữa lợi ích toàn xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích người lao động trong đó lợiích người lao động là động lực trực tiếp
Trang 301.2.2 Cơ cấu bộ máy quản trị
1.2.2.1 Các bộ phận, chức năng, quyền hạn và nghĩa vụ của từng bộ phận trong Trung tâm
Giám đốc Trung tâm
- Là người đứng đầu trong Trung tâm, chịu trách nhiệm trước nhànước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm Có trách nhiệmđiều hành mọi hoạt động của Trung tâm cho đúng chính sách, pháp luật củanhà nước và nghị quyết của đại hội CNVC
- Có quyền quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nhiệm vụ cụthể, quyền hạn và phạm vi hạch toán kinh tế của các bộ phận trực thuộcTrung tâm phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh
- Có kế hoạch quy hoạch, lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ trongcông ty theo tiêu chuẩn, chức danh, cấp bậc và theo yêu cầu phát triển sảnxuất, kinh doanh của đơn vị
- Định kỳ báo cáo tình hình hoạt động của Trung tâm trước chi hội vàtrước đại hội CNVC
- Phải tôn trọng sự lãnh đạo của tổ chức Đảng theo điều lệ Đảng Cộngsản Việt Nam Tôn trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho Công đoàn và Đoànthanh niên hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đó
Phó giám đốc Trung tâm:
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc Trung tâm về những nhiệm vụthuộc phạm vi, quyền hạn giám đốc giao Tổ chức thực hiện, hoàn thànhphần việc được phụ trách
- Đề xuất các ý kiến, kiến nghị những việc thuộc phạm vi trách nhiệmvới giám đốc Trung tâm
- Giải quyết một số công việc khi được giám đốc uỷ quyền
- Được duyệt chi tài chính từ mức 1.500.000 (Một triệu năm trămnghìn đồng) trở xuống
Kế toán trưởng:
Trang 31- Nhiệm vụ, quyền hạn của kế toán theo quy định của nhà nước đãban hành.
- Chỉ đạo và tổ chức hoàn thiện toàn bộ công tác kế toán - thống kêtrong đơn vị, phân công công việc, bố trí các nhân viên kế toán trong phòng
Kế toán - Tài vụ cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh của đơn vị Chịu tráchnhiệm trước giám đốc và pháp luật về công tác kế toán tài chính
Phòng kế toán - tài vụ:
- Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động kinh tế diễn ra trong đơn vị Tổnghợp phân tích số liệu hoạt động kinh tế trong Trung tâm, tham mưu đề xuấtcho công tác quản lý sản xuất, kinh doanh của Trung tâm đạt hiệu quả kinh
tế cao
- Cập nhật sổ cách, hạch toán đầy đủ các loại doanh thu và chi phí sảnxuất trong đơn vị Chịu trách nhiệm trước cơ quan, trước pháp luật về việcthực hiện pháp lệnh kế toán thống kê tại Trung tâm
- Tổ chức áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật về công tác kếtoán và sắp xếp, tinh giảm gọn nhẹ bộ máy kế toán trong đơn vị cho phù hợpvới mô hình sản xuất, kinh doanh của Trung tâm
- Việc quản lý cấp phát, thu tiền của khách, của nội bộ Trung tâm vàbảo vệ an toàn tiền tệ theo quy định của Bộ Tài chính
- Thường xuyên báo cáo thông tin kịp thời những số liệu về tài chínhvới giám đốc Trung tâm và các ban, ngành có liên quan
- Các kế toán viên phải chấp hành nghiêm túc sự phân công của kếtoán trưởng, của lãnh đạo Trung tâm và thực hiện đúng các quy định của nhànước
Phòng Tổ chức hành chính:
- Giúp cho giám đốc Trung tâm xây dựng mô hình và sắp xếp bộ máy
tổ chức của Trung tâm để tạo sức mạnh trí tuệ của tập thể đảm bảo phù hợpvới dây chuyền kinh doanh - phục vụ theo thị trường, đồng thời phải thoả
Trang 32mãn một số nguyện vọng của CBCNV trong Trung tâm … thực hiện việc kýkết hợp đồng lao động, quản lý hồ sơ nhân sự.
- Đề xuất việc phân công, điều chỉnh lao động trong Trung tâm chohợp lý Thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức danh biên chế Được
đề nghị các quyền lợi, chế độ chính đáng, hợp pháp cho cán bộ công nhânviên trong Trung tâm
- Trực tiếp tham gia vào các hội đồng tuyển dụng lao động và chấmdứt hợp đồng lao động trong Trung tâm
- Chủ động lập kế hoạch và chỉ đạo đào tạo nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, tay nghề, việc tổ chức thi nâng bậc lương cho CBCNVtrong Trung tâm
- Hàng năm xây dựng kế hoạch tiền lương, báo cáo cấp trên phê duyệt
và chịu trách nhiệm tính lương hàng tháng cho CBCNV công ty theo kết quảkinh doanh đúng với quy định của Trung tâm
- Chịu trách nhiệm về các hoạt động hành chính, vệ sinh môi trường,
- Có trách nhiệm đến làm việc của mình với Trung tâm
- Chăm lo đến quyền lợi, đời sống vật chất văn hoá tinh thần choCBCNV Trung tâm
- Được ký giấy nghỉ phép, giấy đi đường, giấy giới thiệu khám chữabệnh cho CBCNV trong Công ty Ký xác nhận các chứng từ và các văn bảnsao
- Tham mưu, lập kế hoạch giám sát, quản lý việc đầu tư tài sản, cơ sởvật chất cơ bản của từng bộ phận và của toàn Trung tâm
Trang 33- Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh phục vụ cho công ty theotháng, quý, năm cho cấp trên.
- Đảm bảo tiết kiệm các chi phí tối đa, không được tự ý chi các khoảnchi phát sinh khi chưa có ý kiến lãnh đạo Trung tâm cũng như Trung tâm
- Tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
- Báo cáo kết quả phục vụ hướng dẫn sau khi kết thúc một chươngtrình du lịch và quyết toán đầy đủ theo quy định tài chính của Trung tâm
- Lương hưởng theo hệ số cơ bản và các khoản chế độ phụ cấp, côngtác phí theo quy định của trung tâm
1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý của Trung tâm du lịch lữ hành Phù Đổng
Sơ đồ tổ chức của bộ máy quản trị
Giám đốc Trung tâm:
- Ở đây giám đốc công ty chính giám đốc Trung tâm
- Là người điều hành trực tiếp mọi công việc của Trung tâm
Marketing Điều hành
Hướng dẫn
Kinh doanh vận chuyển
Kinh doanh lưu trú
Trang 34- Có trách nhiệm với mọi hoạt động của Trung tâm
Kế toán:
-Là nhân viên của Trung tâm làm công tác kế toán và một số côngviệc khác theo sự phân công của Công ty Thương mại và dịch vụ ThànhLong
- Chịu sự kiểm tra và sự giám sát giám đốc
- Theo dõi, giám sát toàn bộ tài sản của Trung tâm
- Quản lý tài chính theo quy định của Trung tâm
- Lương và các khoản phụ cấp lương theo kết quả kinh doanh củaTrung tâm
- Chịu sự điều hành trực tiếp của Trung tâm lữ hành Phù Đổng
- Nhiệt tình, chu đáo, thái độ vui vẻ, mến khách và sẵn sàng giúp đỡkhi khách có nhu cầu chính đáng hợp pháp
- Hiểu biết và có cách truyền đạt tốt trong Tour mà khách than quanthuộc sự hướng dẫn của mình
- Tuyệt đối chấp hành nguyên tắc điều hành, nguyên tắc đảm bảo bímật quốc gia (trong cử chỉ giao tiếp, lời nói…) theo quy định của pháp luậtViệt Nam và của Trung tâm
- Đảm bảo tiết kiệm các chi phí tối đa, không được tự ý chi các khoảnchi phát sinh khi chưa có ý kiến lãnh đạo Trung tâm cũng như Công ty
- Tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
- Báo cáo kết quả phục vụ hướng dẫn sau khi kết thúc một chươngtrình du lịch và quyết toán đầy đủ theo quy định tài chính của Trung tâm vàCông ty
Trang 35- Tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Báo cáo kết quả phục vụ hướng dẫn sau khi kết thúc một chươngtrình du lịch và quyết toán đầy đủ theo quy định tài chính của Trung tâm vàCông ty
- Lương hưởng theo chế độ cơ bản và các khoản chế độ phụ cấp, côngtác phí theo quy định của Trung tâm
Bộ phận marketing:
Là bộ phận chịu trách nhiệm về các hoạt động nghiên cứu, khai thác
và phát triển thị trường kinh doanh chương trình du lịch Nó có chức năng
cơ bản sau:
- Tổ chức và thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường
- Tiến hành các hoạt động tuyên truyền quảng cáo
- Ký kết các hợp đồng với khách, với các hãng, các Công ty du lịch
- Đảm bảo thông tin giữa Trung tâm với nguồn khách, giữa các bộphận trong Trung tâm liên quan đến việc thực hiện các hợp đồng
- Xây dựng và hoạch định các chiến lược, sách lược trình lên giámđốc
- Ký kết hợp đồng với các hãng của các Công ty du lịch nước ngoài
và tổ chức du lịch trong nước để khai thác nguồn khách Quốc tế và Nội địa
- Duy trì mối quan hệ của Công ty với nguồn khách
Trang 36- Đảm bảo hoạt động thông tin giữa Trung tâm với các nguồn khách,thông báo cho các bộ phận liên quan về kế hoạch đón tiếp đoàn khách và nộidung đón tiếp.
- Phối hợp chặt chẽ với các bộ khác trong Công ty để tiến hành côngviệc một cách có hiệu quả
- Căn cứ vào kế hoạch, tổ chức điều động, bố trí hướng dẫn viên chocác chương trình du lịch
- Tiến hành các hoạt động quảng cáo và tiếp thị thông qua hướng dẫn
- Theo dõi và hỗ trợ việc thực hiện các chương trình du lịch
- Theo dõi các thông tin phản hồi sau khi kết thúc các chuyến du lịch
- Điều chỉnh các chương trình cho phù hợp với những thay đổi
- Cùng với bộ phận thị trường xây dựng các chương trình mới
Bộ phận kế toán, thủ quỹ
Làm nhiệm vụ quản lý tài chính của Trung tâm, thống kê nhằm phảnánh kịp thời về kết quả hoạt động kinh doanh cho giám đốc Đồng thời làmnhiệm vụ báo cho Công ty
1.3 Điều kiện kinh doanh của Trung tâm du lịch lữ hành Phù Đổng
1.3.2 Đội ngũ lao động của Trung tâm
Do đặc điểm là Trung tâm kinh doanh lữ hành cho nên cơ cấu tươngđối gọn nhẹ chủ yếu hoạt động trung gian Cơ cấu văn phòng gồm: 31 nhânviên trong đó có một trợ lý giám đốc chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động củaTrung tâm do Giám đốc uỷ quyền là người đại diện cho giám đốc trước
Trang 37pháp luật của Trung tâm cũng như là người chịu trách nhiệm chung trướcCông ty Bộ phận điều hành gồm 5 người trong đó có người có thể giao tiếptốt bằng ngoại ngữ thông dụng là tiếng Anh và tiếng Trung, được đào tạochuyên ngành du lịch, bộ phận marketing gồm 6 nhân viên, 3 người tậptrung khai thác khách nội địa còn 3 tập trung khai thị trường khách quốc tếvào Việt Nam, chủ yếu là khách trong cộng đồng người nói tiếng Anh vàTrung Bộ phận hướng dẫn có 5 người 3 người dẫn khách quốc tế 2 ngườidẫn khách nội địa, bộ phận Tài chính - Kế toán gồm 2 nhân viên chịu tráchnhiệm về theo dõi tài chính của Công ty cũng như chịu trách nhiệm lương,thưởng cho tất cả những nhân viên trong văn phòng đội xe gồm có 9 ngườitrong đó có 4 phụ xe, Trung tâm còn có 2 bảo vệ và 1 người làm vệ sinh củaTrung tâm.
1.4 Một số thành tựu chủ yếu mà Trung tâm đạt được trong thời gian gần đây
1.4.1 Thành tựu về kinh doanh của Trung tâm
Trung tâm từ khi thành lập đến nay có thể nói Trung tâm còn trẻ song
đó là điều tất yếu trong cơ chế thị trường hiện nay Trung tâm du lịch lữhành Phù Đổng chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực Lữ hành đó là thiết kếTour và tổ chức thực hiện Tour cho khách du lịch Trong thời gian từ khi rađời Trung tâm đã có nhiều sự tiến bộ vượt bậc, đã tạo ra được uy tín cho cáckhách du lịch Trung tâm được tách ra nhưng vẫn chịu quản lý của Công tythương mại và dịch vụ Thành Long Giám đốc Đỗ Văn Bắc của Công tythương mại và dịch vụ Thành Long vẫn trực tiếp quản lý hoạt động Trungtâm
Trong quá trình hoạt động, từ khi thành lập đến nay Trung tâm đã đạtđược nhiều thành quả về lợi ích kinh tế, xã hội… Trung tâm hàng năm đãđem lại nguồn thu lớn cho Công ty Xét trong năm đầu tiên Trung tâm đemlại lợi nhuận cho Công ty là: 92.000.000 (VND)
Trang 38Trong năm 2003-2004: Trung tâm thu lãi 200.000.000(VND) Nhìnvào kết quả kinh doanh của Trung tâm trong những năm vừa qua ta thấy tốc
độ tăng lãi của Trung tâm khá nhanh điều đó một phần nào khẳng định
thành tựu kinh doanh của Trung tâm (Nguồn số liêu: Trung tâm du lịch lữ hành Ph ù Đổng)
1.4.2 Thành tựu về kinh tế xã hội
Qua nhiều năm hoạt động, Trung tâm du lịch lữ hành Phù Đổng đãtiếp nhiều đoàn khách nước ngoài, đến tìm hiểu văn hoá Việt Nam Họ để lạicho xã hội Việt Nam những nguồn thu lớn và qua việc giao lưu văn hoá đãtạo cho nhân dân hiểu biết thêm về văn hoá của một số nước Ngoài raTrung tâm còn tổ chức những cuộc giao lưu giữa khách và các cơ sở tạinhững điểm du lịch nhằm mục đích giao lưu học hỏi tạo mối quan hệ mậtthiết với khách nhằm để lại những ấn tượng tốt về Việt Nam đối với khách
du lịch Qua việc tổ chức đó đã tạo được nhiều thành quả như thu hút được
sự đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam Thông qua việc đi du lịch tại ViệtNam của các khách nước ngoài đã có rất nhiều thư giao dịch của các doanhnghiệp từ nhiều nước gửi đến Trung tâm muốn Trung tâm giới thiệu bạnhàng, tìm kiếm cơ hội kinh doanh, phát triển quan hệ kinh tế, thương mại,hợp tác đầu tư, chuyển giao công nghệ, hợp tác khoa học kỹ thuật, tổ chứccác hội thảo, hội chợ, triển lãm tại Việt Nam và nước ngoài Vì vậy Trungtâm là chiếc cầu nối cho mọi quan hệ đem lại lợi ích cho quốc gia
Trung tâm dã gây ấn tượng cho khách du lịch và đem lại niềm tin chokhách Ngoài ra Trung tâm còn tạo điều kiện cho một số tổ chức có nhu cầutìm hiểu về thị trường Việt Nam, Trung tâm đã giúp đỡ tận tình trong quátrình tìm hiểu, nghiên cứu của tổ chức đó Chính vì đã có nhiều tổ chức vàdoanh nghiệp nước ngoài muốn giúp đỡ các tổ chức và doanh nghiệp ViệtNam giải quyết việc làm cho lực lượng lao động dư thừa dưới nhiều hìnhthức như: hợp tác dạy nghề, hợp tác lao động, tổ chức xí nghiệp thu hútcông nhân và các hình thức thích hợp khác Trung tâm ý thức được tráchnhiệm của mình, muốn làm nhịp cầu nối đáng tin cậy cho bạn hàng gần xa
để hiểu nhau hơn, hợp tác rộng rãi hơn, thúc đẩy mọi thành phần kinh tếphát triển theo chính sách đổi mới của đất nước
Trang 39II.TÌNH HÌNH HOẠT ĐÔNG CỦA TRUNG TÂM DU LỊCH LỮ HÀNH
tỷ lệ tăng 14,07% Khách nội địa tăng 97 lượt khách, tỷ lệ tăng là 8,01%
Trang 40Năm 2004 Trung tâm đã khai thác tốt lợi thế của công ty Bởi vậy kếtquả tuyệt đối 2438 lượt khách, với tỷ lệ tăng rất cao 74,47% Trong đó,khách Inbound tăng 1360 lượt khách, với tỷ lệ tăng 106,8% KháchOutbound tăng 626 lượt khách, với tỷ lệ tăng 67,75% Khách nội địa tăng
452 lượt khách, với tỷ lệ tăng 42,44%
Đầu năm 2005 môi trường kinh doanh có nhiều biến động Nhưng dolợi thế của Trung tâm dẫn đến kết thúc năm 2005 tồng lượng khách tăngtuyệt đối 738, tỷ lệ tăng là 12,95% Trong đó khách inbound giảm 210 lượtkhách, tỷ lệ giảm 7,97% Khách Outbound tăng 360 lượt khách, tỷ lệ tăng23,22% Khách nội địa tăng 578 lượt khách, với tỷ lệ tăng là 38,1%
Về cơ cấu khách: Trong tổng lượng khách mà Trung tâm đón tiếptrong năm 2002 thì khách Inbound chiếm 42,25% Năm 2003, kháchInbound chiếm 39,02% tổng lượng khách, khách Oubound 28,33% và kháchNội địa 32,65% Năm 2004, khách Inbound chiếm 46,2%, Outbound chiếm27,2% và khách nội địa là 26,6% Năm 2005, khách Inbound chiếm 37,63%tổng lượng khách, khách Outbound chiếm 29,66% và khách nội địa là32,54%
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Văn phòng
Báo cáo chi tháng 7/2005
(Đơn vị tính: 1000 VND)
Các khoản phải chi gồm:
- Chi phí phương tiện vận chuyển trong tháng là: xe ô tô + thuyền +máy bay + tàu hoả = 58000 + 10585 + 1635 + 9770 = 79990