Nguyên nhânLạm PhátKhông thực hiện chính sách quản lý khoa học Không thực hiện chính sách quản lý khoa học Tính lỏng của tài sản không ổn đinh Tính lỏng của tài sản không ổn đinh 2.1 – R
Trang 1Quản lý và kiểm soát các rủi ro thanh khoản, rủi ro giá cả, và rủi ro hối
Trang 2Bộ phận quản trị rủi ro trong ngân hàng VIB
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng và một số loại rủi ro
Trang 3Yếu tố đặc trưng
1- Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Là những biến cố không mong đợi xảy ra dẫn đến tổi thất lợi nhuận và tài sản trong ngân hàng
Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lượng đồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định.
Rủi ro là yếu tố khách quan, nên người ta không thể nào loại trừ được hẳn mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện và những tác hại của chúng gây ra.
Biên độ rủi ro: mức độ thiệt hại do rủi
ro gây ra
Tần suất rủi ro: số trường hợp thuận lợi rủi ro/tổng số hợp đồng
khả năng
Trang 41 • Rủi ro thanh khoản
Trang 5Nguyên nhânLạm Phát
Không thực hiện chính sách quản
lý khoa học
Không thực hiện chính sách quản
lý khoa học
Tính lỏng của tài sản không
ổn đinh
Tính lỏng của tài sản không
ổn đinh
2.1 – Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản (Liquidity Risk): là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả do không chuyển
đổi kịp các loại tài sản ra tiền mặt hoặc không thể vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán.
Trang 6Đối với ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nước cần hỗ trợ thanh khoản bằng các
chính sách tiền tệ
Kiềm chế lạm phát
Hỗ trợ thanh toán thông qua OMO với các ngân hàng
lớn
Hỗ trợ tái cấp vốn với ngân hàng nhỏ
Việc hỗ trợ này trong ngắn hạn, phải yêu cầu NHTM
điều chỉnh cơ cấu vốn sao cho phù hợp,nâng cao quản
trị rủi ro
Cơ cấu lại tài sản nợ - có sao cho phù hợp.
Phát hành giấy tờ có giá,điều chỉnh cơ cấu cho vay.
Thực hiện quản lý rủi ro lãi suất, khe hở lãi suất.
Thực hiện tốt quản lý khe hở kỳ hạn.
Các biện pháp hạn chế rủi ro khác
Đối với các ngân hàng TM Chiến lược phòng ngừa
Trang 7Các giao dịch với khách hàng nội
2.2 – Rủi ro hối đoái
Rủi ro tỷ giá hối đoái (Foreign Exchange Rate (Forex) Risk): là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc kinh doanh
ngoại tệ khi tỷ giá biến động theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng.
Trang 8Chiến lược phòng ngừa
Phải điều chỉnh các khoản cho vay và huy
động vốn ngoại tệ một cách sáng suốt, tỉnh
táo có kết hợp với việc nghiên cứu sự biến
động của thị trường trong nước và quốc tế
Trong trường hợp các giải pháp chiến lược diễn
ra ngoài dự kiến, các nhà quản trị ngân hàng sẽ
áp dụng các biện pháp chiến thuật Biện pháp chiến thuật bắt nguồn từ các giao dịch ở thị trường tiền tệ, thị trường vốn và các giao dịch có
kỳ hạn (Futures, Swaps, Options)
Bên cạnh mục đích tìm kiếm lợi nhuận, các ngân hàng thương mại còn sử dụng nghiệp vụ mua bán ngoại tệ để kiểm soát rủi ro ngoại hối của mình nữa Trong thực tế, các biện pháp này được
áp dụng rất linh động, nhạy bén và có một vai trò rất lớn
Trang 92.3 – Rủi ro giá cả
Lãi suất trong lĩnh vực ngân hàng được hiểu chính là giá cả, đó là cái giá phải trả để khách hàng có một khoản tín dụng ngân hàng cung cấp hay cái giá phải trả để ngân hàng có một dòng tiền vào Lãi suất thay đổi sẽ có tác động khác nhau đến lợi nhuận của ngân hàng tùy thuộc vào trạng thái giữa dòng tiền ra và vào của ngân hàng.
khoản nợ.
Với những khoản phải thu hay dòng tiền vào của ngân hàng (tài sản như đầu tư, cho vay ) rủi ro nếu lãi suất giảm hay giá mà ngân hàng nhận được từ những khoản đầu tư này giảm thấp hơn so với chi phí nó phải bỏ ra để có vốn đầu tư
Với những khoản phải trả hay dòng tiền ra của ngân hàng (khoản đi vay, tiền gửi của khách hàng ) rủi ro xuất hiện khi lãi suất tăng hay mức giá mà ngân hàng phải trả cao hơn khoản nó có thể thu về
khi lãi suất thay đổi ảnh hưởng tới giá trị của các khoản đầu tư của ngân hàng như trái phiếu, cổ phiếu Lãi suất tăng làm giá của những tài sản này giảm, nếu ngân hàng bán đi những tài sản này trong giai đoạn lãi suất tăng thì
phải chịu thiệt hại
Nguyên nhân
Trang 102.1 Mô hình chung
Hội đồng quản trị
Ban Tổng giám đốc
Uỷ ban Quản lý rủi ro
Uỷ ban quản lý tài sản và công nợ
Rủi ro thanh khoản
Rủi ro hối đoái
Rủi ro lãi suất
Rủi ro tín dụng
Uỷ ban Quản lý rủi ro đóng vai trò thúc đẩy
quá trình phát triển và duy trì một mô hình
quản lý rủi ro tiên tiến và phê duyệt cách
thức và phương pháp đo lường định lượng
rủi ro Uỷ ban quản lý tài sản và công nợ (ALCO) Mục tiêu của ALCO bao gồm:Quản lý bảng cân đối kế toán trong
hạn mức rủi ro và thu nhập đã được phê duyệt của ngân
hàng; Đảm bảo cơ cấu rủi ro nhất quan với chiến lược
về rủi ro của Hội đồng Quản trị; Xem xét sản phẩm mới
và sản phẩm hiện có về các mặt rủi ro, tài chính và mức
vốn; và Đảm bảo cân nhắc đến các yếu tố ảnh hưởng
tiềm năng đối với các quyết định về rủi ro của ngân
hàng.
Phòng Kiểm toán và kiểm soát nội bộ (ICAD): báo cáo Tổng giám đốc, có
vai trò quan trọng trong việc xác định liệu việc thực thi chiến lược quản lý rủi
ro có tuân thủ theo các chính sách quản lý rủi ro đã được thiết lập, và liệu các kiểm soát nội bộ hiện tại có đầy đủ và phù hợp Việc ICAD là bộ phận độc lập với các hoạt động hàng ngày và có nhiệm vụ xem xét hoạt động của tất cả các bộ phần là một vấn đề rất quan trọng.
Uỷ ban này chịu trách nhiệm duy trì tính đúng đắn của
khung quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng, bao gồm:
Xây dựng và đề xuất các chính sách và thủ tục quản lý rủi
ro tín dụng để Ban Giám đốc phê duyệt; Xem xét các giới hạn của danh mục dựa theo chiến lược về rủi ro của ngân hàng; Xem xét các kế hoạch làm việc và các báo cáo lập bởi bộ phận Kiểm tra tín dụng Độc lập và Kiểm toán nội
bộ; Đánh giá khả năng thu hồi, tính chính xác của việc xếp
hạng tín dụng, và tính đầy đủ của việc lập dự phòng; Đánh giá và giám sát chất lượng danh mục tín dụng và phân bố các thành phần của danh mục tín dụng; Duy trì và xem xét lại mô hình hệ thống cho điểm tín dụng nhằm tuân thủ theo chính sách và nhằm phản ánh đúng các điều kiện thị trường.
Trang 122.3 Chức năng
pháp phòng chống, giảm thiểu rủi ro.
Đào tạo nhân viên, cập nhật về quản lý rủi ro và tự đánh giá hiệu quả quản lý rủi ro.
Trang 132 – Bộ phận quản trị rủi ro
2.3 Chức năng (Tiếp)
Giám sát việc tuân thủ các quy trình, quy định
Đóng vai trò thúc đẩy quá trình phát triển và duy trì một mô hình quản lý rủi ro tiên tiến và phê duyệt cách thức, phương pháp đo lường định lượng rủi ro.
nhất quán với phương hướng của ban lãnh đạo ngân hàng.
Trang 14Hội đồng quản trị
Uỷ ban quản trị rủi ro Uỷ ban ALCO Ban Giám Đốc
4.1.1 Quy trình thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản
-Phê duyệt chiến lược quan trọng
báo cáo đánh giá rủi ro
Giám sát hoạt động của Uỷ
ban quản lý tài sản và xử lý
các vấn đề quan trọng của Uỷ
ban này
Xây dựng và thực hiện các thủ tục quy trình quản lý khả năng thanh khoản
Xây dựng và xem xét các hạn mức
Quyết định cơ cấu bảng cân đối
kế toán –các tài sản và công nợ theo tính thanh khoản và theo thời gian đáo hạn
Lập các báo cáo cho Ban Giám đốc, Uỷ ban quản lý rủi ro Lập kế hoạch dự phòng
Trang 154.1.1 Quy trình thực hiện nghiệp vụ quản trị rủi ro thanh khoản.
Đo lường rủi ro thanh khoản
Nhận biết rủi ro thanh khoản
Biện pháp quản trị rủi ro thanh khoản
Kiểm soát rủi ro thanh khoản
Quy trình thực hiện nghiệp vụ quản trị rủi ro thanh khoản:
Trang 16Bước 1: Nhận biết rủi ro thanh khoản
• Lòng tin của công chúng
• Sự vận động trong giá cả cổ phiếu
• Phần bù rủi ro trên chứng chỉ tiền gửi và các khoản cho vay khác
• Tổn thất trong việc bán tài sản
• Khả năng đáp ứng yêu cầu tín dụng của khách hàng
• Vay vốn từ ngân hàng trung ương
Trang 17Bước 2: Đo lường rủi ro thanh khoản
Phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn:
• Bước 1: Dự báo nhu cầu vay vốn và tiền gửi kỳ KH
• Bước 2: Tính sư thay đổi dự tính về cho vay, tiền gửi kỳ KH:
Mức thặng dư (+) Thay đổi Thay đổi
hay thâm hụt (-) = dự kiến - dự kiến
thanh khoản của tiền gửi của tiền vay
• Bước 3: Xác định khe hở thanh khoản :
Khe hở thanh khoản = Tổng cung thanh khoản - Tổng cầu thanh khoản.
4.1.2 Quy trình thực hiện nghiệp vụ quản trị rủi ro thanh khoản.
Trang 18Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn
• Thực hiện theo hai bước:
• Bước 1: Chia các khoản tiền gửi và các nguồn khác thành nhiều loại trên cơ sở ước lượng xác suất rút tiền của khách hàng
• Bước 2: Xác định mức dự trữ thanh khoản cho từng loại tiền gửi trên cơ sở ấn định tỷ lệ dự trữ thích hợp với trạng thái của chúng
Phương pháp thang đáo hạn
• Dùng để so sánh các dòng tiền ra và dòng tiền vào trong mỗi ngày hoặc trong một thời kỳ nhất định, qua đó để xác định được các trạng thái thanh khoản ròng và trạng thái thanh khoản tích luỹ.
• - Các dòng tiền ra có thể được được xếp thứ tự theo ngày mà các tài sản Nợ đáo hạn,
• - Các dòng tiền vào có thể được xếp thứ tự theo ngày mà các tài sản Có đáo hạn hoặc căn cứ vào ước tính của ngân hàng về dòng tiền
Bước 2: Đo lường rủi ro thanh khoản
Trang 19Bước 3: Biện pháp quản trị rủi ro thanh khoản
Chiến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản “Có”
• - Chiến lược tiếp cận thanh toán thực sự còn gọi là học thuyết cho vay thương mại: : Khi
thực hiện chiến lược này, ngân hàng chỉ cho vay ngắn hạn Nếu nhu cầu thanh khoản phát sinh, ngân hàng có thể thu hồi các khoản cho vay hoặc bán nợ để đáp ứng nhu cầu thanh khoản Hạn chế của chiến lược này là ngân hàng sẽ mất dần thị phần cho vay trung, dài hạn.
• - Chiến lược tiếp cận thị trường tiền tệ còn gọi là chiến lược tiếp cận thị trường vốn ngắn hạn: ngân hàng phải dự trữ thanh khoản đủ lớn dưới hình thức nắm giữ những tài sản có tính thanh khoản cao, chủ yếu là tiền mặt và các chứng khoán ngắn hạn
4.1.2 Quy trình thực hiện nghiệp vụ quản trị rủi ro thanh khoản.
Trang 20Ngân hàng hoàn toàn chủ động trong việc
tự đáp ứng nhu cầu thanh khoản cho mình mà không bị lệ thuộc vào các chủ thể khác.
Ưu
Một khi bán tài sản tức là ngân hàng mất đi thu nhập mà các tài sản này tạo ra Như vậy, ngân hàng đã chịu chi phí cơ hội khi bán đi các tài sản
đã đầu tư.
Phần lớn các trường hợp khi bán tài sản đều tốn kém chi phí giao dịch
Nhược
Bước 3: Biện pháp quản trị rủi ro thanh khoản
• Ưu và nhược của quản lý thanh khoản theo tài sản có :
Tổn thất càng lớn cho ngân hàng nếu các tài sản đem bán bị giảm giá trên thị trường, hoặc bị người mua ép giá
do phải gấp rút bán để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.
Trang 21Bước 3: Biện pháp quản trị rủi ro thanh khoản
Chiến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản “Nợ”:
• Nhu cầu thanh khoản được đáp ứng bằng cách vay mượn trên thị trường tiền tệ: vay qua đêm, vay ngân hàng trung ương, bán các hợp đồng mua lại, phát hành chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng mệnh giá lớn.
• Nhược điểm của chiến lược này là :
• - ngân hàng bị phụ thuộc vào thị trường tiền tệ khi đáp ứng nhu cầu thanh khoản (nhưng đồng thời cũng đem lại lợi nhuận cao nhất) do sự biến động về khả năng cho vay và lãi suất trên thị trường tiền tệ.
• - một ngân hàng vay mượn quá nhiều thường bị đánh giá là có khó khăn về tài chính, khi thông tin này lan rộng ra, những khách hàng gửi tiền sẽ rút vốn hàng loạt hoặc ngân hàng phải huy động vốn với chi phí cao gấp nhiều lần.
• Chiến lược quản trị thanh khoản cân bằng
• Phần lớn các ngân hàng thường dung hoà và kết hợp cả hai chiến lược quản lý thanh khoản dựa theo tài sản có và tài sản nợ để tạo ra chiến lược quản trị thanh khoản cân bằng.
4.1.2 Quy trình thực hiện nghiệp vụ quản trị rủi ro thanh khoản.
Trang 22Bước 4: Kiểm soát rủi ro thanh khoản
• - Đảm bảo rằng hoạt động của ngân hàng phù hợp với chiến lược thanh khoản đã đặt ra.
• - Đảm bảo các chính sách và thủ tục cần thiết cho quản lý rủi ro thanh khoản được thực hiện.
• - Quản lý tình hình thanh khoản và cơ cấu rủi ro của ngân hàng một cách định kỳ để hiểu và đánh giá rủi ro thanh khoản của ngân hàng.
• - Giám sát hoạt động của Uỷ ban quản lý tài sản/công nợ và việc xử lý các vấn đề quan trọng của
Uỷ ban này.
Trang 234.2 Quy trình thực hiện nghiệp vụ quản trị rủi ro
hối đoái
• Rủi ro hối đoái là rủi ro ngân hàng có thể bị lỗ do biến động tỷ giá không thuận lợi khi mà ngân hàng
đang có các trạng thái mở, như tài sản có hoặc tài sản nợ trên bảng cân đối hoặc các khoản mục ngoại
bảng dưới dạng ngoại tệ Khả năng thua lỗ có thể phát sinh do quá trình đánh giá lại trạng thái ngoại tệ
sang tiền đồng Việt Nam Nhà quản lý cần phải quan tâm tới ảnh hưởng của biến động tỷ giá tới giá trị
đồng Việt Nam tương ứng của các trạng thái ngoại tệ.
• Quy trình thực hiện nghiệp vụ quản trị rủi ro hối đoái như sau:
Nhận biết
rủi ro hối đoái
Đo lường rủi ro hối đoái
Biện pháp quản trị rủi ro hối đoái
Kiểm soát rủi ro hối đoái
Trang 24• Bước 1: Nhận biết rủi ro hối đoái:
- Sự mất cân đối về cơ cấu giữa tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ.
- Hoạt động phục vụ khách hàng, trong đó mục đích cơ bản là cung cấp các dịch vụ về hợp đồng ngoại
tệ trả ngay hoặc kỳ hạn nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng và để thu lãi cho ngân hàng từ các dịch
vụ đó.
• Bước 2: Đo lường rủi ro hối đoái
- Một phương pháp phổ biến để đo lường và hạn chế rủi ro hối đoái là làm giảm các trạng thái mở của mỗi loại tiền tệ vào cuối mỗi ngày giao dịch.
- Phương pháp này nhằm giám sát rủi ro hối đoái bằng cách sử dụng trạng thái mở thuần làm
thước đo về độ mất mát tiềm tàng của trạng thái đó Hạn mức cho loại tiền không dễ chuyển đổi và
không ổn định phải thấp hơn hạn mức cho loại tiền dễ chuyển đổi và ổn định.
hối đoái
Trang 25Hạn mức cho mỗi giao dịch viên
Hạn mức cho mỗi giao dịch
Hạn mức cho từng loại tiền
Hạn mức quốc gia
Hạn mức qua đêm
Hạn mức trong ngày
• Hạn mức cho phép cần được ấn định cho các trạng thái mở dựa trên các tiêu chí sau:
4.2 Quy trình thực hiện nghiệp vụ quản trị rủi ro
hối đoái
Trang 26• Bước 3: Biện pháp quản trị rủi ro hối đoái
• Bước 4: Kiểm soát rủi ro hối đoái
- Theo dõi hạn mức giao dịch của các chuyên viên giao dịch;
- Lập các báo cáo kiểm soát, báo cáo các vấn đề về tuân thủ hạn mức giao dịch của chuyên viên giao dịch;
- Yêu cầu chuyên viên giao dịch giải trình chi tiết các giao dịch nếu thấy nghi ngờ có sai sót hoặc
bổ sung chứng từ cho đầy đủ theo đúng quy định
hối đoái
Trang 275 Mối quan hệ giữa khối quản lý rủi ro và khối
nguồn vốn.
• Giám sát việc tuân thủ các quy trình, quy định của phòng Nguồn vốn để hạn chế các kiểm soát rủi
ro hoạt động của Phòng.
• Tính thanh khoản và rủi ro biến động tỷ giá là những trách nhiệm chính của bộ phận Nguồn vốn
Rủi ro của bên đối tác liên quan đến những hoạt động của bộ phận Nguồn vốn lại là trách nhiệm
của khối quản trị rủi ro vì bộ phận nguồn vốn cần sự phê duyệt trước của cán bộ rủi ro tín dụng và
cán bộ rủi ro thị trường để giao dịch với khách hàng Bộ phận nguồn vốn được yêu cầu hoạt động
trong giới hạn cho phép cho tất cả các đối tác riêng biệt để bất cứ vấn đề quá giới hạn nào đều có
thể trở lại với nhà quản trị rủi ro thích hợp.
Trang 28Ngân hàng Quốc tế
Trang 29Chức năng: Xây dựng các chính sách quản lý rủi ro, quản lý và đưa ra các dự báo cũng như cảnh báo về các rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng và rủi ro các hoạt động kinh doanh trên toàn hệ thống VIB.
1 Chức năng nhiệm vụ khối quản lý rủi ro trong ngân hàng VIB:
Trang 30• - Xây dựng các chính sách quản lý rủi ro
• - Xây dựng các thước đo công cụ nền tảng để quản lý rủi ro
• - Đề xuất các hạn mức rủi ro, giám sát và cảnh báo việc tuân thủ các hạn mức này
• - Đưa ra các cảnh báo về rủi ro và chịu trách nhiệm về báo cáo liên quan tới các hoạt động quản
lý rủi ro
• - Giám sát và kiến nghị các biện pháp phòng ngừa rủi ro cho hoạt động của VIB
• - Đưa ra các biện pháp thực hiện khắc phục, giảm thiểu rủi ro
• - Nhiệm vụ và quyền hạn theo sự phân công của tổng giám đốc