1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị công tại nhật bản từ năm 1945 đến nay và giá trị tham khảo cho việt nam

109 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG QUÝ DƢƠNG QUẢN TRỊ CÔNG TẠI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 TỚI NAY VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG QUÝ DƢƠNG QUẢN TRỊ CÔNG TẠI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 TỚI NAY VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản trị nhà nƣớc Phòng chống tham nhũng Mã số: 8380101.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Quân Hà nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Quản trị công Nhật Bản từ năm 1945 tới giá trị tham khảo cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng mình! Hà Nội, tháng năm 2020 Ngƣời cam đoan Hoàng Quý Dƣơng i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ CỘNG HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm quản trị công bối cảnh đời lý thuyết quản trị công đại 1.1.1 Khái niệm quản trị công 1.1.2 Bối cảnh đời lý thuyết quản trị công đại 1.2 Các đặc trưng Quản trị công đại 1.2.1 Chú trọng hiệu hoạt động quản lý, tăng cường kiểm soát kết thay cho việc kiểm sốt quy trình 1.2.2 Phi quy chế hóa 10 1.2.3 Phi tập trung hóa 11 1.2.4 Áp dụng chế thị trường quản trị công 12 1.2.5 Tư nhân hóa phần hoạt động Nhà nước 12 1.2.6 Vận dụng phương pháp quản trị doanh nghiệp 14 1.2.7 Định hướng đến khách hàng định hướng người dân 15 1.3 Hạn chế Quản trị công đại 16 CHƢƠNG QUẢN TRỊ CÔNG TẠI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 TỚI NAY 20 2.1 Lịch sử bối cảnh 20 2.1.1 Một nước Nhật bị tàn phá 20 ii 2.1.2 Một nước Nhật bị chiếm đóng 21 2.2 Những cải cách thời kỳ chiếm đóng (1945 – 1951) 22 2.2.1 Những biện pháp nhằm ổn định tình hình xã hội 23 2.2 Cuộc trừng Nhật Bản thời kỳ chiếm đóng 24 2.2.3 Hiến pháp 1946 mơ hình Nhà nước Nhật Bản 25 2.2.4 Các cải cách kinh tế 28 2.2.5 Cải cách giáo dục 29 2.3 Hệ thống trị Nhật Bản 30 2.3.1 Thể chế 1955 tam giác quyền lực Nhật Bản 30 2.3.2 Cải cách hành 35 2.3.3 Cải cách tư pháp 41 2.4 Vấn đề tham nhũng Nhật Bản 43 2.4.1 Chủ thể, hình thức đặc điểm tham nhũng 43 2.4.2.Phòng, chống tham nhũng 45 2.5 Quản trị nhà nước lĩnh vực kinh tế 48 2.5.1 Thời kỳ tăng trưởng nhanh (1952-1972) 48 2.5.2 Thời kỳ khắc phục khủng hoảng, tiếp tục tăng trưởng (1972 – 1989) 50 2.5.3 Thời kỳ kinh tế Nhật Bản lâm vào khủng hoảng trì trệ (1989 tới nay) 53 2.6 Các tổ chức xã hội, phong trào xã hội tham gia người dân 59 2.6.1 Các hiệp hội Nhật Bản 59 2.6.2 Các phong trào xã hội 61 2.7 Hệ thống an sinh xã hội 64 2.7.1 Giai đoạn 1955 – 1974 64 2.7.2 Giai đoạn 1975 – 1989 65 2.7.3 Giai đoạn từ 1990 tới 66 CHƢƠNG MỘT SỐ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM HIỆN NAY 68 iii 3.1 Bối cảnh Việt Nam 68 3.2 Một số giá trị tham khảo cho quản trị công 72 3.2.1 Sự thực dụng việc đề thực sách 72 3.2.2 Cải cách hành 75 3.2.3 Một số giá trị tham khảo quản trị kinh tế Nhật Bản 82 3.2.4 Một số gợi ý cải cách tư pháp 87 3.4.3 Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật cho công chúng 90 3.2.5 Một số gợi ý sách hưu trí 90 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Từ, cụm từ gốc Viết tắt SCAP Tổng hành dinh Bộ tư lệnh Quân đội đồng minh (General Headquarter of the Supreme Commander of the Allied Powers) Đảng Dân chủ - Tự (Liberal LDP Democractic Party) Bộ Thương mại quốc tế Công MITI nghiệp (Ministry of International Trade and Industry) CCRĐ Cải cách ruộng đất v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác biệt quản lý nhà nước truyền thống quản trị công đại Bảng 2.1 Những số kinh tế chủ yếu Nhật Bản thập kỷ 1960[46, tr 247] 50 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ Tam giác quyền lực Nhật Bản 31 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1945, Nhật Bản bước khỏi Chiến tranh giới lần thứ với tư cách nước chiến bại Hậu chiến tranh đất nước vô nặng nề Khơng phải đối mặt với nghèo đói, sở hạ tầng bị tàn phá mà quốc gia phải gánh chịu thảm họa nhân đạo diễn hàng ngày sụp đổ thể chế cũ Di sản để lại thể chế méo mó, cực đoan quản trị cơng thiếu pháp quyền, phi dân chủ, khơng có chế kiểm soát quyền lực, thiếu minh bạch trách nhiệm giải trình, phân biệt đối xử xã hội, độc quyền tập đoàn kinh tế Nhà nước chống lưng, tình trạng tham nhũng tràn lan, nhân quyền bị xâm hại Do yêu cầu thiết thời đại, tác động tích cực từ yếu tố nước ngồi nỗ lực không mệt mỏi dân tộc, Nhật Bản xây dựng quản trị cơng theo hướng tiếp cận đặc thù độc đáo Ngày nay, trở thành cường quốc kinh tế, có tiếng nói ảnh hưởng mạnh mẽ trường quốc tế, mơ hình quản trị cơng Nhật Bản nước phát triển phát triển tham khảo, học hỏi Việc nghiên cứu lịch sử mơ hình cần thiết, để thấy thay đổi (gồm tiến hóa thối hóa) đặt hồn cảnh đặc thù, giai đoạn lịch sử nhiều biến động, cách mơ hình thích nghi với xoay chuyển liên tục quan hệ quốc tế tiến công nghệ, giá trị cốt lõi giữ nguyên không thay đổi Đương nhiên, chưa có quản trị cơng hồn hảo, việc nghiên cứu lịch sử quản trị công Nhật Bản đồng thời phải sai lầm, hạn chế tồn mơ hình Trong bối cảnh nay, tồn cầu hóa tiến vũ bão công nghệ đặt thách thức to lớn quản trị công Việt Nam, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn bộc lộ rõ chưa có hướng giải thỏa đáng Vì thế, học viên lựa chọn nghiên cứu quản trị công Nhật Bản giai đoạn từ năm 1945 đến với mong muốn từ tìm giá trị tham khảo thiết thực cho Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu mục đích nghiên cứu Quản trị cơng/quản trị nhà nước/quản lý nhà nước nói chung khía cạnh vấn đề nói riêng đề tài nghiên cứu nhiều học viện, trường đại học, trường trị viện nghiên cứu Việt Nam Sau số giáo trình đề tài nghiên cứu chủ yếu liên quan tới vấn đề này: - Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Anh (đồng chủ biên), Các lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận Quản trị Nhà nước Phòng, chống tham nhũng, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2018; - Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Thị Minh Hà (đồng chủ biên), Chính phủ mở, Chính phủ điện tử Quản trị Nhà nước đại, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2019; - Lê Thị Thu Mai, Dân chủ hóa Hàn Quốc, Nhật Bản giá trị tham khảo Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2016 Bên cạnh có cơng trình nghiên cứu lịch sử Nhật Bản cận đại, chẳng hạn như: -TS Vĩnh Sính, Nhật Bản cận đại, NXB Lao động, Hà Nội, 2014; - Takafusa Nakamura (1998), Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh – phát triển cấu, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội; - GS.TS Nguyễn Nam Trân, Giáo trình lịch sử Nhật Bản thị trường vào thời điểm xác định Điều khơng thể phủ nhận có tổn thất hiệu di kèm với việc kiềm chế phần chế thị trường Nhật Bản, nhiên tổn thất nhỏ nhiều so với lợi đạt Điều kiện tiên thành công mô hình đại hóa dựa vào đạo nhà nước mà Việt Nam tham khảo Nhật Bản có phủ điều hành lãnh đạo, cán ưu tú, có trình độ học vấn tinh thần tận tụy, có khả giải mã thông tin kinh tế tiếp thu từ kinh tế phát triển hơn, có đủ trí tuệ để vào thơng tin hoạch định chiến lược phát triển kinh tế quốc dân có động lực, tâm triển khai chiến lược Bên cạnh điều kiện lực cán bộ, để thực thành công chiến lược phát triển, máy nhà nước phải có thống mặt tổ chức, ràng buộc lợi ích cán bộ, quan chức với mục tiêu chung nhà nước điều phối trình phát triển kinh tế 3.2.4 Một số gợi ý cải cách tư pháp Cải cách tư pháp xác định nhiệm vụ quan trọng cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đề văn kiện Đại hội từ năm 1991 đến nay, đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Qua nghiên cứu hệ thống tư pháp Nhật Bản, có số điểm hay mà Việt Nam tham khảo, vận dụng vào trình cải cách tư pháp sau: 3.2.4.1 Chương trình biệt phái dài hạn Tòa án Nhằm giúp thẩm phán vào nghề mở rộng tầm nhìn tăng cường lực, đồng thời dễ thích nghi giao tiếp hơn, Tòa án Nhật Bản tổ chức thực nhiều chương trình biệt phái dài hạn khác Một 87 chương trình dài hạn kế hoạch gửi người đến Bộ Tư pháp làm “shomu kenji” – dạng công tố viên xử lý vụ kiện hiến pháp, hành số vụ kiện dân liên quan đến quyền trung ương Sau 2-3 năm biệt phái, thẩm phán có nhận thức thực hành luật cách thức làm việc quan hành sau đại diện bảo vệ quyền lợi cho quan hành vụ án dân hành Một số người biệt phái đến Bộ Tư pháp để hỗ trợ thực công việc khác xây dựng sáng kiến cải cách pháp luật, khoảng 2-3 năm Ngoài ra, số thẩm phán cịn biệt phái đến Văn phịng Cơng tố quận Tokyo cho khoảng thời gian năm (với thẩm phán có năm kinh nghiệm) Tất thẩm phán biệt phái tạm thời rời ghế thẩm phán bổ nhiệm làm công tố viên, sau tái bổ nhiệm thẩm phán trở lại tòa án Cơ chế tương tự áp dụng với thẩm phán biệt phái đến bộ, ngành, bao gồm Bộ Ngoại giao quan đại diện ngoại giao Nhật Bản nước ngồi Cũng có thẩm phán gửi đến Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ Tư pháp để thực dự án hợp tác pháp luật nước ngồi Mỗi năm có khoảng 30 thẩm phán cử nghiên cứu năm tòa án trường đại học ngồi Nhật Bản (ví dụ năm 2009, có người châu Âu, 16 người sang Mỹ, người đến Úc người đến Canada) Một số thẩm phán biệt phái đến Ủy ban pháp luật Hạ nghị viện đến Cơ quan Bảo hiểm xã hội Chương trình biệt phái thẩm phán ngày đa dạng, chí có thẩm phán biệt phái tới công ty luật tư (khoảng 10 thẩm phán năm 2010) biệt phái đến Viện nghiên cứu chiến lược kỷ 21 Keidanren (Liên đoàn tổ chức kinh tế) Trong thời đại ngày nay, yêu cầu thẩm phán giỏi không nghiệp vụ xét xử kiến thức pháp luật, mà hiểu biết rộng khả 88 giao tiếp tố chất ngày coi trọng Vì thế, chế biệt phái Tịa án Nhật Bản sách hay việc trau dồi, bồi dưỡng cán ngành tư pháp mà Việt Nam tham khảo, học tập 3.2.4.2 Một số nguyên tắc giúp đảm bảo thi hành án Hệ thống thi hành án dân Nhật Bản hoạt động hiệu kể từ Luật thi hành án dân ban hành năm 1979 Một cải cách lớn hiệu Luật cho phép người đấu giá bất động sản người phải thi hành án giữ kín giá bỏ thầu nhằm tránh quấy rối khó chịu người thuê thi hành án (thường hội có liên quan tới tổ chức xã hội đen Yakuza) hay can thiệp vào trình đấu giá Sau đó, hình thức quấy rối biến khỏi trung tâm đấu giá lại xuất nhóm quấy rối khác can thiệp vào việc đấu giá cách thuê trước bất động sản người phải thi hành án đăng ký tạm thời việc thuê với quan nhà nước có thẩm quyền Hình thức quấy rối giải việc sửa đổi Luật thi hành án dân vào năm 1966 1998, qua quy định trình bán đấu giá bất động sản có biện pháp cho phép trục xuất người cư ngụ trái phép dựa hợp đồng th bất động sản ngắn hạn có tính lạm dụng Ngồi ra, án, Tịa án tối cao Nhật Bản ghi nhận việc yêu cầu trục xuất người cư ngụ bất hợp pháp bất động sản bị kê biên Ngồi ra, để góp phần xử lý triệt để vấn đề nêu trên, biện pháp để cải tiến hệ thống thi hành án áp dụng khuyến khích người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, xác định tài sản người có nghĩa vụ khắc phục tình trạng người thuê bất hợp pháp cản trở thi hành án bất động sản áp dụng để nâng cao hiệu việc thực thi quyền người thi hành án Trên thực tế cho thấy, không Nhật Bản mà Việt Nam, hành vi cản trở việc thi hành án dân ln thay đổi với mánh khóe ngày 89 phức tạp tinh vi nhằm can thiệp vào việc thi hành án để trục lợi Vì thế, lĩnh vực phải giám sát chặt chẽ liên tục có phương án cải tiến hoạt động nhằm đối phó với thủ đoạn xấu 3.4.3 Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật cho công chúng Trong bối cảnh nay, công chúng đặc biệt trẻ em cần phải hiểu vai trò giá trị pháp luật tầm quan trọng việc tham gia vào trình pháp lý, đồng thời phải trang bị kỹ cần thiết để có hành động tự giác phù hợp với nguyên tắc pháp luật Hội đồng cải cách tư pháp Nhật Bản có khuyến nghị tăng cường việc đào tạo pháp luật khuyến khích người hành nghề luật đóng vai trị tích cực Tại Nhật Bản, luật sư thường tham gia giảng dạy cho đông đảo công chúng nhiều vấn đề pháp luật khác nhau, từ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, vấn đề chung luật dân sự, nhân quyền luật hiến pháp Nhằm đạt hiệu việc truyền đạt kiến thức nội dung pháp luật tới cơng chúng, Liên đồn luật sư Nhật Bản (JFBA) xây dựng thực sách đào tạo liên quan đến pháp luật, trao đổi thông tin với người hành nghề luật, giáo viên người khác, soạn thảo tài liệu dùng trường đào tạo, chí tiếp cận qua cách thức lạ, thú vị xuất truyện tranh sách ảnh để dạy luật cho học sinh tiểu học Ngoài JFBA cổ súy việc xây dựng chương trình đào tạo luật đoàn luật sư địa phương, tiến hành hoạt động bồi dưỡng cho luật sư, giáo viên thực nghiên cứu quốc tế Các đoàn luật sư địa phương phối hợp chặt chẽ với trường luật để mở lớp học, chương trình giảng dạy hè, trường luật sở bồi dưỡng giáo viên luật 3.2.5 Một số gợi ý sách hưu trí Hiện Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh giới Trước thực trạng tốc độ già hóa tăng nhanh dự 90 kiến tuổi thọ trung bình tăng (từ 70,42 tuổi năm 1990 lên 73,4 tuổi năm 2016) tỉ lệ sinh giảm (từ 3,85 vào năm 1990 xuống 1,96 vào năm 2017) tạo thách thức chi phí liên quan đến đảm bảo an sinh xã hội cho người cao tuổi Quỹ bảo hiểm hưu trí Việt Nam đối mặt với nhiều vấn đề chắn xảy thâm hụt, khả chi trả tương lai việc trả lương hưu theo quy định pháp luật hành Nếu khơng có bước điều chỉnh sách, nguy cạn kiệt quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam hữu, gây nên hệ lụy khó lường cho tồn xã hội Một số kinh nghiệm từ sách hưu trí Nhật Bản mà tham khảo sau: - Nâng tuổi nghỉ hưu: Ở Nhật Bản, trước thực tế tuổi thọ trung bình ngày tăng dẫn đến việc trả bảo hiểm hưu trí tăng lên, Cục Hưu trí Nhật Bản năm lần lại kiểm tra tiến hành số biện pháp nhằm ổn định quỹ hưu trí Một biện pháp đơn giản nâng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình cho phù hợp với tình hình cân đối quỹ Hiện nay, tuổi nghỉ hưu Nhật Bản 65 tuổi cho nam nữ, cao so với quốc gia khác Tuy nhiên, bối cảnh người sống thọ hơn, nhiều ý kiến cho ngưỡng 65 tuổi lạc hậu thực tế, doanh nghiệp tư nhân Nhật Bản bắt đầu để người lao động cao tuổi có quyền tự lựa chọn thời điểm nghỉ hưu họ từ 60 đến 70 tuổi Có ý kiến đề xuất dự thảo hướng đến mục tiêu “Xã hội không tuổi” Nhật Bản, nơi mà người 65 tuổi có sức khỏe khuyến khích tiếp tục làm việc, nhằm giảm áp lực lương hưu Tại Việt Nam, Bộ luật lao động (sửa đổi) Quốc hội thơng qua, theo từ năm 2021 có lộ trình tăng dần tuổi nghỉ hưu tới 62 tuổi nam 60 tuổi nữ Đây sách đắn, nhiên dư luận nhiều ý kiến bất đồng việc tăng tuổi hưu Việt Nam cịn 91 mặt trái nó, phản ánh qua thực trạng công chức “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”, tình trạng tham quyền cố vị cán bộ, tỷ lệ thất nghiệp giới trẻ, người lao động số ngành nghề có điều kiện làm việc không tốt, thiếu minh bạch quản lý sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội v.v… Vì vậy, để việc thực sách thực tế đạt đồng thuận xã hội, Chính phủ Việt Nam cần tiến hành đồng với nhiều biện pháp tinh giản biên chế, tạo việc làm, cải thiện môi trường làm việc, quản lý hiệu quỹ Bảo hiểm xã hội - Điều chỉnh mức đóng – hưởng lợi ích bảo hiểm: Để góp phần cân đối, ổn định Quỹ bảo hiểm hưu trí, Nhật Bản tiến hành cải cách chế độ hưu trí theo hướng tăng mức đóng góp, giảm mức hưởng thụ, loại bỏ ưu đãi thuế người hưu, tăng thuế tiêu dùng dành cho việc bổ sung vào Quỹ hưu trí Ở Việt Nam nay, chế độ hưu trí cơng có nhiều ưu đãi người hưởng: tỉ lệ hưởng lương hưu cao, miễn thuế thu nhập lương hưu, chế độ tăng lương hưởng phụ cấp áp dụng người kéo dài tuổi nghỉ hưu… quỹ hưu trí có nguy cạn kiệt có q nhiều người không hưởng hỗ trợ nhà nước già Từ kinh nghiệm Nhật Bản, thiết nghĩ Chính phủ Việt Nam cần có lộ trình cắt giảm bớt số quyền lợi nêu trên, đồng thời nghiên cứu dành tỉ lệ % định thuế tiêu dùng, thuế giá trị gia tăng để hỗ trợ Quỹ bảo hiểm xã hội - Điều chỉnh thời gian đóng – hưởng mở rộng phạm vi bảo hiểm hưu trí: Tại Nhật Bản, từ năm 2015, để hưởng trợ cấp người cao tuổi, số năm yêu cầu phải đóng bảo hiểm giảm từ 25 năm xuống 10 năm từ năm 2016, phạm vi bảo hiểm mở rộng đến người lao động làm thời gian trước thỏa mãn điều kiện mức lương, thời hạn hợp đồng lao động, quy mô công ty Sự thay đổi dẫn đến gia tăng số lượng người 92 hưởng chế độ hưu trí Bên cạnh đó, lo lắng gánh nặng chi phí phục vụ dân số già ngày tăng, Chính phủ Nhật Bản khuyến khích công ty giữ người cao tuổi lại lực lượng lao động lâu cách trợ giá cho công ty sử dụng lao động 65 tuổi để khắc phục tình trạng thiếu lao động, tăng nguồn thu cho quỹ Bảo hiểm, góp phần cân đối thu – chi, đảm bảo ổn định quỹ Từ kinh nghiệm Nhật Bản, để đảm bảo sống cho người lao động Việt Nam già, Nhà nước nên giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, mở rộng đối tượng đóng bảo hiểm đến người làm bán thời gian - Thực bảo hiểm hưu trí tồn dân: Để ổn định sống cho người cao tuổi, Nhật Bản thực chế độ bảo hiểm hưu trí tồn dân vào năm 1961 Theo quy định, người từ 20 tuổi trở lên phải tham gia vào hệ thống hưu trí Mức đóng góp hưởng thụ nhau, có trợ giúp nhà nước Như vậy, đến độ tuổi nghỉ hưu, người cao tuổi có q trình dài đóng bảo hiểm, có khoản tiền định hàng tháng để đảm bảo sống tối thiểu khơng cịn đủ sức lao động Ở Việt Nam, từ năm 2016, Nhà nước có chế độ trợ cấp cho người cao tuổi có hồn cảnh đặc biệt khó khăn với mức thấp 270.000 đồng/tháng dự kiến từ năm 2030 tất người cao tuổi hưởng trợ cấp xã hội Tuy nhiên, với chế độ hưu trí thực trạng già hóa dân số nay, Nhà nước khó đảm bảo nguồn ngân sách trợ cấp cho số lượng người cao tuổi chưa đóng góp bảo hiểm Vì vậy, cần nghiên cứu để sớm thực chế độ bảo hiểm hưu trí tồn dân chế độ hưu trí tự nguyện để tăng nguồn thu cho quỹ bảo hiểm, giúp ổn định sống cho người cao tuổi đảm bảo cơng việc đóng góp hưởng thụ hệ 93 KẾT LUẬN Với quản trị cơng đặt móng thời kỳ chiếm đóng Mỹ, Nhật Bản hấp thu phần giá trị tích cực người Mỹ mang lại dân chủ, tự do, pháp quyền, trọng vào hiệu thực tế việc ban hành sách Tuy nhiên, Nhật Bản khơng hồn tồn rập khn theo mơ hình quản trị nước Mỹ mà tự xây dựng nên quản trị mang màu sắc đặc trưng Nhật Bản nói riêng Đơng Á nói chung, là: trị đa nguyên, đa đảng có đảng cầm quyền với ổn định lâu dài trí cao xã hội; kinh tế huy cách toàn diện sâu sắc từ nhà nước có tham gia tích cực từ phía hiệp hội, doanh nghiệp xây dựng sách Từ đó, Nhật Bản đạt nhiều thành tựu kỷ 20, mặt kinh tế với tăng trưởng thần tốc thời gian dài, đưa Nhật Bản nhanh chóng trở lại vị cường quốc giới Tăng trưởng kinh tế đem lại ổn định bình đẳng mặt thu nhập xã hội Nhật Bản với tỷ lệ người thuộc tầng lớp trung lưu lên tới 90% vào đầu thập kỷ 1970 Tuy nhiên, khơng chế hồn hảo, mơ hình quản trị công Nhật Bản tiềm ẩn nhiều điểm hạn chế, câu kết ba giới trị gia, quan chức nhà nước doanh nghiệp tạo nên nguy lớn tham nhũng độc quyền; kinh tế phát triển nhanh gây nên hệ lụy môi trường; tham gia người dân vào quản trị cơng cịn hạn chế; bảo hộ can thiệp sâu nhà nước khiến kinh tế thiếu sức cạnh tranh trình dân chủ hóa khơng tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế Sự hạn chế mơ hình bộc lộ cuối kỷ 20, đầu kỷ 21, giới có bước chuyển trước tiến triển mau chóng sâu rộng khoa học 94 công nghệ, xã hội phát sinh mối quan hệ ngày phức tạp, mà nhà nước chịu áp lực đòi hỏi gia tăng suất để tối ưu hóa nguồn lực ngày khan nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày nhiều xã hội Trong bối cảnh đó, mơ hình quản trị cơng Nhật Bản ngày tỏ tụt hậu phần xóa mờ thành tựu mà Nhật Bản đạt giai đoạn trước Những cải cách không ngừng nghỉ Nhật Bản thời gian qua chưa giải dứt điểm vấn đề cốt lõi, dần đạt kết khả quan, điều quan trọng thúc đẩy tham gia ngày rộng rãi từ khu vực tư nhân vào quản trị công Những thành công thất bại Nhật Bản đem lại giá trị tham khảo đáng giá cho trình cải cách phát triển Việt Nam 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Hồng Anh (2018), Các lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận Quản trị Nhà nước Phòng, chống tham nhũng, NXB Hồng Đức, Hà Nội, Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Thị Minh Hà (2019), Chính phủ mở, Chính phủ điện tử Quản trị Nhà nước đại, NXB Hồng Đức, Hà Nội Phan Cao Nhật Anh (2015), “Thiếu hụt lực lượng lao động vấn đề phát huy lực phụ nữ Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (177) Antoine – Donnet, Pierre (1991), Nước Nhật mua giới, NXB Thông tin – Lý luận, TP Hồ Chí Minh Trương Hịa Bình, Ngơ Cương (2014), Hệ thống Tịa án số nước giới, NXB Thế giới, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Nghiên cứu Tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp năm quốc gia Trung Quốc, In-đô-nê-xia, Nhật Bản, Hàn Quốc Nga, NXB Tư pháp, Hà Nội Brochier, Hubert (1971), Câu chuyện thần kỳ kinh tế Nhật Bản 1950 – 1970, Việt Nam Thông Tấn xã, Hà Nội, 1971 Chalmers, J (1989) MITI thần kỳ Nhật Bản, Tập III, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện kinh tế giới, Hà Nội Đặng Thị Tuyết Dung (2014), “Cải cách máy hành Nhật Bản giai đoạn 1945 – 1954: Một số nội dung chủ yếu”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (166) 10 Eiichi, Aoki (2019), Nhật Bản Đất nước người, NXB Hồng Đức, Hà Nội 96 11 Đỗ Thị Thu Hà, Đỗ Gia Hùng (2018), “Chính sách khoa học công nghệ Nhật Bản giai đoạn 1973 – 1991”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (210) 12 Vũ Tiến Hân (2015), “Sự hình thành phát triển trị đảng Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (168) 13 Nguyễn Thanh Hiền (2002), Nhật Bản thời kỳ Đảng Dân chủ - Tự cầm quyền (1955 – 1993), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Hoàng Thị Minh Hoa (1999), Cải cách Nhật Bản năm 1945 – 1951, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Vũ Thị Phương Hoa (2018), “Hệ thống tiết kiệm bưu điện Nhật Bản: trình hình thành, phát triển tư nhân hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (209) 16 Holloway, Nigel; Bowring, Phillip (1992), Chân dung nước Nhật châu Á, NXB Thông tin – Lý luận, TP Hồ Chí Minh 17 Đồn Kim Huy (2017), “Đào tạo đội ngũ cơng chức cho hệ thống quyền địa phương Nhật Bản kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (197) 18 Juro,Teranishi; Yutaka,Kosai (1995), Kinh nghiệm cải cách kinh tế Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Ngô Hương Lan (2013), “Một số vấn đề xã hội Nhật Bản năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (150) 20 Li - Tan (2008), Nghịch lý Chiến lược đuổi kịp, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 21 Hồng Minh Lợi, Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), “Già hóa dân số Nhật Bản: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (121) 22 Hoàng Minh Lợi (2018), “Vấn đề tham nhũng Nhật Bản từ đầu kỷ XXI đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (209) 97 23 Lê Thị Thu Mai (2016), Dân chủ hóa Hàn Quốc, Nhật Bản giá trị tham khảo Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Trần Quang Minh (2011), Nhật Bản số vấn đề kinh tế, trị bật 2001 – 2020, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Ngọc (2012), “Chính sách quản lí mơi trường Nhật Bản năm 1990 tác động đến sản xuất doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (132) 26 Trần Thị Nhung (2015), “Sự phát triển hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản: Những chặn đường lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (168) 27 Trần Thị Nhung (2016), “Suy nghĩ việc thiết lập chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài Việt Nam từ kinh nghiệm Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (189) 28 Trần Thị Nhung (2017), “Mơ hình chăm sóc lâu dài cho người cao tuổi Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (194) 29 Trần Thị Nhung (2017), “Kinh nghiệm đảm bảo an sinh xã hội cho người cao tuổi Nhật Bản vận dụng vào Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (196) 30 Trần Thị Nhung (2018), “Cải cách chế độ hưu trí Nhật Bản số kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (213) 31 Prestowitz, Clyde (2019), Chấn hưng Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Quân (2015), “Tự hiệp hội Nhật Bản: Khn khổ pháp lý triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (175) 33 Phạm Thái Quốc, Hạ Thu Qun (2016), “Cải cách hành cơng Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (184) 98 34 Reischauer, Edwin O (1994), Nhật Bản khứ tại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nôi 35 Sakaiya,Taichi (2017), Mười hai người lập nước Nhật, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 36 Samson, G (1991), Lịch sử Nhật Bản, tập III, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh (1991), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, NXB Khoahọc Xã hội, Hà Nội 38 Satoshi, Mizobata (2013), “Biến chuyển kinh tế Nhật Bản hướng đối phó với khủng hoảng”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (151) 39 Vĩnh Sính (2014), Nhật Bản cận đại, NXB Lao Động, Hà Nội 40 Takafusa, Nakamura (1998), Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh – phát triển cấu, tập I Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), “Chính sách giải pháp vấn đề suy giảm tỉ lệ sinh Nhật Bản nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (189) 42 Văn phòng Quốc hội (2017), Giới thiệu nghị viện Nhật Bản máy giúp việc, NXB Hồng Đức, Hà Nội 43 Trần Thị Vinh (2012), “Nhìn lại lịch sử Nhật Bản kỷ XX: vấn đề trình phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (133) 44 Wolf, Martin (1990), Những học từ thành công kinh tế Nhật Bản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 45 Yoshihara, Kunio (1991), Sự phát triển kinh tế Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Yutaka, Kosai (1991), Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh, Viện kinh tế giới, Hà Nội 99 Tài liệu tiếng nƣớc 47 Bouissou, J.M (1992), Le Japon depuis 1945, NXB Ed Armand Colin, Paris 48 Dore, R.P (1966), Land reform in Japan, NXB Oxford University Press 49 Daisuke, Yoshida; Park, Junyeon; Latham, Watskin (2019), “Japan”, Global Legal Inside: Bribery and Coruption 2019; Sixth Edition 50 Hrebenar, Ronald J (1989), “The changing party system in the 1980 from one – party rule towards an are of coalition government”, NXB Westview Press/Bouder and London 51 Jain, Mukesh (2001), Excellence in Government, NXB Atlantic Publishers and Distributors, New Delhi 52 Koichi, Kishimoto (1988), Politics in Modern Japan: development and organization, NXB Japan Echo , Tokyo 53 Nottage, Luke; Wolfe, Leon & Anderson, Kent Corporate (2008) Governance in the 21st Century: Japan’s Gradual Transformation, NXB Edward Elgar, Cheltenham 54 Reischauer, Edwin O (1989), Japan the story of a Nation, NXB Alfred A Knopf, Inc 55 William, Horsley; Roger, Buckley (1992), Le Japon depuis 1945, NXB Ed Le Monde Tài liệu mạng Internet 56 Hermann, Werner, How did the Japanese public view Japanese veterans immediately after World War Two? https://www.quora.com/How-did-the-Japanese-public-view-Japaneseveterans-immediately-after-World-War-Two/answer/Werner-Hermann3?ch=10&share=a9f47f58&srid=2wqQP 100 57 Ortved, John, Soldiers' Rations Through History: From Live Hogs to Indestructible MREs https://www.history.com/news/soldier-wartime-food-rations-battle-napoleonvietnam 58 Nguyễn Nam Trân, Giáo trình Lịch sử Nhật Bản http://chimviet.free.fr/vannhat/nguyennamtran/GiaoTrinhLSNhatBan/NNT_G TLichSuNB.htm#Phan4Chuong7 101 ... HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG QUÝ DƢƠNG QUẢN TRỊ CÔNG TẠI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 TỚI NAY VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản trị nhà nƣớc Phòng chống tham nhũng Mã số: 8380101.09 LUẬN... cứu quản trị công Nhật Bản giai đoạn từ năm 1945 đến với mong muốn từ tìm giá trị tham khảo thiết thực cho Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu mục đích nghiên cứu Quản trị cơng /quản trị nhà... công Nhật Bản từ năm 1945 tới Chương 3: Một số giá trị tham khảo cho Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ CỘNG HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm quản trị công bối cảnh đời lý thuyết quản trị công

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w