Chức năng của Khối nguồn vốn trong NHTM Bộ phận quản lý nguồn vốn Treasury Department làm trung gian giữa bộ phận huyđộng vốn borrowing sector và bộ phận cung cấp vốn đến khách hàng len
Trang 1I Bộ phận Nguồn Vốn ( Ngân Quỹ ) của ngân hàng :
1 Giới thiệu chung:
Khối Nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động Ngân hàng, và đóng góp lớn vào lợinhuận của ngân hàng Trong nhiều ngân hàng khối nguồn vốn đóng góp lợi nhuận rất lớn trongtoàn hệ thống (ở đây không kể chi phí vốn chủ sở hữu, Khối Nguồn vốn thực hiện kinh doanh vốnchủ sở hữu) Do phải đảm bảo sử dụng vốn an toàn (như thanh khoản hệ thống, rủi ro tập trung xéttrên góc độ toàn hàng ) đồng thời đảm bảo đạt hiệu quả, các ngân hàng thường quản lý vốn tậptrung để có cái nhìn view về toàn hệ thống, điều này cũng tạo nên một đặc quyền riêng cho KhốiNguồn vốn, nói một cách khác, nó sinh ra đã có những quyền lực tương đối lớn
2 Chức năng của Khối nguồn vốn trong NHTM
Bộ phận quản lý nguồn vốn (Treasury Department) làm trung gian giữa bộ phận huyđộng vốn (borrowing sector ) và bộ phận cung cấp vốn đến khách hàng (lending sector ),
là nơi phối hợp điều chuyển nguồn vốn của ngân hàng, đặc biệt là khối lượng tài sản, tínhthanh khoản của tài sản, thời gian còn lại của tài sản và nợ, khe hở kì hạn, vị thế hối đoáiròng,v v
Khối Nguồn vốn thuộc Hội sở chính của ngân hàng, chức năng chính của nó gồm:
- Quản lý thanh khoản trong toàn hệ thống (bao gồm cả điều hòa, điều chuyển vốn nộibộ);
Trang 2- Quản lý và kinh doanh vốn;
- Quản lý và kinh doanh ngoại tệ
- Ngoài ra, một số ngân hàng, Khối Nguồn vốn có thể bao gồm chức năng của ALM.( bộ phận quản lý thanh khoản và nguồn vốn)
Về mặt lý thuyết, Treasury là một bộ phận nội bộ trong ngân hàng và không liên quanđến thị trường.Tuy nhiên, trong thực tế, Khối Treasury phải tự giao dich trên thị trường vàlàm công tác huy động vốn cũng như cung cấp vốn thay vì phụ thuộc vào các đơn vị khácthực hiện những chức năng này trong ngân hàng
3 Nhiệm vụ của Khối nguồn vốn :
- Lập kế hoạch và tổ chức huy động vốn, kinh doanh vốn từ thị trường cấp II, cân đốidòng tiền nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu tổng tài sản của phòng và mục tiêu thanhkhoản chung của Công ty theo ngân sách
- Chịu trách nhiệm xây dựng, đề xuất và thực hiện các biện pháp kiểm soát rủi ro vềthanh khoản, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro về lãi suất, rủi ro về hoạt động của Công ty và cácrủi ro liên quan đến hoạt động huy động và kinh doanh vốn
- Thực hiện các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, cung cấp và tư vấn các sản phẩm phái sinh vềngoại tệ của Công ty
Trang 34 Mục tiêu
- Đảm bảo thanh khoản
- Tạo ra các khe hở/ vị thế khe hở
- Duy trị trạng thái hối đoái mở
- Quản trị rủi ro nguồn vốn (hedge capital)
5 Sơ đồ, cơ cấu, chức năng của từng bộ phận trong Khối nguồn vốn
Thông thường, khối Nguồn Vốn của Ngân hàng gồm có :
- Bộ phận kinh doanh ngoại tệ, vàng, phái sinh (currencies, gold, derivatives)
- Bộ phận kinh doanh tiền tệ (Money Market): thực hiện vay gửi trên thị trường liênngân hàng
- Bộ phận kinh doanh giấy tờ có giá (Fixed income): - Thực hiện kinh doanh giấy tờ
có giá (trong đó chủ yếu là trái phiếu).Đầu mối phát hành trái phiếu của ngân hàngmình và hỗ trợ các bộ phận khác trong phát hành giấy tờ có giá
- Bộ phận quản lý thanh khoản và bảng cân đối – ALM (ở một số ngân hàng bộ phậnnày có thể thuôc Uỷ ban quản lý tài sản nợ - có ALCO) phối hợp với bộ phận MM
- Bộ phận khác: sales, phân tích, phát triển sản phẩm
6 Sơ đồ Khối nguồn vốn Techcombank
Trung tâm nguồn vốn
Trang 4Nhiệm vụ của từng phòng ban
- Phòng.MM ( Money Market) :
- Nghiệp vụ MM (kinh doanh tiền tệ - gồm nghiệp vụ nhận tiền gửi/đi vay; gửitiền/cho vay): các TCTD thường vay vốn lẫn nhau trên thị trường Interbank (thị trường 2)với một số mục đích chính như: đảm bảo thanh khoản; kinh doanh chênh lệch lãi suất(thường thì vay ngắn hạn và cho vay dài hạn); Một lưu ý là các khoản trên Interbankmang tính chất ngắn hạn (chủ yếu ở các kỳ hạn như O/N; 1W; 2W; 1M; 2M; 3M), các kỳhạn dài hơn thường rất ít
- Căn cứ các nhu cầu, kế hoạch sử dụng vốn của các phòng (ban) để lập kế hoạchdòng tiền hàng ngày/định kỳ để điều hòa nguồn vốn, đảm bảo mục tiêu thanh khoảncho Công ty
- Xây dựng phương án sử dụng các loại chứng chỉ, giấy tờ có giá để repo, cầm cốtăng khả năng huy động vốn phục vụ mục đích thanh khoản Xây dựng quy trình và pháttriển khách hàng cho nghiệp vụ kinh doanh Trái phiếu chính phủ và các giấy tờ có giá
- Thực hiện huy động vốn, giao dịch vốn để đáp ứng mục tiêu tổng tài sản của Phòngtheo chiến lược của Công ty từng thời kỳ
- Căn cứ tình hình thị trường vốn, độ chênh lệch lãi suất cho phép và mục tiêu lợinhuận để lập phương án kinh doanh vốn hàng tuần/hàng tháng
P.Giao dịch các thị trường hàng hóa
P.Kinhdoanh Trái phiếu
P.Kinh doanh ngoại hối (FX)
P.Phát triển sản phẩm
Ban KD TreasuryHCM
Tổ hỗ trợ khách hàngInnterbank
Trang 5- Nghiệp vụ điều chuyển tiền giữa các tài khoản NOSTRO.
- P Quản lý đầu tư tài chính:
- Mua chứng khoán trên thị truờng chứng khóan hoặc trên OMO quản lý hệ thốngvốn nội bộ
- P.Giao dịch các thị trường hàng hóa :
- Giao dịch các hàng hóa phái sinh như hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai vàgiao dịch OTC
- P Kinh doanh trái phiếu :
- Thực hiện kinh doanh trái phiếu trên sở giao dịch chứng khóan hay trên thị trường
- Phòng phát triển sản phẩm: tạo ra doanh thu cho Ngân hàng từ việc mua, bán các
sản phẩm lãi suất và tỷ giá cho các tổ chức tài chính và doanh nghiệp
- Ban Kinh doanh Treasury HCM
- Tổ hỗ trợ khách hàng Interbank
- Ngoài ra còn có 3 bộ phận khác
- Bộ phận giao tiếp khách hàng FO (Front Office) : Tìm kiếm khách hàng, giao
dịch, thương lượng với khách hàng nhưng không thể nhập dữ liệu vào tài khoản Họ chỉ cóthể lấy thông tin về các tài khoản đó
- Bộ phận kế toán, hành chính BO (Back Office) : thực hiện các công việc như: lậpphiếu giao dịch (sau khi dealer thực hiện giao dịch), chuyển phiếu giao dịch cho lãnh đạoKhối Nguồn vốn ký duyệt, Khối QLRR-kiểm soát tính tuân thủ, Khối Kế toán- để hạchtoán, Khối Thanh toán - để thực hiện điện xác nhận và chuyển tiền (nếu có), lập hợp đồng(nếu có), theo dõi và hoàn thành các công việc đã cam kết cho tới khi giao dịch hoàn tất,theo dõi và đối chiếu thông tin với các đơn vị liên quan và với khách hàng, lưu trữ chứng
từ và lập báo cáo theo quy định
Trang 6- Bộ phận Văn phòng Trung gian MO (Mid - Office) là cầu nối đảm bảo cả hệ
thống hoạt động hiệu quả An toàn và kiểm soát rủi ro
7 Sơ đồ Khối Ngân Quỹ ACB
-Ta thấy cơ cấu bộ phận nguồn vốn của Ngân hàng ACB cũng khá giống củaTechcombank, tuy nhiên có bộ phận khác đó là:
-Bộ phận FI :
- Giao dịch với các khách hàng là các tổ chức định chế tài chính, hỗ trợ bộ phận ngânhàng đại lý trong việc thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng mới cần thực hiện giaodịch
- Thực hiện quản lý quan hệ với các khách hàng định chế tài chính, cung câp thôngtin theo yêu cầu của các định chế tài chính (như là cung cấp hồ sơ của ngân hàng bạn đanglàm, cung cấp báo cáo tài chính của ngân hàng bạn đang làm, ), phát triển và mở rộngquan hệ đại lý với các định chế tài chính (ví dụ như xác lập quan hệ, mở tài khoản
Trang 7NOSTRO, đại lý thanh toán )
- Làm việc với các định chế tài chính để xin hạn mức và đề xuất cấp hạn mức chođịnh chế tài chính khác (cái này rất quan trọng, các ngân hàng muốn giao dịch với nhauphải có hạn mức cấp cho nhau, ví dụ: 2 ngân hàng muốn có giao dịch gửi/nhận gửi, đivay/cho vay; mua bán ngoại tệ; mua bán trái phiếu với nhau thì phải được cấp hạn mức,nếu không có hạn mức thì không được giao dịch Đặc biệt với các ngân hàng nước ngoài,
để họ cấp hạn mức tương đối khắt khe và nhiều điều kiện Điều này cũng giải thích vì sao,
ví dụ VCB cho vay lãi suất 15%/năm kỳ hạn 1W trên Interbank, thì ACB (một ngân hàng
có quy mô lớn) vay được, trong khi Nam Việt (một ngân hàng nhỏ) không vay được, phải
đi vay lại của ACB với lãi suất 16%/năm, kỳ hạn 1 tuần , đơn giản vì họ không thể vayđược của VCB vì không có hạn mức hoặc vì hết hạn mức Do đó, hạn mức này rất quantrọng đó Để đề xuất cấp hạn mức cho định chế tài chính khác, bạn phải am hiểu về việcđánh giá các định chế tài chính, có thể xem xét như việc phân tích một khách hàng nhưtrong tín dụng cộng với một số thông tin khác
- Giải quyết các công việc phát sinh với các định chế tài chính ;
- Ngoài ra, có thể thêm việc bán chéo sản phẩm giữa ngân hàng bạn làm với các địnhchế tài chính khác và ở một mức độ nhất định (thường thì vấn đề bán sản phẩm để bộphận Sale làm thì phù hợp hơn)
8 Khối nguồn vốn của ngân hàng Shinhan Bank
Trang 8Nhiệm vụ : Tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thông qua các hoạt động ngân quỹ và
quản lý ngân quỹ có hiệu quả Đặc biệt, Khối nguồn vốn tập trung vào :
- Tăng cường các chức năng ( quản lý nợ-tài sản ) để tạo ra lợi nhuận cộng hưởnggiữa việc kinh doanh nội tệ và ngoại tệ
- Giao dịch các sản phẩm phái sinh
- Tối đa hóa lợi nhuận từ các hoạt động chứng khoán
Treasury devision được chia thành :
+ Treasury Department (Ban ngân quỹ ) : Chịu trách nhiệm quản lý thanh khoản và
quản lý ngân quỹ cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng, chủ yếu thông qua việc sử dụngRMS21- Hệ thống quản lý rủi
+ The international Business Team : Mới được thành lập trong Khối Nguồn Vốn, có
chức năng giao dịch với các chi nhánh ngân hàng ngoài lãnh thổ
+ FX & Derivatives Department ( Ban Kinh doanh ngoại hối và phái sinh ) :
Phòng này bao gồm những bộ phận sau :
A trading desk ( phòng giao dich ) có chức năng mua bán ngoại hối và các hợp đồngphái sinh
A marketing desk ( Phòng nghiên cứu thị trường ) : Nghiên cứu các chiến lược thịtrường và chiến lươc kinh doanh
Trang 9 A structuring desk ( Phòng phát triển sản phẩm ) : có chức năng phát triển các loạisản phẩm phái sinh cho các sản phẩm tài chính.
+ Ban đầu tư chứng khoán : đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, và các chứng khoán pháisinh,., trong nước và quốc tê,
+ The settlement office ( Ban quản lý rủi ro) : Đóng vai trò là MO (middle office),
đo lường, tính toán và phân tích các rủi ro của việc đầu tư Phòng này cũng kiêm luôn chứcnăng BO( Back office) như việc cân đối tài khoản ( account settlement ) Ngoài ra, Phòngquản lý rủi ro đóng vai trò là trung tâm kế toán và quản lý rủi ro cho toàn bộ Khối nguồnvốn
II Mối liên hệ của bộ phận Nguồn Vốn với các bộ phận khác
1 Bộ phận ALCO:
1.1 Tổng quan về bộ phận ALCO:
Ủy ban ALCO là ủy ban trực thuộc Ban điều hành hỗ trợ HĐQT trong việc quản lý rủi
ro thanh khoản và rủi ro thị trường ALCO chịu trách nhiệm chính về việc phát triển, thực
thi và xem xét các quy chế, chiến lược và chính sách liên quan đến việc quản lý bảng cânđối kế toán, quản lý vốn và quản lý rủi ro thị trường cũng như rủi ro thanh khoản của Ngânhàng
Trang 10Các chức năng của Ủy ban ALCO: Hội đồng ALCO phải đảm bảo khả năng thanh
khoản nói chung cho toàn bộ hoạt động của Ngân hàng Các công việc chính của Hội đồngALCO:
- Xây dựng chiến lược, chính sách, quy trình/thủ tục, hạn mức quản lý thanh khoản vàrủi ro thanh khoản; đảm bảo rằng các thủ tục quy trình luôn được cập nhật để đảm bảo tínhđầy đủ, thận trọng; các trường hợp vượt hạn mức được xem xét và phê duyệt
- Phê duyệt các công cụ đo lường, kiểm soát rủi ro thanh khoản và dự kiến các biệnpháp phòng ngừa và xử lý
- Quyết định cơ cấu bảng cân đối kế toán – các tài sản và công nợ theo tính thanhkhoản và theo thời gian đáo hạn
- Lập kế hoạch dự phòng chỉ rõ các hoạt động quản lý trong trường hợp có khủnghoảng và khả năng thanh khoản
- Lập báo cáo cho Ủy ban ALCO & QLRR, Hội đồng Quản trị về các hoạtđộng thanh khoản và cơ cấu rủi ro của ngân hàng một cách thường xuyên
1.2 Cơ cấu các bộ phận trong Ủy ban ALCO:
Ủy ban ALCO
ALCO
Lãi suất Tài sản Nợ - CóALCO ALCO Chi nhánh nước ngoài
Trang 11( Sơ đồ ủy ban ALCO của TechComBank)
Bộ phận điều hành lãi suất: ALCO – LS:
- Đề xuất chính sách điều hành lãi suất (bao gồm lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay vàlãi suất điều chuyển vốn nội bộ) trong từng thời kỳ áp dụng trong toàn hệ thống NHCT
- Phát triển hoặc áp dụng các mô hình về mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế vĩ mô, thịtrường và lãi suất của ngân hàng, giữa rủi ro lãi suất và lợi nhuận của ngân hàng
- Hỗ trợ xây dựng chính sách giá đối với các sản phẩm tiền gửi, cho vay
- Hỗ trợ trong việc xử lý các yêu cầu từ chi nhánh về lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay
và lãi suất điều chuyển vốn nội bộ
- Hỗ trợ lập các báo cáo về xu hướng lãi suất, dự báo lãi suất… trình Ủy ban ALCO
- Nhận định các cơ hội tạo lợi nhuận và phát triển các mô hình giả định về định giá chovay, tiền gửi
Bộ phận quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có: ALCO – TSNC:
- Thực hiện, phân tích và theo dõi các thay đổi hàng ngày trên bảng cân đối kế toán củangân hàng
- Thực hiện các phân tích kỹ thuật cao về độ nhạy cảm về lãi suất của danh mục TSC của ngân hàng như phân tích độ nhạy NII, NEV, các khe hở kỳ hạn, khe hở lãi suất
TSN Hỗ trợ phát triển, đề xuất các chiến lược quản trị TSNTSN TSC nhằm tăng khả năng sinhlời, đảm bảo quản trị rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá và an toàn vốn
- Phân tích và mô hình hóa trên cơ sở các dữ liệu đầu vào của ngân hàng
- Thực hiện so sánh số thực hiện và số dự đoán để nghiên cứu sự khác nhau và hoànthiện các dự báo về NIM và NII
Trang 12- Tạo và phân tích các dữ liệu lịch sử làm đầu vào cho mô hình quản trị TSN-TSC.
- Tính toán và báo cáo các giới hạn an toàn về thanh khoản, rủi ro lãi suất, tỷ giá
Bộ phận quản lý điều hành vốn và lãi suất đối với các chi nhánh nước ngoài (ALCO – NN).
- Xây dựng các quy định, quy trình (bao gồm các mẫu báo cáo) quản lý các chi nhánh
nước ngoài về mảng quản trị tài sản nợ-có (ALM) và lãi suất
- Phối hợp các bộ phận liên quan trong và ngoài đơn vị nhằm giải quyết các yêu cầucủa chi nhánh nước ngoài về quản lý điều hành ALM, lãi suất và các vấn đề khác theo yêucầu thực tế phát sinh
- Xây dựng kế hoạch đào tạo và thực hiện đào tạo, hỗ trợ các chi nhánh nước ngoài về
cơ chế, chính sách liên quan ALM, lãi suất và các vấn đề khác theo yêu cầu thực tế phátsinh
- Sẵn sàng làm việc tại chi nhánh nước ngoài theo nhiệm kỳ (khi cần)
1.3 Quan hệ giữa bộ phận ALCO và bộ phận ngân quỹ:
a Quan hệ trong việc cùng nhau quản trị rủi ro lãi suất
Lãi suất thị trường là yếu tố gây tác động mạnh đến thu nhập và chi phí hoạt động củangân hàng, khi lãi suất thay đổi gây sự chệnh lệch về kỳ hạn và tính thanh khoản giữa vốnhuy động và sử dụng vốn huy động Rủi ro lãi suất phát sinh khi có chênh lệch về kỳ hạntái định giá giữa tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng
Chính vì thế nên bộ phận điều hành lãi suất ALCO phải có trách nhiệm giám sát vàquản lí rủi ro lãi suất Ủy ban ALCO sử dụng nhiều công cụ để giám sát và quản lý rủi rolãi suất bao gồm: Biểu đồ lệch kỳ hạn tái định giá (repricing gap), thời lượng của tài sản nợ
và tài sản có (duration), hệ số nhạy cảm (factor sensitivity)
Các số liệu được sử dụng để tính toán sẽ được Phòng Quản lý rủi ro lập định kỳ hàngngày, hàng tuần và hàng tháng cho từng loại tiền và vàng Sau đó, ủy ban ALCO sẽ lập cácbáo cáo và những nhận định về diễn biến, xu hướng của lãi suất trên thị trường trong các
Trang 13cuộc họp hàng tháng Ban điều hành ngân quỹ hàng ngày sẽ quyết định duy trì các mức chênh lệch thích hợp để định hướng cho các hoạt động của Ngân hàng.
b Quan hệ trong việc quản trị rủi ro về ngoại hối
Hoạt động ngoại hối của Techcombank chủ yếu nhằm phục vụ thanh toán quốc tế chocác khách hàng doanh nghiệp Quản lý rủi ro ngoại hối tập trung vào quản lý trạng tháingoại hối ròng ,tuân thủ đúng các quy định hiện hành của NHNN Ủy ban ALCO quyếtđịnh và định kỳ xét duyệt lại hạn mức về trạng thái mở và hạn mức ngăn lỗ cho các nhân
viên giao dịch ngoại hối Và ban điều hành ngân quỹ sẽ dựa vào những hạn mức mà ủy ban ALCO gửi xuống để cấp tín dụng cho nhân việ giao dịch ngoại hối, và ngưng cấp tín dụng khi nhân viên tín dụng vượt quá hạn mức mà ủy ban ALCO đã tính toán ở trên.
c Quan hệ trong việc quản trị rủi ro về thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là một trong các rủi ro rất quan trọng trong hoạt động ngân hàng vìnếu không đảm bảo được vấn đề thanh khoản thì ngân hàng sẽ gặp những vấn đề liên quantới uy tín Nếu thanh khoản của ngân hàng bị thiếu hụt trầm trọng thì ngân hàng có thể bịphá sản Đó là lí do vì sao rủi ro thanh khoản và sự quản trị rủi ro thanh khoản được ngânhàng đặc biệt quan tâm Có rất nhiều cách để quản trị rủi ro thanh khoản như:
Tuân thủ nghiêm các quy định của NHNN về tỷ lệ an toàn vốn và thanh khoản tronghoạt động ngân hàng
Duy trì tỷ lệ tối thiểu 25% giữa giá trị các tài sản có có thể thanh toán ngay và cáctài sản nợ sẽ đến hạn thanh toán trong thời gian một tháng tiếp theo
Duy trì tỷ lệ tối thiểu bằng một (1) giữa tổng tài sản có có thể thanh toán ngay trongkhoảng thời gian bảy (7) ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản nợ phải thanh toán trongkhoảng thời gian bảy (7) ngày làm việc tiếp theo
Tuân thủ các hạn mức thanh khoản quy định trong chính sách quản lý rủi ro thanhkhoản theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
Trang 14 Tổng hợp và phân tích động thái của khách hàng gửi tiền, xây dựng kế hoạch sửdụng vốn cho hoạt động tín dụng và các hoạt động có rủi ro vốn.
Tuy nhiên muốn làm được những điều trên thì phải có một bản kế hoạch thanh khoản
dự phòng được thể hiện bằng văn bản và được ALCO xem xét cập nhật hàng tháng.
Khi bản kế hoạch này được hoàn thành thì nó giúp cho bộ phân ngân quỹ có thể chuẩn
bị đủ nguồn ngân quỹ dự phòng khi có nhu cầu về thanh khoản xảy ra
Nếu 2 bộ phân ALCO và bộ phân ngân quỹ kết hợp chính xác thì vấn đề về rủi rothanh khoản sẽ được giảm bớt
Tóm lại ta thấy, nhìn chung bộ phận ALCO có sẽ là bộ phận tìm hiểu xem trong tương
lai ngân hàng cần tài sản và nguồn vốn như thế nào, tài sản nguồn vốn này chịu những tácđộng của cái gì Sau đó sẽ lên kế hoạch, báo cáo, gửi cho các phòng ban liên quan, đặc biệt
là bộ phận ngân quỹ, bộ phân ngân quỹ sẽ thực hiện các biện pháp để giúp cho nguồn ngânquỹ của ngân hàng không bị thiếu hụt trong tương lai, cũng như không bị lãng phí nguồnlực do để không, như những dẫn chứng ở trên
2 Quản lý rủi ro và bộ phận quản lý rủi ro.
2.1.Giới thiệu.
Rủi ro là khả năng những sự kiện chưa chắc chắn trong tương lai sẽ làm cho chủ thểkhông đạt được những mục tiêu chiến lược và mục tiêu hoạt động, cũng như chi phí cơ hộicủa việc làm mất những cơ hội thị trường
Chấp nhận rủi ro là trung tâm của hoạt động ngân hàng Các ngân hàng cần phảiđánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro-lợi ích nhằm tìm ra những cơhội đạt được những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận Ngân hàng sẽ hoạt độngtốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu là hợp lý và kiểm soát được và nằm trong phạm
vi khả năng các nguồn lực tài chính và năng lực tín dụng của ngân hàng
Trang 15 Mỗi loại rủi ro có thể được nhìn nhận theo nhiều khía cạnh khác nhau và cần được
đo lường và quản lý phù hợp với các đặc điểm riêng biệt của từng loại rủi ro Chính vì vậy
mà khối quản lý rủi ro trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động của các ngân hàng.Trong phạm vi hoạt động ngân hàng có thể xét đến những rủi ro chính là:
Rủi ro thị trường Rủi ro thanh
- Các biện pháp thu hồi
Quản lý rủi ro:
Quản lý rủi ro là một quá trình liên tục cần được thực hiện ở mọi cấp độ của một tổchức tài chính và là yêu cần bắt buộc để các tổ chức tài chính có thể đạt được các mục tiêu
đề ra và duy trì khả năng tồn tại và sự minh bạch về tài chính
Mục đích chính của hoạt động quản lý rủi ro là nhằm bảo đảm các tài sản và công nợcủa Ngân hàng, vị trí trong kinh doanh, các hoạt động tín dụng và cung cấp dịch vụ củangân hàng không phải gánh chịu những rủi ro có thể làm ảnh hưởng đến khả năng cạnhtranh và tồn tại của Ngân hàng Quản lý rủi ro giúp bảo đảm mức độ rủi ro mà ngân hànggánh chịu không vượt quá khả năng về vốn và tài chính của ngân hàng
Hoạt động quản lý rủi ro có thể được xem như là một chu kỳ gồm 4 giai đoạn sau:Xác định rủi ro Định lượng rủi ro
Trang 16Ví dụ 1: 4 giai đoạn trong hoạt động quản lý rủi ro Vietcombank đề cương quản lý rủi
ro do Ernst &Young soạn thảo:
Xác định rủi ro Định lượng rủi
• Quy trình
• Các giới hạn rủi
ro phải thống nhất với các chính sách của Ngânhàng và các giới hạn đã được phê duyệt
• Quản lý rủi ro cũng cần bảo đảm các hoạt động kinh doanh
• Các báo cáo
về rủi ro cần phải cung cấp những thông tin thcíh hợp, chính xác và kịp thời
về tình trạng rủi ro của ngân hàng cho Ban lãnh đạo